SKKN Âm nhạc tiểu học, Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng Công nghệ thông tin vào soạn giảng môn âm nhạc ở bậc tiểu học ( Có hình ảnh kèm theo) Đổi mới phương pháp dạy học là một việc cấp bách hiện nay. Sử dụng phần mềm trong hoạt động dạy học cũng là một yêu cầu trong đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh với sự trợ giúp của các phương tiện dạy học hiện đại. Hiện nay trong hệ thống nhà trường công nghệ thông tin đã được áp dụng vào hầu hết các bộ môn như: Toán, tiếng việt, khoa học, địa lí lịch sử, Tự nhiên xã hội, Âm nhạc...với phần mềm Power point, Eleaning Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, đặc biệt là ở bậc Tiểu học, thông qua đó có thể hình thành cho các em những kiến thức ban đầu về ca hát, về kiến thức Âm nhạc, trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái, giúp các em phát triển toàn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các môn học khác. Vì vậy mà mục tiêu của giáo dục nước nhà là hướng tới việc đào tạo những con người phát triển toàn diện về đức trí thể mĩ. Nhằm hướng tới những con người lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với xã hội đang từng ngày thay đổi.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đổi mới phương pháp dạy học là một việc cấp bách hiện nay Sử dụngphần mềm trong hoạt động dạy học cũng là một yêu cầu trong đổi mới phươngpháp dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh với sự trợ giúp củacác phương tiện dạy học hiện đại Hiện nay trong hệ thống nhà trường côngnghệ thông tin đã được áp dụng vào hầu hết các bộ môn như: Toán, tiếng việt,khoa học, địa lí lịch sử, Tự nhiên xã hội, Âm nhạc với phần mềm Power point,Eleaning
Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, đặc biệt là ở bậc Tiểu học,thông qua đó có thể hình thành cho các em những kiến thức ban đầu về ca hát,
về kiến thức Âm nhạc, trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái,giúp các em phát triển toàn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các môn họckhác Vì vậy mà mục tiêu của giáo dục nước nhà là hướng tới việc đào tạonhững con người phát triển toàn diện về đức - trí - thể - mĩ Nhằm hướng tớinhững con người lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với
xã hội đang từng ngày thay đổi
Ở cấp cấp Tiểu học việc học Âm nhạc ở chủ yếu là học các bài hát, kếthợp với các hoạt động phụ hoạ, thông qua học hát các em được rèn luyện về tainghe, trí nhớ, phát triển nhạc cảm và làm quen với việc thể hiện chính xác cao
độ, trường độ của âm thanh trên cơ sở giai điệu bài hát Qua các bài học, các emđược nghe hát, nghe nhạc, được tập hát, được biết một số kiến thức về âmnhạc….Tất cả những điều đó tạo nên một trình độ văn hóa âm nhạc tối thiểu đểgóp phần cùng những môn học khác giáo dục nhân cách làm cho các nội dunghọc tập ở trường phổ thông có tính toàn diện, làm thăng bằng hài hòa các hoạtđộng học tập của trẻ
Trong thực tế, việc dạy và học âm nhạc còn chưa chú trọng Vì phươngtiện dạy học còn thiếu hụt nhất là nhạc cụ, một số các điểm lẻ chưa có điện, một
số trường đã có đàn Piano nhưng quá to cồng kềnh khó di chuyển mà trường lại
Trang 2không có phòng học âm nhạc cố định Chủ yếu là dạy hát theo phương pháptruyền miệng khô cứng Do đó kết quả đạt được là chưa cao, ít gây hứng thúcho các em trong việc học tập và tiếp thu kiến thức của bộ môn.
Power point là một phần mềm thiết kế bài giảng có giao diện được thiết
kế trực quan và dễ dùng Cho phép thiết kế các dữ liệu văn bản, các file dữ liệumultimedia (hình ảnh, màu sắc, âm thanh, phim, hoạt hình Flash ), sau đó lắpghép các dữ liệu, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứng chuyểnđộng và biến đổi, thực hiện các tương tác phù hợp với người dùng Với nhữngtính năng trên khi thể hiện bài giảng được thiết kế với phần mềm này, giờ học sẽtrở nên sống động, thu hút sự chú ý của học sinh vào bài dạy Đây cũng là cơ sở
để học sinh phát huy tính độc lập, tự giác, tích cực trong học tập
Tuy nhiên đối với việc thiết kế được một bài giảng âm nhạc trên phầnmềm Power point đúng theo nhu cầu của người dùng, người học và tạo sự cuốnghút sáng tạo cho học sinh thì đòi hỏi giáo viên cần có sự sáng tạo liên tục đổimới để học sinh hứng thú hơn trong giờ học
Từ thực tế những việc đã làm được tôi mạnh dạn đưa ra những ý kiến đểđồng nghiệp trao đổi bàn bạc, rút ra kinh ngiệm và vận dụng một cách có hiệuquả các phương tiện hiện đại vào công tác chuyên môn nghiệp vụ Đó chính là lí
do tôi chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng Âm nhạc” Đây là những kinh nghiệm mà tôi đã đúc rút được trong những năm
giảng dạy tại trường Tiểu học Đắk Nông - Ngọc Hồi - Kon tum và qua quá trìnhtìm tòi tự học hỏi từ các nguồn Internet
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đây, đặc biệt là những năm học
mà các em được học chương trình sách giáo khoa Âm nhạc mới Tôi nhận thấyrằng khi bước vào tiết âm nhạc các em rất hào hứng nhưng khi học không cóđàn, nhạc các em cảm thấy chán và không còn hứng thú nữa Để tạo sự hứng thúcho học sinh yêu cầu người giáo viên cần có một phương pháp truyền đạt tốt
Trang 3nhất, đơn giản nhất nhưng lại hiệu quả nhất, để giúp các em nắm bắt nhanh nhấtkiến thức bài học, và cần làm sao để âm nhạc đến với em một cách dễ dàng nhất.
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bàigiảng âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng dạy học hát cho học sinh lớp 5
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 5 trường Tiểu học Đắk Nông.
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
+ Phương pháp truyền khẩu
+ Phương pháp thực hành
+ Phương pháp so sánh, đối chiếu
+ Phương pháp điều tra
V ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn âm nhạc cho họcsinh tiểu học
VI CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Chương III: Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng âm
nhạc nhằm nâng cao chất lượng dạy học hát cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Đắk Nông.
Trang 4NỘI DUNG Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
Vấn đề học và kết quả học tập của các em là hết sức quan trọng, điều đókhông chỉ phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mà còn phụ thuộc vàophương pháp truyền thụ của người thầy Hơn nữa còn phụ thuộc vào ý thức họctập của các em cùng với sự quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện của gia đình vàtoàn thể xã hội
Như chúng ta đã biết, Âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật cao,
nó khác rất nhiều so với môn học khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác mộtcách tuyệt đối như những con số nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự yêuthích, sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này khôngphải học sinh nào cũng có được
1.1 Vai trò của ca hát đối với học sinh Tiểu học
Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiệnnhiệm vụ giáo dục Chính vì vậy trong chương trình giáo dục thế hệ trẻ, giáo dục
Âm nhạc được coi là một trong những nội dung quan trọng của lứa tuổi họcsinh Hoạt động Âm nhạc có những nét đặc trưng riêng, các em được tham giavào các hoạt động phong phú hơn như: Nghe nhạc, đọc nhạc, chép nhạc, trò chơi
âm nhạc Vì vậy hiệu quả giáo dục phụ thuộc vào năng lực tổ chức và hoạtđộng của thầy
Ngoài ra, ca hát nghe nhạc và hoạt động ngoại khoá, Âm nhạc mang chocác em tính lạc quan, tích cực, sự hoạt bát, lanh lợi, ý thức tổ chức kỷ luật, tinhthần tập thể đặc biệt thông qua các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ âm nhạc (giaiđiệu, tiết tấu, hoà âm cường độ, âm sắc, nhịp độ ) học sinh được bồi dưỡng vềkhả năng trí tuệ, tính nhạy cảm, trí thông minh sáng tạo, khả năng tư duy trừutượng, trí nhớ, sự tưởng tượng, tính chính xác khoa học
Trang 5Mặt khác Âm nhạc còn hỗ trợ việc học tập các môn học khác được tốthơn và qua các hoạt động âm nhạc trong phổ thông, tạo điều kiện cho các HS cónăng khiếu nổi trội được phát hiện và bồi dưỡng phát triển bước đầu tạo nguồncho các trường đào tạo chuyên nghiệp để có những nghệ sĩ tài năng cho đấtnước
1.2 Mục tiêu, yêu cầu của dạy hát ở bậc Tiểu học
Dạy môn âm nhạc không nhằm đào tạo các em thành những người hànhnghề âm nhạc mà mục đích chính là thông qua môn học để tác động vào đờisống tinh thần của các em góp phần cùng các môn học khác thực hiện mục tiêucủa nhà trường phổ thông và mục tiêu cấp học
Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ của học sinh, tạo cho các emmột trình độ văn hoá âm nhạc nhất định góp phần giáo dục toàn diện và hài hoànhân cách
Rèn luyện một số kỹ năng đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc, bước đầubiết hát diễn cảm
Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc Làm cho đờisống tinh thần phong phú lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ rõ và pháttriển năng khiếu
1 3 Nhiệm vụ
Cần mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, tạo hứng thú cho học sinhmỗi khi học
Luôn học hỏi tau dồi kiến thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
Mang âm nhạc đến với học sinh một cách dễ nhất và hiệu quả nhất
II CƠ SỞ THỰC TIỄN
Đa số các em học sinh Trường Tiểu học Đắk Nông người dân tộc thiểu số,trình độ nhận thức không đồng đều do ít được tiếp xúc với loại hình này nên cònthể hiện nhiều nhược điểm khi học tập Vì vậy người giáo viên phải từng bước
Trang 6giúp các em có được sự tự tin, nắm được các kiến thức, các kỹ năng cơ bản từ
đó giúp các em phát triển tai nghe và khả năng thể hiện tốt khi học nhạc
Dựa vào cơ sở lý luận đã có cùng với thời gian giảng dạy tại trường, tôi
đã tìm hiểu khả năng học nhạc của học sinh Bằng việc quan sát thực tế các giờhọc, tôi nhận thấy việc tiếp thu các kiến thức Âm nhạc và sự yêu thích học tập
bộ môn chỉ rơi vào một số em có năng khiếu Còn lại các em khác chỉ học theobản năng "phải học" nên ít có sự sáng tạo học "vẹt" thầy hát trò làm theo
Thực tế khi nghe các em thực hiện bài hát, bên cạnh những em trình bày
tự nhiên và thoải mái vẫn còn một số em chưa thực sự mạnh dạn, tự tin, chỉ hátvới tính chất thuộc lòng, hát chưa có truyền cảm, chưa tự nhiên chưa tự tin
Chương II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẮK NÔNG
Trường Tiểu học Đắk Nông là một trường đạt chuẩn quốc gia nằm trên địa
bàn xã Đắk Nông một xã có bề dạy hiếu học Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo,trường lớp khang trang thoáng mát, có bề dày thành tích về chất lượng giáo dục.Đây là môi trường sư phạm lí tưởng để các em học tập
- Giáo viên: Biết sử dụng máy vi tính và có thể thiết kế, chỉnh sửa giáo ántrên Powerpoint Không ngừng học tập, tự rèn luyện nâng cao trình độ tin học,
sử dụng các trang thiết bị hiện đại Đặc biệt giáo viên luôn chuẩn bị kĩ bài giảngtrước khi đến lớp Tuy nhiên cơ sở vật chất của nhà trường chưa được hoànthiện Trường có đàn piano nhưng không thể di chuyển được, nhưng lại chưa cóphòng học riêng Khi giáo viên muốn sử dụng thì phải gọi một lượng ngườiđông để di chuyển nên rất khó khăn Việc thiết kế 1 bài giảng trên Powerpointcòn rập khuôn, khô cứng, chưa có sự sáng tạo Các điểm lẻ chưa có điện
- Học sinh: Các em đều ham thích học môn âm nhạc, thích một giờ họcvới nhiều âm thanh, hình ảnh minh hoạ, được làm chủ những kiến thức của bàihọc
Trang 7II THỰC TRẠNG DẠY HÁT CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẮK NÔNG
Thuận lợi:
- Tất cả học sinh đều được học 2 buổi/ ngày, đây là điều kiện thuận lợi đểcác em có thời gian ôn luyện, tăng cường nâng cao chất lượng các môn học,trong đó có môn Âm nhạc
- Có giáo viên chuyên âm nhạc nên việc tiếp cận với âm nhạc trong nhàtrường dễ dàng hơn
- Một tuần các em được học 1 tiết âm nhạc ngoài ra còn có các tiết sinhhoạt ngoại khóa, giao lưu văn nghệ… Các em có cơ hội biểu diễn thể hiện khảnăng của bản thân
Khó khăn:
* Đối với giáo viên:
- Mỗi trường chỉ có một giáo viên âm nhạc nên còn hạn chế trong việc dựgiờ học hỏi đồng nghiệp để nâng cao chuyên môn
- Đàn piano to cồng kềnh khó di chuyển, trường chưa có phòng học riêng,một số điểm lẻ chưa có điện nên việc đưa âm nhạc vào các tiết học còn khókhăn
- Nhạc cụ có nhưng không thể sử dụng được vì quá to và quá nặng không
di chuyển được từ lớp này sang lớp khác Các em học chay nên dẫn đến chưahứng thú trong các tiết học nhạc
* Đối với bài Tập đọc nhạc
Trang 8- Các em chưa thuộc vị trí nốt nhạc và cao độ của từng nốt nhạc nên nếu
có thuộc cũng đọc không đúng cao độ
* Qua thời gian tìm hiểu tôi tiến hành khảo sát, đánh giá học sinh khảnăng học hát của học sinh Kết quả cho thấy:
Tỉ lệ học sinh chưa hứng thú và thuộc lời ca tương đối cao, hầu như các
em chưa đọc được đúng cao độ các bài tập đọc nhạc Điều này đã làm ảnhhưởng đến việc học hát của học sinh dẫn đến kết quả học tập của các em
Số liệu cụ thể: (Có phụ lục 1 kèm theo).
III NGUYÊN NHÂN
3.1/ Nguyên nhân khách quan
Do môn học đòi hỏi phải có tính năng khiếu nên trong khi ca hát một sốhọc sinh hát lạc giọng, chưa thuộc lời, hát chưa chuẩn về giai điệu, tiết tấu, domột số em nói tiếng địa phương nên nói ngọng vì vậy nhiều em ngại tham giacác hoạt động âm nhạc trong lớp Mặt khác, học sinh chưa biết cảm nhận về bàihát, tác phẩm âm nhạc, chưa mạnh dạn trong việc nhận xét các bạn trong lớp,biểu diễn bài hát để từ đó có thể thể hiện đúng nội dung bài hát, thuộc lời ca mộtcách nhanh chóng Đàn piano quá to chưa có phòng học cố định riêng nên việchọc các tiết âm nhạc chưa tạo hứng thú cho học sinh dẫn đến kết quả học tậpchưa đạt hiệu quả chưa cao
3.2/ Nguyên nhân chủ quan
3.2.1/ Đối với giáo viên:
- Chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học nên tiết học trở nên đơnđiệu, chưa thực sự hấp dẫn học sinh, chưa tạo cho các em niềm đam mê ca hátmột cách thực sự Cần cho học sinh cảm nhận được học mà chơi-chơi mà học để
từ đó các em tích cực, chủ động trong học tập
- Chưa có nhiều cơ hội dự giờ học hỏi các đồng nghiệp có cùng chuyênmôn bởi vì thông thường mỗi nhà trường chỉ có một giáo viên chuyên dạy âm
Trang 9nhạc Do đó, việc trao đổi chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm để nâng caophương pháp giảng dạy cho học sinh còn có nhiều hạn chế.
3.2.2 Đối với học sinh
- Đại đa số học sinh các khối lớp là con em dân tộc thiểu số (gần 90%),điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên việc tạo điều kiện tốt nhất cho con
em cũng còn nhiều hạn chế
- Một số gia đình chưa thực sự quan tâm đến công việc học tập của con
em, còn giao khoán cho nhà trường nên chất luợng học tập một số em vẫn cònthấp
- Đồ dùng, trang thiết bị, phòng chức năng chưa đáp ứng nhu cầu học tậpcho môn âm nhạc
- Chưa có điều kiện tham gia tiếp xúc nhiều với âm nhạc dẫn đến các emcòn em ngại chưa tự tin khi thể hiện trước lớp
- Các em còn có tư tưởng xem môn âm nhạc là một môn học phụ nên còn
lơ là chưa được coi trọng dẫn đến chất lượng đạt chưa cao
Chương III ỨNG DỤNG CÔNG NGHÊ THÔNG TIN VÀO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
ÂM NHẠC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HÁT CHO
HỌC SINH LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẮK NÔNG
I CƠ SỞ XÁC LẬP
Căn cứ vào tình hình thực tế của học sinh bản thân tôi mạnh dạng đưa ramột số ứng dụng một số phần mềm vào thiết kế bài giảng để nâng cao chấtlường việc dạy và học cho học sinh của trường Tiểu học Đắk Nông
Giáo viên cần mạnh dạn đổi mới và sử dụng linh hoạt các phương phápdạy học
Tham khảo các nguồn từ Internet, trao đổi các đồng nghiệp nhiều hơnnhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
Trang 10Sử dụng tranh ảnh minh họa, âm thanh nhằm tạo hứng thú cho học sinh.
II BIỆN PHÁP VẬN DỤNG CỤ THỂ
Mỗi phần mềm đều có một tính năng đặc điểm riêng biệt, song tuỳ từngbài, tuỳ từng tiết giáo viên lựa chọn các phần mềm và cách phối hợp cho phùhợp giúp cho việc dạy và học đạt kết quả tốt hơn
2.2: Cách thiết kế bài dạy hát.
Trước tiên ta tải từ internet và cài đặt vào máy các phần mềm và font chữMusiqwik, Musical, Musisync, MusiqwikB
Trang 11Đối với bài hát “Ước mơ” lớp 5 ta thực hiện như sau:
a/ Tạo bản nhạc có nốt
Từ phần mềm soạn nhạc Encore 4.5.3 soạn ra bài hát mà chúng ta cần
dạy, đối với việc dạy bài hát chủ yếu là dạy các em hát thuộc lời ca, chính vì thế
ta cần chú trọng vào phần lời ca
Bước 1: Từ giao diện chính của phần mềm ta chọn File New
- Xuất hiện bảng Choose Page layout
+ Measures per system ( số ô nhịp trong mỗi khuông nhạc)+ Systems per page ( Số lượng khuông nhạc)
+ Staves per stystem ( chọn dạng thể hiện bài hát)
- Đối với chương trình tiểu học ta chọn hộp Single staves và chọn số 1 ở ôStaves per stystem
- Chọn ok ta được
Trang 12Bước 2: Từ giao diện chính ta chọn Measures Time signature…
C From measure đánh số 1 ( Từ ô nhịp đầu) ( ô nhịp cuối) ok
- Sau khi nhấp ok ta được
Bước 3: Chọn dấu hóa cho bài hát (Bài Ước mơ có dấu si giáng)
+ Từ giao diện tương tự như trên ta chọn Measures Key signature…+ Nếu là dấu giáng ta chọn mũi tên hướng xuống
+ From measure đánh số 1 (Từ ô nhịp đầu) ( ô nhịp cuối) ok
Trang 13
- Chọn ok ta được
Bước 4: Từ khung Note ta chọn các nốt nhạc tương ứng với bài hát và tạo ra bảnnhạc
b/ Tạo các câu nhạc dưới dạng midi.
Bước 1: Từ phần mềm Encore 4.5.3 tạo các câu nhạc tương tự như các bước trênnhưng ở mỗi câu nhạc thì ta lưu dưới dạng midi
Tạo nốt từng câu sau đó ta chọn save as sau đặt tên chọn địa chỉ lưu và ok
Trang 14Tương tự như thế chúng ta thực hiện đến hết bài.
c/ Chuyển câu nhạc midi sang mp3
Khi tạo ra câu nhạc từ phần mềm Encore 4.5.3 có một số bài hát quá caohoặc quá thấp so với tầm cử giọng của học sinh nên ta phải hạ hoặc tăng giọng
để phù hợp với giọng các em Để tăng, hạ giọng được chứng ta cần chuyển nósang dạng mp3
Bước 1: Mở phần mềm Phần mềm đổi đuôi nhạc Format Factory
- Từ giao diện chính của phần mềm ta chọn đuôi nhạc khi chuyển Ở đây
ta chọn MP3
- Xuất hiện cửa sổ MP3 ta chọn Add file
- Xuất hiện cửa sổ chứa đường dẫn đến các câu nhạc mà ta muốn chuyểnchọn câu nhạc ta muốn chuyển
Trang 15- Open ta được
- Tiếp tục nhấp ok
Sau đó nhập Start đợi cho phần mềm chạy
Bước 2: Coppy các câu nhạc đã chuyển sang thư mục lưu giữ bài của mình
d/ Hạ giọng cho câu nhạc.
Bước 1: Mở phần mềm MP3 Key Shifter
- Từ giao diện chính của phần mềm chọn Open từ cửa sổ mới xuất hiện tatìm và chọn câu nhạc ma mình muốn hạ giọng
Trang 16- Nhấp vào open ta được
- Tiếp theo ta chọn thanh Key để tăng hoặc hạ giọng
Trang 17- Để nghe thử click vào Play nghe thử sau đó chọn Save.
Lần lượt ta làm đến hết bài hát
e/ Thiết kế bài giảng sang trang Power Point
Bước 1: Chụp hình bản nhạc có nốt đã tạo từ phần mềm Encone và paste sangtrang Power Point
Bước 2: Tạo các ô text và ghi lời bài hát Chú ý để tạo hứng thú và tínhsáng tạo của học sinh thì ta sẽ tạo mỗi ô text là mỗi tiếng để dễ tạo hiệu ứng vàchuyển động theo từng âm thanh của nốt nhạc