Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Đề tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: a Lí mặt lí luận : - Phương pháp Dạy học văn nghị luận không cịn vấn đề khơng phải xưa cũ Bởi phương pháp có nhiều ưu điểm mang lại hiệu rõ rệt dạy học môn Ngữ văn cấp trung học sở - Văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng chương trình SGK Ngữ văn THCS Đây loại văn trực tiếp nói lí lẽ, viết nhằm phát biểu nhận định, tư tưởng, quan điểm, thái độ trước vấn đề đặt sống, qua xác lập cho người nghe, người đọc tư tưởng quan điểm Văn nghị luận kết chủ yếu tư lơgíc - Dạy học văn nghị luận có tác dụng lớn việc rèn luyện cho học sinh tư lơgíc; kĩ lập luận sắc bén, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng cách sâu sắc lĩnh, tinh thần tự chủ trước đời sống Cụ thể hơn, kiến thức kĩ rèn luyện trình học tập nghị luận cách nghị luận khơng giúp cho học sinh có khả làm văn mà có tác dụng hình thành lực tư thành công giao tiếp ảnh hưởng văn nghị luận đạt không phạm vi mơn Ngữ văn mà cịn lan tỏa tất môn học khác trường phổ thơng b Lí mặt thực tiễn - Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tác phẩm nghị luận chương trình ngữ văn cịn có nhiều vướng mắc hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn - Xuất phát từ thực trạng học sinh chưa thích học mơn văn, chưa biết cảm thụ, bình giá tác phẩm văn học phương pháp học cũ khô khan nhàm chán Người thực hiện: Trần Thị Như Xuân Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2017- 2018 Đề tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo - Từ lí qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn ngữ văn trường trung học sở, tơi có ý thức tìm tịi, nghiên cứu rút phương pháp dạy học văn nghị luận chương trình ngữ văn THCS Đây cách dạy học theo tinh thần đổi phương pháp giảng dạy làm cho học sinh tiếp thu học cách chủ động sang tạo biết cách cảm thụ hay đẹp tác phẩm văn chương Chính mà tơi mạnh dạn đưa ý kiên Rất mong có đóng góp tham gia đồng nghiệp II Mục đích nghiên cứu: - Rút phương pháp dạy tác phẩm nghị luận theo tinh thần đổi mới, theo hướng tích hợp để tạo gắn kết kiến thức môn, chương trình mơn học khác - Giúp học sinh hiểu cách chủ động sáng tạo - Giúp học sinh có khả ứng xử nhanh nhạy trước vấn đề phức tạp sống; bồi dưỡng cho học sinh ý thức, trách nhiệm sống; nâng cao nhận thức, hiểu biết vấn đề trị, văn hóa, xã hội III Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ đề tài cách để dạy học tác phẩm nghị luận môn Ngữ Văn trường THCS đặc biệt lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo, đồng thời đề xuất kinh nghiệm thiết thực thân tiết dạy cụ thể IV Đối tượng nghiên cứu - Các tác phẩm nghị luận chương trình ngữ văn lớp 8,9 trung học sở - Học sinh khối trường THCS Trần Hưng Đạo V Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu (Lí luận tích hợp) - Thực nghiệm ( giảng dạy) – Phương pháp Người thực hiện: Trần Thị Như Xuân Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2017- 2018 Đề tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo - Khảo sát tình hình thực tế - Tổng hợp đánh giá, thiết kế soạn tác phẩm nghị luận khối lớp lớp VI Những đóng góp đề tài - Qua việc áp dụng vào thực tế giảng dạy, thấy đề tài mang lại đóng góp khơng nhỏ việc tạo hứng thú học tập cho học sinh, đặc biệt với thể loại văn nghị luận mang tiếng khô khan Không nhận thấy kỹ viết văn nghị luận em tốt hơn, sắc sảo em hiểu rõ vấn đề ********************************************* Người thực hiện: Trần Thị Như Xuân Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2017- 2018 Đề tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo Phần thứ hai: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS I Cơ sở lý luận: Văn nghị luận dạng văn sách giáo khoa Ngữ văn bậc THCS Cũng văn khác, ngồi mục đích văn chương, văn nghị luận với giá trị đặc trưng riêng đem lại cho học sinh phát triển mà dạng văn tạo từ giá trị thân tác phẩm Vậy, ta hiểu văn nghị luận? Có nhiều cách phát biểu khác văn nghị luận Theo sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7, văn nghị luận kiểu văn dùng để trực tiếp trình bày, phát biểu tư tưởng, quan điểm luận lập luận trước vấn đề đặt nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm đó, hướng tới giải vấn đề đặt đời sống Như vậy, mục đích văn nghị luận trước hết để đưa thơng tin nói lí lẽ Văn nghị luận thực chất kiểu văn lí thuyết, văn trực tiếp nói lí lẽ II Cơ sở thực tiễn: Về đặc điểm văn nghị luận, phần Tập làm văn văn nghị luận sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập hai; Ngữ văn 8, tập hai đề cập đến cụ thể sâu sắc Cụ thể phương diện sau: 1/ Phạm vi đề tài thể loại văn nghị luận: Người thực hiện: Trần Thị Như Xuân Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2017- 2018 Đề tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo Văn nghị luận kiểu văn quan trọng phổ biến đời sống Khi cần trình bày cách trực tiếp, mạch lạc, sâu sắc tư tưởng, quan điểm trước sống, người ta thường dùng nghị luận làm phương thức biểu đạt Vì vậy, phạm vi đề tài văn nghị luận rộng Đề tài văn nghị luận lựa chọn dạy chương trình SGK Ngữ văn bậc THCS Qua tiêu đề văn đủ để thấy phong phú, đa dạng vấn đề đem bàn luận Từ đề tài chiến tranh, hịa bình, chủ quyền độc lập quốc gia đến việc bảo tồn, giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc; từ vai trị, vị trí, ý nghĩa đến đặc trưng nghệ thuật văn chương; từ phương pháp đọc sách đến vấn đề dịch bệnh, môi trường, Sự phong phú, đa dạng; tính cập nhật đề tài nghị luận chương trình Ngữ văn phổ thông thể rõ quan điểm dạy học văn gắn với thực tế đời sống, rút ngắn khoảng cách văn học nhà trường với đời sống xã hội; nâng cao vốn hiểu biết văn hóa - xã hội nói chung cho học sinh Về hình thức, văn nghị luận tồn dạng bình luận thời sự, bình luận kinh tế, quân sự, ;các tuyên ngôn, phát biểu ý kiến, diễn thuyết; tiểu phẩm, chuyên luận, Các cáo, hịch, chiếu, biểu, tấu, đậm chất nghị luận 2/ Văn nghị luận – sản phẩm tư logic: Như biết, văn nghị luận dùng để trình bày trực tiếp tư tưởng, quan điểm luận lập luận trước vấn đề đặt sống, nói văn nghị luận sản phẩm tư logic, lí trí Người thực hiện: Trần Thị Như Xuân Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2017- 2018 Đề tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo Có thể thấy, văn chương hình tượng có tính logic, kiểu logic hư cấu nghệ thuật Còn văn nghị luận, phạm vi định có sử dụng trí tưởng tượng, nhìn chung văn nghị luận khơng dựa vào trí tưởng tượng, hư cấu Văn nghị luận trước hết sản phẩm tư logic, lí trí sắc bén tỉnh táo, nhằm trình bày tư tưởng, quan điểm người viết cách rõ ràng, mạch lạc Văn nghị luận thuyết phục người đọc tính đắn, khách quan, sắc bén lập luận Ví dụ, Viễn Phương viết Viếng lăng Bác trước hết để bày tỏ nỗi xúc động nghẹn ngào, trào dâng người lần đầu vào lăng viếng Bác, với niềm tơn kính chân thành, viết Đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng trước hết nhằm làm sáng tỏ thuyết phục người đọc nhận rõ rằng, giản dị đức tính bật người vĩ đại Hồ Chí Minh, 3/ Lập luận luận điểm văn nghị luận: Nếu văn tự kịch, nhân vật, cốt truyện xung đột, yếu tố tác phẩm văn nghị luận, luận điểm, lập luận, luận cứ, luận chứng yếu tố làm nên tác phẩm a/Về luận điểm: Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương tác giả vấn đề Luận điểm linh hồn văn,nó thống phần, đoạn văn thành khối Nếu luận đề nêu lên đề tài, vấn đề, câu hỏi cần bàn luận, giải đáp luận điểm ý kiến thể quan điểm, chủ trương người nói, người viết đưa nhằm giải đáp, làm sáng tỏ cho vấn đề câu hỏi giúp cho lí trí thông suốt Người thực hiện: Trần Thị Như Xuân Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2017- 2018 Đề tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo Trong văn nghị luận, luận điểm có cấp độ khác Tùy nội dung vấn đề cách lập luận người viết, văn có luận điểm chính, luận điểm trung tâm luận điểm phụ; có luận điểm tổng quát, bao trùm tồn có luận điểm nhỏ phận luận điểm lớn Chẳng hạn, luận điểm bao trùm văn Chuẩn bị hành trang vào kỉ “Bước vào kỉ người phải chuẩn bị hành trang nào?” Luận điểm tổng quát triển khai thành luận điểm nhỏ, bao gồm: - Vai trò người hành trang vào kỉ mới; - Những mục tiêu, nhiệm vụ đất nước bối cảnh mới; - Những điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam Việc xác định hệ thống, cấp độ luận điểm văn yêu cầu cấp thiết chứng tỏ khả hiểu sâu, khả thâu tóm vấn đề kĩ tư logic, mạch lạc người đọc Luận điểm thường diễn tả sáng tỏ, mạch lạc hình thức câu khẳng định hay phủ định; thường có từ là, có, khơng thể, đã, chẳng hạn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ trước hết chuẩn bị mặt thân người” b/Về luận cứ: Luận lí lẽ dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Lí lẽ đạo lí, lẽ phải thừa nhận, nêu đồng tình Dẫn chứng vật, việc, số liệu, nhân chứng, chứng, để chứng minh, làm sáng tỏ, xác nhận cho luận điểm Dẫn chứng phải tiêu biểu, xác thực, đáng tin cậy, bác bỏ Lí lẽ dẫn chứng phải đáng tin cậy làm cho luận vững Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu làm cho luận điểm có sức thuyết phục Chẳng hạn Nước Đại Việt ta (Ngữ văn 8), Nguyễn Trãi viết: Người thực hiện: Trần Thị Như Xuân Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2017- 2018 Đề tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Hai câu đầu lí lẽ, nêu lên nguyên lí đúc kết, thừa nhận, hai câu sau dẫn chứng Trong trình đọc hiểu văn nghị luận, để phân tích, đánh giá tính đắn luận điểm, tính chặt chẽ, sắc bén lập luận việc xác định, phân tích luận thao tác quan trọng cần thiết c/Về lập luận: Lập luận cách nêu lên luận điểm vận dụng lí lẽ, dẫn chứng cho luận điểm bật có sức thuyết phục Luận điểm xem kết luận lập luận Lập luận bao gồm cách suy lí (quy nạp, diễn dịch), phân tích, chứng minh, phản bác, bình luận, so sánh, tổng hợp, cho luận điểm đưa hợp lí, bác bỏ Lập luận thể cách viết đoạn văn cách tổ chức văn Mở có lập luận, thân kết có lập luận Có lập luận đưa luận điểm kết luận Ví dụ, luận điểm trung tâm văn Chiếu dời đô (Ngữ văn 8) là: “Việc định đô” Để đến luận điểm ấy, tác giả phải làm sáng tỏ câu hỏi: Tại phải dời đô Thăng Long? Người thực hiện: Trần Thị Như Xuân Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2017- 2018 Đề tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo Và tác giả lập luận rõ ràng: - Dời đô hợp với mệnh trời; - Hai nhà Đinh, Lê không dời đô không theo mệnh trời; - Thành Đại La nơi có đủ ưu để trở thành kinh đô đất nước Để đánh giá hay, sức thuyết phục văn nghị luận tất yếu phải phân tích, đánh giá, chứng minh mức độ chặt chẽ, sắc bén lập luận hợp lí cách thức lập luận mà tác giả lựa chọn 4/ Bố cục, kết cấu văn nghị luận: Trong văn nghị luận, tính chặt chẽ, logic kết cấu văn tiêu chí thứ Để gây ấn tượng nghệ thuật, để tạo cho tác phẩm nhiều hàm nghĩa để thể dụng ý nghệ thuật mình, tác giả truyện ngắn hay tiểu thuyết bắt đầu câu chuyện từ kết thúc đến diễn biến, văn nghị luận, sáng tạo người viết phải nằm khuôn khổ nguyên tắc kết cấu chung văn nghị luận - tính logic, chặt chẽ Kết cấu văn nghị luận thường triển khai theo hệ thống luận điểm, luận cứ, trình tự lập luận định nhằm bước giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề Thông thường, luận điểm trước chuẩn bị sở cho luận điểm sau, luận điểm sau tiếp thu phát triển kết luận điểm trước để đến luận điểm cuối kết luận toàn Nhìn chung, khái qt bố cục, trình tự lập luận văn nghị luận sau: Phần thứ nhất: Mở đầu, thường trình bày sở, tiền đề lí luận, vai trị, vị trí vấn đề đem bàn luận Người thực hiện: Trần Thị Như Xuân Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm 2017- 2018 Đề tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo Phần thứ hai: Khảo sát, phân tích tình hình thực tiễn, thực trạng vấn đề đem bàn luận Phần thứ ba: Bàn luận, phủ định khẳng định quan điểm, tư tưởng lập trường, thái độ; đề chủ trương, giải pháp, biện pháp để khắc phục vấn đề đem bàn luận Phần thứ ba: Khẳng định, kết luận lời kêu gọi hành động 5/ Ngôn ngữ, giọng điệu: Nếu đặc trưng tác phẩm văn chương hình tượng tính hình tượng, gợi cảm, gọt giũa, đa nghĩa đặc trưng ngơn ngữ tác phẩm nghị luận tính xác Để thuyết phục người đọc, phải viết lên thật, thân thật có sức thuyết phục mạnh tất Do ngơn từ phải xác Chính xác đến cung bậc sắc thái Bên cạnh đó, giọng điệu văn nghị luận giọng phân tích, bình luận khẳng định bác bỏ Nếu tác phẩm văn chương hình tượng phản ánh cách phong phú, đa dạng cung bậc cảm xúc tinh tế đời sống tâm hồn, tình cảm người từ yêu thương, giận hờn, mộng mơ, hi vọng đến cảm giác cô đơn, buồn tủi, sầu muộn, đặc trưng thể tài, ngữ điệu văn nghị luận thường tập trung sắc thái: khảng khái, dõng dạc, tự tin, hùng hồn, thống thiết, đanh thép 6/ Tính chất đối thoại văn nghị luận: Trước hết, văn nghị luận viết nhằm để đối thoại, tranh luận vấn đề đặt sống, vậy, văn nghị luận luôn hướng tới đối tượng người nghe định (tuy nhiên, văn nghị luận, chủ yếu đối thoại ngầm) Về mặt cú pháp, văn nghị luận thường Người thực hiện: Trần Thị Như Xuân Trường THCS Trần Hưng Đạo 10 Năm 2017- 2018 ... Phân loại văn nghị luận theo nội dung: Theo phân chia này, văn nghị luận chia thành hai loại: + Nghị luận trị xã hội + Nghị luận văn học Lớp Phân loại văn nghị luận SGK Ngữ văn THCS Nghị luận trị... tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo Trong văn nghị luận, luận điểm có cấp độ khác Tùy nội dung vấn đề cách lập luận người viết, văn có luận điểm chính, luận. .. Đề tài: Dạy học văn nghị luận SGK Ngữ Văn lớp 8,9 trường THCS Trần Hưng Đạo Phần thứ hai: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRONG