Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê

66 305 0
Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật kinh tế khách quan như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả…. đòi hỏi phải cung cấp những thông tin một cách kịp thời, chính xác và toàn diện về tình hình thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh để trên cơ sở đó đề ra các chủ trương, các chính sách và biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Để đạt được mục đích trên đòi hỏi các cán bộ quản lý trong doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích các hiện tượng và quá trình kinh tế nhằm đưa ra các quyết định tối ưu nhất trong việc chỉ đạo kinh doanh cũng như quản lý kinh tế. Phân tích doanh thu bán hàng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để phân tích hoạt động kinh tế của một doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì thế cần phải phân tích doanh thu để đúc kết được những bài học kinh nghiệm, những sáng kiến cải tiến rút ra từ thực tiễn kể cả những bài học rút kinh nghiệm thành công hay thất bại làm cơ sở cho việc đề ra những phương án, kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới. Trước những yêu cầu này, với vốn kiến thức tích luỹ được trong quá trình học tập và nghiên cứu ở trường Đại học Thương Mại cùng với sự định hướng của thầy cô giáo, cùng các cô chú công tác trong phòng tài vụ của Công ty giầy Thụy Khuê em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật kinh tế khách quan nh quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả. đòi hỏi phải cung cấp những thông tin một cách kịp thời, chính xác và toàn diện về tình hình thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh để trên cơ sở đó đề ra các chủ trơng, các chính sách và biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Để đạt đợc mục đích trên đòi hỏi các cán bộ quản lý trong doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích các hiện tợng và quá trình kinh tế nhằm đa ra các quyết định tối u nhất trong việc chỉ đạo kinh doanh cũng nh quản lý kinh tế. Phân tích doanh thu bán hàng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để phân tích hoạt động kinh tế của một doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì thế cần phải phân tích doanh thu để đúc kết đợc những bài học kinh nghiệm, những sáng kiến cải tiến rút ra từ thực tiễn kể cả những bài học rút kinh nghiệm thành công hay thất bại làm cơ sở cho việc đề ra những phơng án, kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới. Trớc những yêu cầu này, với vốn kiến thức tích luỹ đợc trong quá trình học tập và nghiên cứu ở trờng Đại học Thơng Mại cùng với sự định hớng của thầy cô giáo, cùng các cô chú công tác trong phòng tài vụ của Công ty giầy Thụy Khuê em đã chọn đề tài: Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung của chuyên đề kết cấu gồm ba phần: 1 Phần 1: Lý luận cơ bản về phân tích doanh thu bán hàng ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Phần 2: Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê - Hà Nội. Phần 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần tăng doanh thu tại Công ty giầy Thuỵ Khuê - Hà Nội. Với những điều kiện, khả năng và hạn chế, chuyên đề này sẽ còn nhiều thiếu sót bất cập. Em kính mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy giáo hớng dẫn để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn nữa. Cuối cùng em xin phép đợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc trớc sự hớng dẫn trực tiếp, nhiệt tình của thầy giáo Tạ Quang Bình. Cháu xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú cán bộ công nhân viên trong Công ty giầy Thuỵ Khuê. 2 Phần 1 lý luận cơ bản về phân tích doanh thu bán hàngở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1.1. Khái quát về doanh thu bán hàng của doanh nghiệp: 1.1.1. Khái niệm về doanh thu và ý nghĩa của việc tăng doanh thu. *Khái niệm về doanh thu. Doanh thu là tổng số tiền mà doanh nghiệp đã thu về hoặc có quyền đòi về do việc bán các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đợc xác định là đã hoàn thành trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này bao gồm các doanh nghiệp kinh tế sau: -Giá trị sản phẩm, vật chất, dịch vụ hoàn thành và đã tiêu thụ ngay trong kỳ phân tích. -Giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ hoàn thành trong các kỳ trớc nhng mới tiêu thụ đợc trong kỳ phân tích. -Giá trị sản phâm vật chất, doanh nghiệp hoàn thành và giao cho khách hàng trong các kỳ trớc nhng nhận đợc thanh toán trong kỳ phân tích. -Các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định Nhà nớc để sử dụng cho doanh nghiệp đối với hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp tiêu thụ trong kỳ đợc Nhà nớc cho phép. -Giá trị các sản phẩm hàng hoá đem biếu tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải căn cứ vào giá thị trờng ở thời điểm bán hàng, cung cấp dịch vụ để đánh giá tiêu thụ. 3 Doanh thu Doanh thu Các khoản bị Các khoản thuế = - - bán hàng thuần tổng thể giảm trừ giảm thu Chỉ tiêu doanh thu bán hàng của doanh nghiệp đợc xác định bằng công thức. = n i 1 Trong đó: M: là doanh thu tiêu thụ. qi: là khối lợng sản phẩm, hàng hoá i đã tiêu thụ trong kỳ pi: giá bán đơn vị sản phẩm, hàng hoá i i,n: số lợng mặt hàng sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đã tiêu thụ trong kỳ. Thời điểm xác định doanh thu bán hàng là khi khách hàng chấp nhận thanh toán, bất kể doanh nghiệp đã nhận tiền hay cha. Cần phân biệt các thuật ngữ về doanh thudoanh thu tổng thể, doanh thu bán hàngdoanh thu thuần. 1.1.1.1. Doanh thu tổng thể: Hay còn gọi là tổng doanh thu là tổng số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng. Hợp đồng bán hàng có thể là hàng tổng giá thanh toán (đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp cũng nh các đối tợng chịu thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) hoặc giá không có thuế VAT (đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ). Doanh thu tổng thể bao gồm các khoản doanh thu bị giảm trừ nh chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại các khoản bồi thờng, chi phí sửa chữa hàng bị hỏng trong thời gian bảo hành và các loại thuế gián thu. Chỉ tiêu này phản ánh giá trị hàng hoá của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo 1.1.1.2. Tổng doanh thu thuần: 4 Tổng doanh thu Tổng doanh thu Các khoản = _ bán hàng thuần bán hàng giảm trừ q i x p i M = Các khoản giảm trừ bao gồm: -Hàng bán bị trả lại: Đây là giá trị số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất không đúng chủng loại quy định. -Giảm giá hàng bán: Đây là khoản giảm trừ đợc ngời bán chấp thuận một cách đặc biệt trên giá thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất, không đúng quy cách phẩm chất quy định trên hợp đồng kinh tế. -Các khoản thuế gián thu bao gồm: Thuế GTGT(theo phơng pháp trực tiếp), thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. +Thuế xuất khẩu là các loại thuế gián thu đánh vào các loại hàng hoá xuất khẩu (thuộc doanh mục hàng hoá bị đánh thuế) qua các cửa khẩu và biên giới Việt Nam. +Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hoá, dịch vụ nhất định (hàng hoá, dịch vụ đặc biệt). Thông thờng đây là những hàng hoá, dịch vụ cao cấp mà không phải bất cứ ai cũng có điều kiện sử dụng hay hởng thụ do khả năng tài chính có hạn hoặc có thể là những hàng hoá, dịch vụ khác có tác dụng không tốt đối với đời sống sức khoẻ con ngời, văn minh xã hội mà Chính phủ có chính sách hạn chế sản xuất, tiêu dùng. + Thuế GTGT( theo phng pháp trực tiếp): Đây là loại thuế gián thu đợc tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh qua mỗi khâu quá trình sản xuất kinh doanh và tổng số thuế thu đợc ở mỗi khâu bằng chính số thuế tính trên giá bán của ngời tiêu dùng cuối cùng. 5 Phơng pháp trực tiếp: Chỉ áp dụng đối với các đối tợng sau: -Cá nhân tổ chức kinh doanh là ngời Việt Nam. -Tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. -Các cơ sở kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ Cách tính thuế, số thuế GTGT phải nộp trong kỳ đợc tính theo công thức sau: 6 Trong đó: (1) đợc tính theo giá bán thực tế bên mua phải thanh toán phụ thu, phụ thu thêm mà bên mua phải trả. (2) bao gồm: Giá mua của hàng hoá tiêu thụ trong kỳ, các chi phí về dịch vụ mua ngoài (bao gồm cả thuế GTGT) phân bổ cho hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. *ý nghĩa của việc tăng doanh thu: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ánh mục đích kinh doanh cũng nh kết quả về tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm. Tăng doanh thu là một trong những mục tiêu nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời tăng doanh thu có nghĩa là tăng lợng tiền về cho doanh nghiệp và tăng lợng hàng hoá tung ra trên thị trờng. Vì vậy việc tăng doanh thu vừa có ý nghĩa với xã hội và có ý nghĩa với doanh nghiệp. -Đối với xã hội: Tăng doanh thu bán hàng góp phần thoả mãn tốt hơn các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá cho xã hội, đảm bảo cân đối cung cầu, ổn định giá cả thị trờng và mở rộng giao lu kinh tế giữa các vùng. Trong nền kinh tế thị trờng để đứng vững, tồn tại và phát triển đối với một doanh nghiệp không phải là điều dễ. Vì vậy doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện cơ cấu cũng nhu phơng thức sản xuất nhằm đa doanh nghiệp mình ngày một phát triển. 7 Số thuế Giá trị gia tăng của Thuế suất thuế GTGT GTGT = hàng hoá, dịch vụ x của hàng hoá phải nộp tiêu thụ trong kỳ dịch vụ đó Giá trị gia tăng của Doanh thu Giá vốn của hàng hoá hàng hoá, dịch vụ = tiêu thụ hàng hoá - dịch vụ tiêu thụ tiêu thụ trong kỳ dịch vụ trong kỳ (1) trong kỳ (2) Doanh thu tăng có nghĩa là doanh nghiệp đáp ứng đợc các nhu cầu về vật chất cho xã hội, làm cho đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, nhờ đó mà đời sống tinh thần cũng đợc nâng lên. Đồng thời kho doanh thu của doanh nghiệp tăng cũng có nghĩa là doanh nghiệp đã có chỗ đứng vững trên thị trờng, đã chiếm đợc thị phần thu lợi nhuận, tạo vị thế và uy tín của mình trên thơng trờng. -Đối với doanh nghiệp: Tăng doanh thu bán hàng là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện tốt chức năng kinh doanh, thu hồi vốn nhanh, bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Cụ thể: +Doanh thu tăng giúp cho doanh nghiệp có điều kiện thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình và là điều kiện để đạt đợc mục đích kinh doanhdoanh nghiệp đề ra đồng thời nó là điều kiện cơ bản để tăng thu nhập nhằm tái mở rộng và cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. + Doanh thu bán hàng là nguồn tài chính quan trọng giúp doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí trong quá trình sản xuất, kinh doanh góp phần đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp liên tục và tạo ra lợi nhuận. Do đó khi doanh thu tăng thì doanh nghiệp có khả năng tự chủ về vốn, không phải phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài và làm giảm chi phí về vốn. + Việc tăng doanh thu sẽ giúp cho doanh nghiệp giải quyết tốt những vấn đề tài chính nh chi phí sản xuất kinh doanh đợc trang trải, vốn đợc thu hồi và góp phần tăng thu nhập cho các quỹ của doanh nghiệp từ đó mở rộng quy mô sản xuất. Đồng thời doanh thu tăng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc. 8 Ngoài ra khi doanh thu của một doanh nghiệp tăng sẽ chứng tỏ đợc vị thế và uy tín của mình trên thơng trờng củng cố vị trí vững chắc cho doanh nghiệp, duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 1.1.2. Mục đích phân tích doanh thu bán hàng trong các doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Do vậy, phân tích tình hình doanh thu bán hàng là một nội dung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp. Phân tích tình hình doanh thu bán hàng nhằm mục đích nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện và khách quan tình hình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ về số lợng, kết cấu chủng loại và giá cả hàng bán . qua đó thấy đợc mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Đồng thời qua phân tích cũng nhằm thấy đợc những mâu thuẫn tồn tại và những nguyên nhân ảnh hởng khách quan cũng nh chủ quan trong khâu bán hàng để từ đó tìm ra đợc những chính sách, biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu. Những số liệu, tài liệu phân tích doanh thu bán hàng là cơ sở, căn cứ để phân tích các chỉ tiêu kinh tế khá nh: Phân tích tình hình mua hàng, phân tích tình hình chi phí hoặc lợi nhuận (kết quả) kinh doanh. Ngoài ra doanh nghiệp cũng sử dụng các số liệu phân tích doanh thu bán hàng để làm cơ sở, căn cứ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ sau. 1.1.3. Nguồn tài liệu để phân tích doanh thu bán hàng. *Tài liệu bên trong: Bao gồm. -Các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ. Các chỉ tiêu doanh thu bán hàng của doanh nghiệp đợc xây dựng tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 9 cũng nh căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng có thể đợc xây dựng theo các nghiệp vụ kinh doanh nh: Doanh thu bán hàng hoá (kinh doanh thơng mại), doanh thu bán hàng thành phẩm (hoạt động sản xuất), doanh thu dịch vụ . Ngoài ra doanh thu bán hàng có thể đợc xây dựng kế hoạch theo ngành, nhóm hàng hoặc những mặt hàng chủ yếu theo các ph- ơng thức bán (bán buôn, bán lẻ .) theo từng địa điểm kinh doanh (theo cửa hàng, quầy bán). -Các số liệu kế toán doanh thu bán hàng đợc sử dụng trong phân tích hoạt động kinh tế, các hợp đồng bán hàng và các đơn vị đặt hàng, các chứng từ hoá đơn bán hàng. *Tài liệu bên ngoài: -Các số liệu thông tin kinh tế thị trờng, giá cả của những mặt hàngdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm cả thông tin trong nớc và thông tin trên thị trờng Quốc tế và khu vực (đối với những doanh nghiệp kinh doanh Quốc tế). -Các chế độ, chính sách về thơng mại, chính sách tài chính, tín dụng có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp do Nhà nớc ban hành. 1.1.4. Trình tự phân tích doanh thu bán hàng: Thu thập tài liệu và xử lý số liệu. Đây là bớc quan trọng ảnh hởng đến chất lợng phân tích, tài liệu thu thập phải đầy đủ không mâu thuẫn giữa các số liệu thu thập. Tài liệu, số liệu phải đợc thu thập qua một số năm và số kế hoạch dự kiến để làm cơ sở cho việc so sánh đánh giá, phân tích. -Xây dựng các bảng biểu, các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở tài liệu thu thập xây dựng các bảng biểu, xác định các chỉ tiêu kinh tế để nêu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. -Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến thực trạng doanh thu của doanh nghiệp nhằm phân tích, nghiên cứu nguyên nhân khách quan và chủ quan 10

Ngày đăng: 02/08/2013, 08:17

Hình ảnh liên quan

1.3. Nội dung phân tích tình hình doanh thu bánhàng trongcác doanh nghiệp. - Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê

1.3..

Nội dung phân tích tình hình doanh thu bánhàng trongcác doanh nghiệp Xem tại trang 17 của tài liệu.
1.3.2. Phân tích tình hình doanh thu theo tổng mức và kết cấu mặt hàng. - Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê

1.3.2..

Phân tích tình hình doanh thu theo tổng mức và kết cấu mặt hàng Xem tại trang 19 của tài liệu.
*Hình thức chứng từ: - Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê

Hình th.

ức chứng từ: Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.2 phân tích tình hình doanh thu bánhàng tại công ty giầy thuỵ khuê. - Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê

2.2.

phân tích tình hình doanh thu bánhàng tại công ty giầy thuỵ khuê Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ những số liệu trên biểu phân tích trên ta thấy tình hình sản xuât kinh doanh của Công ty giầy Thuỵ Khuê nh sau: - Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê

nh.

ững số liệu trên biểu phân tích trên ta thấy tình hình sản xuât kinh doanh của Công ty giầy Thuỵ Khuê nh sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan