1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Âm nhạc tiểu học

23 448 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Xuất phát từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh ở lứa tuổi Tiểu học. Vấn đề học và kết quả học tập của các em là hết sức quan trọng, điều đó không chỉ phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mà còn phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ của người thầy. Hơn nữa còn phụ thuộc vào ý thức học tập của các em cùng với sự quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện của gia đình và toàn thể xã hội. Như chúng ta đã biết, Âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật cao, nó khác rất nhiều so với môn học khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối như những con số nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này không phải học sinh nào cũng có được. Học Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học. Thông qua những câu nhạc, những lời ca tiếng hát, Âm nhạc giúp các em nhận thức những hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc của các em, giúp các em cảm thụ những giai điệu qua từng bài nhạc, từng câu nhạc. Vậy làm thế nào để các em có hứng thú trong học tập, người giáo viên cần tạo cho các em có một tâm trạng thoải mái, tràn đầy hứng thú khi học âm nhạc. Để làm được việc đó giáo viên cần phải biết gây hứng thú cho học sinh khi học, ngoài ra giáo viên cần phải truyền tải chính xác các kiến thức về Âm nhạc.

MỤC LỤC TT Phần I Phần II 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Nội dung Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương I: Cơ sở lý lậu thực tiển đề tài Cơ sở lý luận Vai trò ca hát học sinh tiểu học Mục tiêu yêu cầu dạy hát bậc tiều học Cơ sở thực tiển Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu Khái quát trường tiểu học Đắk Nông Thực trang dạy hát cho học sinh trường tiểu học Đắk Nông Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Chương II: Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học dạy học hát cho học sinh Trường tiểu học Đắk Nông Trang 3 4 6 8 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.3 Cơ sở xác lập Biện pháp cụ thể Phương pháp trực quan Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp truyền Phương pháp đàm thoại Phương pháp thực hành luyện tập Vận dụng phương pháp linh hoạt tiến 10 10 10 12 13 13 14 15 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 trình lên lớp tiết dạy hát Giới thiệu Hát mẫu Luyện Hướng dẫn tập hát gõ đệm Một số lưu ý vận dụng linh hoạt phương 15 15 17 17 18 pháp dạy học hát 3.4 3.5 Phần III Kết thực Bài học kinh nghiệm Những đề xuất kiến nghị Những đề xuất kiến nghị Kết luận 19 20 21 22 Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc phận thiếu sống người Âm nhạc chia sẻ với nhiều điều: Giải khó khăn sống, vơi nỗi buồn, tìm lại tuổi thơ yêu dấu, nghe lòng bồi hồi, xao xuyến với tình yêu quê mẹ, với nắng ấm quê cha, sống dậy lòng tự hào dân tộc, khát vọng tìm chân lý… Ngay từ thời thượng cổ, âm nhạc đời với đời sống sinh hoạt lao động sản xuất cộng đồng người nguyên thuỷ Kể từ đấy, âm nhạc không ngừng phát triển hoàn thiện năm tháng Quả thật, âm nhạc có sức ảnh hưởng lớn đến người, đến hình thành phát triển nhân cách nơi người Âm nhạc phương tiện hiệu giáo dục thẩm mỹ, đặc biệt bậc tiểu học, thông qua môn học hình thành cho em kiến thức ban đầu ca hát, kiến thức Âm nhạc, đặc biệt trang bị cho em có giới tinh thần thoải mái hơn, giúp em phát triển toàn diện hơn, từ giúp em học tốt môn học Vì mà mục tiêu giáo dục nước nhà hướng tới việc đào tạo người phát triển toàn diện đức - trí - thể mĩ Nhằm hướng tới người lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với xã hội ngày thay đổi Ở cấp cấp tiểu học việc học Âm nhạc chủ yếu học hát, kết hợp với hoạt động phụ hoạ, thông qua học hát em rèn luyện tai nghe, trí nhớ, phát triển nhạc cảm làm quen với việc thể xác cao độ, trường độ âm sở giai điệu hát Qua học, em nghe hát, nghe nhạc, tập hát, biết số kiến thức âm nhạc….Tất điều tạo nên trình độ văn hóa âm nhạc tối thiểu để góp phần môn học khác giáo dục nhân cách làm cho nội dung học tập trường phổ thông có tính toàn diện, làm thăng hài hòa hoạt động học tập trẻ Trong thực tế, việc đưa phương pháp giảng dạy thích hợp cho môn Âm nhạc Tiểu học nhiều vấn đề phải bàn Vì phương tiện dạy hoc thiếu hụt nhạc cụ, với phương pháp giảng dạy rập khuông cũ kỹ,chủ yếu dạy hát theo phương pháp truyền miệng khô cứng Do kết đạt chưa cao, gây hứng thú cho em việc học tập tiếp thu kiến thức môn Từ thực tế đó, mạnh dạn đưa vài phương pháp "Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học hát cho học sinh lớp trường tiểu học Đắk Nông" Đây kinh nghiệm mà đúc rút năm giảng dạy trường Tiểu học Đắk Nông - Ngọc Hồi - Kon tum Mục đích nghiên cứu Qua thực tế giảng dạy từ năm trước đây, đặc biệt năm học mà em học chương trình sách giáo khoa Âm nhạc Tôi nhận thấy trước hát, tập đọc ghi chép nhạc, để em hiểu, nắm thực tốt yêu cầu học người giáo viên cần có phương pháp truyền đạt tốt nhất, đơn giản lại hiệu nhất, đơn giản để giúp em nắm bắt nhanh kiến thức học Đối tượng nghiên cứu pham vi nghiên cưu Đối tượng nghiên cứu: hát phân môn học hát lớp mà học sinh thực Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối trường Tiểu học Đắk Nông Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp trực quan + Phương pháp so sánh, đối chiếu + Phương pháp truyền + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp thực hành Đóng góp đề tài Để góp phần vào dạy học mang tính thiết thực nhằm mang lại hiệu cao lên lớp Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương II: Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học dạy học phân môn học hát cho học sinh lớp trường tiểu học Đắk Nông Phần II: Nội dung Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Xuất phát từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh lứa tuổi Tiểu học Vấn đề học kết học tập em quan trọng, điều không phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mà phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ người thầy Hơn phụ thuộc vào ý thức học tập em với quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện gia đình toàn thể xã hội Như biết, Âm nhạc môn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với môn học khác, không đòi hỏi xác cách tuyệt đối số lại đòi hỏi người học phải có yêu thích, đam mê chí chút gọi “năng khiếu”, điều học sinh có Học Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua câu nhạc, lời ca tiếng hát, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em, giúp em cảm thụ giai điệu qua nhạc, câu nhạc Vậy làm để em có hứng thú học tập, người giáo viên cần tạo cho em có tâm trạng thoải mái, tràn đầy hứng thú học âm nhạc Để làm việc giáo viên cần phải biết gây hứng thú cho học sinh học, giáo viên cần phải truyền tải xác kiến thức Âm nhạc 1.1.1 Vai trò ca hát học sinh tiểu học Âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục Chính chương trình giáo dục hệ trẻ, giáo dục Âm nhạc coi nội dung quan trọng lứa tuổi học sinh Hoạt động Âm nhạc có nét đặc trưng riêng, em tham gia vào hoạt động phong phú như: Nghe nhạc, đọc nhạc, chép nhạc, trò chơi âm nhạc Vì hiệu giáo dục phụ thuộc vào lực tổ chức hoạt động thầy Ngoài ra, ca hát nghe nhạc và hoạt động ngoại khoá, Âm nhạc mang cho các em tính lạc quan, tích cực, sự hoạt bát, lanh lợi, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể đặc biệt thông qua các yếu tố bản của ngôn ngữ âm nhạc (giai điệu, tiết tấu, hoà âm cường độ, âm sắc, nhịp độ ) học sinh được bồi dưỡng về khả trí tuệ, tính nhạy cảm, trí thông minh sáng tạo, khả tư trừu tượng, trí nhớ, sự tưởng tượng, tính chính xác khoa học Mặt khác Âm nhạc còn hỗ trợ việc học tập các môn học khác được tốt và qua các hoạt động âm nhạc phổ thông, tạo điều kiện cho các HS có khiếu nổi trội được phát hiện và bồi dưỡng phát triển bước đầu tạo nguồn cho các trường đào tạo chuyên nghiệp để có những nghệ sĩ tài cho đất nước 1.1.2 Mục tiêu, yêu cầu dạy hát bậc tiểu học Dạy môn âm nhạc không nhằm đào tạo các em thành những người hành nghề âm nhạc mà mục đích chính là thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần của các em góp phần cùng các môn học khác thực hiện mục tiêu của nhà trường phổ thông và mục tiêu cấp học Hình thành và phát triển lực cảm thụ của học sinh, tạo cho các em một trình độ văn hoá âm nhạc nhất định góp phần giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cách Rèn luyện một số kỹ đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc, bước đầu biết hát diễn cảm Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc Làm cho đời sống tinh thần phong phú lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ rõ và phát triển khiếu 1.2 Cơ sở thực tiễn Đa số em học sinh Trường Tiểu học Đắk Nông người dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức không đồng tiếp xúc với loại hình nên thể nhiều nhược điểm học tập Vì người giáo viên phải bước giúp em có tự tin, nắm kiến thức, kỹ từ giúp em phát triển tai nghe khả thể tốt học nhạc Dựa vào sở lý luận có với thời gian giảng dạy trường, tìm hiểu khả học nhạc học sinh Bằng việc quan sát thực tế học, nhận thấy việc tiếp thu kiến thức Âm nhạc yêu thích học tập môn rơi vào số em có khiếu Còn lại em khác học theo "phải học" nên có sáng tạo học "vẹt" thầy hát trò làm theo Thực tế nghe em thực hát, bên cạnh em trình bày tự nhiên thoải mái số em chưa thực mạnh dạn, tự tin, hát với tính chất thuộc lòng, hát chưa có truyền cảm, chưa tự nhiên chưa tự tin Chương II Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1/ Khái quát trường tiểu học Đắk Nông Trường tiểu học Đắk Nông trường đạt chuẩn quốc gia nằm địa bàn xã Đắk Nông xã có bề dạy hiếu học Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo, trường lớp khang trang thoáng mát, có bề dày thành tích chất lượng giáo dục Đây môi trường sư phạm lí tưởng để em học tập Năm học 2013 - 2014 khối gồm có lớp với 55 học sinh Trong đó: DT: 47 em; Nữ: 29; NDT: 26; KT: 2.2/ Thực trạng dạy hát cho học sinh lớp trường tiểu học Đắk Nông Tất học sinh khối lớp học buổi/ ngày, điều kiện thuận lợi để em có thời gian ôn luyện, tăng cường nâng cao chất lượng môn học, có môn Âm nhạc * Qua thời gian dạy, tiến hành khảo sát, đánh giá học sinh khả học hát học sinh Kết sau: Thuộc lời ca, gia điệu TS Lớp HS A+ TS A Hát kết hợp gõ đệm B % TS % TS A+ % TS A % TS Hát kết hợp biểu diễn hát B % T S A+ % T S A B % TS % TS % 3A 27 11,1 15 55,6 33,3 25,9 17 63 11,1 11,1 10 37 14 59,9 3B 28 17,8 16 57,1 32,1 32,1 10 35,8 32,1 17,8 25 16 57,2 TS 55 14,5 31 56,4 18 32,7 16 29,1 27 49,1 12 21,8 14,5 17 30,9 30 55,5 Tỉ lệ học sinh xếp loại nội dung hát mức B tương đối cao Điều làm ảnh hưởng đến việc học hát học sinh dẫn đến kết học tập em 2.3/ Nguyên nhân: 2.3.1/ Nguyên nhân khách quan: Do môn học đòi hỏi phải có tính khiếu nên ca hát số học sinh hát lạc giọng, chưa thuộc lời, hát chưa chuẩn giai điệu, tiết tấu, số em nói tiếng địa phương nên nói ngọng nhiều em ngại tham gia hoạt động âm nhạc lớp, Mặt khác, học sinh chưa biết cảm nhận hát, tác phẩm âm nhạc, chưa mạnh dạn việc nhận xét bạn lớp biểu diễn hát để từ thể nội dung hát, thuộc lời ca cách nhanh chóng 2.3.2/ Nguyên nhân chủ quan * Đối với giáo viên: Chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học nên tiết học trở nên đơn điệu, chưa thực hấp dẫn học sinh, chưa tạo cho em niềm đam mê ca hát cách thực Cần cho học sinh cảm nhận học mà chơi-chơi mà học để từ em tích cực, chủ động học tập Chưa có nhiều hội dự học hỏi đồng nghiệp có chuyên môn thông thường nhà trường có giáo viên chuyên dạy âm nhạc, giáo viên chủ nhiệm dạy môn Toán Tiếng Việt Do đó, việc trao đổi chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao phương pháp giảng dạy cho học sinh có nhiều hội * Đối với học sinh Đại đa số học sinh khối lớp em DTTS (gần 90%), điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn nên việc tạo điều kiện tốt cho em nhiều hạn chế Một số gia đình chưa thực quan tâm đến công việc học tập em, giao khoán cho nhà trường nên chất luợng học tập số em thấp Đồ dùng, trang thiết bị, phòng chức chưa đáp ứng nhu cầu học tập cho môn âm nhạc Chưa có điều kiện tham gia tiếp xúc nhiều với âm nhạc dẫn đến em em ngại chưa tự tin thể trước lớp Các em có tư tưởng xem môn âm nhạc môn học phụ nên lơ chưa coi trọng dẫn đến chất lượng đạt chưa cao 10 Chương III: Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học dạy học hát cho học sinh Trường tiểu học Đắk Nông 3.1: Cơ sở xác lập Căn vào tình hình thực tế học sinh thân mạnh dạng đưa số biện pháp vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học hát học sinh lớp Giáo viên cần mạnh dạn đổi sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học Tham gia dự giờ, trao đổi đồng nghiệp nhiều nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Sử dụng tranh ảnh minh họa, trò chơi nhằm tạo hứng thú cho học sinh 11 3.2 Biện pháp vận dụng cụ thể: Các phương pháp dạy môn Âm nhạc có nhiều, song tuỳ bài, tuỳ tiết giáo viên lựa chọn phương pháp cho phù hợp giúp cho việc dạy học đạt kết tốt 3.2.1 Phương pháp trực quan: Phương pháp giáo viên sử dụng giới thiệu hát ôn tập hát Giáo viên đưa tranh cho học sinh quan sát, gợi mở để giới thiệu hát gợi nhớ lại hát học, khai thác nội dung để học sinh hiểu nội dung hát giúp cho em thuộc cách nhanh Ví dụ: Khi giới thiệu hát “Gà gáy” dân ca Cống ( Lai Châu) Giáo viên sử dụng hình ảnh Hình ảnh Lai Châu Hình ảnh Gày gáy Bài: Chị Ong Nâu em bé (Nhạc lời Tân Huyền) 12 Giới thiệu nhạc sĩ hát: Em yêu trường em (Nhạc lời Hoàng Vân) 3.2.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Sử dụng phương pháp để dạy Âm nhạc hát lời lời ca, hát có nét nhạc, chung giai điệu khác lời ca.Từ học sinh biết so sánh, nhận xét giai điệu hai lời ca với nhau, qua giáo viên tập cho học sinh khả cảm thụ âm nhạc, giúp cho thích thú học hát Ví dụ: Giai điệu lời nào? Giống hay khác nhau? Cao độ câu nhạc thứ thứ nào? Ví dụ: Bài ca học ( N&L: Phan Trần Bảng) Ngày mùa vui (dân ca Thái – lời mới: Hoàng Lân) Em yêu trường em ( N&L : Hoàng Vân) Chị ong Nâu em bé ( N& L : Tân Huyền )… 13 3.2.3 Phương pháp truyền khẩu: Là phương pháp giáo viên áp dụng hát mẫu, giáo viên cần hát mẫu chuẩn xác, hát kết hợp động tác vận động theo lời ca Cần ý sửa cho học sinh kịp thời chỗ hát sai học sinh hát sai, không nên em hát sai nhiều lần thể em có thoái quen hát sai Hướng dẫn cho em cách lấy nhả chữ cho tròn Luôn khen khích lệ học sinh để em tự tin thể hát Cần ý đến em hát yếu, thường xuyên không thuộc lời ca để nhắc nhỡ kèm cặp em tiết học Bồi dưỡng khích lệ em có khiếu tham gia nhiều hoạt động âm nhạc để em có hội thể tài thân như: Mạnh dạn tham gia đội văn nghệ trường, lớp địa phương Ngoài việc dạy hát giáo viên cần hướng dẫn thêm cho em phần nhạc lý như: Dấu nhắc lại, dấu lặng đen, dấu luyến cần phải làm gì? Làm nào? Hướng dẫn cho em cách xác định cách gõ đệm theo nhịp, theo phách Như giúp cho học sinh chủ động học hát 3.2.4 Phương pháp đàm thoại Giáo viên áp dụng phương pháp đàm thoại khai thác nội dung hát, cảm nhận học sinh hát, nhận xét giai điệu Qua giúp cho em dễ nhớ dể thuộc lời ca hơn, tạo cho học sinh yêu thích hát Ngoài giáo viên hiểu tâm tư nguyện vọng học sinh để giúp cho em tự tin học môn khiếu Ví dụ: + Giai điệu hát nào? 14 + Nội dung hát nói điều gì? + Em thích nét nhạc, câu nhạc hát? Vì sao? + Em học qua hát? + Bài hát cao hay thấp? 3.2.5/ Phương pháp thực hành,luyện tập Muốn cho học sinh nhanh thuộc lời hát, gõ đệm xác, biểu diễn hát tự nhiên đòi hỏi em phải thực hành, luyện tập thật nhiều lần hình thức khác như: Tổ chức nhiều hình thức biểu diễn hát, hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, tổ chức trò chơi học hát Thường xuyên động viên, khích lệ cho em nhút nhát, chưa tự tin thể trước lớp, qua giáo viên dễ dàng thấy lỗi sai em để có hướng sửa đổi Vì phương pháp thực hành phương pháp vô quan trong học hát Ví dụ Đối với hát sau dạy hát xong giáo viên tố chức trò chơi cho tổ hát thi với xem tổ hát thuộc lời hơn, hát hay hơn, to rõ, gõ đệm xác Như giúp không khí học sôi nỗi học sinh có nỗ lực học Giáo viên tổ chức nhiều hình thức biều diễn hát như: Đơn ca, tam ca, tứ ca, tốp ca 3.3 Vận dụng phương pháp linh hoạt tiến trình lên lớp tiết dạy hát 3.3.1 Giới thiệu bài: Giáo viên cần tạo hứng thú cho HS trước vào học hát Giáo viên giới thiệu nên nêu khái quát nội dung hát, giới thiệu tên 15 tác giả, xuất xứ hát Qua giới thiệu HS nhớ lại tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung tạo cho em tính tò mò hứng thú học hát * VD1: Bài hát Đếm ( Nhạc lời: Văn Chung) + Bức tranh vẽ ? Các em có nhìn lên trời vào buổi tối đếm chưa ? Và em đếm bầu trời? Hôm làm quen với Đếm Bài hát viết nhịp , tính chất sáng, nhịp nhàng diễn tả buổi tối mùa hè thôn quê, gió thổi mát rượi, bạn nhỏ ngồi chơi gió Cùng ngước nhìn bầu trời đầy sao, bạn thi với đếm Có bạn đếm nhiều, có bạn đếm ít, tiếng cười cất lên vui vẻ * VD3: Bài hát: Gà gáy dân ca Cống( Lai Châu) - lời mới: Huy Trân + Gv: Đây hình ảnh gày gáy gà gáy vào buổi nào? 16 Bài hát diễn tả tiếng gà gáy thật thân thương, quen thuộc đồng bào dân tộc người vùng cao Tiếng gà gọi Mặt Trời dân thức dậy để bắt đầu ngày ngày vừa bận rộn lại vui tươi hạnh phúc * VD4: Bài hát Lớp đoàn kết ( N& L: Mộng Lân) Lớp bạn có đoàn kết không? Có yêu thương giúp đỡ lẫn không? Là bạn bè cần phải yêu thương giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau tiến mặt, để xứng đáng ngoan, trò giỏi Và nội dung hát hôm mà học tác phẩm nhạc sĩ Mộng Lân Lớp đoàn kết 3.3.2 Hát mẫu: Giáo viên phải hát xác, giai điệu, phải thuộc lời ca, giọng hát phải rõ ràng, hát với giọng truyền cảm thể sắc thái, tình cảm nội dung hát Giáo viên nên trực tiếp đánh đàn hát mẫu, chọn nhạc dể nghe âm sáng giúp giọng hát giáo viên hay hơn, tạo thích thú học hát học sinh 3.3.3 Luyện thanh: Trước vào học hát GV cho HS luyện để khởi động giọng hát, luyện gắn liền với nét giai điệu hát (tuỳ hát để chọn luyện cho phù hợp) VD: Giáo viên luyện chọn mẫu âm “la” luyện nét giai điệu: La la , la, la la 3.3.4 Hướng dẫn tập hát, gõ đệm: 17 - Đây bước quan trọng tiết dạy hát dành nhiều thời gian, cần phải kiên trì giáo viên cần vận dung có hiệu phương pháp tùy thuộc mà vận dụng - Giáo viên hát mẫu câu, rõ ràng hướng dẫn cho cách em cách lấy ngắt nghỉ cho xác, trình dạy học hát Gv ý nhấn mạnh chỗ lấy hướng dẫn cho em câu hát dài để HS nắm được, lấy sai dẫn đến hát sai, khiến học sinh mệt mỏi hát - Yêu cầu em so sánh câu nhạc với nhau, nhận xét nét nhạc vui hay buồn, nhanh hay chậm Em thích câu nhạc sao? - Khi hướng dẫn em hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, giáo viên chép lời đánh dấu nhân “x” tiếng cần phải gõ Đồng thời hướng cho em cách gõ đệm cách hát gõ đệm em gõ vào phách mạnh ô nhịp ( Phần giáo viên cần phải cho em cụ thể đâu phách mạnh đâu phách nhẹ, đòi hỏi giáo viên cần phải có kiên trì) - Khi hướng dẫn em hát kết hợp gõ đệm theo phách, giáo viên chép lời đánh dấu nhân “x” tiếng cần phải gõ Đồng thời hướng cho em cách gõ đệm cách hát gõ đệm em gõ vào phách ô nhịp ( Phần giáo viên cần phải cho em cụ thể đâu phách mạnh đâu phách nhẹ, đòi hỏi giáo viên cần phải có kiên trì) - Khi hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, giáo viên cần hướng dẫn em hát gõ ngân nghỉ em nghỉ theo + Khai thác nội dung lời ca: Giáo viên ý gởi mở kết hợp đặt câu hỏi nội dung hát Qua hát giáo viên cần giáo dục tình cảm cho HS cụ thể bài, em yêu thích hát thuộc nhanh, nhớ lâu + VD: Bài hát “Quốc ca” ( Nhạc lời: Văn Cao ) 18 - Sau học xong hát em có cảm nhận gì? - Qua học hát phải làm để ghi nhớ để ghi nhớ công ơn Bác? - Bài hát hát nào? Thái độ hát nào? 3.3.5 Một số lưu ý vận dụng linh họat phương pháp việc dạy hát: - Quan tâm tới bảo vệ giọng hát sức khoẻ cho học sinh Nên hướng dẫn khuyến khích hát thầm, uốn nắn tự hát thường xuyên, chọn cỡ giọng phù hợp với học sinh, tránh hát cao thấp - Cần vận dụng phương pháp phù hợp với khả học sinh, tránh gò bó bắt ép, gây khó khăn cho học sinh học - Cần sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với bước tiết dạy hát Ví dụ: + Cần sử dụng phương pháp đàm thoại, trực quan để khai thác nội dung giới thiệu hát + Phương pháp thực hành, luyện tập sử dụng bước dạy hát 4/ Kết sau thực Thuộc lời ca, gia điệu Lớp Hát kết hợp gõ đệm Hát kết hợp biểu diễn há TS HS A+ TS A % TS B % TS A+ A % TS % TS B % TS A+ % TS A % TS B % TS 3A 27 18,5 20 74 7,5 15 55,6 10 37 7,5 20 74 26 3B 28 25 20 71,4 3,6 19 67,9 32,1 0 22 78,6 21,4 19 TS 55 12 21,8 40 72,7 5,5 34 61,8 19 34,5 3,6 42 76,4 13 Chính vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học mà năm học sinh thích thú hơn, hát nhanh hơn, mạnh dạn thể hát, kết đạt cao so với ban đầu 3.5/ Bài học kinh nghiệm: Trong trình rèn luyện học sinh lớp tiểu học thân rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải sử dụng linh hoạt phương pháp dạy cho đối tượng, lớp cho phù hợp, khai thác kĩ, mở rộng kiến thức dạy để thu hút học sinh - GV cần lắng nghe tâm tư, nguyện vọng học sinh Thường xuyên tuyên dương, khen ngợi khích lệ kịp thời - Lên lớp giáo viên phải nhẹ nhàng thoải mái, cần kiên trì, phải có thái độ nghiêm túc giảng dạy Không doạ nạt gò ép học sinh - Tạo điều kiện cho học sinh tham gia nhiều hoạt động âm nhạc, học sinh cá biệt - Lấy học sinh làm trung tâm “Tất học sinh thân yêu” Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những đề xuất, kiến nghị: Để tăng thêm hiệu dạy giáo dục âm nhạc, mong cấp lãnh đạo quan tâm tới sở vật chất phục vụ cho giảng dạy âm nhạc phòng học chức năng, video, loại nhạc cụ có chức sử dụng việc dạy học Tạo điều kiện cho có điều kiện học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tập huấn nâng cao chuyên môn, tổ chức chuyên đề Kết luận: 20 23,6 Trên số biện pháp “Vân dụng linh hoạt phương pháp dạy học hát cho học sinh lớp trường tiểu học Đắk Nông.” mà tiến hành năm học qua Để tăng thêm hiệu dạy giáo dục âm nhạc, mong cấp lãnh đạo quan tâm tới sở vật chất phục vụ cho giảng dạy âm nhạc phòng học chức năng, video, đàn piano điện nhẹ gọn dễ chuyển để phục vụ việc giảng dạy tốt hơn, loại nhạc cụ có chức sử dụng việc dạy học Tạo điều kiện cho có điều kiện học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tập huấn nâng cao chuyên môn, tổ chức chuyên đề Tôi hy vọng kinh nghiệm nhỏ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn âm nhạc hoạt động văn nghệ nhà trường cho học sinh tiểu học./ Đắk Nông, ngày 15 tháng 08 năm 2014 Người viết Trần Thị Duyên 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa âm nhạc lớp - Sách giáo viên âm nhạc lớp - Phương pháp dạy học môn tiểu học - Phương pháp dạy học âm nhạc - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn âm nhạc Và số tài liệu khác 22 23 [...]... hoạt các phương pháp dạy học hát cho học sinh lớp 3 trường tiểu học Đắk Nông.” mà tôi đã tiến hành trong năm học qua Để tăng thêm hiệu quả giờ dạy và giáo dục âm nhạc, tôi rất mong các cấp lãnh đạo quan tâm hơn nữa tới cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy âm nhạc như phòng học chức năng, video, đàn piano điện nhẹ gọn dễ duy chuyển để phục vụ việc giảng dạy tốt hơn, các loại nhạc cụ có chức năng hiện... hút học sinh - GV cần lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của học sinh Thường xuyên tuyên dương, khen ngợi khích lệ kịp thời - Lên lớp giáo viên phải nhẹ nhàng thoải mái, cần hết sức kiên trì, nhưng phải có thái độ nghiêm túc trong giảng dạy Không doạ nạt gò ép học sinh - Tạo điều kiện cho học sinh được tham gia nhiều hoạt động âm nhạc, nhất là học sinh cá biệt - Lấy học sinh làm trung tâm “Tất cả vì học. .. học. / Đắk Nông, ngày 15 tháng 08 năm 2014 Người viết Trần Thị Duyên 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 3 - Sách giáo viên âm nhạc lớp 3 - Phương pháp dạy học các môn ở tiểu học - Phương pháp dạy học âm nhạc - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn âm nhạc Và một số tài liệu khác 22 23 ... KIẾN NGHỊ 1 Những đề xuất, kiến nghị: Để tăng thêm hiệu quả giờ dạy và giáo dục âm nhạc, tôi rất mong các cấp lãnh đạo quan tâm hơn nữa tới cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy âm nhạc như phòng học chức năng, video, các loại nhạc cụ có chức năng hiện đại để sử dụng trong việc dạy học Tạo điều kiện cho chúng tôi có điều kiện học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp như tập huấn nâng cao chuyên môn, tổ chức... này để dạy Âm nhạc đối với những bài hát 2 lời hoặc 3 lời ca, hoặc trong bài hát có cùng một nét nhạc, cùng chung giai điệu chỉ khác lời ca.Từ đó học sinh biết so sánh, nhận xét giai điệu hai lời ca với nhau, qua đó giáo viên có thể tập cho học sinh khả năng cảm thụ âm nhạc, giúp cho các thích thú hơn khi học hát Ví dụ: Giai điệu lời 1 và 2 như thế nào? Giống hay khác nhau? Cao độ câu nhạc thứ nhất... dạy học Tạo điều kiện cho chúng tôi có điều kiện học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp như tập huấn nâng cao chuyên môn, tổ chức chuyên đề Tôi hy vọng rằng kinh nghiệm nhỏ này sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn âm nhạc và các hoạt động văn nghệ trong nhà trường cho học sinh tiểu học. / Đắk Nông, ngày 15 tháng 08 năm 2014 Người viết Trần Thị Duyên 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa âm nhạc. ..Chương III: Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học trong dạy học hát cho học sinh Trường tiểu học Đắk Nông 3.1: Cơ sở xác lập Căn cứ vào tình hình thực tế của học sinh bản thân tôi mạnh dạng đưa ra một số biện pháp vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học hát đối với học sinh lớp 3 Giáo viên cần mạnh dạn đổi mới và sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Tham gia dự giờ, trao đổi các đồng nghiệp... các em dễ nhớ bài và dể thuộc lời ca hơn, tạo cho học sinh sự yêu thích đối với mỗi bài hát Ngoài ra giáo viên hiểu được tâm tư nguyện vọng của học sinh để giúp cho các em tự tin hơn khi học môn năng khiếu này Ví dụ: + Giai điệu bài hát như thế nào? 14 + Nội dung bài hát nói về điều gì? + Em thích nét nhạc, câu nhạc nào nhất trong bài hát? Vì sao? + Em học được gì qua bài hát? + Bài hát cao hay thấp?... 21,8 40 72,7 3 5,5 34 61,8 19 34,5 2 3,6 42 76,4 13 Chính vì vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mà năm nay học sinh thích thú hơn, hát thộc bài nhanh hơn, mạnh dạn hơn khi thể hiện bài hát, kết quả đạt được cao hơn so với ban đầu 3.5/ Bài học kinh nghiệm: Trong quá trình rèn luyện học sinh lớp tiểu học bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm sau: - Giáo viên luôn phải sử dụng linh hoạt... được học một tác phẩm của nhạc sĩ Mộng Lân bài Lớp chúng ta đoàn kết 3.3.2 Hát mẫu: Giáo viên phải hát chính xác, đúng giai điệu, phải thuộc lời ca, giọng hát phải rõ ràng, hát với giọng truyền cảm thể hiện sắc thái, tình cảm nội dung bài hát Giáo viên nên trực tiếp đánh đàn và hát mẫu, chọn nhạc nền dể nghe âm thanh trong sáng sẽ giúp giọng hát giáo viên hay hơn, sẽ tạo sự thích thú học hát đối với học

Ngày đăng: 24/08/2016, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w