Chuyên đề báo cáo tôt nghiệp Một số biện pháp về công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty cổ phần Nhựa và bao bì An Phát.
Trang 1Lời nói đầuNgày nay, nguồn nhân lực đã thực s trở thành tài sản quý giá,làchiếc chìa khoá dẫn đến thành công của mỗi doanh nghiệp, tổ chức trong nềnkinh tế thị trờng.
Để quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệpmình,các nhà quản lý phải giải quyết tốt đợc vấn đề đặt ra trong công tác đàotạo và phát triển của doanh nghiệp
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và
phát triển nhân sự tại công ty cổ phần nhựa và bao bì An Phát” nhằm mục
đích đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực hiện có của doanh nghiệp và thựctrạng về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp, từ
đó đa ra một số giải pháp có tính định hớng nhằm hoàn thiện và nâng cao chấtlợng nguồn nhân lực cho công ty
Nội dung chính của chuyên để gồm 3 chơng :
Chơng 1 : Cơ sở lí luận chung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty.
Chơng 2 : Thực trạng về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần An Phát.
Chơng 3 : Một số biện pháp nâng cao, hoàn thiện công tác đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực cho công ty cổ phần nhựa và bao bì An Phát.
Đề tài này của em đợc hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các anh chị phòng Hành chính – Tổ chức và sự h ớng dẫn tận tình
của Thạc sỹ Chu Thị Thơng Đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, em mong
sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô và anh chị trong phòng TC - HC để
Trang 2Nguồn nhân lực trong một tổ chức đợc hiểu là tất cả ngời lao động cótrong tổ chức đó.
Nhân lực đó là nguồn lực có trong từng con ngời, nó bao gồm thể lực (sứckhoẻ va thân thể) và trí lực (sự suy nghĩ, hiểu biết, lòng tin, nhân cách trong từngcon ngời…).)
Quản trị nhân lực là tất cả mọi hoạt động của tổ chức để nhằm xây dựng, sửdụng, bảo quản, duy trì, gìn giữ, phát triển một lực lơng lao động sao cho phù hợpvới yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lợng và chất lợng Ngoài ra quản trịnhân lực cũng đợc hiểu là quá trình phân tích, đánh giá, hoạch định, quản lý và sửdụng một cách hiệu quả nguồn nhân lực nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức
Quản trị nhân lực vừa là một khoa học vừa là nghệ thuật kết hợp nhuầnnhuyễn nhiềuthành tựu của các nghành khoa học, tạo thành tổng thể các phơng tiệnnhằm :
+ Thu hút, lôi cuốn những lao động giỏi về với doanh nghiệp
+ Giữ cho đợc đội ngũ lao động mà doanh nghiệp đang có
+ Động viên, thúc đẩy nhân viên, tạo điều kiện cho họ bộc lộ, thăng hoa vàcống hiến cho tổ chức
Tóm lại nguồn nhân lực là yếu tố cấu thành lên tổ chức, quyết định đến sựtồn tại và phát triển của tổ chức và là phơng tiện để tổ chức tồn tại và đi lên trongcạnh tranh
1.1.1.2 Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Chúng ta đều biết thời đại mà chúng ta đang sống là thời đại bùng nổ côngnghệ, thông tin Những “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo vàbùng nổ” này đã tác động mạnh mẽ đến dây chuyền sảnxuất, đến cung cách quản lý, đến nếp sống và suy nghĩ của mọi ngời trong doanhnghiệp Và cũng chính sự “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo vàbùng nổ” này mà các cấp lãnh đạo thấy cần phảitrang bị cho mọi ngời các kiến thức và kỹ năng mới để theo kịp với sự thay đổi.Nhu cầu đào tạo và phát triển trở lên cấp bách hơn bao giờ hết
Vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là gì ?
Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lợngnguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để tổ chức có thể đứng vững
và thắng lợi trong môi trờng cạnh tranh Do đó trong các tổ chức, công tác đàotạo và phát triển cần phải đợc thực hiện một cách có tổ chức và kế hoạch
- Đào tạo ( hay đợc gọi là đào tạo kỹ năng ) đựơc hiểu là các hoạt động:nhằm giúp cho ngời lao động có thể thực hiện tốt hơn chức năng nhiệm vụ củamình Đó chính là quá trình học tập làm cho ngời lao động nắm vững hơn về
Trang 3công việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao kỹ năng, trình độcủa ngời lao động để thực hiện nhiệm vụ hoạt động có hiệu quả cao hơn.
- Phát triển là công tác học tập vợt ra khỏi phạm vi công việc trớc mắt: củangời lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những
định hớng tơng lai của tổ chức
Bảng 1.1: So sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Tiêu chí Đào tạo Phát triển
1 Tập trung Công việc hiện tại Công việc tơng lai
4 Mục đích Khắc phục sự thiếu hụt về kiến thứcvà kỹ năng hiện tại Chuẩn bị cho tơng lai
1.1.2 Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1.1.2.1 Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhằm sửdụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thôngqua việc giúp cho ngời lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghềnghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giáchơn, với thái độ tốt hơn cũng nh nâng cao khả năng thích ứng của họ với côngviệc trong tơng lai
Có nhiều lý do để nói rằng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là quantrọng và cần đợc quan tâm đúng mức trong tổ chức Trong đó có 3 lý do chủ yếu:
+ Để đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức
+ Để đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển của ngời lao động
+ Đào tạo và phát triển là những giải pháp có tính chiến lợc tạo ra lợi thếcạnh tranh của doanh nghiệp
Có thể nói đào tạo và phát triển là điều kiện quyết định để một tổ chức cóthể tồn tại và đi lên trong cạnh tranh
1.1.2.2 Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
* Đối với doanh nghiệp:
+ Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc
+ Nâng cao chất lợng của thực hiện công việc
Trang 4+ Giảm bớt sự giám sát vì ngời lao động đợc đào tạo là ngời có khả năng
tự giám sát
+ Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức
+ Duy trì và nâng cao chất lợng của nguồn nhân lực
+ Tạo điều kiện cho áp dụng kỹ thuật, công nghệ vào công tác quản lýdoanh nghiệp
+ Tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
* Đối với ngời lao động:
+ Tạo đợc sự gắn bó giữa ngời lao động và doanh nghiệp
+ Tạo tính chuyên nghiệp cho ngời lao động
+ Tạo ra sự thích ứng giũă ngời lao động và công việc hiện tại cũng
nh trong tơng lai
+ Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của ngời lao động
+ Tạo cho ngời lao động có cách nhìn, cách t duy mới trong công việc của
họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của ngời lao động trong công việc
Ngày nay các nhà quản lý giỏi không chỉ dừng lại ở các chơng trình đàotạo có tính chất đối phó mà họ cần nhạy bén nhìn xa trông rộngtrong nhiều nămtới để chuẩn bị cho những thay đổi trong tơng lai
1.2 Phân loại các hình thức đào
1.2.1 Phân loại theo định hớng nội dung đào tạo
- Đào tạo định hớng công việc:
Đây là hình thức đào tạo về kỹ năng thực hiện một công việc nhất định,nhân viên có thể sử dụng kỹ năng này để làm việc trong những doanh nghiệpkhác nhau
- Đào tạo định hớng doanh nghiệp:
Đây là hình thức đào tạo về kỹ năng, cách thức, phơng pháp làm việc điểnhình trong doanh nghiệp Khi nhân viên chuyển sang doanh nghiệp khác, kỹnăng đào tạo này thờng không đựơc áp dụng nữa
1.2.2 Phân loại theo mục đích của nội dung đào tạo
- Đào tạo hớng dẫn ( hoặc định hớng ) công việc cho nhân viên nhằm cungcấp các thông tin, kiến thức mới và cách chỉ dẫn cho nhân viên mới tuyển vềcông việc và doanh nghiệp, giúp cho nhân viên mới nhanh chóng thích nghi với
điều kiện, cách thức làm việc trong doanh nghiệp mới
Trang 5- Đào tạo, huấn luyện kỹ năng nhằm giúp nhân viên có trình độ lành nghề
và các kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc theo yêu cầu
- Đào tạo kỹ thuật an toàn lao động, hớng dẫn nhân viên cách thức thựchiện công việc an toàn, nhằm ngăn ngừa các trờng hợp tai nạn lao động
- Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật nhằm giúp cho độingũ cán bộ, chuyên môn kỹ thuật luôn đợc cập nhật kiến thức, kỹ năng mới
- Đào tạo và phát triển các năng lực quản trị giúp các nhà quản trị làm quen vớicác phơng thức làm việc mới, nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm tổ chức quản lý
- Kèm cặp tại chỗ là hình thức đào tạo theo kiểu vừa làm vừa học, ngời cótrình độc cao hơng dẫn ngời mới vào nghề hoặc ngời có trình độ thấp
1.2.4 Phân loại theo địa điểm hoặc nơi đào tạo
- Đào tạo tại nơi làm việc
- Đào tạo ngoài nơi làm việc
1.2.5 Phân loại theo đối tợng học viên
- Đào tạo mới : áp dụng với những ngời lao động phổ thông, cha có trình
độ lành nghề, cha có kỹ năng thực hiện công việc
- Đào tạo lại : áp dụng với những ngời đã có kỹ năng, trình độ lành nghề
nh-ng cần đổi nh-nghề theo yêu cầu của doanh nh-nghiệp
1.3 Các phơng pháp đào tạo và phát triển
1.3.1 Đào tạo trong công việc
- Đào tạo theo chỉ dẫn công việc : Quá trình đào tạo bắt đầu bằng sự giớithiệu, giải thích về mục tiêu, cách thức làm việc
- Đào tạo theo kiểu học nghề : Đây là phơng pháp mà học viên đợc côngnhân lành nghề hớng dẫn dạy một nghề thành thạo và hoàn chỉnh
- Kèm cặp và chỉ bảo : + Bởi một ngời lãnhđạo trực tiếp
Trang 6+ Kèm cặp bởi một cố vấn+ Kèm cặp bởi ngời quản lý có kinh nghiệm
- Luân chuyển và thuyên chuyển : Chuyển ngời quản lý từ công việc nàysang công việc khác để nhằm cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnhvực khác nhau
1.3.2 Đào tạo ngoài doanh nghiệp
- Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp
- Cử ngời đi học ở các trờng chính quy
- Các bài giảng, các hội nghị hoặc hội thảo : Trong các buổi thảo luận nàytheo từng chủ đề dới sự hớng dẫn của ngời lãnh đạo nhóm và qua đó học đợc cáckiến thức, kinh nghiệm cần thiết
- Đào tạo kiểu chơng trình hoá, với sự trợ giúp của máy tính Đây là phơngpháp đào tạo kỹ năng hiện đại, đợc sử dụng rộng rãi Các chơng trình đào tạo đợcviết sẵn trên đĩa mềm của máy tính và học viên chỉ cần học theo hớng dẫn trênmáy tính
- Đào tạo theo phơng thức từ xa : Là phơng pháp mà giữa ngời dạy và ngờihọc không trực tiếp gặp nhau mà thông qua phơng tiện nghe nhìn trung gian nhsách, báo, đĩa CD,VCD, internet…)
- Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm : Gồm các cuộc hội thảo học tập với
b i tập tình huống, mô phỏng trên máy tính hoặc bài tập giải quyết vấn đề…)
- Mô hình hoá hành vi : Là phơng pháp diễn kịch nhng các vở kịch đợcthiết kế sẵn dể mô hình hoá các hành vi hợp lý trong tình huống đặc biệt
- Đào tạo kỹ năng xủ lý công văn, giấy tờ : Ngời quản lý nhận đợc một loạtcác tài liệu, công văn, giấy tờ và phải có tráh nhiệm xử lý nhanh chóng và đúng
đắn
1.4 Tổ chức thực hiện các hoạt đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1.4.1 Các vấn đề về mặt chiến lợc
1.4.1.1 Tại sao tổ chức cần đầu t cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Các tổ chức đầu t cho chơng trình đào tạo và phát triển nhân lực với nhiều lý do + Lý do chủ quan :
- Đối thủ cạnh tranh tiến hành đào tạo nhân lực và tổ chức nghĩ rằng họ sẽ lạchậu nếu không tiến hành đào tạo nhân lực củatổ chức mình quản lý
- Chơng trình đào tạo là phổ biến và tốt nhất đối với nhu cầu của tổ chức,doanh nghiệp
Trang 7+ Lý do khách quan : Khi tiến hành đào tạo và phát triển nhân lực nó sẽgóp phần vào mục tiêu chiến lợc của tổ chức và đáp ứng nhu cầu thiết yếu của tổchức.
1.4.1.2 Phải tiến hành loại chơng trình đào tạo và phát triển nào
Đào tạo và phát triển đợc tiến hành với mục đích làm cho doanh nghiệphoạt động hiệu quả hơn, vì thế một chiến lợc đào tạo và phát triển phù hợp vớimục tiêu của doanh ngiệp là rất cần thiết Có các loại hình đào tạo sau :
+ Định hớng lao động
+ Phát triển kỹ năng
+ Đào tạo an toàn
+ Đào tạo nghề nghiệp
+ Đào tạo ngời giám sát và quản lý
1.4.1.3 Ai cần dợc đào tạo
Câu trả lời là các cá nhân trong tổ chức Do đó tổ chức, doanh nghiệpphải lựa chọn đối tợng đào tạo cho phù hợp với mục đích của doanh nghiệp vàkhả năng của đối tợng để có đợc kết quả đào tạo tốt nhất
1.4.1.4 Ai sẽ là ngời cung cấp chơng trình đào tạo và phát triển
Tổ chức cân nhắc việc lựa chọn các chơng trình đào tạo và phát triển nội
bộ hay bên ngoài Và phải cân nhắc về chất lọng và chi phí cho chơng trình đàotạo và phát triển
1.4.1.5 Làm thế nào để đánh giá chơng trình đào tạo và phát triển
Sự đánh giá cẩn thận phải dựa trên các mục tiêu của chơng trình đào tạo
và mục tiêu của tổ chức, đồng thời thông qua cảm nhận của học viên về chơngtrình đào tạo
1.4.2 Trình tự xây dựng một chơng trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Trang 81.4.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo đợc xác định dựa trên phân tích nhu cầu lao độngcủa tổ chức, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần thiết cho việc thực hiệncác công việc và trình độ, kỹ năng, kiến thức hiện có của ng ời lao động.Xác định nhu cầu đào tạo là nội dung quan trọng của kế hoạch đào tạo nhânlực Tuỳ thuộc vào các chiến lựơc và chính sách phát triển của doanh nghiệptrong từng điều kiện cụ thể mà xác định nhu cầu đào tạo phù hợp
+ Đối với cán bộ lãnh đạo : Cần phải đáp ứng những chiến l ợc pháttriển nào của doanh nghiệp về kỹ thuật – công nghệ
+ Đối với các cán bộ nghiệp vụ chuyên môn cần phải căn cứ vào kếhoạch dự kiến về lao động nh sự thay thế, sự thăng tiến và sự thuyên chuyển
ở tất cả các bộ phận sản xuất và phòng ban chức năng
Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định mục tiêu đào tạo
Lựa chọn đối t ợng đào tạo
Xác định ch ơng trình đào tạo và lựa chọn ph ơng pháp đào tạo
Lựa chọn và đào tạo giáo viên
Dự tính chi phí đào tạo
Thiết lập quy trình đánh giá
Trang 9+ Đối với công nhân và nhân viên : Dự kiến vào kế hoạch đào tạo vànâng cao trình độ nghề nghiệp, đào tạo lại, đào tạo bổ sung để nâng lơng.
1.4.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo
+ Là xác định kết quả cần đạt đợc của chơng trình đào tạo, bao gồm : + Những kỹ năng cụ thể cần đợc đào tạo và trình độ kỹ năng có đợcsau đào tạo
+ Số lợng và cơ cấu học viên
+ Thời gian đào tạo
1.4.2.3 Lựa chọn đối tợng đào tạo
Là lựa chọn ngời cụ thể để đào tạo, dự trên nghiên cứu và xác địnhnhu cầu về động cơ đào tạo của ngời lao động, tác dụng của đào tạo đối vớingời lao động và khả năng nghề nghiệp của từng ngời
1.4.2.4 Xây dựng chơng trình đào tạo, lựa chọn phơng pháp
đào tạo
Chơng trình đào tạo là hệ thống các môn học và bài học đợc dạycho thấy những kiến thức nào, kỹ năng nào cần đợc dạy và dạy trong baolâu.Trên cơ sở đó lựa chọn phơng pháp đào tạo cho phù hợp
1.4.2.5 Dự tính chi phí đào tạo
Chi phí đào tạo quyết định việc lựa chọn các phơng án đào tạo baogồm các chi phí cho việc học, chi phí cho việc giảng dạy
1.4.2.6 Lựa chọn và đào tạo giáo viên
Có thể lựa chọn những giáo viên từ những ngời trong biên chế củadoanh nghiệp hoặc thuê ngoài Việc kết hợp này cho phép ng ời học tiếp cậnvới kiến thức mới, đồng thời không xa rời thực tế tại doanh nghiệp Cácgiáo viên cần phải đợc tập huấn để nắm vững mục tiêu và cơ cấu của chơngtrình đào tạo chung
1.4.2.7 Đánh giá chơng trình và kết quả đào tạo
Trang 10Chơng trình đào tạo có thể đợc đánh giá theo các tiêu thức nh : Mục tiêu
đào tạo có đạt đợc hay không? Những điểm yêu, điểm mạnh của chơng trình đàotạo Từ đó so sánh chi phí và lợi ích của chơng trình đào tạo
Kết quả của chơng trình đào tạo bao gồm : Kết quả nhận thức, sựthoả mãn của ngời học đối với chơng trình đoà tạo, khả năng vận dụngnhững kiến thức và kỹ năng lĩnh hội đợc từ chơng trình đào tạo, sự thay đổihành vi theo hớng tích cực…)
Cùng với sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và với nội dung của các nghị quyết của Đảng, nhà nớc ta đã khuyếnkhích các loại hình kinh doanh phát triển
Ngày 09/03/2007, công ty cổ phần nhựa và bao bì An Phát chính thức đợcthành lập với tiền thân là công ty trách nhiệm hữu hạn Anh Hai Duy Công ty với số vốn
điều lệ ban đầu là 66.000.000.000 VNĐ Là thành viên của hiệp hội nhựa Việt Nam,thành viên của hiệp hội danh sách những nhà sản xuất sản phẩm lớn quốc tế (APS)
Tên công ty : Công ty cổ phần nhựa và bao bì An Phát
Trang 11Sản phẩm chính : Sản xuất túi bao gói sản phẩm, túi rác, màng nilon chuyêndùng trong công nghiệp, sản xuất hạt nhựa tái chế HDPE, LDPE nhiều màu
Với đội ngũ cán bộ, công nhân viên trẻ, có trình độ chuyên môn cao,lành nghề Công ty đã, đang phấn đấu nỗ lực hết mình để không ngừng cải thiệndây chuyền kỹ thuật công nghệ sản xuất để đa công ty trở thành doanh nghiệpsản xuất bao bì và màng mỏng lớn nhất Việt Nam
Nhà máy số 1 :
Đợc xây dựng trên diện tích 14.000 m2 tại khu công nghiệp Nam Sách Hải Dơng, với chức năng chính là hoạt động trong lĩnh vực tái chế nhựa, snả xuấttúi bao gói sản phẩm, túi rác, màg nilon chuyên dùng trong công nghiệp và sảnxuất túi hạt nhựa tái chế HDPE, LDPE nhiều màu…)
Nhà máy số 1 của công ty cổ phần nhựa và bao bì An Phát là một trongnhững bớc thử nghiệm đầu tiên trớc khi tiến hành triển khai các dự án nhà máy
số 2, nhà máy số 3
Là bớc khởi đầu của một doanh nghiệp, khi mới đi vào hoạt động nhàmáy số 1 gặp không ít những khó khăn trong việc lựa chọn dây chuyền côngnghệ, đào tạo lao động thích ứng với nghành nghề, tìm kiếm thị trờng tiêu thụcho các sản phẩm …) Tuy nhiên, với tinh thần học hỏi, quyết tâm của ban lãnh
đạo cũng nh của tập thể cán bộ công nhân viên của công ty, cho đến nay nhữngcon số thống kê đợc tại nhà máy số 1 là một thành tích đáng tự hào
Với hơn 300 công nhân vận hành sản xuất trên dây chuyền hiện đại nhậpkhẩu từ Đài Loan và Italia, năng xuất của nhà máy lên tới 600 tấn sảnphẩm/tháng, sản phẩm không chỉ là sự lựa chọn hàng đầu của các tổ chức, cánhân trong nớc mà còn đợc các khách hàng nớc ngoài a chuộng
Những thành tích đáng tự hào của nhà máy số 1 chính là nền tảng vữngchắc, là động lực và niềm tin để ban lãnh đạo công ty củng cố quyết tâm triển khaicác dự án mở rộng quy mô sản xuất của công ty cổ phần nhựa và bao bì An Phát
Trang 12Việc đa nhà máy số 2 vào sản xuất và triển khai xâu dựng nhà máy số 3 lànhững dấu mốc minh chứng cho sự lớn mạnh không ngừng của công ty, để An Phátkhông chỉ xứng đáng với những danh hiệu đã đạt đợc mà còn thể hiện mong muốncủa tập thể cán bộ công nhân viên công ty “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và Cùng nhau vơn tới tầm cao mới “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và
Nhà máy số 2:
Sau gần một năm thi công và hai tháng hoạt động thử nghiệm đến tháng07/2008 công ty cổ phần nhựa và bao bì An Phát đã chính thức đa nhà máy sảnxuất và tái chế nhựa số 2 tại cụm công nghiệp An Đồng - Nam Sách - Hải Dơng
đi vào hoạt động
Đây là chơng trình nằm trong kế hoạch phát triển và mở rộng quy mô AnPhát theo kế hoạch 5 năm 2007 – 2012 nhằm đa An Phát trở thành tập đoàn sảnxuất bao bì lớn nhất Việt Nam và Đông Nam á
Nhà máy 2 đợc khởi công xây dựng vào tháng 5/2007 trên diện tích40.000 m2, nhà máy 2 có công suất thiết kế 1000 tấn sản phẩm/tháng sử dụngkhoảng 500 lao động lành nghề, đợc trang bị các dây chuyền sản xuất tiên tiếnhiện đại nhập khẩu từ Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapo và Trung Quốc Sản l-ợng xuất khẩu dự kiến của nhà máy sẽ lên tới 80% tổng sản lợng đạt đợc
Theo ông Phạm ánh Dơng – Chủ tịch HĐQT của công ty : “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và Việc đa nhàmáy sản xuất số 2 vào hoạt động đánh dấu một bớc phát triển mới trong lĩnh vực sảnxuất, tái chế nhựa của công ty An Phát nói riêng và ngành nhựa Việt Nam nói chung
Cùng với việc đa các dây chuyền sản xuất vào hoạt động, công ty còn đồngloạt cho sản xuất các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trờng, trong đó đặc biệt chútrọng đến sản xuất dòng sản phẩm “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo vàbao bì nhựa tự phân huỷ “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và – một dòng sản phẩmhứa hẹn đem lai những thành công lớn trên thị trờng bao bì Việt Nam và thế giới
Hiện nay, phát triển dòng sản phẩm “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và bao bì nhựa tự phân huỷ “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và đang làmột nhu cầu cấp thiết, nó xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân chủ yếu
là từ việc bảo vệ môi trờng - vấn đề cấp bách toàn cầu ý thức đợc vấn đề này ngay từ đầuthành lập công ty và lựa chọn hớng sản xuất kinh doanh, ban lãnh đạo công ty đã chọnnghành sản xuất tái chế làm hớng phát triển và mục tiêu chính đa các sản phẩm đã qua
sử dụng quay trở lại phục vụ con ngời, góp phần tiết kiệm cho nhân loại một nguồn lớnnguyên liệu nhất là khi giá dầu thô tăng cao
Hiện tại các dây chuyền sản xuất tiên tiến nhất đợc đa vào hoạt động vớinhịp độ khẩn trơng Những container hàng đầu tiên của nhà máy sản xuất số 2 đã
đợc xuất khẩu cho khách hàng tại Anh, Mỹ, Tây Ban Nha và nhận đợc những lờikhen ngợi đáng tự hào
Mục tiêu chiến lợc của công ty là sản lợng phải đi đôi với chất lợng, tạo niềm
và chữ tín trong kinh doanh Vì thế công ty đã đầu t những dây chuyền sản xuất tiên
Trang 13tiến đame bảo uy tín tốt nhất cho dòng sản phẩm của mình Khi mua hàng của AnPhát, bạn sẽ đợc cam kết bảo vệ đến cùng về chất lợng và giá cả sản phẩm.
2.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 6tháng cuối năm Cả năm 2008
Doanh thu thuần về bán hàng
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy:Lợi nhuận sau thuế của công ty 6
tháng cuối năm tăng so với 6 tháng đầu năm,cụ thể là tăng 375.269.096đ Lợinhuận sau thuế tăng do doanh thu tăng (Doanh thu hoạt động tài chính tăng116.885.024đ; Lợi nhuận thuần từ HĐKD tăng 386.803.387đ), Chi phí giảm (chiphí tài chính giảm 15.661.056đ; chi phí QLKD giảm 1.337.983.648đ) Điều nàycho thấy hoạt động kinh doanh của công ty trong năm vừa qua tơng đối tốt, manglại hiệu quả kinh tế cao.công ty cần phát huy công tác quản lý để giữ vững sựphát triển này trong các năm tới
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần nhựa và bao bì An Phát
Trang 142.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần nhựa và bao bì An Phát (Nhà máy số 1 ) :
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trong bộ máy quản lý của công ty
Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh vô cùng khốc liệt mà một doanhnghiệp muốn tồn tại và đúng vững, phát triển đòi hỏi phải có một cơ cấu quản lýkhoa học và hợp lý Đó là nền tảng, là yếu tố vô cùng quan trọng giúp cho doanhnghiệp tổ chức quản lý hợp lý nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tổ chức
bộ máy của công ty bao gồm :
PGĐ kinh doanh PGĐ sản xuất
Phòng Kỹ thuật
Phòng
Kế hoạch kinh doanh
Phòng Quản lý chất l ợng
P.Tổ chức hành chính
Phòng kế toán
Trang 15+ Đại hội đồng cổ đông : Là cơ quan có them quyền cao nhất của công ty.Tất cả các cổ đông tham dự có quyền biểu quyết về tất cả những vấn đề liên quantới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý công ty do đại hội đồng cổ đôngbầu ra, đợc quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty:chiến lợc phát triển của công ty, huy động thêm vốn,…).quyền bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức GĐ, PGĐ, kế toán trởng và các chức danh thuộc quyền quản lýcủa hội đồng quản trị…)
+ Ban kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra để kiểm soát mọi hoạt
động kinh doanh, quản lý và điều hành công ty
+ Tổng giám đốc: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, là ngời
điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu tráchnhiệm trớc hội đồng quản trị và đại hội cổ đông về việc điều hành công ty
+ Giám đốc: Dới quyền của tông giám đốc, là ngời điều hành và quản lýcông ty dới sự chỉ huy của tổng giám đốc
+ Phó giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ quản lý, điều hành về công táccung ứng vật t, công tác hạch toán, công tác quản trị, công tác hành chính-nhân
sự, đối nội, đối ngoại và trực tiếp chỉ đạo công tác tiêu thụ
+ Phó giám đốc sản xuất: Có nhiệm vụ điều hành sản xuất hàng ngày,tham
mu cho giám đốc về công tác kỹ thuật, quản lý chất lợng…)
+ Phòng sản xuất: Có nhiệm vụ quản lý, điều hành sản xuất hàng ngày,báo cáo cho phó giám đốc sản xuất về tình hình sản xuất…)
+ Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ thiết kế mẫu mã sản phẩm, xây dựng vàkiểm tra các chơng trình công nghệ mới…)
+ Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinhdoanh, quản lý hàng hoá, tìm kiếm đối tác ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, tham
mu cho phó giám đốc kinh doanh về hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quảkinh doanh tốt nhất Quản lý phơng tiện vận tải, điều hành vận chuyển sản phẩmtiêu thụ kịp thời và có hiệu quả, quản lý về vấn đề an ninh cho công ty
+ Phòng quản lý chất lợng: Lập quy trình công nghệ sản xuất, kiểm tra việcthực hiện quy trình công nghệ, kiểm tra chất lợng sản phẩm, nghiên cứu ứng dụngkhoa học – kỹ thuật vào sản xuất Quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000 – 2000
+ Phòng tổ chức – hành chính: Quản lý và tổ chức lao động, tiền lơng, lutrữ và thực hiện các văn bản có liên quan đến công ty Tổ chức lao động, tính tiềnlơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên, bộ máy quản lý và toàn bộ côngnhân trực tiếp sản xuất tại doanh nghiệp Tham mu cho giám đốc về công tác tổchức, quy hoạch cán bộ, sắp xếp cơ cấu lao động trong dây chuyền sản xuất, lên
Trang 16kế hoạch đào tạo cho cán bộ công nhân viên sản xuất và quản lý, thực hiện chínhsách đối với ngời lao động Tổ chức và theo dõi công tác hành chính và các hoạt
động văn hoá xã hội của công ty Tiếp nhận hồ sơ tuyển dụng và lậpp kế hoạchtuyển dụng nhân sự…)
+ Phòng kế toán: Thống kê kế toán và kiểm tra báo cáo thống kê quyếttoán, bảng tổng kết tài sản, lập kế hoạch luân chuyển vốn nhanh để nâng cao hiệuquả kinh doanh Cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác số liệu cho ban giám đốc để
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Các phân xởng: Là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, là nơi rèn luyện lao
động và thực hiện quyền lao động sản xuất, giữ gìn mọi thiết bị tài sản của công ty
+ Phòng bảo vệ: Chịu trách nhiệm tổ chức và duy trì an ninh trong công ty.Duy trì và bảo vệ an toàn lao động, bảo vệ tài sản chung của công ty và tài sảnriêng của cán bộ công nhân viên và công nhân trong công ty
+ Tổ lái xe: Chịu trách nhiệm bảo vệ và quản lý phơng tiện vận tải, trực tiếp lái xecho công ty khi có nhiệm vụ đợc giao, đảm bảo an toàn, kịp thời gian, đúng địa điểm
2.2 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần nhựa và bao bì an phát 2.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần nhựa và bao bì An Phát
2.2.1.1 Số lợng nguồn nhân lực của công ty
Công ty Cổ phần nhựa và bao bì An Phát có khoảng trên 500 cán bộcông nhân viên trong công ty Trong đó, nam chiếm số đông Cán bộ, nhân viêntrong công ty có trình độ từ cao đẳng trở lên Công nhân trực tiếp tham gia sảnxuất đều đợc đào tạo bài bản tại các trờng cao đẳng – trung cấp và họ đều cóchuyên môn tay nghề cao
Đội ngũ cán bộ nhân viên , công nhân trong công ty đều là những ngờitrẻ trung, đầy nhiệt tình với công việc, có chuyên môn tay nghề cao, có khả năngnhanh chóng làm quen với công việc, nhạy bén nắm bắt và áp dụng những côngnghệ kỹ thuật máy móc hiện đại
Bảng số lợng nhân sự của công ty cổ phần nhựa và bao bì An Phát