Công tác Kế toán tài sản cố định ở Công ty giầy Thuỵ Khuê
Trang 1
lời nói đầuTrong tình hình kinh tế hiện nay, vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp là chất lợng sản phẩm Sản phẩm mà doanh nghiệp làm ra có tiêu thụ hay không, có đợc ngời tiêu dùng trên thị trờng chấp nhận hay không là cả một vấn đề nan giải và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp
Mỗi một doanh nghiệp công nghiệp là một đơn vị kinh tế cơ sở của nền kinh tế quốc dân (KTQD) nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất và tích luỹ cho xã hội TSCĐ trong các doanh nghiệp là cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh, do đó cần đợc quản lý chật chẽ và phát huy đợc hiệu quả cao nhất trong quá trình sử dụng
Nhận thức đợc vấn đề đó, Công ty giầy Thụy khuê đã từng bớc bổ sung và hoàn thiện cơ sở vật chất nhằm góp phần tạo ra sản phẩn đạt chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng a chuộng
Tổ chức tốt công tác tài sản cố định (TSCĐ) là mối quan tâm chung của cả Công ty giầy Thụy khuê Nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý và sử dụng đầy đủ, hợp lý hoá công suất TSCĐ, góp phần phát triển sản suất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu t để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ
Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty một trong những Công
ty áp dụng thí điểm chế độ kế toán mới đầu tiên ở nớc ta, tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài kế toán TSCĐ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình
Bản chuyên đề đợc trình bầy với kết cấu 3 phần chính:
Phần thứ nhất:
Lý luận chung về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp công nghiệp
Phần thứ hai:
Tình hình thực tế về kế toán TSCĐ ở Công ty giầy Thụy Khuê
Trong quá trình thực tập tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của Công ty, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng chí lãnh đạo Công ty, các phòng ban
và đặc biệt là sự giúp đỡ một cách có hiệu quả của các đồng chí trong phòng kế toán
Trang 2
Phần thứ nhất
lý luận chung về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp
công nghiệp
I./ Sự cần thiết của kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp công nghiệp
1- Vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp công nghiệp:
Sản xuất là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời " Nếu sản xuất chỉ ngừng một ngày thôi chứ không nói đến ngừng một vài tuần, ngừng một năm thì xã hội cũng bị tiêu vong ( Mac - Ăngen) Muốn tiến hành sản xuất phải có đầy
đủ hai điều kiện là t liệu sản xuất và sức lao động TSCĐ là một bộ phận t liệu sản xuất giữ vai trò chủ yếu trong quá trình sản xuất Chúng đợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc đại cách mạng công nghiệp đều tập chung vào giải quyết các vấn đề cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá các quá trình sản xuất mà thực chất là đổi mới về các cơ sở vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuất đổi mới, cải tiến, hoàn thiện TSCĐ Nếu xem xét ở góc độ vi mô chúng
ta đều thấy rằng : Trong các doanh nghiệp của nền kinh tế thị trờng, yếu tố quyết
định của các doanh nghiệp có thể tồn tại và phất triển là uy tín, chất lợng sản phẩm của mình đa ra thị trờng nhng đó chỉ là biểu hiện bề ngoài, còn thực chất phải là mấy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất chế biến có đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình sản xuất chế biến hay không?
Theo Mác " TSCĐ là xơng và bắp thịt của sản xuất " TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển kinh tế quốc dân, nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp
Từ những vấn đề phân tích khái quát trên, ta có thể rút ra đợc khẳng định là: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng, cũng nhnền kinh tế quốc dân nói chung, TSCĐ là cơ sở vật chất có ý nghĩa và vai trò quan trọng Các TSCĐ đợc cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng một cách có
Trang 3
hiệu quả sẽ là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ kinh tế nói chung
2- Vai trò của kế toán trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ.
Kế toán là công cụ đắc lực để quản lý kinh doanh một cách có hiệu quả nhất Vì vậy, kế toán TSCĐ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời mọi tài liệu cần thiết phục vụ cho việc quản lý giám đốc chặt chẽ nhằm sử dụng có hiệu quả TSCĐ Để thực hiện đợc yêu cầu đó, kế toán TSCĐ cần thực hiện tốt các nhiệm
vụ sau:
1 Tổ chức ghi chép phản ánh tổ hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc hình thành và thu hồi các khoản
đầu t dài hạn nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu t, bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp
2 Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tình hình trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá đầu t dài hạn, tính toán và phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao và các khoản dự phòng vào chi phí sản xuất kinh doanh
3 Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ phản
ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
và chi phí sửa chữa TSCĐ
4 Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất kỳ TSCĐ đầu t dài hạn tổng
đơn vị, tham gia đánh giá lại tài sản khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ trong đơn vị
II./ Một số lý luận về TSCĐ
TSCĐ là các t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài theo quy định trong chế độ kế toán hiện hành
Tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ tuỳ theo điều kiện kinh
tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế trong từng thời kỳ nhất định
Trang 4- Tham gia vào nhiều chu trình sản xuất và vẫn giữ hình thái hiện vật ban
đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ
- Giá trị TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm của nó, TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị Về mặt hiện vật cần đợc kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp Về mặt giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn việc thu hồi vốn đầu t ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong các doanh nghiệp
III./ Phân loại và đánh giá TSCĐ
1- Phân loại TSCĐ :
Để thuận lợi cho công tác quản lý và hoạch toán TSCĐ, cần sắp sếp TSCĐ vào từng nhóm, theo những đặc trng nhất định có nhiều cách phân loại TSCĐ khác nhau tuỳ theo từng mục đích
1.1) Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trng kỹ thuật
và kết cấu TSCĐ Theo tiêu thức này, TSCĐ đợc chia thành hai loại lớn
a) TSCĐ hữu hình
Là các TSCĐ có vật chất cụ thể TSCĐ có thể phân loại theo kết cấu bao gồm :
Trang 5
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà ở, nhà kho, xởng sản xuất, cửa hàng, gara để xe, chuồng trại chăn nuôi, giếng khoan, bể chứa, sân chơi, cầu cống, đờng xá, hàng rào, lò vôi
- Máy móc, thiết bị: Gồm các máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác và các loại máy móc thiết bị khác dùng trong sản xuất kinh doanh
- Phơng tiện vận tải, truyền dẫn: Ôtô, máy kéo, tầu thuyền, ca nô dùng trong vận chuyển, hệ thống đờng dây dẫn nớc, hệ thống đờng dây dẫn điện, hệ thống truyền thanh thuộc tài sản của đơn vị
- Thiết bị dụng cụ quản lý: Gồm các thiết bị, dụng cụ sử dụng trong quản
lý, kinh doanh , quản lý hành chính, dụng cụ đo lờng, thí nghiệm
- Cây lâu năm, gia súc cơ bản
- TSCĐ khác: Gồm các loại TSCĐ cha đợc sắp sếp vào các loại tài sản trên ( các tác phẩm nghệ thuật, sách báo chuyên môn kỹ thuật )
b) TSCĐ vô hình:
TSCĐ vô hình là các TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện hớng giá trị đã đợc đầu t chi trả nhằm có đợc các lợi ích hoặc các nguồn có tính kinh tế mà giá trị của chúng suất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp
TSCĐ vô hình gồm các loại sau:
- Quyền sử dụng đất: Là các giá trị sử dụng diện tích đất , mặt nớc, mặt biển trong một thời gian nhất định, giá trị quyền sử dụng đất đợc quyết định thuộc quyền vốn nhà Nớc cấp cho doanh nghiệp
- Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất: Là các chi phí phát sinh thành lập doanh nghiệp nh chi phí thăm dò, lập dự án đầu t, chi phí huy động vốn ban đầu, chi phí hội họp, quảng cáo, khai trơng
- Bằng phát, sáng chế giá trị bằng phát minh, sáng chế là các chi phí doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu, sản xuất thử đợc
Nhà nớc cấp bằng phát minh sáng chế hoặc doanh nghiệp mua lại bản quyền bằng phát minh sáng chế
Trang 6
- Chi phí nghiên cứu phát triển: Là các chi phí doanh nghiệp tự thực hiện hoặc thuê ngoại thực hiện các công trình quy mô lớn về nghiên cứu, lập kế hoạch,
dự án dài hạn để đầu t và phát triển nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội
- Chi phí về lợi thế thơng mại: Là các chi phí tính thêm ngoài giá trịá trị các TSCĐ cố định hữu hình doanh nghiệp có sự thuận lợi về vị trí thơng mại, sự tín nhiệm với bạn hàng, danh tiến của doanh nghiệp
- TSCĐ vô hình khác: Gồm các quyền đặc nhợng, quyền thuê nhà, bản quyền tác giả, quyền sử dụng hợp đồng, độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu
- Quyền đặc nhợng là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc đặc quyền thực hiện khai thác các nghiệp vụ quan trọng hoặc độc quyền sản xuất một loại sản phẩm theo các hợp đồng đặc nhợng ký kết với Nhà nớc hoặc một đơn vị nhợng quyền
- Quyền thuê nhà là các chi phí sang nhợng quyền mà doanh nghiệp trả cho ngời thuê trớc đó để đợc thừa kế các quyền lợi về thuê nhà theo hợp đồng ký kết với Nhà nớc hoặc các đối tợng khác
Bản quyền tác giả là các chi phí tiền thù lao trả cho tác giá trị và đợc Nhà
n-ớc công nhận cho tác giá trị độc quyền phát hành và bán tác phẩm của mình
- Độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu chi phí phải trả cho việc mua lại nhãn hiệu hàng hoá và tên hiệu doanh nghiệp nào đó
Cách phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với các kết cấu của tài sản giúp cho việc quản lý sử dụng tài sản có hiệu quả, đồng thời xác định thời gian hữu dụng của tài sản từ đó có phơng pháp tính toán phân phối chi phí thu hồi vốn đầu t một cách hợp lý
1.2) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của đơn vị đợc chia thành 2 loại: TSCĐ tự
có và TSCĐ thuê ngoài
a) TSCĐ tự có:
Là các TSCĐ hữu hình, vô hình doanh nghiệp mua sắm xây dựng và hình thành các nguồn vốn ngân sách cấp hoặc trên cấp, nguồn vôn vay, nguồn vốn liên
Trang 7
doanh cũng nh các TSCĐ đợc tặng, biếu Đây cũng là những TSCĐ của đơn vị
có quyền sử dụng lâu dài và đợc phản ánh trên bảng cân đối lúc thanh toán của doanh nghiệp
b) TSCĐ thuê ngoài
Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định theo hợp
đồng đã ký kết Tuỳ theo đầu khoản hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đợc chia thành :
- TSCĐ đi thuê tài chính, doanh nghiệp đặc thù của chúng cũng đợc phản
ánh trên bảng cân đối kế toán Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng và tiến hành trích khấu hao nh các TSCĐ tự có của doanh nghiệp
-TSCĐ thuê nhà tài chính là những TSCĐ doanh nghiệp thuê của các doanh nghiệp khác và hợp đồng thuê phải thoả mãn một trong bốn điều kiện sau đây:1/ Quyền sở hữu TSCĐ thuê đợc chuyể sang bên đi thuê khi hết hạn hợp
Đối với loại TSCĐ này, doanh nghiệp đặc thù của chúng, cũng đợc phản
ánh nên bảng cân đối kế toán Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng và tiến hành trích khấu hao nh TSCĐ tự có của doanh nghiệp
TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê trong một thời hạn nhất định phục vụ cho một thời hạn nhất định và không đủ điều kiện là TSCĐ thuê dài hạn Những tài sản này khi hết hợp đồng phải trả lại bên sở hữu tài sản Doanh nghiệp chỉ phải trả chi phí thuê tài sản còn không phải tính khấu hao.1.3./ Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng :
Theo tiêu thức này TSCĐ đợc chia thành 3 loại :
Trang 8
a) TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh :
Bao gồm tất cả các TSCĐ đợc dung trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Nh bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh, bộ phận văn phòng Tùy theo yêu cầu quản lý có thể tiến hành phân loại một cách cụ thể hơn nh TSCĐ dùng ở bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ , TSCĐ dùng ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
b) TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh bao gồm :
Các TSCĐ đợc sử dụng để phục vụ đời sống văn hoá tinh thần của ngời ngoài doanh nghiệp nh câu lạc bộ, nhà trẻ, th viện Nhng tài sản này đợc đầu t bằng quỹ phúc lợi của doanh nghiệp hoặc cũng có thể đợc đầu t bằng các nguồn vốn khác
c) TSCĐ h hỏng chờ giải quyết :
Là nhừng TSCĐ của doanh nghiệp bị h hỏng chờ thanh lý, những TSCĐ của doanh nghiệp hiện có nhng cha có nhu cầu sử dụng chờ quyết định để điều chuyển hoặc nhợng bán thu hồi lại vốn đầu t
Việc phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng sẽ giúp quản lý và phân tích
đúng đắn tình hình sử dụng tài sản đem lại lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp Khi phân tích hiệu quả hoạt động cuả tài sản trong quà trình hoạt động phải chỉ
rõ hiệu quả thực sự doanh nghiệp những TSCĐ đã đợc sử dụng trong quá trình kinh doanh chứ không phải trên tổng số TSCĐ hiện có, từ đó có kế hoạch khai thác TSCĐ một cách hiệu quả hơn
2) Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ có biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định Đánh giá tài sản TSCĐ là điều kiện cần thiết để kế toán TSCĐ, để tính khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong hoạt động quản lý kinh doanh, TSCĐ trong doanh nghiệp đợc đánh giá và giá trị còn lại của chúng.2.1 Nguyên giá TSCĐ
Trang 9
Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc xây dựng hoặc mua sắm TSCĐ, kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trớc khi sử dụng.Nguyên giá của tài sản cố định trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định
nh sau:
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm ( Không kể còn mới hay đã dùng ) bao gồm giá hoá đơn, thuế nhập khẩu (nếu có ) thuế tài sản chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử (nếu có )
- Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới, tự chế: Là giá thành thực tế (giá trị quyết toán ) của TSCĐ tự xây dựng, tự chế và chi phí lắp đặt , chạy thử (nếu có )
- Nguyên giá TSCĐ nhận của đơn vị góp liên doanh là trị giá thoả thuận của các bên liên doanh cộng các chi phí vận chuyển ,lắp đặt, chạy thử (nếu có)
- Nguyên giá TSCĐ đợc cấp là giá trị trong " biên bản bàn giao TSCĐ " của
đơn vị cấp và chi phí, lắp đặt, chạy thử ( nếu có )
- Nguyên giá TSCĐ đợc tặng biếu là giá trị tính trên cơ sở giá trị trờng của các TSCĐ tơng đơng
- Việc ghi sổ theo nguyên giá cho phép đánh giá đúng năng lực sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật và qui mô của đơn vị, là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t và xác định hiệu xuất sử dụng TSCĐ
Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá
- Nguyên giá của từng đối tợng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ
đ-ợc xác định một lần khi tăng tài sản và không thay đổi trong suất thời gian tồn tại của TSCĐ ở doanh nghiệp trừ các trờng hợp sau :
- Đánh giá lại tài sản cố định
-Xây dựng, trang bị thêm cho TSCĐ
- Cải tạo nâng cấp và làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ
- Tháo dỡ bớt một số bộ phận làm giảm giá tri của TSCĐ
2.2 Giá trị còn lại :
Trang 10
Giá trị còn lại của TSCĐ đợc tính bằng nguyên giá trừ (-) giá trị hao mòn ( số đã trích khấu hao ) theo sổ kế toán hoặc đợc tính bằng giá trị thực tế còn lại theo thời gian
Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ
đợc tính toán điều chỉnh lại theo công thức :
VI Kế toán chi tiết TSCĐ
Yêu cầu quản lý TSCĐ trong đơn vị đòi hỏi kế toán chi tiết TSCĐ
Thông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bố TSCĐ, số lợng và tình trạng, chất lợng của TSCĐ, tình hình huy động và sử dụng TSCĐ, cũng nh tình hình bảo quản, trách nhiệm của các bộ phận và cá nhân trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để doanh nghiệp cải tiến trang bị và sử dụng TSCĐ, phân bổ chính xác số khấu hao, xác định và nâng cao trách nhiệm vật chất trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ
Nội dung chính của tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ bao gồm :
1/ Đánh số TSCĐ
Đánh số TSCĐ số TSCĐ là qui định cho mỗi TSCĐ một số hiệu tơng ứng theo những nguyên tắc nhất định Nhờ có đánh số TSCĐ mà thống nhất đợc giữa các bộ phận liên quan trong việc theo dõi và quủan lý sử dụng TSCĐ theo các chỉ tiêu quản lý, tiện cho tra cứu khi cần thiết cũng nh tăng cờng trách nhiệm vật chất của các đơn vị và cá nhân trong khi bảo quản và sử dụng TSCĐ
Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng TSCĐ ( gọi là đối ợng ghi TSCĐ )
t-Mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải
có số hiệu riêng Số hiệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hay bảo quản tại đơn vị
Giá trị còn lại TSCĐ trước khi đánh
Giá đánh lại của TS Nguyên giá cũ của TSCĐ
Giá trị còn lại của
TSCĐ sau khi
đánh giá lại
Trang 11- Chứng từ kế toán bắt buộc gồm: " biên bản giao nhận TSCĐ " mẫu số 01/TSCĐ , " thẻ TSCĐ " mẫu số 02 / TSCĐ, " biên bản thanh lý TSCĐ " mẫu số
03 / TSCĐ Những chứng từ này là cơ sở để ghi chép sự biến động tăng giảm TSCĐ và quản lý TSCĐ một cách chặt chẽ
- Chứng từ hớng dẫn gồm : " mẫu số 04 / TSCĐ và " biên bản đánh giá lại TSCĐ " mẫu số 05 / TSCĐ
2.2 Hạch toán chi tiết TSCĐ :
Căn cứ vào các chứng từ nh " biên bản giao nhận TSCĐ "," biên bản thanh
lý TSCĐ ' và các chứng từ khác kế toán mở thẻ TSCĐ, thẻ TSCĐ đợc mở theo từng đối tợng ghi TSCĐ, sau đó thẻ đợc đăng ký và sổ đăng ký thẻ TSCĐ để quản lý và theo dõi tại phòng kế toán Đồng thời với việc ghi thẻ TSCĐ, các TSCĐ cồn đợc ghi vào sổ chi tiết TSCĐ để quản lý TSCĐ theo địa điểm sử dụng, theo công dụng cũng nh nguồn hình thành TSCĐ
Đối với hạch toán khấu hao TSCĐ đợc theo dõi trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Bảng tính khấu hao phản ánh sự biến động tăng giảm của mức khấu hao trong kỳ cũng nh mức trích khấu hao của từng loại nhóm TSCĐ tính theo các đối tợng sử dụng
Trang 12
V Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
1.) Tài khoản sử dụng :
Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình và tài sản cố định vô hình, kế toán sử dụng một số tài khoản sau:
- Tài khoản 211: " Tài sản cố định hữu hình "
vị tham gia góp vốn liên doanh
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do điều chỉnh cho đơn vị khác, nhợng bán, thanh lý, đem đi góp vốn liên doanh hoặc do tháo bớt một số bộ phận
- Điều chỉnh lại nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ
Số d bên nợ : Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị
Tài khoản 211 có 7 tài khoản cấp 2
-Tài khoản 2112: Nhà cửa,vật kiến trúc
- Tài khoản 2113: Máy móc thiết bị
- Tài khoản 2114: phơng tiện vận tải,truyền dẫn
-Tài khoản 2115: Thiết bị dụng cụ quản lý
-Tài khoản 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
-Tài khoản 2118: TSCĐ khác
-Tài khoản 213: TSCĐ vô hình
-Tài khoản 411: Nguồn vốn kinh doanh
Nôi dung:
Trang 13Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp
1 Mua tài sản cố định bằng tiền mặt tiền gửi ngân hàng
2 Mua tài sản cố định bằng nguồn vốn bên ngoài
3 Nhận tài sản cố định do cấp phát biếu tặng hoặc của đơn vị khác tham gia góp liên doanh
4 TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
5 Nhận lại TSCĐ đi góp vón liên doanh
6 Nhận lại TSCĐ cho thuê dài hạn hoặc chuyển TSCĐ đi thuê
7 Chuyển công cụ, dụng cụ thành thu TSCĐ
Trang 14
Nguyên giá tài sản cố định hiện còn ở doanh nghiệp
Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2 :
-Tài khoản 2131 : Quyền sử dụng đất -Tài khoản 2132 : chi phí thành lập -Tài khoản 2133 : Bằng phát minh sáng chế
- Tài khoản 2134 : Chi phí nghiên cứu phát triển
- Tài khoản 2135 : Chi phí về lợi thế thơng mại
- Tài khoản 2138 : TSCĐ vô hình khác
VI Kế toán khấu hao TSCĐ
1./ Khái niệm, nguyên tắc, và sự cần thiết tính khấu hao TSCĐ
Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị của TSCĐ
bị hao mòn dần và đợc chuyển vào giá trị cuả sản phẩm mới sáng tạo ra theo mức độ hao mòn của chúng dới hình thức trích khấu hao TSCĐ tính vào giá thành của sản phẩm Việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi vốn đầu t trong một thời gian nhất định để taí sản xuất TSCĐ khi bị h hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất
Giá trị hao mòn của TSCĐ là giá trị của TSCĐ bị giảm bớt trong quá trình tham gia vào hoạt động của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Khấu hao TSCĐ là việc xác định tính toán phần giá trị hao mòn của TSCĐ chuyển vào chi phí sản xuất trong kỳ
Giá trị hao mòn của TSCĐ có hai hình thái là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
Hao mòn hữu hình là hao mòn vật chất do trong quá trình sử dụng bị hao mòn h hỏng từng bộ phận và mất dần giá trị ban đầu
Do có sự hao mòn hữu hình lên tài sản cố định sau một thời gian sử dụng sẽ không còn sử dụng đợc nữa và phải thay thế bằng một tài sản cố định khác Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của tài sản cố định do tiến bộ khoa học
kỹ thuật ngày càng phát triển có thể tạo ra, những TSCĐ cùng loại chất lợng tốt hơn, công xuất cao hơn và giá thành rẻ hơn do đó những TSCĐ cùng loại sản
Trang 15
xuất ở thời kỳ trớc ít nhiều bị giảm giá trị đi Bởi vậy khi trích khấu hao tài sản cố
định cần chú ý đến hao mòn vô hình nghĩa là phải tính toán giảm bớt thời gian sử dụng qui định của tài sản cố định để đảm bảo thu hồi vốn
Nh vậy hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của tài sản cố định còn khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ
2./ Các ph ơng pháp tính khấu hao TSCĐ
việc tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp nhà nớc đợc thực hiện theo quyết định 51/TTG ngày 21/01/1995 của thủ tớng chính phủ qui định chế độ khấu hao cơ bản TSCĐ trong các doanh nghiệp nhà nớc
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau Về nguyên tắc mọi tài sản cố định trong các doanh nghiệp nhà nớc đều phải huy
động sử dụng tối đa và phải trích khấu hao, thu hồi đủ vốn trên cơ sở tính đúng, tính đủ nguyên gía theo qui định hiện hành Vì vậy, phhơng pháp tính khấu hao
đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ, phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp
2.1 Ph ơng pháp khấu hao trực tuyến (khấu hao đều theo thời gian):
Đang đợc áp dụng phổ biến, phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng xuất lao động, lợi nhuận tuy nhiên thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất
là hao mòn vô hình nên doanh nghiệp không có điều kiện để đầu t, trang bị TSCĐ mới
Cách tính khấu hao theo phơng thức này nh sau:
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ - Giá trị tận dụng ớc tính
bình quân năm = Số năm hữu dụng TSCĐ
Mức khấu hao Mức khấu hao bình quân năm
Trang 16Số khấu hao phải Số khấu hao đã Số khấu hao Số khấu hao
trích tháng này = trích tháng trớc + tăng tháng này -giảm tháng này
Phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác động thúc
đẩy doanh nghiệp nâng cao NSLĐ, tăng số lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận
bình quân tháng
=
12
2.2 Ph ơng pháp khấu hao theo sản l ợng
Cách khấu hao này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng nếu muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng xuất lao động, để làm ra nhiều sản phẩm
Mức khấu hao bình quân Nguyên giá TSCĐ - giá trị tận dụng ớc tính Sản lợng
trên một đơn vị sản lợng Tổng sản lợng dự kiến do TSCĐ đem lại thực hiện
trong năm
Trang 17
ví dụ : Doanh nghiệp có một ô tô vận tải giá trị 250 triệu đồng, giá trị tận dụng ớc tính là 20 triệu đồng, trong thời gian hữu dụng của ô tô dự kiến chạy 1 triệu Km, do đó mức khấu hao tính cho 1Km là
Mức khấu hao tính cho 1 Km =250 000 000 20 000 000
2.3 Ph ơng pháp khấu hao nhanh :
Phơng pháp này đợc áp dụng nhằm thu hồi vốn nhanh, tránh đợc hao mồn vô hình và sự lạc hậu về kỹ thuật vừa có nguồn vốn đầu t và công nghệ mới Với phơng pháp này mức khấu hao càng về cuối thời gian sử dụng càng giảm Khấu hao nhanh gồm hai phơng pháp sau:
2.3.1 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần (khấu hao kép trên giá trị còn lại )
Mức khấu hao theo phơng pháp này đợc tính theo công thức sau :
Mức khấu hao hàng năm = Giá trị còn lại của TSCĐ x
Ngoài ra, một số doanh nghiệp còn tính khấu hao theo sản lợng Cách khấu hao này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng nên muốn thu hồi đợc vốn nhanh, khắc phục hao mòn vô hình, đòi hổi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kíp tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm
Mức khấu hao trên Tổng khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng
một đơn vị sản lợng =
Sản lợng tính theo công suất thiết kế
Tuy nhiên, để thu hồi vốn nhanh, tránh đợc hao mòn vô hình và có nguồn vốn đầu t và công nghệ mới, các doanh nghiệp thờng áp dụng hai phơng pháp khâu hao dần sau:
- Khấu hao theo giá trị còn lại ( còn gọi là khấu hao kép trên giá trị còn lại)
2 x Giá trị còn lại
( Tỷ lệ khấu hao bình quân x 2 )
Trang 18
Mức khấu hao trích hàng năm =
Số năm khấu hao
- Khấu hao theo số năm sử dụng:
Tỷ lệ khấu hao = số thứ tự các năm theo mức giảm dần
n (n + 1 ) Tổng các chữ số của các năm hữu dụng = -
2Trong đó n là số năm hữu dụng
- Từ đó xác định:
Mức khấu hao hàng năm = Giá trị tài sản x Tỷ lệ khấu hao
3) Tài khoản sử dụng.
để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm khấu hao, kế toán sử dụng tài khoản 214 " Hao mòn tài sản cố định "
Nội dung :
Tài khoản này dùng để phản ánh gái trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình
sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và các khoản hao mòn khác của TSCĐ
Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có 3 đơn vị :
Tài khoản 214 có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 214 - 1 : Hao mòn TSCĐ hữu hình
- Tài khoản 214 - 2 : Hao mòn đi thuê
- Tài khoản 214 - 3 : Hao mòn TSCĐ vô hình
Trang 19Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm do:
- Đầu t đổi mới TSCĐ (mua sắn TSCĐ , XDCB )
- Trả nợ vay đầu T TSCĐ
- Điều chuyển vốn khấu hao cơ bản cho đơn vị khác
Số d bên nợ:
Nguồn vôn khấu hao cơ bản hiện còn
Số khấu hao đã trích đợc để lại cho doanh nghiệp trong thời gian cha có nhu cầu đầu t, doanh nghiệp đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh theo quy định của cơ chế quản lý tài chính
Kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh các tài khoản 212,213,627,641,642
Trang 20
TK 211,213
3
TK 009 xxx xxx
5 6Chú thích:
1 Trích khấu hao của TSCĐ sử dụng trong SXKD, bán hàng, quản lý
2 Trích khấu hao TSCĐ phục vụ XDCB và sử chữa lớn
3 Số hao mòn TSCĐ giảm trong kỳ
4 Số hao mòn của TSCĐ của đơn vị đợc đơn vị chính cấp hoặc đánh giá trị tăng giá ttrị hao mòn theo quyết định của Nhà nớc
5 Nguồn vốn hao mòn tăng
6 Nguồn vốn, khấu hao giảm
VII Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
1) Tài khoản sử dụng :
Chủ yếu sử dụng các tài khoản nh đã nêu ở nphần kế toán tổng hợp tăng TSCĐ Mọi trờng hợp làm giảm TSCĐ đều phải làm đầy đủ thủ tục xác nhận xác
định đúng các loại thiệt hại, chi phí và thu nhập ( nếu có) và tuỳ trờng hợp cụ thể
để ghi sổ
2) Trình tự kế toán:
Trình tự kế toán giảm TSCĐ đợc thể hiện qua sơ đồ sau
Chú thích:
1 Giá trị TSCĐ góp vôn liên doanh
1a) chênh lệch giá góp vốn > giá còn lại
1.Chênh lệch giá góp vốn < giá còn lại
Trang 21
2 Trả lại góp vốn liên doanh bằng TSCĐ
3 Giá trị còn lại TSCĐ cho thuê dài hạn
4 Giá trị còn lại TSCĐ thanh lý, nhợng lại
4a Chi phí thanh lý, nhợng bán
4b Thu nhập thanh lý, nhợng bán
5 Giá trị còn lại của TSCĐ cấp vốn cho đơn vị
6 Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu chờ sử lý
7 Số hao mòn của TSCĐ giảm trong kỳ
8 Đánh giá giảm TSCĐ
VIII./ Kế toán sửa chữa TSCĐ
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và h hỏng từng bộ phận Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thờng trong suốt thời gian sử dụng , các doanh nghiệp phải tiến hành thờng xuyên việc bảo dỡng và sửa chữa TSCĐ khi bị hhỏng
Nhiệm vụ kế toán sửa chữa TSCĐ là phản ánh chính xác chi phí sửa chữa và tính giá thành các công việc sửa chữa lớn hoàn thành, phân bổ đúng đắn chi phí sửa chữa TSCĐ và các đối tợng liên quan trong doanh nghiệp
Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa và tuỳ theo doanh nghiệp có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo các phơng thức tự làm ( thờng là các công trình sửa chữa lớn) hoặc thuê ngoài (cho thầu) ( thờng là các công trình sửa chữa lớn )
1.) Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi quá trình sửa chữa TSCĐ, kế toán chủ yếu dùng tài khoản 335:
" chi phí phải trả"
Nội dung:
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh, mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc nhiều kỳ sau
Trang 22
Kết cấu:
Bên nợ:
- Các chi phí phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả
- Chi phí phải trả lớn hơn chi phí thức tế đợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh
Bên có:
Chi phí phải trả đợc tính trớc đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt
động sản xuất kinh doanh
Trang 231 Chi phí sửa chữa thờng xuyên
2 Tập hợp chi phí sửa chữa lớn thờng làm
3 Kết chuyển giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch
4 Phân bố dần chi phí sửa chữa lớn
5 Chi phí sửa chữa nhỏ , lặt vặt , bên ngoài
6 Tập hợp chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài
7 Kết chuyể giá thành sửa chữa trong kế hoạch
8 Tính trớc chi phí sửa chữa lớn trong kế hoạch và chi phí sản xuất kinh doanh
IX./ Kế hoạch TSCĐ thuê ngoài và cho thuê.
Khi xét thấy việc mua sắm ( hoặc sử dụng ) TSCĐ không hiệu quả bằng việc đi thuê ( hoặc cho thuê) hoặc không đủ vốn đầu t, doanh nghiệp có thể đi thuê (hoặc cho thuê) đợc phân thành thuê (cho thuê) tài chính và thuê (cho thuê hoạt động)
1.) Kế toán hoạt động thuê( cho thuê) tài chính.
Trang 24
Theo quy định hiện hành, TSCĐ đợc coi là thuê tài chính (hay thuê vốn) khi hợp đồng thuê phải thoả mãn 1 trong 4 tiêu chuẩn đã trình bầy ở phần phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
1.1 Tại đơn vị đi thuê
1.1.1 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình thuê TSCĐ dài hạn kế toán sử dụng tài khoản
212: "Tài sản cố định đi thuê"
Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện có
Tài khoản 212 mở chi tiết theo từng TSCĐ đi thuê
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng tài khoản 001 "Tài sản thuê ngoài"
Nội dung:
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của tất cả tài sản (bao gồm cả TSCĐ
và công cụ, dụng cụ) mà đơn vị thuê của đơn vị khác
Trang 256
TK214.1,214.3
TK 142.1 5b 1b TK 627,641,642
3
4
Chó thÝch:
1.Tæng nî ph¶i tr¶ vÒ thuª TSC§ dµi h¹n
1a Nguyª gi¸ trÞ¸ hoÆc gi¸ trÞ hiÖn t¹i cña TSC§
1b l·i ph¶i tr¶
2 §Þnh kú tr¶ tiÒn thuª TSC§
3 Ph©n bæ l·i ph¶i tr¶
4 Trich khÊu hao TSC§ thuª
5a KÕt chuyÓn gi¸ trÞ TSC§ thuª thµnh TSC§ cña doanh nghiÖp
Trang 26
6 Trả lại TSCĐ thuê tài chính khi hết hạn hợp đồng
1.2 Tại đơn vị cho thuê
1.2.1 Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình hình cho thuê TSCĐ tài chính, kế toán và sử dụng tài khoản 228 " đầu Tdài hạn khác"
Nội dung:
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại đầu T tài chính dài hạn khác ngoài các khoản đầu T chứng khoán, góp vốn liên doanh nh : đầu T kinh doanh bất động sản, cho vay vốn, cho thuê TSCĐ theo phơng thức thuê tài chính mà thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm.Kết cấu:
Giá trị các khoản đầu t dài hạn hiện có
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh:
811,711,211,112,111
1.1.2 Trình tự kế toán:
Trang 27Chú thích:
1.) Giá trị đầu T cho thuê tài chính bao gồm cả giá trị hao mòn(nếu có)
2.) Số tiền thuê đợc về cho thuê TSCĐ tài chính hoặc số tiền thua về nhợng bán TSCĐ cho thuê trớc khi kết thúc thời hạn hợo đồng cho thuê
3.) Số khấu hao của TSCĐ đầu Tcho thuê tyính vào tri phí hoặc giá trị TSCĐ cho thuê cha thu hồi khi chuyển quyền sở hữu cho bên đi thêu
4.) Phần giá trị còn lại của TSCĐ khi nhận lại lúc hết hạn hợp đồng cho thuê TSCĐ tài chính
2.) kế toán thuê (cho thuê) TSCĐ hoạt động
TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong bôn tiêu chuẩn về thuê tài chính, khi thue xong, TSCĐ đợc giao trả lại cho bên thuê
2.1 Tại đơn vị đi thuê:
2.1.1 Tài khoản sử dụng:
Kế toán đi thuê TSCĐ hoạt động sử dụng các tài khoản
001,627,641,642,331,111,112
Trang 281 Số tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị đi thuê.
2 Thuê trong thời gian dài
3 Kết chuyển chi phí phải trả với số lợng lớn
4 Phân bổ dần chi phí đợc thuê vào chi phí sản xuất kinh doanh
5 Khi trả tiền cho đơn vị cho thuê 2.2 Tại đơn vị đi thuê:
2.2.1 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng các tài khoản 811,711,333,111,112,BL
3.2.1Trình tự kế toán
Trình tự kế toán TSCĐ cho thuê hoạt động đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 291 Chi phí hoạt động cho thuê gôm khấu hao TSCĐ và chi phí khác
2 Tiền thu về cho thuê TSCĐ hoạt động
X./ Kế toán luân chuyển TSCĐ trong nội bộ
1 Hạch toán luân chuyển TSCĐ giữa các đơn vị sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ có thể di chuyển giữa các phân xởng, các đội các, công trờng do yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp TSCĐ luân chuyển giữa các đơn vị sử dụng trong nội
bộ doanh nghiệp có lệnh của giám đốc và phải lập biên bản giao nhận TSCĐ giữa các đơn vị sử dụng TSCĐ
Căn cứ vào biên bản giao, nhận TSCĐ, kế toán ghi tăng giảm TSCĐ ở sổ chi tiết TSCĐ mở cho các bộ phận riêng, đồng thời chuyển thể TSCĐ để tiện cho việc theo dõi chi tiết TSCĐ
2 Kế toán luân chuyển TSCĐ giữa đơn vị chính và đơn vị phụ thuộc phải có quyết định của giám đốc doanh nghiệp và phải tiến hành làm các thủ tục cần thiết, nh biên bản giao nhận tài sản cố định
2.1 Tài khoản sử dụng:
Đê theo dõi tình hình luân chuyển TSCĐ giữa đơn vị sản xuất chính và đơn
vị phụ thuộc, kế toán sử dụng tài khoản 136 " phải thu nội bộ "
Trang 30
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ và tình haình thanh toán các khoản nợ phải thu của đơn vị với cấp trên, hoặc các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc hoặc các đơn vị khác trong một doanh nghiệp độc lập, một tổng công ty về các khoản đã chi hộ, trả hộ, thu hồi, các khoản mà đơn vị cấp dới có nghĩa vụ nộp lên cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dới
Bên nợ:
- Các khoản đã chi hộ, trả hộ các đơn vị khác
- Số tiền cấp trên phải thu về, các khoản đơn vị cấp dới phải nộp
- Số tiền cấp dới phải thu về, các khoản cấp trên phải cấp xuống
- Số vôn kinh doanh đã cấp cho đơn vị cấp dới (Bao gồm vốn cấp trực tiếp và cấp bằng phơng pháp khác)
- Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ
- Bù trừ phải thu với trả trong nội bộ của cùng một đối tợng
- Thu hồi vốn, quỹ đơn vị thành viên quyết toán với vị thành viên về kinh phí sự nghiệp đã cấp, để sử dụng:
Số d bên nợ:
Số còn phải thu ở các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp
Tái khoản 136 có 2 tài khoản cấp 2
Tài khoản 1361 : Vốn kinh doanh ở đơn vị cấp mục trực thuộc: Tài khoản này chỉ mở ở đơn vị cấp trên ( doanh nghiệp độc lập, Tổng công ty ) để phản ánh
số vốn kinh doanh hiện có ở các đơn vị trực thuộc do cấp trên trực tiếp hoặc hình thành bằng các phơng thức khác
Tài khoản 1368: Phải thu khác: Phản ánh tất cả các khoản phải thu giữa các
đơn vị nội bộ doan nghiệp
Trang 31
Phần thứ hai
tình hình thực tế về kế toán
ở công ty giầy Thuỵ Khuê
I Đặc điểm tình hình chung và phát triển của Công ty
1 Qua trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty Giầy Thuỵ Khuê Hà Nội ( trớc đó là xí nghiệp Giầy Thuỵ Khuê)
đ-ợc thành lập tháng 4 năm 1989 Trớc khi thành lập, nơi đây chỉ là một phân xởng giầy của Xí nghiệp Giầy vải Thợng Đình Nhng chính nơi đây cũng là một cơ sở
SX giầy vải tiền thân của xí nghiệp giầy vải Hà Nội Nh vậy tuy tuổi đời cha cao, nhng bề dày lịch sử của Công ty đã nghi nhiều thành tích cho nền công nghiệp
Hà Nội
- Năm 1956, từ chỗ là một PX sản xuất tràn cục của Tổng cục Hậu cần quân
đội đợc thành lập với tên gọi là Xí nghiệp giầy vải Hà Nội trực thuộc Cục Công nghiệp Hà Nội ( nay là cơ sở Công nghiệp Hà Nội) Năm 1978 sát nhập với xí nghiệp giầy vải Thợng Đình mang tên Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình
- Ngày 1 - 4 - 1989 đợc UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 93 QĐUB tách ra thành lập riêng mang tên Xí nghiệp Giầy vải Thụy Khuê và đến tháng 8 - 1993 đợc UBND thành phố Hà Nôi ra quyết định 2558 cho phép đổi thành Công ty giầy Thuỵ Khuê Hà Nội
- Khi đợc UBND thành phố quyết định thành lập tháng 4 - 1989, Công ty giầy Thuỵ Khuê chỉ có 458 CBCNV và 2 PXXS, một số dẫy nhà xởng hầu hết là nhà cấp bốn cũ nát, thiêt bị máy móc cũ kỹ, già cỗi, lạc hậu, SX chủ yếu bằng ph-
ơng pháp thủ công, sản lợng mỗi năm đạt trên 400.000 sản phẩm, phần lớn là sản phẩm cấp thấp
Sau khi đợc thành lập, Công ty đã đầu t nhiều cho phát triển SX, cụ thể nh sau:
Trang 32
- Xây dựng trên 200.000 m2 nhà xởng cao ráo, thoáng mát, nhập dây chuyền sản xuất của Đài Loan, công suất mỗi năm đạt từ 2.000.000 đôi giầy dép các loại trở lên Sản phẩm của Công ty hầu hết giầy dép nữ trang, phục vụ xuất khẩu gồm giầy vải thể thao, giầy da nam, giầy dép nữ thời trang, đảm bảo mức tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc
Năm 1994 : SX 1.235.000 đôi, trong đó có 1.000.500 đôi xuất khẩu
Năm 1995 : SX 1.255.000 đôi, trong đó có 1.022.000 đôi xuất khẩu
Năm 1996 : SX 1.429.657 đôi, trong đó có 1.109117 đôi xuất khẩu.Năm 1997 : SX 2.000.000 đôi, trong đó có 1.800.000 đôi xuất khẩu
- Về lao động, năm 1990, số CBCNV của Công tylà 450 ngời, năm 1992 là
480 ngời, năm 1992 là 720 ngời, năm 1993 là 810 ngời, năm 1994 là 1140 ngời, năm 1995 là 1250 ngời, năm 1996 là 1036 CBCNV trong đó có 95 cán bộ quản lý ( thì 35 tốt nghiệp đại học, cao đẳng)
- Ngoài kế hoạch của Công ty la trong năm 1997 sẽ thành lập một Công ty
cổ phần xây dựng khách sạn tại khu vực 152 Thuỵ Khuê để đa vào kinh doanh dịch vụ, du lịch
- Tính đến đầu năm 1997, một số chỉ tiêu kinh tế tại DN nh sau:
Nguyên giá TSCĐ khấu hao: 14.606.647.683 đồng
Trang 33
Kế hoạch 1997, Công ty hy vọng sản xuất đợc khoảng 2.000.000 đôi giầy dép các loại Ngoài ra Công ty cũng chú trọng đến việc liên doanh, hợp tác với nứơc ngoài Tự bản thân Công ty đã đầu t đổi mới công nghệ SX, cải thiện điều kiện cho công nhân lao động trên 11 tỷ đồng không kể đâu t cho xây dựng, cũng
nh cải tạo nhà xởng SX Nhờ vậy Công ty có tiền đề vững chắc để tham gia các hợp đồng liên doanh với Công ty nớc ngoài
Năm 1992: Liên doanh hợp tác với Công ty Hai Thal - Thái lan
Năm 1992: Liên doanh với Công ty Chaiming - Đài Loan
Năm 1992 : Liên doanh Công ty ASE - Hàn Quốc
Vừa qua tiếp tục hợp tác với hãng Yenkee - Đài Loan
Do chú trọng về công tác này, cộng với Công ty thờng xuyên mạnh công tác
kỹ thuật, áp dụg tiến bộ khoa học và công nghệ mới vào sản xuất Sản phẩm của Công ty ngày càng khẳng định chổ đứng của mình trên thi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt trong và ngoài nớc u chuộng và tiêu thụ nhanh trên thị trờng Với đà phát triển này chắc chắn Công ty sẽ phát triển và có thêm nhiều bạn hàng mới
2 Quy trình công nghệ sản xuất giầy
Nguyên liệu chính để sản xuất giày là vải bạt, vải phin để mau mũi giầy và cao su làm đế giầy Hoá chất sử dụng bao gồm : Paraphin, cacbonat, kẽm , bột màu và các hoá chất khác đóng vai trò chất trộn, chất xúc tác làm dẻo cao su, tăng độ bền và chống lão hoá Khuôn kim loại dùng để dập ô-zê
Cụ thể quá trình snả xuất giầy diển ra nh sau:
Cao su đợc cất nhỏ, nghiền sơ bột, trộn với các hoá chất rồi đa vào máy cán Công đoạn đúc để có tác dụng làm mềm cao su và cán thành những tấm mỏng, những tấm cao su đó đợc cắt thành đế giầy và đa qua bộ phận ép đế với cao su mỏng dán trên mặt đế Phần thân giầy gồm hai loại vải đã đợc bồi ở công đoạn
Trang 34
đồi sẽ đợc cắt thành mũi giầy Những mũi giầy đã hoàn thành ở công đoạn này
đ-ợc đa sang bộ phận gò sau đó đđ-ợc đa tiếp sang bộ phận dập ô-zê
Sản phẩm này sau khi hoàn thành đợc đa sang bộ phận OTK để kiểm tra chất lợng, những sản phẩm có đóng dấu OTK mới đợc nhập vào kho thành phẩm
Sơ đồ quy trình công nghệ
a Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Hiện nay, công ty Giầy Thuỵ Khuê có 2 địa điểm:
Nguyên liệuVải bạt,vải phin, cao su, hoá chất
lò 60 phút
Hoàn thiệnDập ô-zê luồn dây giầy kiểm nghiệm
chất lợng và đóng gói
Trang 35
- Bộ máy hành chính ty :152- Thuỵ Khê - Hà Nội
- Các PXSX đặt tại Phú DIễn - Từ Liêm - Hà Nội
Công ty có 3 PXSX:
- PX Yenkee liên doanh với Đài Loan
- PX Chaiminhs liên doanh với Đài Loan
Cả hai PX này đều may giầy các loại cho phía Đài Loan
- Phân xởng ASE do công ty trực tiếp quản lý và điều hành SX, chuyên may
và sản xuất các loại giầy (Trong đó có cả giầy vải bata phục vụ cả tiêu dùng trong nớc)
Cơ cấu mỗi PX gồm: PX may và PX gò Trong 2 phân xởng liên doanh có thêm bộ phận đúc đế giầy, còn PX ASE thì sử dụng đế giầy mua ngoài
Ngoài ra còn có bộ phận bồi vải và PX cơ điện phục vụ trực tiếp cho 3 PXSX
b Đặc điểm tổ chức quản lý
Để quản lý sản xuất và điều hành mọi hoạt động SXKD, các doanh nghiệp
đều phải tổ chức bộ máy quản lý tuỳ thuộc vào qui mô, loại hình Doanh nghiệp,
đặc điểm và điều kiện SX cụ thể mà Doanh nghiệp thành lập ra các bộ phận quản
lý thích hợp đợc gọi là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Công ty giầy Thuỵ Khê là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, bộ máy quản lý của công ty đợ tổ chức thành các phòng, ban, thực hiện các chức năng quản lý nhất định Bao gồm:
*Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc điều hành
- Giám đốc là chủ DN đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý, ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho các
Trang 36Nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban là:
- Chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chế độ chính sách của nhà nớc cũng nh của công ty, các chỉ thị, mệnh lệnh của giám đốc
- Tham gia đề xuất với Ban Giám đốc công ty những chủ trơng biện pháp tăng cờng công tác quản lý SXKD và giải quyết những khó khăn vớng mắc trong công ty theo quyền hạn và trách nhiệm của từng phòng
Với phơng pháp quản lý thống nhất từ trên xuống dới, đồng thời có sự liên quan phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, các bộ phận nên công việc điều hành, quản lý SX tại DN luôn có hiệu quả
Trang 37
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty giầy Thuỵ Khuê
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
* Hình thức tổ chức bộ máy kế toán:
Giám đốc công ty
Phó giám đốc
Phụ trách kỹ thuật
Phó giám đốc
Phụ trách SXKD
Phòng
kỹ thuật
Phòng Hành chínhPhòng
cung tiêuPhòng
Tổ
chức
Phòng Tài VụPhòng
KD xuất nhập khẩu
Phân xưởng Chaimings Phân xưởng
cơ điện Phân xưởng
ASE
Phân xưởng YENKEE
Bộ phận bối vải
Xưởng may Xưởng
gò
Xưởng gò Xưởng
Xưởng
gò
Trang 38
ở công ty Giầy Thuỵ Khuê, phòng kế toán tài vụ là một trong những phòng quan trọng nhất Với chức năng quản lý về tài chính, phòng Tài vụ đã góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch SX hàng năm của Công ty Có thể nó phòng kế toán - Tài vụ là ngời trợ lý đắc lực cho giám đốc và lãnh đạo công ty để
đa ra các quyết định đúng đắn, hiệu quả trong điều hành quản lý quá trình SXKD, vừa là những ngời ghi chép, thu thập tổng hợp các thông tin về tình hình kinh tế, tài chính và hoạt động của công ty một cách chính xác, kịp thời đầy đủ
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức SX, tổ chức quản lý của công ty để phù hợp với đặc điểm của DN, bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung, đứng
đầu là kế toán trởng, phòng kế toán - tài vụ chịu sự lãnh đạo chung của Giám đốc
Theo hình thức tổ chức kế toán tập trung, ở công ty toàn bộ công tác kế toán
- Tài chính đợc thực hiện trên phòng kế toán - tài vụ của Công ty từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, phân tích kiểm tra kế toán ở các phân xởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán kinh tế làm nhiệm vụ chuyên thanh toán lơng, BHXH cho công nhân ở PX mình, tổng hợp số liệu về vật liệu xuất dùng và thành phẩm hoàn thành nhập kho
Về mặt nhân sự, các nhân viên hạch toán kinh tế chịu sự quản lý của giám đốc công ty, phòng kế toán - tài vụ chỉ hớng dẫn, kiểm tra họ về mặt chuyên môn, nghiệp vụ
Hình thức tổ chức này theo tôi là hoàn toàn hợp lý, đảm bảo gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm của nhân viên hạch toán kinh tế với các phân xởng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các nhân viên hạch toán kinh tế hoàn thành nhiệm vụ,
đảm bảo chính xác khách quan của số liệu
*Hình thức kế toán
Trang 39
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý kinh tế tài chính, hiện nay công ty
áp dụng hình thức sổ kế toán NK-CT với hệ thống các sổ kế toán chi tiết, tổng hợp, báo cáo kế toán tơng đối đầy đủ
*Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Trong công ty, phòng kế toán- tài vụ là trung tâm cung cấp những thông tin
về sự vận động của tài sản, cung cấp chính xác và cụ thể những con số thống kê hàng tháng là căn cứ cho ban lãnh đạo của công ty tổ chức công tác thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế, hớng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung thống nhất, trực tiếp của kế toán trởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá lao động của cán bộ kế toán, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, yêu cầu và trình độ quản lý, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức nh sau:
01 kế toán trởng (Kiêm kế toán tổng hợp): điều hành công việc chung trong phòng và kế toán tổng hợp
01 phó phòng (kiêm kế toán bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả): Phụ trách công tác tài chính -kế toán trong phòng và thay thế kế toán trởng khi kế toán trởng đi vắng
- Bộ phận kế toán TSCĐ kiêm kế toán bộ bằng tiền
- Bộ phận kế toán hàng tồn kho (vật liệu, CCDC)
- Bộ phận kế toán tiền công, BHXH kiêm kế toán tập hợp chi phí SX và tính giá thành sản phẩm
- Bộ phận kế toán thanh toán kiêm thủ quĩ
- Bộ phận kế toán thống kê theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch SX
Trang 40
ở mỗi PX còn có các nhân viên kinh tế chuyên thanh toán lơng BHXH cho công nhân, tổng hợp số liệu về vật liệu xuất dùng và nhập kho thành phẩm
Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty đợc thể hiện theo sơ đồ sau
II.Tình hình tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty Giầy Thuỵ Khê.
1.Tình trạng trang bị kỹ thuật và đặc điểm TSCĐ của công ty.
Kế toán trưởng (Kiêm kế toán tổng hợp)
Phó phòng kế toán - kế toán bán hàng, thu
Bộ phận
kế toán hàng tồn kho (VL,CCDC)
Bộ phận
kế toán tiền công, BHXH kiêm kế toán tập hợp chi phí SX và tính giá
thành SP
Bộ phận
kế toán thống kê theo dõi tiến độ thực hiện
kế hoạch sản xuất
Nhân viên kinh tế ở các phân xưởng chuyên thanh toán lương,
BHXH cho công nhân, tổng hợp số liệu về vật liệu xuất dùng t và
thành phẩm nhập kho