MỤC LỤCTiêu đề trangI. Bệnh trên xoài……………………………………………………….…...31. Bệnh xì mủ………………………………………………………….……32. Thán thư xoài………………………………………………………...….53. Bệnh phấn trắng…………………………………………………..……..74. Bệnh thối trái……………………………………………………..……...95. Bệnh lở cổ rễ……………………………………………………….……106. Bệnh bồ hóng trên xoài…………………………………………………107. Bệnh đốm nâu……………………………………………………………12II. Bệnh trên ổi……………………………………………………………..121.Tuyến trùng trên ổi ……………………………………………………..122. Bệnh chết cây con……………………………………………………….153.Bệnh loét thân ……………………………………………………………164. Bệnh đốm rong…………………………………………………………..165. Bệnh thối cuống trái…………………………………………………….166. Bệnh thối nâu trái ……………………………………………….…..….177.Bệnh thối đen trái……………………….……………………….………178.Bệnh ghẻ…………………………………………………………………..18III. Bệnh trên chôm chôm………………………………………………….191.Bệnh phấn trắng………………………………………………………….192. Bệnh thối trái……………………………………………………………..203. Bệnh thối nhũng………………………………………………….………20I. Bệnh trên xoài1. Bệnh xì mủ1.1. Nguyên nhân gây bệnhBệnh do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. mangeferae indicae gây ra. Hình 1.Vết bệnh trên trái xoài( Nguồn: Phạm Văn Kim )1.2. Điều kiện và cơ chế gây bệnh Bệnh phát triển nhanh và mạnh vào những tháng mưa nhiều, nhất là từ tháng 9 đến tháng 11. Vi khuẩn xâm nhập vào trái xoài qua các khí khổng trên bề mặt vỏ trái hay các vết nứt do côn trùng cắn, do quá trình chăm sóc tạo ra. Sau khi thâm nhập, vi khuẩn nhanh chóng lây lan ra xung quanh, vào mùa mưa thì tốc độ phát tán càng mạnh hơn và lan ra cả vườn xoài.1.3. Triệu chứng của bệnh: Trên chồi non và trái xoài bị bệnh có những vết nứt dọc hoặc các chấm nhỏ có màu nâu đen, từ các vết bệnh mủ sẽ chảy ra, vi khuẩn theo đó tràn ra ngoài, do đó người ta còn gọi là bệnh xì mủ vi khuẩn. Hình 2. Bệnh xì mủ trên trái ( Nguồn: https:sites.google.comsitetrambvtvhuyenvinhhungcayxoaiquytrinhkythuattrongxoaitheohuongvietgap)Trên lá cây bị bệnh có các đốm đen với nhiều hình dạng khác nhau. Vết đốm đen màu có màu hơi xám ở giữa, xung quanh có viền đen đậm hơn. Các vết đốm này lớn dần lên và tạo thành một vùng trũng xuống so với bề mặt lá.1.4. Điều kiện lưu tồnVi khuẩn có khả năng lưu tồn lâu trong lá, cành bệnh, xác bả thực vật,1.5. Biện pháp phòng trị: Biện pháp bao trái là hiệu quả cao nhất. Hiện nay, trên thị trường có loại bao trái chuyên dùng do Đài Loan sản xuất, dùng khi cây đã ra trái được 40 ngày. Loại bao này vẫn giúp trái thoát nước tốt mà không làm gãy lông tơ trên vỏ nên sử dụng rất hiệu quả. Một kết quả thử nghiệm tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp còn cho thấy: Khi dùng giấy xi măng bao trái thì tỷ lệ trái bị bệnh giảm từ 37% xuống còn 2%. Hình 3.Vết bệnh trên lá xoài ( Nguồn: Phạm Văn Kim) Trước khi bao trái nên phun một trong số loại thuốc bảo vệ thực vật sau: Champion 77WP, Kasuran 47WP, Coc 85, Kocide 61.4D, Copper Zinc 85WP, Kasumin 2L, Starner 20WP, CopperB 75WP. Nếu ngừa cả bệnh thán thư thì nên dùng CopperB 75WP (vì trong CopperB có cả thuốc trị vi khuẩn và trị nấm); vào mùa mưa phun 7 ngày1lần, mùa nắng phun 14 ngày1lần; phun thuốc sau khi cắt tỉa, thu trái hoặc sau các trận mưa. Nếu không bao trái được thì phải phun thuốc thường xuyên suốt thời gian nuôi trái.Khi làm cỏ, bón phân cần tránh làm tổn thương cây xoài.Dùng thuốc tiêu diệt toàn bộ nhện đỏ, bù lạch để chúng không gây ra các vết thương tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập.Nếu phát hiện thấy cây nào trong vườn xoài đã bị bệnh thì nên thu hái trái xoài đã bệnh, dọn sạch vườn, cắt bỏ những cành lá bệnh và đem tiêu huỷ. Không nên phun nước lên lá xoài để tránh lây lan bệnh ra toàn vườn.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP
GVHD: Mai Như Phương Nhóm: Phạm Hữu Đức Nguyễn Cao Trí Tăng Đăng Khoa
2017
Trang 23 Bệnh phấn trắng……… …… 7
4 Bệnh thối trái……… …… 9
5 Bệnh lở cổ rễ……….……10
6 Bệnh bồ hóng trên xoài………10
7 Bệnh đốm nâu………12
II Bệnh trên ổi……… 12
1.Tuyến trùng trên ổi ……… 12
2 Bệnh chết cây con……….15
3.Bệnh loét thân ………16
4 Bệnh đốm rong……… 16
5 Bệnh thối cuống trái……….16
6 Bệnh thối nâu trái ……….… ….17
7.Bệnh thối đen trái……….……….………17
8.Bệnh ghẻ……… 18
III Bệnh trên chôm chôm……….19
1.Bệnh phấn trắng……….19
2 Bệnh thối trái……… 20
3 Bệnh thối nhũng……….………20
I Bệnh trên xoài
1 Bệnh xì mủ
1.1 Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv mangeferae indicae gây ra.
Trang 31.2 Điều kiện và cơ chế gây bệnh
Bệnh phát triển nhanh và mạnh vào những tháng mưa nhiều, nhất là từ tháng 9 đến tháng 11 Vi khuẩn xâm nhập vào trái xoài qua các khí khổng trên bề mặt vỏ trái hay các vết nứt do côn trùng cắn, do quá trình chăm sóc tạo ra Sau khi thâm nhập, vi khuẩn nhanh chóng lây lan ra xung quanh, vào mùa mưa thì tốc độ phát tán càng mạnh hơn và lan ra cả vườn xoài.
1.3 Triệu chứng của bệnh:
Trên chồi non và trái xoài bị bệnh có những vết nứt dọc hoặc các chấm nhỏ có màu nâu đen, từ các vết bệnh mủ sẽ chảy ra, vi khuẩn theo đó tràn ra ngoài, do đó người ta
còn gọi là bệnh xì mủ vi khuẩn.
Hình 2 Bệnh xì mủ trên
trái ( Nguồn:
Hình 1.Vết bệnh trên trái xoài( Nguồn: Phạm Văn Kim )
Trang 4https://sites.google.com/site/trambvtvhuyenvinhhung/cay-xoai/quy-trinh-ky-thuat-trong-xoai-theo-huong-viet-gap)
Trên lá cây bị bệnh có các đốm đen với nhiều hình dạng khác nhau Vết đốm đen màu có màu hơi xám ở giữa, xung quanh có viền đen đậm hơn Các vết đốm này lớn dần lên và tạo thành một vùng trũng xuống so với bề mặt lá.
1.4 Điều kiện lưu tồn
Vi khuẩn có khả năng lưu tồn lâu trong lá, cành bệnh, xác bả thực vật,
1.5 Biện pháp phòng trị:
Biện pháp bao trái là hiệu quả cao nhất Hiện nay, trên thị trường có loại bao trái chuyên dùng do Đài Loan sản xuất, dùng khi cây đã ra trái được 40 ngày Loại bao này vẫn giúp trái thoát nước tốt mà không làm gãy lông tơ trên vỏ nên sử dụng rất hiệu quả Một kết quả thử nghiệm tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp còn cho thấy: Khi dùng giấy xi măng bao trái thì tỷ lệ trái bị bệnh giảm từ 37% xuống còn 2%.
ᄃ Hình 3.Vết bệnh trên lá xoài ( Nguồn: Phạm Văn Kim)
Trang 5
Trước khi bao trái nên phun một trong số loại thuốc bảo vệ thực vật sau: Champion 77WP, Kasuran 47WP, Coc 85, Kocide 61.4D, Copper Zinc 85WP, Kasumin 2L, Starner 20WP, Copper-B 75WP Nếu ngừa cả bệnh thán thư thì nên dùng Copper-B 75WP (vì trong Copper-B có cả thuốc trị vi khuẩn và trị nấm); vào mùa mưa phun 7 ngày/1lần, mùa nắng phun 14 ngày/1lần; phun thuốc sau khi cắt tỉa, thu trái hoặc sau các trận mưa Nếu không bao trái được thì phải phun thuốc thường xuyên suốt thời gian nuôi trái.
Khi làm cỏ, bón phân cần tránh làm tổn thương cây xoài.
Dùng thuốc tiêu diệt toàn bộ nhện đỏ, bù lạch để chúng không gây ra các vết thương tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập.
Nếu phát hiện thấy cây nào trong vườn xoài đã bị bệnh thì nên thu hái trái xoài
đã bệnh, dọn sạch vườn, cắt bỏ những cành lá bệnh và đem tiêu huỷ Không nên phun nước lên lá xoài để tránh lây lan bệnh ra toàn vườn.
2 Thán thư xoài ( colletotrichum gloeosporioides)
2.1 Triệu chứng
- Trên lá: Trên lá non có những đốm tròn hay có góc cạnh, màu nâu đỏ, kíchthước 3 – 5mm, bệnh nặng các vết bệnh nối với nhau thành vùng lớn Vết bệnhkhô và rách, trên lá có nhiều lỗ thủng hoặc rụng đi Bệnh làm lá biến dạng, nhănnheo và rụng sớm Đối với các lá non mới ra nếu bị bệnh nặng có thể bị cháy vàchết ngọn, nếu cây mới ghép sẽ gây hại nặng vì có thể làm chết chồi mắt ghép
- Ngọn cành: Trên ngọn cành non có các đốm màu nâu xám, lan rộng ra baoquanh cành, lan dần xuống Vùng bị bệnh khô làm rụng lá và chết đọt
- Trên bông: Bệnh tạo ra các vết đen nhỏ trên cuống bông làm bông rụng nhất làkhi trời ẩm
- Trên trái: Bệnh thường hại trên trái già chín, vỏ trái xuất hiện vết đốm màuđen, hình tròn hay bầu dục, lõm vào, kích thước 5 – 10mm, các vết bệnh có thểliên kết với nhau thành các mảng lớn, phần thịt dưới vết bệnh chai đi và dínhvào vỏ trái khi lột
Trang 6Hình 4 Thán thư trên xoài
(Nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=Th%C3%A1n+th
%C6%B0+xo
%C3%A0i&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjSzuCIkdHSA hUMp5QKHXfqApAQ_AUICCgB&biw=1093&bih=530#imgrc=atFItO60k
jFf4 )
(A) Thán thư trên lá non; (B) Thán thư trên lá già; (C) Thán thư trên lá bông; (D)
Thán thư trên trái non; (E) Thán thư trên trái già
2.2 Nguyên nhân và đặc điểm phát sinh, phát triển
Do nấm colletotrichum gloeosporioides; họ Melanconiaceae; bộ Melanconiales;
lớp nấm bất toàn Sinh sản tạo ổ bào tử có nhiều lông cứng màu nâu, trên mặt ổ
có nhiều bào tử và bào tử phân sinh Bào tử đơn sinh phân bào hình trụ, khôngmàu, bên trong có 2 – 3 giọt giàu
Trang 7Hình 5 Hình thái khuẩn lạc, bào tử, đĩa áp và gai của loài C.
gloeosporioides gây bệnh thán thư trên xoài ( Nguồn: Lê Hoàng Lệ Thủy và Phạm Văn Kim)
Nguồn bệnh nằm trong lá, trong cành mang bệnh
Mùa mưa nhiệt độ tương đối thấp, có nhiều sương mù dễ bị bệnh nặng và làmrụng bông nhiều
Bệnh phát triển mạnh khi thời tiết ẩm, nhiệt độ 22 – 230c
Bào tử được sinh ra nhiều từ các vết bệnh trên chồi non, cành, lá bệnh truyền đi xanhờ gió, nước mưa hoặc côn trùng
Bao trái: Một số loại trái cây có thể áp dụng biện pháp bao trái để hạn chế sự tấn công
và gây hại của bệnh
Phun ngừa bệnh vào mùa mưa
Nhúng trái trong nước 3 sôi 2 lạnh (550c) có pha Benomyl nồng độ 0,05% đểphòng ngừa bệnh sau thu hoạch
Sử dụng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas fluorescens (Phoulivong S, 2011),
Trang 8Bacillus sp (Nguyễn Huy Thảo, 2008) để phòng trừ bệnh
Sản phẩm chiết xuất từ các loại cây như Thạch xương bồ - sweet flag (Acorus calamus L), sả hoa hồng - palmorosa (Cymbopogon martini) và cây neem (Azadirachia indica)
có khả năng phòng trừ bệnh thán thư (Phoulivong S, 2011).
Lập vườn ươm không nên gần các vườn quả để hạn chế sự lây lan từ vườn quảsang vườn cây con
Tránh trồng quá dày tạo độ ẩm cao làm cho bệnh phát triển mạnh
Chú ý phòng trừ một số côn trùng gây hại trên lá như câu cấu, bọ cánh cứnghoặc một số côn trùng chích hút vì chúng có thể gây ra những vết thương và mởđường cho nấm bệnh tấn công
3 Bệnh phấn trắng
3.1 Triệu chứng bệnh
- Bệnh hại các bộ phận: chồi, cành non, lá, hoa và quả non Trên các bộ phận bịbệnh có màu trắng Các vết bệnh thường bị bao phủ bởi một lớp bụi màu phấntrắng làm cho cay bị khô và đen
Hình 6.Triệu chứng bệnh phấn trắng trên lá và hoa ( Nguồn:
https://sites.google.com/site/tailieukn/trong-trot/ky-thuat-trong-xoai?
mobile=true)
- Hoa và quả non bị bệnh sẽ khô rụng sớm, quả bị bệnh có màu nâu tím
- Lá bị bệnh khô vàng dần, dễ rụng
Trang 9Hình 5 Bệnh phấn trắng trên bông xoài ( Nguồn:
http://camnangcaytrong.com/dom-phan-phan-trang-bd321.html)
3.2 Nguyên nhân gây bệnh
Nấm oidium mangiferae thuộc họ phấn trắng Eryciphaceae, sợi nấm lan trên bề
mặt lá tạo thành các vòi hút xâm nhập bên trong tế bào biểu bì gây hại, Từ đámnấm sinh ra các cành bào tử mọc thẳng đứng Trên đỉnh bào tử hình thành màngngăn tạo ra các bào tử phân sinh hình trứng, ovan, đơn bào, không màu
3 Đặc điểm phát sinh, phát triển
- Bệnh xuất hiện và gây hại vào mùa đông xuân trong điều kiện thời tiết mátlạnh, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao
- Vào thời kì cây ra hoa đậu quả non
3.4 Biện pháp phòng trừ
- Cắt tỉa cành, tạo tán cho cây phát triển mạnh
- Cung cấp phân bón cân đối và đầy đủ
- Thăm vườn thường xuyên để sớm phát hiện bệnh trong giai đoạn cây ra bông,đậu trái non
- Có thể bao trái sau khi rụng sinh lý
- Bệnh phát triển nhanh xuống thịt trái ở những phần khác trong điều kiện ấm độ
ẩm cao Vết bệnh chuyển màu từ nâu tối sang tím đen thịt quả bên trong trở nênmềm và ứ nước Quả bi bệnh hỏng hoàn toàn trong thời gian 3 -4 ngày
Hình 7.Triệu chứng thối trái ( Nguồn:
https://sites.google.com/site/tailieukn/trong-trot/ky-thuat-trong-xoai?
mobile=true) 4.2 Tác nhân
Trang 10Tác nhân gây ra bệnh này là do nấm Botryodipdia theoromo có tên khác là Diplodia natalensis hay Lasiodiplodia triflorae.
4.3 Biện pháp phòng trừ
- Nguồn bệnh như cành chết, vỏ cây, cuống trái nên được loại trừ
- Quả nên được thu hoạch trước khi chín với cuống còn dính ít nhất là 0,5cm
- Đầu cuống trái nơi vết cắt nên quét thuốc trừ nấm như Mancozeb hay thuốcgốc đồng (Cu)
- Nhúng quả trong Borax 6% ở nhiệt độ 430c trong vòng 3 phút, sau đó nhúngquả trong dung dịch thuốc Benomyl (600 – 1000ppm) trong khoảng nước nóng
520c trong 5 – 10 phút
5 Bệnh lở cổ rễ
Bệnh xuất hiện trên các vườn ngập nước hay cây trồng trên đất thoát nước kém
Tác nhân do nấm Rhizoctonia solani gây ra.
5.1 Triệu chứng bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển
- Triệu chứng thường thấy là cành lá thường dày lên khô và rụng Quan sát hệthống rễ cây thì thấy hệ thống rễ cây bị thối kèm theo mùi hôi Khi lột vỏ thìthấy phần vỏ bên dưới cũng biến màu đen và xuất hiện các vết nhũng nước
- Thường là những cây con dễ nhiễm bệnh nhất, tế bào cây trở nên xốp, màu nâuhay đen rồi cây bị đổ quỵ rồi chết Bệnh thường xuất hiện và gây hại nặng trongthời gian mưa nhiều
Bệnh này tương đối phổ biến trên vườn xoài, chúng hoại sinh trên kí chủ Chúng
sử dụng mật do rầy, rệp tiết ra vì trong mật có nhiều đường, amino acide vàprotein
Tác nhân gây bệnh: Nấm Capnodium mangiferae.
6.1 Triệu chứng và điều kiện phát sinh, phát triển
- Đốm bồ hóng thường xuất hiện trên thân, cành, lá nhưng cũng có thể nhiễm cảquả Nấm hiện diện trên cành, lá làm nên những mạng đen và tạo thành lớp nhưgiấy đen
Trang 11Hình 8 Triệu chứng bệnh bồ hóng ( Nguồn: http://camnangcaytrong.com/nam-bo-hong-bd184.html)
(A) Nấm bồ hóng trên lá, cành; (B) Bệnh bồ hóng trên vỏ trái; (C) Bệnh nặng có thể
xoài ( Nguồn: http://dost-
bentre.gov.vn/TinTuc/NoiDung.aspx?tintuc=6830) 6.2 Biện pháp phòng trừ
Nên phun các loại thước trừ sâu để diệt các loại rầy, rệp tiết mật giúp nấm pháttriển Phun các loại thuốc trừ nấm gốc Dithiocarbamate
7 Bệnh đốm nâu
Bệnh xuất hiện trên tất cả các giống khi lá không phát triển khỏe mạnh, ngay cảtrên trái cũng bị nhiễm khi tồn trữ
Tác nhân gây bệnh: Pestalotiopsis mangiferae.
7.1 Triệu chứng và điều kiện phát sinh, phát triển
- Triệu chứng xuất hiện như những đốm nâu trắng, kích thước biến động từ vàimilimet đến vì centimet, những đốm bệnh nhỏ có thể liên kết lại tạo nên nhữngvết bệnh lớn, không có hình dạng cụ thể, màu xám Rìa đốm bệnh màu nâu đentrong khi tâm vết bệnh màu trứng xám
Trang 12- Bệnh xuất hiện trên cả quả và lá Trên quả nếu chúng tấn công ở cuống quả thì
có thể làm rụng
Hình 10 Bệnh đốm nâu trên xoài ( Nguồn: http://dost-
bentre.gov.vn/TinTuc/NoiDung.aspx?tintuc=6833) 7.2 Biện pháp phòng trừ
Có thẻ phun các loại thuốc như Mancozeb hay zineb hay các thuốc gốcbenmizidaloze
II Bệnh trên ổi
1.Tuyến trùng trên ổi
- Tuyến trùng là nhóm sinh vật gây hại trên thực vật rất nguy hiểm Mức độ gâyhại của chúng đối với thực vật là rất lớn Các nhóm gây hại trên các bộ phậnkhác nhau của thực vật có thể là thân hoặc rễ Cho đến nay tuyến trùng gây hạitrên rễ của thực vật vẫn là nguy hiểm nhất Hàng năm chúng xâm hại và gâythiệt hại hàng tỷ tấn hoa màu trên toàn thế giới Ở Việt Nam mức độ gây hại củatuyến trùng tuy chưa đến mức thiệt hại nghiêm trọng nhưng ảnh hưởng rất lớnđến năng suất của cây trồng Tuyến trùng gây hại trên khoai tây, cà rốt… Ngoài
ra, tuyến trùng còn gây hại trên một số loại cây ăn trái như nhóm cây có múi…
Trang 13Hình 11 Tuyến trùng tạo u bướu trên rễ ổi ( Nguồn: http://sinhhocvietnam.vn/)
hại đó là M.incognita, M.arenaria, M.javanica và M.hapla Ấu trùng cảm nhiễm
có thể xâm nhập vào rễ ngay cạnh sần hoặc có thể xâm nhập vào rễ mới Tuyếntrùng chỉ xâp nhập vào những cây trồng thích hợp với chúng Khi chưa gặp câychủ thích hợp chúng có thể tồn tại một thời gian tương đối dài ở trong đất Nhưvậy, thực tế chỉ có thể tìm thấy tuyến trùng tuổi 2 có mặt ở trong đất.Trong thờigian này tuyến trùng lấy nguồn dinh dưỡng bằng cách sử dụng nguồn thức ăn dựtrữ trong ruột chúng Tuyến trùng tuổi 2 có thể xâm nhập vào thực vật bằng cácchất do vật chủ tiết ra Sau khi xâm nhập vào trong rễ, tuyến trùng di chuyểngiữa các tế bào vỏ rễ để đến vùng kéo dài của rễ, tế bào bị tách dọc ra, sau đótuyến trùng cư trú tại vùng mô phân sinh của vỏ rễ và bắt đầu quá trình dinhdưỡng Khi lấy dinh dưỡng, tuyến trùng cắm phần đầu vào các tế bào mô mạchcủa rễ, tiết enzyme tiêu hoá làm cho quá trình sinh lý sinh hoá của mô rễ thayđổi và hình thành các điểm dinh dưỡng cho tuyến trùng Vùng dinh dưỡng màtuyến trùng cư trú gồm 5-6 tế bào khổng lồ là những tế bào có nhiều nhân đượctạo thành trong vùng nhu mô hoặc vùng libe Chính vì rễ bị tổn thương nên cây
sẽ nhanh khô héo và chết
Trang 14Hình 12 Triệu chứng héo lá do tuyến trùng gây ra và nốt sần ở rễ
( Nguồn: Trần Viết Mỹ)
Hình 13 Trứng tuyến trùng (Nguồn: Trần Viết Mỹ)
Các biện pháp phòng trừ tuyến trùng Từ kết quả thí nghiệm và các tài liệu hiệnnay có những phương pháp hạn chế tác hại của tuyến trùng gây ra cho cây trồng
Trang 15như sau:
a Ngăn ngừa Để ngăn ngừa sự lây lan phát triển của tuyến trùng người ta có thể
chọn giống sạch bệnh, giống chịu bệnh, kiểm tra vệ sinh đồng ruộng, xử lý cácnông cụ và hạn chế tưới tràn
b Biện pháp canh tác
- Các biện pháp bao gồm: luân canh, xen canh, bón chất hữu cơ… Nhằm tạođiều kiện ngoại cảnh không thuận lợi cho tuyến trùng phát triển Các biện phápnày cũng có tác dụng đáng kể trong việc phòng trừ tuyến trùng gây bệnh chocây
c Các biện pháp vật lý
- Phương pháp này dựa trên sự tương thích của tuyến trùng với nhiệt độ và môitrường để tiêu diệt hoặc hạn chế sự phát triển của chúng Tuyến trùng rất mẫncảm với nhiệt độ, đa số tuyến trùng không chịu được nhiệt độ trên 600 C do đócác biện pháp xử lý nhiệt đa số đều cho hiệu quả cao, nhưng chúng cũng đòi hỏichi phí cao và thời gian dài
có hiệu quả rất lớn, tuy nhiên các biện pháp này thường gây ô nhiễm môi trường
và độc hại cho người, động vật
– Các loại thuốc có thể sử dụng trong phòng trị là Marshal, MapLogic, Cazinon,Annong-Cap, Mocap, Nokaph, Regent, Sincocin
2 Bệnh chết cây con
Bệnh này là bệnh quan trọng trên cây con, nhất là cây trong bầu nylông Giaiđoạn gây hại nặng nhất là lúc cây được 1-2 tháng sau khi ghép
- Tác nhân gây bệnh: Pythium sp.
- Triệu chứng bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển:
+ Cây con bị bệnh thường có biểu hiện lá bị mềm rủ và tái màu, có những vếtđen xuất hiện ở lá lớn dần và lan rộng tới phần gân chính của lá Sau đó lá bịcụp xuống và uốn cong lại rồi chết
+ Hệ thống rễ bị thối ở vùng cổ rễ và lan rộng
+ Chẻ dọc vùng nhiễm bệnh có hiện tượng nhũng nước, biến màu nâu đentrong mạch dẫn và phần gỗ dọc theo than chính hướng xuống vùng rễ.Thường cây bị nhiễm bệnh ở vùng ghép
+ Mạch dẫn bị hư và dãn đến thu dinh dưỡng, nước kém làm cây bị héo và
Trang 16+ Nấm có thể sống hoại sinh trong đất hoặc kí sinh trên cây, khi gặp điều kiệnthuận lợi như tưới quá nhiều nước hoặc trồng mật độ cao chúng sẽ tấn côngcây con
ở trái, làm trái bị thối khô Tập trung ở vùng cuống trái có nhiều vết màu nâunhạt Các vết này lan rộng nhanh chóng và chỉ sau 3-4 ngày thì lan cả trái Trái
bị đổi màu nâu đen và sau cùng khô đi Trên vỏ trái khô thấy có ổ nấm đen nhưđầu kim Cành mang trái bệnh cũng bị khô đọt Giai đoạn vô tính của nấm có tên
là Diplodia natalensis
3.2.Tác nhân do nấm Physalospora psidii
3.3.Biện pháp phòng trị
- Cắt bỏ các cành bệnh khô và bôi thuốc gốc đồng vào vết cắt
- Phun các thuốc gốc đồng như hỗn hợp Bordeaux( 1% ), Copper Zine, nồng độ2-3% để bảo vệ
4 Bệnh đốm rong
4.1 Triệu chứng
Trên trái, đốm bệnh nhỏ hơn trên lá Đốm có màu xanh tối đến nâu hay đen.Trên lá, đốm có thể là những vệt nhỏ hay mảng lớn Có thể có nhiều đốm dàydặc hay rời rạc Rong phát triển ở giữa lớp cutin và biểu bì và xâm nhập vào tếbào biểu bì, có thể làm chết tế bào bị nhiễm
4.2 Tác nhân: Do rong Cephaleuros virescens.
Ở lá bị nhiễm rong, lượng glucose, sucrose bị giảm trong khi lượng fructose lạităng; lượng tinh bột, cellulose và pectin cũng tăng, nhưng protein tổng số, đạmammonia, đạm nitrite, đạm amide và animo acid lại giảm Hàm lượng glutamicacid, alanine tăng trong khi glycine bị giảm Ở lá bệnh, có nhiều nitrate tậptrung