1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi HSG KHTN, KHXH huyện Tam Dương năm học 2017_2018

4 223 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 56 KB

Nội dung

Câu 2: Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng.. Tr

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG

Đề thi này gồm 04 trang

KÌ THI HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 8

THCS NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẦN TNKQ

Thời gian làm bài: 45 phút;

(30 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 485

Câu 1: Vitamin D có vai trò gì?

A Cần cho sự trao đổi canxi và photpho B Nếu thiếu sẽ gây bệnh thiếu máu.

C Cần cho sự phát dục bình thường D Chống lão hóa, chống ung thư.

Câu 2: Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu

hóa?

A Vitamin, muối khoáng B Muối khoáng, protein.

Câu 3: Một khối đồng hình lập phương có cạnh là 20 cm đặt trên mặt đất Biết khối lượng

riêng của đồng là 8900 kg/m3 Áp lực và áp suất do khối đồng đó gây ra trên mặt đất tương ứng là

A 71,2 N và 1780 N/m2 B 712 N và 1,78 N/m2

C 712.106 N và 1,78.1010 N/m2 D 712 N và 17800 N/m2

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau?

A Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất

lỏng

B Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai

nhánh luôn ở cùng độ cao

C Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai

nhánh luôn khác nhau

D Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai

nhánh luôn bằng nhau

Câu 5: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về người có nhóm máu AB?

A Có 1 loại kháng nguyên B trên hồng cầu và kháng thể β trong huyết tương.

B Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B.

C Có 1 loại kháng nguyên A trên hồng cầu và kháng thể α trong huyết tương.

D Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α và β.

Câu 6: Khi ngâm mình trong nước, ta cảm thấy “nhẹ hơn” trong không khí là do

A áp suất khí quyển giảm.

B cảm giác tâm lý.

C lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm.

D lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên người.

Câu 7: Muốn thu khí 𝑁𝑁 3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?

A Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình.

B Để đứng bình.

C Đặt úp ngược bình.

D Cách nào cũng được.

Câu 8: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiệm nào có sự biến đổi hoá học?

A Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng.

B Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm

đục nước vôi trong

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

C Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan

được dung dịch

D Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng.

Câu 9: Cho các dữ kiện sau:

- Trong cơ thể người có chứa từ 63% đến 68% về khối lượng là nước

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh

Dãy chất trong các câu trên là:

A Cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox B Thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C Cơ thể người, nước, xoong nồi D Thủy tinh, inox, xoong nồi

Câu 10: CO là một khí độc, có thể gây chết người vì:

A Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng.

B Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí.

C Chiếm chỗ của Oxi trong hồng cầu, làm giảm hiệu quả hô hấp.

D Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí.

Câu 11: Khi nói “Mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây” thì vật nào sau đây là vật mốc?

C Cả Mặt trời và Trái đất D Mặt trời.

Câu 12: Đốt cháy 7,44 gam photpho trong bình chứa 6,16 lít khí O2 (đktc) tạo ra một chất

có % khối lượng O là 56,338% Khối lượng chất còn dư sau phản ứng là:

A Photpho, khổì lượng là 6,82 gam B Photpho, khối lượng là 0,62 gam.

C Oxi, khối lượng là 0,16 gam D Oxi, khối lượng là 2,08 gam.

Câu 13: Thứ tự đúng về đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn là:

A Tâm thất phải > động mạch chủ > mao mạch > tĩnh mạch chủ > tâm nhĩ trái.

B Tâm thất phải > động mạch phổi > mao mạch > tĩnh mạch phổi > tâm nhĩ trái.

C Tâm thất trái > động mạch phổi > mao mạch > tĩnh mạch phổi > tâm nhĩ phải.

D Tâm thất trái > động mạch chủ > mao mạch > tĩnh mạch chủ > tâm nhĩ phải Câu 14: Trong một bình trộn khí SO2 với SO3 Khi phân tích người ta thấy có 2,4 gam lưu huỳnh và 2,8 gam oxi Tỷ lệ số mol SO2 và SO3 trong bình là

Câu 15: Ở người, quá trình tiêu hóa trong ruột non đã biến đổi prôtêin thức ăn thành

Câu 16: Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn chất hidro và oxi là những

chất khí không màu, rượu nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, hidro, oxi Như vậy, rượu nguyên chất phải là

A 1 hỗn hợp B 1 hợp chất C 1 dung dịch D 1 phân tử

Câu 17: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về hoạt động của hệ tiêu hóa?

A Ở dạ dày enzim pepsin tiêu hóa các prôtêin thành các axit amin tự do và tiếp tục

được vận chuyển xuống ruột non

B Ở ruột non hầu như chỉ xảy ra quá trình biến đổi hóa học thức ăn.

C Enzim pepsin hoạt động tốt nhất ở pH = 2-3.

D Ruột non là bộ phận quan trọng nhất của ống tiêu hóa ở người.

Câu 18: Khi hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị

nghiêng sang bên trái? Điều nào sau đây có thể là nguyên nhân của hiện tượng trên?

Trang 3

A Ô tô đột ngột giảm vận tốc B Ô tô đột ngột tăng vận tốc.

C Ô tô đột ngột rẽ sang trái D Ô tô đột ngột rẽ sang phải.

Câu 19: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB dài 2,5 km hết 30 phút Sau đó tiếp tục

chạy lên dốc BC dài 1km với vận tốc 4/3 km/h Tốc độ trung bình của người đó trên cả đoạn đường ABC là

A 3,5 km/h B 3,2 km/h C 2,8 km/h D 1,9 km/h.

Câu 20: Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn chuyển động đều trên đường Biết lực ma sát cản

trở chuyển động có độ lớn bằng 0,2 trọng lượng của xe Độ lớn của lực kéo động cơ xe bằng

Câu 21: Protein là một trong những đại phân tử hữu cơ quan trọng của tế bào Protein có

thể được cấu tạo từ các nguyên tố nào sau đây?

A C, H, O, N, S, P B C, H, O, N C C, H, O D C, H, O, N, P.

Câu 22: Ở người, khi hít vào trong cử động hô hấp, hoạt động của các cơ hô hấp như thế

nào?

A Cơ hoành co, cơ liên sườn ngoài co B Cơ hoành dãn, cơ liên sườn ngoài co.

C Cơ hoành dãn, cơ liên sườn ngoài dãn D Cơ hoành co, cơ liên sườn ngoài dãn Câu 23: Ba hộp giống nhau chứa các khí ở 250C và áp suất khí quyển (1 atm) Hộp I chứa khí N2 (M = 28) Hộp II chứa khí H2 (M = 2) Hộp III chứa khí SO2 (M = 64)

Phát biểu nào dưới đây đúng?

(1) Cả ba hộp chứa cùng số mol khí

(2) Hộp III nặng hơn hộp I hoặc hộp II

(3) Hộp III có nhiều phân tử khí nhất

(4) Hộp II có ít phân tử khí nhất

(5) Hộp I có nhiều phân tử khí nhất

A (5) và (2) B Chỉ (1) C (3) và (4) D (1) và (2)

Câu 24: Khi búng hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do

A lực ma sát nghỉ B lực ma sát trượt C lực ma sát lăn D trọng lực.

Câu 25: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng Cảnh sát giao thông

có thể phát hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được đo là do

A rượu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được.

B rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được.

C rượu làm hơi thở khô hơn nên máy ghi độ ẩm thay đổi.

D rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được.

Câu 26: Cho các dữ kiện sau:

(1) Natri clorua rắn (muối ăn)

(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối)

(3) Sữa tươi

(4) Nhôm

(5) Nước

(6) Nước chanh

Dãy chất tinh khiết là:

A (1), (4), (5) B (1), (3), (6) C (2), (3), (6) D (3), (6).

Câu 27: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A Người công nhân đang đẩy xe làm xe chuyển động.

Trang 4

B Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao.

C Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

D Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

Câu 28: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau đây?

A Khi mưa giông thường có sấm sét.

B Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.

C Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

D Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.

Câu 29: Vì sao khi nhai cơm lâu trong miệng, ta thấy cảm giác ngọt?

A Vì enzim amylaza trong nước bọt đã biến đổi hầu hết tinh bột chín thành đường

mantozo

B Vì enzim amylaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột chín thành đường

glucozo

C Vì enzim amylaza trong nước bọt đã biến đổi hầu hết tinh bột chín thành đường glucozo.

D Vì enzim amylaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột chín thành đường

mantozo

Câu 30: Khi lên cao so với mặt đất, áp suất khí quyển

HẾT

-(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên TS:……… SBD……… Phòng thi……

Ngày đăng: 19/04/2018, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w