1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích luỹ tư bản trong thời kì chủ nghĩa tư bản hiện đại

32 1,4K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

Nhìn lại các năm đã qua và gần đây nhất của Việt Nam là năm 2001. So với trước đổi mới chúng ta đã thu được một số thành tựu nhưng so với thế thì chúng ta thấy được gì. Đó là nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế. Đây cũng là thách thức đặt ra trước mắt nước ta và yêu cầu phải giải quyết về lâu dài. Nước ta là nước có bình quân thu nhập thuộc vào hàng thấp của thế giới. Câu hỏi đặt ra bây giờ không còn là "tại sao chúng ta nghèo" mà là "làm thế nào để nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển này". Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi nghiên cứu các yếu tố dẫn tới thàng công về kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Có nhà kinh tế học đã nói 3 yếu tố quyết định thành công của mỗi doanh nghiệp mỗi tổng công ty hay trên hết là của mỗi quốc gia là các yếu tố sau: con người,vốn hay tư bản,thời cơ. Thiếu một trong 3 yếu tố này thì không thể dẫn tới thành công được. Ví dụ như nếu con người tài giỏi, thời cơ tốt nhưng thiếu tiền để đầu tư cơ sở hạ tầng, để tiến hành sản xuất thì con người đó sẽ cũng không làm được gì và cơ hội tốt sẽ bị bỏ qua. Việt Nam chúng ta đang rơi vào tình trạng này. Việc thiếu vốn đẩu tư do nhiều lí do khiến cho đất nước ta cứ luần quẩn mãi trong vòng nghèo đói. Một trong những lí do đó là do chính sách của chúng ta còn nhiều bất cập thủ tục rườm rà. Salmýon cho rằng cần phải có cú huých từ bên ngoài vào để phá vỡ vòng luẩn quẩn này nhưng điều quan trọng trên hết phải biết phát huy các nguồn nội lực của nền kinh tế. Cụ thể là chúng ta phải biết phát huy và tận dụng vốn trong nước sao cho chúng không ngừng phát triển. Vấn đề này ta tạm gọi là tính luỹ vốn hay ở các nước TBCN gọi là tĩnh luỹ tư bản. Để hiểu dược tích luỹ vốn trước hết chúng ta cần hiểu tích luỹ tư bản, nó làm sáng tỏ bản chất của vấn đề nghiên cứu qua đó đưa lại những giải pháp và biện phápcho tình trạng vốn của nước ta hiện nay. Qúa trình ra đời và lớn mạnh của CNTB gắn liền với các quá trình tích luỹ tư bản, từ tích luỹ tư bản nguyên thuỷ cho tới ngày nay. Tích luỹ tư bản có vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. Ở đề án lần này em xin phép đi nghiên cứu một số mặt của tích luỹ tư bản qua đó thấy được vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế của CNTB và rút ra được ý nghĩa về mặt lí luận cũng như ý nghĩa về mặt thực tiễn của vấn đề nghiên cứu để có thể áp dụng vào Việt Nam. Bài viết lần đầu còn nhiều thiếu sót em mong thầy giáo giúp đỡ em để vấn đề nghiên cứu này được sáng tỏ hơn. Em mong qua đề án lần này sẽ trang bị cho em thêm những kiến thức về kinh tế chính trị xã hội. Em xin thành cảm ơn thầy đã giúp em hoàn thành đề án lần này.

MỤC LỤC Phần I: Lời mở đầu. ------------------------------------------------------------trang 3 Phần II: Nội dung.---------------------------------------------------------------------5 Chương 1: Một số lý luận về tích luỹ bản. 1.1 Thế nào là tích luỹ. 1.1.1 Các khái niệm có liên quan.---------------------------------------------------5 1.1.2 Thực chất của tích luỹ bản.-------------------------------------------------6 1.1.3 Động cơ của tích luỹ bản.---------------------------------------------------8 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô của tích luỹ bản.------------------10 1.2 Các quy luật của tích lũy bản. 1.2.1 Sự giảm bớt tương đối bộ phận bản khả biến trong tiến trình tích luỹvà tích tụ đi kèm theo tiến trình đó --------------------------------12 1.2.2 Việc sản xuất ngày càng nhiều nhân khẩu thừa tương đối.--------------14 1.2.3 Lượng cầu về sức lao động tăng cùng với tích luỹ bản trong điều kiện kết cấu của bản không đổi.-----------------------------------15 Chương 2: Vai trò của tích luỹ bản trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế bản chủ nghĩa. 2.1 Tích luỹ nguyên thuỷ bản. 2.1.1 Tích luỹ ban đầu điểm xuất phát của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa.---------------------------------------------------------------17 2.1.2 Nội dung, đặc điểm của thời tích luỹ nguyên thuỷ.--------------------19 2.2. Tích luỹ bản trong thời chủ nghĩa bản hiện đại. 2.2.1 Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.-------------------------------------23 2.2.2 Xã hội hoá nền sản xuất ngày càng cao.------------------------------------24 2.2.3 Xu hướng lịch sử của tích luỹ bản.---------------------------------------- 25 Chương 3: Ý nghĩa của việc nghiên cứu tích luỹ bản. 3.1 Ý nghĩa về mặt lí luận.------------------------------------------------------27 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của tích luỹ đối với phát triển kinh tế ở nước ta.---28 Phần III: Kết luận.----------------------------------------------------------------30 Trang1 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Nhìn lại các năm đã qua và gần đây nhất của Việt Nam là năm 2001. So với trước đổi mới chúng ta đã thu được một số thành tựu nhưng so với thế thì chúng ta thấy được gì. Đó là nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế. Đây cũng là thách thức đặt ra trước mắt nước ta và yêu cầu phải giải quyết về lâu dài. Nước ta là nước có bình quân thu nhập thuộc vào hàng thấp của thế giới. Câu hỏi đặt ra bây giờ không còn là "tại sao chúng ta nghèo" mà là "làm thế nào để nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển này". Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi nghiên cứu các yếu tố dẫn tới thàng công về kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Có nhà kinh tế học đã nói 3 yếu tố quyết định thành công của mỗi doanh nghiệp mỗi tổng công ty hay trên hết là của mỗi quốc gia là các yếu tố sau: con người,vốn hay bản,thời cơ. Thiếu một trong 3 yếu tố này thì không thể dẫn tới thành công được. Ví dụ như nếu con người tài giỏi, thời cơ tốt nhưng thiếu tiền để đầu cơ sở hạ tầng, để tiến hành sản xuất thì con người đó sẽ cũng không làm được gì và cơ hội tốt sẽ bị bỏ qua. Việt Nam chúng ta đang rơi vào tình trạng này. Việc thiếu vốn đẩu do nhiều lí do khiến cho đất nước ta cứ luần quẩn mãi trong vòng nghèo đói. Một trong những lí do đó là do chính sách của chúng ta còn nhiều bất cập thủ tục rườm rà. Salmýon cho rằng cần phải có cú huých từ bên ngoài vào để phá vỡ vòng luẩn quẩn này nhưng điều quan trọng trên hết phải biết phát huy các nguồn nội lực của nền kinh tế. Cụ thể là chúng ta phải biết phát huy và tận dụng vốn trong nước sao cho chúng không ngừng phát triển. Vấn đề này ta tạm gọi là Trang2 tính luỹ vốn hay ở các nước TBCN gọi là tĩnh luỹ bản. Để hiểu dược tích luỹ vốn trước hết chúng ta cần hiểu tích luỹ bản, nó làm sáng tỏ bản chất của vấn đề nghiên cứu qua đó đưa lại những giải pháp và biện phápcho tình trạng vốn của nước ta hiện nay. Qúa trình ra đời và lớn mạnh của CNTB gắn liền với các quá trình tích luỹ bản, từ tích luỹ bản nguyên thuỷ cho tới ngày nay. Tích luỹ bản có vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế bản chủ nghĩa. Ở đề án lần này em xin phép đi nghiên cứu một số mặt của tích luỹ bản qua đó thấy được vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế của CNTB và rút ra được ý nghĩa về mặt lí luận cũng như ý nghĩa về mặt thực tiễn của vấn đề nghiên cứu để có thể áp dụng vào Việt Nam. Bài viết lần đầu còn nhiều thiếu sót em mong thầy giáo giúp đỡ em để vấn đề nghiên cứu này được sáng tỏ hơn. Em mong qua đề án lần này sẽ trang bị cho em thêm những kiến thức về kinh tế chính trị xã hội. Em xin thành cảm ơn thầy đã giúp em hoàn thành đề án lần này. Trang3 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ TÍCH LUỸ BẢN 1.1 Thế nào là tích luỹ bản 1.1.1Các khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Khái niện bản Các nhà kinh tế học thường nói rằng, mọi công cụ lao đông, mọi liệu sản xuất đều là bản. Định nghĩa như vậy nhằm mục đích che dấu thực chất việc nhà bản bóc lột công nhân làm thuê, bản tồn tại vĩnh viễn, không thay đổi của hết thảy mọi hình thái xã hội. Thực ra bản thân liệu sản xuất không phải là bản, nó chỉ là điều kiện cần thiết của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. liệu sản xuất chỉ trở thành bản khi nó trở thành tài sản của nhà bản, và được dùng để bóc lột lao dộng làm thuê. Khi chế độ bản bị xoá bỏ thì liệu sản xuất không còn là bản nữa. Như vậy, bản không phải là một quan hệ sản xuất xã hội nhất định giữa người và người trong quá trình sản xuất, nó có tính lịch sử. Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư ta có thể định nghĩa: "Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê". bản thể hiện quan hệ sản xuất giữa giai cấp sản và vô sản trong đó các nhà bản là người sở hữu liệu sản xuất và bóc lột công nhân làm thuê -người tạo ra giá trị thặng dư cho họ. Quan hệ sản xuất này cũng giống các quan hệ sản xuất khác của xã hội bản đã bị vật hoá. 1.1.1.2 Khái niệm tích luỹ bản Tích luỹ bản là biến một phần giá trị thặng dư thành bản phụ thêm (tư bản mới). Trang4 Muốn mở rộng sản xuất nhà bản không thể tiêu dùng hết giá trị thặng dư mà chia thành 2 phần :một phần tích luỹ để mở rộng sản xuất, một phần để tiêu dùng cá nhân và gia đình nhà bản. Ta sẽ làm sáng tỏ hơn về khái niệm tích luỹ sau khi đi nghiên cứu các vấn đề sau. 1.1.2 Thực chất của tĩch luỹ bản 1.1.2.1 Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng Dù hình thái xã hội của quá trình sản xuất là như thế nào đi nữa, thì bao giờ đó cũng phải có tính chất liên tục hay cứ từng chu một, phải không ngừng trải qua cũng những giai đoạn ấy. Xã hội không thể ngừng tiêu dùng, thì xã hội cũng không thể ngừng sản xuất. Vì vậy xét trong mối liên hệkhông ngừng và trong tiến trình không ngừng của nó, mọi quá trình sản xuất xã hội đồng thời cũng là quá trình tái sản xuất. Nhưng điều kiện của sản xuất đồng thời cũng là những điều kiện của tái sản xuất. Không một xã hội nào có thể sản xuất không ngừng tức là tái sản xuất, mà lại không liên tục chuyển hoá lại một phần sản phẩm nhát đinh của nó thành liệu sản xuất, hay thành những yếu tố của quá trình sản xuất mới. Nếu sản xuất mang hình thái TBCN thì tái sản xuất cũng mang hình thái đó. Qúa trình lao động trong phương thức sản xuất TBCN chỉ là một phương tiện cho quá trình tăng thêm giá trị, thì tái sản xuất cũng vậy nó cũng chỉ là một phương tiện để tái sản ra giá trị ứng trước với cách là bản , tức là với cách là giá trị tự tăng thêm giá trị. Một người nào đó sở dĩ mang cái mặt lạ kinh tế đặc trưng của nhà bản thì đó chỉ là vì tiền của anh ta không ngừng hoạt động với cách là bản. Và giá trị thặng dư anh ta thu đuợc mang hình thức một thu nhập do bản đẻ ra. Nếu như thu nhập đó chỉ được dùng làm quĩ tiêu dùng cho nhà bản, hay nếu như nó cũng được tiêu dùng theo từng Trang5 chu giống như người ta đã kiếm được nó thì trong những điều kiện khác không thay đổi, sẽ chỉ diến ra có tái sản xuất giản đơn thôi. Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lắp đi lắp lại không ngừng với qui mô năm sau lớn hơn năm trước. Muốn tái sản xuất mở rộng nhà bản phải mua thêm liệu sản xuất, thuê thêm công nhân do đó giá trị thặng dư tích luỹ được phải chia làm hai phần: Một phần để thuê thêm công nhân, một phần để mua thêm liệu sản xuất. Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thái điển hình của CNTB. Hình thức tiến hành của CNTB là tái sản xuất mở rộng. Tái sản xuất ra của cải vật chất, quan hệ sản xuất, sức lao động của con người, môi trường sống của con người. 1.1.2.2 Tích luỹ bản là tái sản xuất ra bản với quy mô ngày càng mở rộng (tư bản hóa giá trị thặng dư). Thực chất của tích luỹ bản bản hoá giá trị thặng dư. Xét một cách cụ thể, tích luỹ bản là tái sản xuất ra bản với quy mô ngày càng mở rộng. Ở đây chúng ta không xét giá trị thặng dư và tương ứng với nó là sản phẩm thặng dư, chỉ với cách là quỹ tiêu dùng cá nhân của nhà bản mà chúng ta xét nó với cách là quỹ tích luỹ. Thật ra giá trị thặng dư không phải là quỹ tiêu dùng và cũng không phải chỉ là quỹ tích luỹ, mà là cả hai. Một phần giá trị thặng dư được nhà bản tiêu dùng với cách là thu nhập còn phần khác thì được nhà bản dùng làm bản, hay được tích luỹ lại. Muốn tích luỹ, cần phải biến một phần sản phẩm thặng dư thành bản. Nhưng nếu không phải là có phép lạ thì người ta chỉ có thể biến thành bản những vật nào dùng được vào quá trình lao động tức là những liệu sản xuất, và sau đó là những vật phẩm có thể nuôi sống công nhân, tức là những liệu Trang6 sinh hoạt. Do đó, một phần lao động thặng dư hàng năm phải dùng để sản xuất thêm một số liệu sản xuất và liệu sinh hoạt ngoài số cần thiết để hoàn lại bản đã ứng ra. Nói tóm lại, sở dĩ giá trị thặng dư có thể biến thành bản là chỉ vì sản phẩm thặng dư - mà giá trị của nó là giá trị thặng dư-đã bao gồm các yếu tố vật thể của một bản mới rồi. Nghiên cứu tích luỹ và tái sản xuất mở rộng bản ta có thể rút ra hai kết luận vạnh rõ hơn bản chất của quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa: +Nguồn gốc duy nhất của bản tích luỹ là giá trị thặng dư và bản tích luỹ chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ bản. C.MAC nói rằng: bản ứng trước chỉ là giọt nước trong dòng sông tích luỹthôi +Qúa trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng hoá biến thành quyền chiếm đoạt bản chủ nghĩa. Việc trao đổi giữa người lao động và nhà bản dẫn đến kết quả là nhà bản chẳng những chiếm một phần lao động của người công nhân, mà còn là người sở hữu hợp pháp lao động không công đó. Như vậy đã có sự thay đổi căn bản trong quan hệ sở hữu. Nhưng sự vi phạm đó không vi phạm qui luật giá trị. 1.1.3 Động cơ của tích luỹ bản 1.1.3.1 Tích luỹ bản là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa bản Với một khối lượng giá trị thặng dư nhất định, một trong hai phần (tích luỹ, tiêu dùng ) đó càng lớn thì phần kia càng nhỏ. Nếu những điều kiện khác không thay đổi thì tỉ lệ phân chia đó quyết định đại lượng tích luỹ. Nhưng kẻ thực hiện sư phân chia đó là người sở hữu giá trị thặng dư, tức là nhà bản. Như vậy, nó là một hành vi phụ thuộc vào ý chí của nhà bản. Về cái phần của món cống vật đó do hắn thu được và được hắn đem tích tuỹ, thì người ta nói rằng nhà bản đã tiết kiệm phần đó, bởi vì hắn không ăn tiêu nó đi, Trang7 nghĩa là hắn làm cái chức năng của hắn là nhà bản, cụ thể là chức năng làm giàu. Chỉ chừng nào nhà bản bản nhân cách hoá, thì nhà bản mới có một giá trị lịch sử và mới có cái quyền lịch sử được tồn tại và chỉ trong chừng mực ấy tính tất yếu nhất thời của bản thân hắn mới được bao hàm trong tính yếu nhất thời của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa. Nhưng trong chừng mực ấy thì động cơ của nhà bản không phải là giá trị sử dụng và hưởng thụ mà là giá trị trao đổi và việc làm tăng thêm giá trị trao đổi. Là một kẻ cuồng tín việc làm tăng thêm giá trị, nhà bản thẳng tay cưỡng bức loài người sản xuất để sản xuất, do đó hắn cưỡng bức họ phải phát triển những lực lượng sản xuất xã hội và tạo ra những điều kiện sản xuất vật chất, mà chỉ một mình những điều kiện này mới có thể hình thành cái cơ sở hiện thực của một hình thái xã hội cao hơn, một hình thái xã hội mà nguyên tắc cơ bản là mọi cá nhân đều được phát triển đầy đủ và tự do. Nhà bản chỉ đáng kính trọng chừng nào hắn còn là sự hiện thân của bản. Với cách này, hắn chia sẻ sự say mê tuyệt đối muốn làm giàu với kẻ tích luỹ của cải. Những cái mà người này chỉ là một thói cá nhân, thì đối với nhà bản nó lại là tác động của một bộ máy xã hội trong đó nhà bản chỉ là một chiếc bánh xe. Ngoài ra, sự phát triển của nền sản xuất bản chủ nghĩa làm cho sự tăng thêm không ngừng cuả một số bản bỏ vào một xí nghiệp, công nghiệp trở thành một sự tất yếu, và cạnh tranh làm cho những quy luật bên trong của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa trở thành những quy luật bên ngoài có tính chất cưỡng chế đối với mỗi nhà bản cá biệt. Cạnh tranh buộc nhà bản không ngừng mở rộng bản để giữ được bản, và hắn chỉ có thể mở rộng bản cuả mình bằng cách tích luỹ ngày càng nhiều hơn mà thôi. 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới qui mô của tích luỹ bản Trang8 Với một khối lượng giá trị thặng dư nhất định thì qui mô của tích luỹ phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư đó thành quỹ tiêu dùng của nhà bản. Nếu tỉ lệ phân chia đó đã có sẵn thì rõ ràng đại lượng của bản tích luỹ sẽ do đại lượng tuyệt đối của giá trị thặng dư quyết định. D o đó những nhân tố quyết định quy mô của tích luỹ chính là những nhân tố quyết định quy mô của gía trị thặng dư. Những nhân tố đó là : 1.1.4.1 Mức độ bóc lột sức lao động Nâng cao mức độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công. Khi nghiên cứu sự sản xuất ra giá trị thặng dư, C.MAC giả định rằng sư trao đỏi giữa công nhân và nhà bản là sự trao đổi ngang giá. Nhưng trong thực tế, công nhân bị nhà sản chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, bị cắt xén một phần tiền công. Việc cắt xén tiền công giữ vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹ bản. Nâng cao mức độ bóc lột bằng cách tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động. Việc tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động rõ ràng làm tăng thêm giá trị thặng dư, do đó làm tăng bộ phận giá trị thặng dư được bản hoá tức là làm tăng tích luỹ.Anhr hưởng này còn thể hiện ở chỗ số lượng lao động tăng thêm mà nhà bản chiếm không do tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động không đòi hỏi phải tăng thêm bản một cách tương ứng (không đòi hỏi phải tăng thêm số lương công nhân, tăng thêm máy móc thiết bị, mà hầu như chỉ cần tăng thêm sư hao phí nguyên liệu ) 1.1.4.2 Trình độ năng suất lao động V iệc nâng cao năng suất lao động làm tăng thêm giá trị thặng dư, do đó tăng thêm bộ phận giá trị thặng dư được bản hóa. Song vấn đề ở đây là tích luỹ không chỉ được quyết định bởi khối lượng giá trị thặng dư, mà còn bởi khối lượng liệu sản xuất và liệu tiêu dùng do khối lượng giá trị thặng Trang9 dư có thể chuyển hoá thành. Như vậy, năng suất lao động tăng sẽ làm tăng thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành bản mới. Do đó làm tăng quy mô của tích luỹ. Năng suất lao động cao thì lao động sống sử dụng được nhiều lao đọng quá khứ hơn, lao động quá khứ đó lại tái hiện dưới hình thái có ích mới, chúng làm chức năng bản để sản xuất ra bản càng nhiều, do đó mà quy mô của bản tích luỹ càng lớn. Như vậy, năng suất lao động là nhân tố quan trọng quyết định quy mô của tích luỹ. 1.1.4.3 Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa bản sử dụng và bản tiêu dùng bản tăng lên thì sự chênh lệch giữa bản được sử dụng và bản đã tiêu dùng cũng tăng lên. Nói một cách khác: khối lượng giá trị và khối lượng vật thể của những liệu lao động như nhà xưởng, máy móc, ống tiêu nước, súc vật cày kéo, các thứ khí tài cúng tăng lên; những thứ đó, trong một thời dài hay ngắn, những quá trình sản xuất thường xuyên lắp đi lắp lại, đều hoạt động với quy mô của chúng hay được dùng để đạt tới một hiệu quả có ích nhát định, nhưng lại chỉ hao mòn dần dần, và do đó chỉ mất giá trị từng phần một, nghĩa là chỉ chuyển giá trị ấy từng phần một vào sản phẩm mà thôi. Vì các liệu lao động được dùng làm những cái tạo ra sản phẩm nhưng lại không nhập thêm giá trị vào sản phẩm, nghĩa là vì chúng được sử dụng toàn bộ nhưng chỉ bị tiêu dùng từng phần thôi, cho nên như đã nhắc trên kia, các liệu đó phục vụ không công giống như các lực lượng thiên nhiên: nước, hơi nước, không khí, điện . nhưng sự phục vụ không công đó của lao động quá khứ, được lao động sống nắm lấy và làm sống lại, đang được tích luỹ lại cùng với quy mô ngày càng tăng của tích luỹ Trang10

Ngày đăng: 02/08/2013, 09:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w