1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê

81 204 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 479 KB

Nội dung

Trong tình hình kinh tế hiện nay, vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp là chất lượng sản phẩm. Sản phẩm mà doanh nghiệp làm ra có tiêu thụ hay không, có được người tiêu dùng trên thị trường chấp nhận hay không là cả một vấn đề nan giải và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp công nghiệp là một đơn vị kinh tế cơ sở của nền kinh tế quốc dân (KTQD) nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất và tích luỹ cho x• hội. TSCĐ trong các doanh nghiệp là cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó cần được quản lý chật chẽ và phát huy được hiệu quả cao nhất trong quá trình sử dụng. Nhận thức được vấn đề đó, Công ty giầy Thụy khuê đ• từng bước bổ sung và hoàn thiện cơ sở vật chất nhằm góp phần tạo ra sản phẩn đạt chất lượng cao được người tiêu dùng ưa chuộng. Tổ chức tốt công tác tài sản cố định (TSCĐ) là mối quan tâm chung của cả Công ty giầy Thụy khuê. Nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý và sử dụng đầy đủ, hợp lý hoá công suất TSCĐ, góp phần phát triển sản suất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu tư để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ. Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty một trong những Công ty áp dụng thí điểm chế độ kế toán mới đầu tiên ở nước ta, tôi đ• nghiên cứu và chọn đề tài kế toán TSCĐ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Bản chuyên đề được trình bầy với kết cấu 3 phần chính: Phần thứ nhất: Lý luận chung về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp công nghiệp. Phần thứ hai: Tình hình thực tế về kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê Trong quá trình thực tập tôi đ• nhận được sự giúp đỡ của Công ty, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng chí l•nh đạo Công ty, các phòng ban và đặc biệt là sự giúp đỡ một cách có hiệu quả của các đồng chí trong phòng kế toán.

lời nói đầu Trong tình hình kinh tế hiện nay, vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp là chất lợng sản phẩm. Sản phẩm mà doanh nghiệp làm ra có tiêu thụ hay không, có đợc ngời tiêu dùng trên thị trờng chấp nhận hay không là cả một vấn đề nan giải và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp công nghiệp là một đơn vị kinh tế cơ sở của nền kinh tế quốc dân (KTQD) nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất và tích luỹ cho xã hội. TSCĐ trong các doanh nghiệp là cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó cần đợc quản lý chật chẽ và phát huy đợc hiệu quả cao nhất trong quá trình sử dụng. Nhận thức đợc vấn đề đó, Công ty giầy Thụy khuê đã từng bớc bổ sung và hoàn thiện cơ sở vật chất nhằm góp phần tạo ra sản phẩn đạt chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Tổ chức tốt công tác tài sản cố định (TSCĐ) là mối quan tâm chung của cả Công ty giầy Thụy khuê. Nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý và sử dụng đầy đủ, hợp lý hoá công suất TSCĐ, góp phần phát triển sản suất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu t để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ. Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế Công ty một trong những Công ty áp dụng thí điểm chế độ kế toán mới đầu tiên nớc ta, tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài kế toán TSCĐ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Bản chuyên đề đợc trình bầy với kết cấu 3 phần chính: Phần thứ nhất: Lý luận chung về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp công nghiệp. Phần thứ hai: Tình hình thực tế về kế toán TSCĐ Công ty giầy Thụy Khuê Trong quá trình thực tập tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của Công ty, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng chí lãnh đạo Công ty, các phòng ban và đặc biệt là sự giúp đỡ một cách có hiệu quả của các đồng chí trong phòng kế toán. 1 Phần thứ nhất lý luận chung về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp công nghiệp I./ Sự cần thiết của kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp công nghiệp . 1- Vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp công nghiệp: Sản xuất là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời " Nếu sản xuất chỉ ngừng một ngày thôi chứ không nói đến ngừng một vài tuần, ngừng một năm thì xã hội cũng bị tiêu vong ( Mac - Ăngen). Muốn tiến hành sản xuất phải có đầy đủ hai điều kiện là t liệu sản xuất và sức lao động. TSCĐ là một bộ phận t liệu sản xuất giữ vai trò chủ yếu trong quá trình sản xuất. Chúng đợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc đại cách mạng công nghiệp đều tập chung vào giải quyết các vấn đề cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá các quá trình sản xuất mà thực chất là đổi mới về các cơ sở vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuất đổi mới, cải tiến, hoàn thiện TSCĐ. Nếu xem xét góc độ vi mô chúng ta đều thấy rằng : Trong các doanh nghiệp của nền kinh tế thị trờng, yếu tố quyết định của các doanh nghiệp có thể tồn tại và phất triển là uy tín, chất lợng sản phẩm của mình đa ra thị trờng nhng đó chỉ là biểu hiện bề ngoài, còn thực chất phải là mấy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất chế biến có đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình sản xuất chế biến hay không? Theo Mác " TSCĐ là xơng và bắp thịt của sản xuất " TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển kinh tế quốc dân, nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp. Từ những vấn đề phân tích khái quát trên, ta có thể rút ra đợc khẳng định là: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng, cũng nh nền kinh tế quốc dân nói chung, TSCĐ là cơ sở vật chất có ý nghĩa và vai trò quan trọng. Các TSCĐ đợc cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng một cách có 2 hiệu quả sẽ là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ kinh tế nói chung . 2- Vai trò của kế toán trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ. Kế toáncông cụ đắc lực để quản lý kinh doanh một cách có hiệu quả nhất. Vì vậy, kế toán TSCĐ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời mọi tài liệu cần thiết phục vụ cho việc quản lý giám đốc chặt chẽ nhằm sử dụng có hiệu quả TSCĐ. Để thực hiện đợc yêu cầu đó, kế toán TSCĐ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: 1. Tổ chức ghi chép phản ánh tổ hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc hình thành và thu hồi các khoản đầu t dài hạn nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu t, bảo quản và sử dụng TSCĐ doanh nghiệp. 2. Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tình hình trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá đầu t dài hạn, tính toán và phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao và các khoản dự phòng vào chi phí sản xuất kinh doanh. 3. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐ. 4. Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất kỳ TSCĐ đầu t dài hạn tổng đơn vị, tham gia đánh giá lại tài sản khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ trong đơn vị. II./ Một số lý luận về TSCĐ TSCĐ là các t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài theo quy định trong chế độ kế toán hiện hành . Tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ tuỳ theo điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. 3 Ví dụ : Từ những năm 1960 tài sản quy định TSCĐ là những tài liệu lao động có giá trị 150 đồng và có thời gian sử dụng hơn một năm, sau đó nâng nên 500 đồng, 500.000 đồng và đến nay là 5.000.000 Những tài sản thiếu một trong hai tiêu chuẩn trên đợc xếp vào loại công cụ, dụng cụ. Tuy nhiên còn có một số tài sản còn thiếu một trong hai tiêu chuẩn nhng có một vị trí đặc biệt quan trong trong sản xuất kinh doanh đợc cơ quan chủ quản thoả thuận với Bộ Tài chính cho phép xếp vào là TSCĐ. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặc điểm sau: - Tham gia vào nhiều chu trình sản xuất và vẫn giữ hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ. - Giá trị TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm của nó, TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị. Về mặt hiện vật cần đợc kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản sử dụng TSCĐ doanh nghiệp. Về mặt giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn việc thu hồi vốn đầu t ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong các doanh nghiệp. III./ Phân loại và đánh giá TSCĐ 1- Phân loại TSCĐ : Để thuận lợi cho công tác quản lý và hoạch toán TSCĐ, cần sắp sếp TSCĐ vào từng nhóm, theo những đặc trng nhất định có nhiều cách phân loại TSCĐ khác nhau tuỳ theo từng mục đích. 1.1) Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trng kỹ thuật và kết cấu TSCĐ. Theo tiêu thức này, TSCĐ đợc chia thành hai loại lớn a) TSCĐ hữu hình. Là các TSCĐ có vật chất cụ thể. TSCĐ có thể phân loại theo kết cấu bao gồm : 4 - Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà ở, nhà kho, xởng sản xuất, cửa hàng, gara để xe, chuồng trại chăn nuôi, giếng khoan, bể chứa, sân chơi, cầu cống, đờng xá, hàng rào, lò vôi . - Máy móc, thiết bị: Gồm các máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác và các loại máy móc thiết bị khác dùng trong sản xuất kinh doanh . - Phơng tiện vận tải, truyền dẫn: Ôtô, máy kéo, tầu thuyền, ca nô . dùng trong vận chuyển, hệ thống đờng dây dẫn nớc, hệ thống đờng dây dẫn điện, hệ thống truyền thanh . thuộc tài sản của đơn vị . - Thiết bị dụng cụ quản lý: Gồm các thiết bị, dụng cụ sử dụng trong quản lý, kinh doanh , quản lý hành chính, dụng cụ đo lờng, thí nghiệm . - Cây lâu năm, gia súc cơ bản - TSCĐ khác: Gồm các loại TSCĐ cha đợc sắp sếp vào các loại tài sản trên ( các tác phẩm nghệ thuật, sách báo chuyên môn kỹ thuật . ) b) TSCĐ vô hình: TSCĐ vô hình là các TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện hớng giá trị đã đợc đầu t chi trả nhằm có đợc các lợi ích hoặc các nguồn có tính kinh tế mà giá trị của chúng suất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp. TSCĐ vô hình gồm các loại sau: - Quyền sử dụng đất: Là các giá trị sử dụng diện tích đất , mặt nớc, mặt biển trong một thời gian nhất định, giá trị quyền sử dụng đất đợc quyết định thuộc quyền vốn nhà Nớc cấp cho doanh nghiệp. - Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất: Là các chi phí phát sinh thành lập doanh nghiệp nh chi phí thăm dò, lập dự án đầu t, chi phí huy động vốn ban đầu, chi phí hội họp, quảng cáo, khai trơng . - Bằng phát, sáng chế giá trị bằng phát minh, sáng chế là các chi phí doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu, sản xuất thử đợc Nhà nớc cấp bằng phát minh sáng chế hoặc doanh nghiệp mua lại bản quyền bằng phát minh sáng chế. 5 - Chi phí nghiên cứu phát triển: Là các chi phí doanh nghiệp tự thực hiện hoặc thuê ngoại thực hiện các công trình quy mô lớn về nghiên cứu, lập kế hoạch, dự án dài hạn để đầu t và phát triển nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội. - Chi phí về lợi thế thơng mại: Là các chi phí tính thêm ngoài giá trịá trị các TSCĐ cố định hữu hình doanh nghiệp có sự thuận lợi về vị trí thơng mại, sự tín nhiệm với bạn hàng, danh tiến của doanh nghiệp . - TSCĐ vô hình khác: Gồm các quyền đặc nhợng, quyền thuê nhà, bản quyền tác giả, quyền sử dụng hợp đồng, độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu . - Quyền đặc nhợng là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc đặc quyền thực hiện khai thác các nghiệp vụ quan trọng hoặc độc quyền sản xuất một loại sản phẩm theo các hợp đồng đặc nhợng ký kết với Nhà nớc hoặc một đơn vị nhợng quyền. - Quyền thuê nhà là các chi phí sang nhợng quyền mà doanh nghiệp trả cho ngời thuê trớc đó để đợc thừa kế các quyền lợi về thuê nhà theo hợp đồng ký kết với Nhà nớc hoặc các đối tợng khác Bản quyền tác giả là các chi phí tiền thù lao trả cho tác giá trị và đợc Nhà n- ớc công nhận cho tác giá trị độc quyền phát hành và bán tác phẩm của mình. - Độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu chi phí phải trả cho việc mua lại nhãn hiệu hàng hoá và tên hiệu doanh nghiệp nào đó. Cách phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với các kết cấu của tài sản giúp cho việc quản lý sử dụng tài sản có hiệu quả, đồng thời xác định thời gian hữu dụng của tài sản từ đó có phơng pháp tính toán phân phối chi phí thu hồi vốn đầu t một cách hợp lý. 1.2) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của đơn vị đợc chia thành 2 loại: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. a) TSCĐ tự có: Là các TSCĐ hữu hình, vô hình doanh nghiệp mua sắm xây dựng và hình thành các nguồn vốn ngân sách cấp hoặc trên cấp, nguồn vôn vay, nguồn vốn liên 6 doanh cũng nh các TSCĐ đợc tặng, biếu .Đây cũng là những TSCĐ của đơn vị có quyền sử dụng lâu dài và đợc phản ánh trên bảng cân đối lúc thanh toán của doanh nghiệp b) TSCĐ thuê ngoài Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Tuỳ theo đầu khoản hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đợc chia thành : - TSCĐ đi thuê tài chính, doanh nghiệp đặc thù của chúng cũng đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán. Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng và tiến hành trích khấu hao nh các TSCĐ tự có của doanh nghiệp . -TSCĐ thuê nhà tài chính là những TSCĐ doanh nghiệp thuê của các doanh nghiệp khác và hợp đồng thuê phải thoả mãn một trong bốn điều kiện sau đây: 1/ Quyền sở hữu TSCĐ thuê đợc chuyể sang bên đi thuê khi hết hạn hợp đồng . 2/ Hợp đồng cho phép bên đi thuê đợc lựa chọn mua TSCĐ thuê giá trị thấp hơn giá trị trị thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại . 3./ Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 thời gian hữu dung TSCĐ thuê. 4/ Giá trị trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải bằng 90% giá trị TSCĐ thuê. Đối với loại TSCĐ này, doanh nghiệp đặc thù của chúng, cũng đợc phản ánh nên bảng cân đối kế toán. Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng và tiến hành trích khấu hao nh TSCĐ tự có của doanh nghiệp . TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê trong một thời hạn nhất định phục vụ cho một thời hạn nhất định và không đủ điều kiện là TSCĐ thuê dài hạn. Những tài sản này khi hết hợp đồng phải trả lại bên sở hữu tài sản. Doanh nghiệp chỉ phải trả chi phí thuê tài sản còn không phải tính khấu hao. 1.3./ Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng : Theo tiêu thức này TSCĐ đợc chia thành 3 loại : 7 a) TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh : Bao gồm tất cả các TSCĐ đợc dung trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nh bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh, bộ phận văn phòng. Tùy theo yêu cầu quản lý có thể tiến hành phân loại một cách cụ thể hơn nh TSCĐ dùng bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ , TSCĐ dùng bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp b) TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh bao gồm : Các TSCĐ đợc sử dụng để phục vụ đời sống văn hoá tinh thần của ngời ngoài doanh nghiệp nh câu lạc bộ, nhà trẻ, th viện .Nhng tài sản này đợc đầu t bằng quỹ phúc lợi của doanh nghiệp hoặc cũng có thể đợc đầu t bằng các nguồn vốn khác . c) TSCĐ h hỏng chờ giải quyết : Là nhừng TSCĐ của doanh nghiệp bị h hỏng chờ thanh lý, những TSCĐ của doanh nghiệp hiện có nhng cha có nhu cầu sử dụng chờ quyết định để điều chuyển hoặc nhợng bán thu hồi lại vốn đầu t . Việc phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng sẽ giúp quản lý và phân tích đúng đắn tình hình sử dụng tài sản đem lại lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp . Khi phân tích hiệu quả hoạt động cuả tài sản trong quà trình hoạt động phải chỉ rõ hiệu quả thực sự doanh nghiệp những TSCĐ đã đợc sử dụng trong quá trình kinh doanh chứ không phải trên tổng số TSCĐ hiện có, từ đó có kế hoạch khai thác TSCĐ một cách hiệu quả hơn. 2). Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ có biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá tài sản TSCĐ là điều kiện cần thiết để kế toán TSCĐ, để tính khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong hoạt động quản lý kinh doanh, TSCĐ trong doanh nghiệp đợc đánh giá và giá trị còn lại của chúng. 2.1. Nguyên giá TSCĐ . 8 Nguyên giá TSCĐtoàn bộ các chi phí liên quan đến việc xây dựng hoặc mua sắm TSCĐ, kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trớc khi sử dụng. Nguyên giá của tài sản cố định trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định nh sau: - Nguyên giá TSCĐ mua sắm ( Không kể còn mới hay đã dùng ) bao gồm giá hoá đơn, thuế nhập khẩu (nếu có ) thuế tài sản chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử (nếu có ). - Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới, tự chế: Là giá thành thực tế (giá trị quyết toán ) của TSCĐ tự xây dựng, tự chế và chi phí lắp đặt , chạy thử (nếu có ). - Nguyên giá TSCĐ nhận của đơn vị góp liên doanh là trị giá thoả thuận của các bên liên doanh cộng các chi phí vận chuyển ,lắp đặt, chạy thử (nếu có) . - Nguyên giá TSCĐ đợc cấp là giá trị trong " biên bản bàn giao TSCĐ " của đơn vị cấp và chi phí, lắp đặt, chạy thử ( nếu có ) . - Nguyên giá TSCĐ đợc tặng biếu là giá trị tính trên cơ sở giá trị trờng của các TSCĐ tơng đơng . - Việc ghi sổ theo nguyên giá cho phép đánh giá đúng năng lực sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật và qui mô của đơn vị, là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t và xác định hiệu xuất sử dụng TSCĐ. Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá . - Nguyên giá của từng đối tợng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đ- ợc xác định một lần khi tăng tài sản và không thay đổi trong suất thời gian tồn tại của TSCĐ doanh nghiệp trừ các trờng hợp sau : - Đánh giá lại tài sản cố định . -Xây dựng, trang bị thêm cho TSCĐ . - Cải tạo nâng cấp và làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ. - Tháo dỡ bớt một số bộ phận làm giảm giá tri của TSCĐ . 2.2. Giá trị còn lại : 9 Giá trị còn lại của TSCĐ đợc tính bằng nguyên giá trừ (-) giá trị hao mòn ( số đã trích khấu hao ) theo sổ kế toán hoặc đợc tính bằng giá trị thực tế còn lại theo thời gian . Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ đợc tính toán điều chỉnh lại theo công thức : = x VI. Kế toán chi tiết TSCĐ Yêu cầu quản lý TSCĐ trong đơn vị đòi hỏi kế toán chi tiết TSCĐ . Thông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bố TSCĐ, số lợng và tình trạng, chất lợng của TSCĐ, tình hình huy động và sử dụng TSCĐ, cũng nh tình hình bảo quản, trách nhiệm của các bộ phận và cá nhân trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ. Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để doanh nghiệp cải tiến trang bị và sử dụng TSCĐ, phân bổ chính xác số khấu hao, xác định và nâng cao trách nhiệm vật chất trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ. Nội dung chính của tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ bao gồm : 1/ Đánh số TSCĐ Đánh số TSCĐ số TSCĐ là qui định cho mỗi TSCĐ một số hiệu tơng ứng theo những nguyên tắc nhất định. Nhờ có đánh số TSCĐ mà thống nhất đợc giữa các bộ phận liên quan trong việc theo dõi và quủan lý sử dụng TSCĐ theo các chỉ tiêu quản lý, tiện cho tra cứu khi cần thiết cũng nh tăng cờng trách nhiệm vật chất của các đơn vị và cá nhân trong khi bảo quản và sử dụng TSCĐ . Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng TSCĐ ( gọi là đối t- ợng ghi TSCĐ ). Mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có số hiệu riêng. Số hiệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hay bảo quản tại đơn vị . 10 Giá trị còn lại TSCĐ trước khi đánh Giá đánh lại của TS Nguyên giá cũ của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại

Ngày đăng: 26/07/2013, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tài khoản này phản ánh tình hình thành tăng giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản của doanh nghiệp. - kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê
i khoản này phản ánh tình hình thành tăng giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản của doanh nghiệp (Trang 19)
Đê theo dõi tình hình luân chuyển TSCĐ giữa đơn vị sản xuất chính và đơn vị phụ thuộc, kế toán sử dụng tài khoản 136 " phải thu nội bộ ". - kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê
theo dõi tình hình luân chuyển TSCĐ giữa đơn vị sản xuất chính và đơn vị phụ thuộc, kế toán sử dụng tài khoản 136 " phải thu nội bộ " (Trang 29)
Sơ đồ quy trình công nghệ - kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê
Sơ đồ quy trình công nghệ (Trang 34)
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty giầy Thuỵ Khuê - kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê
Sơ đồ b ộ máy quản lý của Công ty giầy Thuỵ Khuê (Trang 37)
II.Tình hình tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty Giầy Thuỵ Khê. - kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê
nh hình tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty Giầy Thuỵ Khê (Trang 40)
Phần II: Nguyên giá TSCĐ phân theo nguồn hình thành - kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê
h ần II: Nguyên giá TSCĐ phân theo nguồn hình thành (Trang 50)
Căn cứ để ghi phần này là biên bản thanh lí nhợng bán TSCĐ. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và các chứng từ liên quan. - kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê
n cứ để ghi phần này là biên bản thanh lí nhợng bán TSCĐ. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và các chứng từ liên quan (Trang 51)
Bộ, Tổng cụ c: Sở công nghiệp Hà Nội Bảng tính và phân bố khấu hao - kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê
ng cụ c: Sở công nghiệp Hà Nội Bảng tính và phân bố khấu hao (Trang 67)
4. ý kiến 4: Để phản ánh các nguồn hình thành TSCĐ thì Công ty phải mở nhậtký chứng từ số 10 - kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê
4. ý kiến 4: Để phản ánh các nguồn hình thành TSCĐ thì Công ty phải mở nhậtký chứng từ số 10 (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w