tieng viet

167 106 0
tieng viet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 15: Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2008 TẬP ĐỌC: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc). - Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên → Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Bài cũ: Hạt gạo làng ta. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: HĐ 1: Luyện đọc. - Bài này chia làm mấy đoạn: Giáo viên giới thiệu chủ điểm. - Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc. - GV đọc mầu lần 1. HĐ 2: Tìm hiểu bài - Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ? - Người dân Chư Lênh đón tiếp - Học sinh đọc, nêu nội dung. - HS lắng nghe. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Lần lượt HS đọc nối tiếp theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. - HS nêu những từ phát âm sai. - Học sinh đọc phần chú giải. cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? - Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? - Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? - Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghó rất tiến bộ của người Tây Nguyên - GV ghi bảng nội dung chính bài HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS rèn đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. - Giáo viên đọc mẫu. … để mở trường dạy học. - Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi … người trong buôn. - Mọi người ùa theo già làng đề nghò cô giáo cho xem cái chữ… - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết … -HS nêu nội dung chính. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua 2 dãy. 3. Củng cố – Dặn dò: ( HĐ 4) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bò: “Về ngôi nhà đang xây”. ________________________________________________________ TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố quy tắc và rèn kó năng thực hiện phép chia số thập phân cho một số thập phân. - Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phu. Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. b. Hướng dẫn bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân. Bài 1: Đặt tính rồi tính - Học sinh nhắc lại phương pháp chia. - Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh. Bài 2: Tìm x Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết. Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 3: Cho HS đọc lại đề bài và nêu y/c. - Giáo viên yêu cầu học sinh. Đọc đề. Tóm tắt đề. Phân tích đề. Tìm cách giải. Bài 4: Cho HS đọc lại đề bài và nêu y/c. - HS lên bảng chữa. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu lại cách làm. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. x × 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 Học sinh nêu lại cách làm. - Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt 5,2 lít : 3,952 kg ? lít : 5,32 kg - Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Tìm số dư của phép chia 218 : 3,7… - HS làm: 218 3,7 330 58,91 - GV hướng dẫn. - GV nhận xét. 340 70 33 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. ________________________________________________________ ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chò, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em. - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Bài cũ: Đọc ghi nhớ. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Kính già - yêu trẻ. (tiết 2) - Học sinh đọc. - Học sinh nhâïn xét. - Học sinh lắng nghe. b. Hướng dẫn bài mới: HĐ 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK. - Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống. Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm. HĐ 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK. - Nêu yêu cầu, Nhận xét và kết luận. Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi. - Nhận xét, bổ sung, chốt. HĐ 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ - Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. - GV nhận xét, tuyên dương. - Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh trả lời. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng. - Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy). - Học sinh thực hiện trò chơi. - Chọn đội thắng. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: “Hợp tác với những người xung quanh.” ____________________________________________________ Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS thực hiện các phép tính với STP qua đó củng cố các quy tắt chia có STP. - Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh sửa bài nhà. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. b. Hướng dẫn bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn học sinh kó năng thực hành các phép cộng có liên quan đến số thập phân. Bài 1: Tính - Học sinh chữa bài. - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. 400 + 50 + 0,07 = 450,07 100 + 7 + 100 8 = 107 + 0,08 + 107,08 Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP Bài 3: Giáo viên hướng dẫn HS đặt tính và dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương Bài 4: Tìm x -Giáo viên nêu câu hỏi : +Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? +Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ? - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. - Học sinh làm bài. - Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài: 0,8 × x = 1,2 × 10 x = 1,2 × 10 : 0,8 x = 15 210 : x = 14,92 – 6,52 210 : x = 8,4 x = 210 : 8,4 x = 25 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: “Luyện tập chung ”. ___________________________________________________ Chính tả Nghe viết Bµi 15: Bu«n Ch lªnh ®ãn c« gi¸o I. Mơc tiªu - Nghe- viÕt chÝnh x¸c, ®Đp ®o¹n tõ Y hoa lÊy trong gïi ra . A, ch÷, ch÷ c« gi¸o trong bµi Bu«n ch lªnh ®ãn c« gi¸o - Lµm ®óng bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt tr/ ch II. §å dïng d¹y häc - Bµi tËp viÕt s½n b¶ng phơ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết cá từ có âm đầu tr/ ch - Nhận xét chữ viết của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Tiết chính tả hôm nay các em viết đoạn cuối trong bài Buôn Chênh đón cô giáo và làm bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ ch 2. Hớng dẫn viết chính tả a) tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc đoạn viết H: đoạn văn cho em biết điều gì? b) Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả. - HS viết các từ khó vừa tìm đợc c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài d) Soát lỗi và chấm bài 2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a - gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS lên viết bảng lớp, HS dới lớp viết vào vở nháp - HS nghe - HS đọc bài viết - đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ - HS nêu: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực - HS viết từ khó - HS viết bài - HS soát lại lỗi và thu 7 bài chấm - HS đọc yêu cầu - Yªu cÇu HS th¶o ln nhãm - Cho c¸c nhãm lªn b¶ng lµm GV nhËn xÐt bỉ xung Bµi 3a - HS ®äc yªu cÇu - HS tù lµm bµi b»ng c¸ch dïng bót ch× viÕt tiÕng cßn thiÕu vµo vë bµi tËp - gäi HS nhËn xÐt bµi cđa b¹n trªn b¶ng - GV nhËn xÐt tõ ®óng - Hs th¶o ln vµ lµm bµi tËp - §¹i diƯn c¸c nhãm lªn lµm bµi + tra( tra lóa) - cha ( mĐ) + trµ ( ng trµ) - chµ( chµ s¸t) + tr¶( tr¶ l¹i)- ch¶( b¸nh ch¶) + trao( trao nhau)- chao( chao c¸nh) + tr¸o( ®¸nh t¸o)- ch¸o( b¸t ch¸o) GV cã thĨ tham kh¶o SGV - HS ®äc yªu cÇu bµi - HS lµm bµi vµo vë , 1 HS lªn b¶ng lµm - Líp nhËn xÐt bµi cđa b¹n - 1 HS ®äc thµnh tiÕng bµi ®óng 3. Cđng cè dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS vỊ nhµ ghi nhí c¸c tõ ng÷ võa t×m ®ỵc , kĨ l¹i c©u chun cêi cho ngêi th©n nghe. ___________________________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. - Rèn kỹ năng mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. - Biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Từ điển từ đồng nghóa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Bài cũ: • Học sinh sửa bài tập. Lần lượt học sinh đọc lại bài làm. •- GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: MRVT “Hạnh phúc”. b. Hướng dẫn bài mới: HĐ 1: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. Bài 1: + Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất. → Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Bài 2, 3: GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3. - Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghóa điều may mắn, tốt lành). - Giáo viên giải nghóa từ, có thể cho học sinh đặt câu. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh biết - HS lắng nghe. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài. - Sửa bài – Chọn ý giải nghóa từ “Hạnh phúc” (Ý b). - HS nối tiếp nhau đọc các y/c của bài. - Học sinh dùng từ điển làm bài. - Đồng nghóa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn. - Trái nghóa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ. - Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại. - Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, phúc thần, phúc tònh. - Yêu cầu học sinh đọc bài 4. - Học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của mình mà phát biểu.

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan