1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường hiệu lực thủ tục hải quan điện tử cho hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Trung Quốc

121 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Việt Nam là quốc gia có biên giới trên biển, trên bộ tiếp giáp với Trung Quốc. Sau khi hai nước bình thường hoá quan hệ ngoại giao, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên theo các năm. Trung quốc đã trở thành nước bạn hàng lớn nhất của Việt Nam với rất nhiều mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản, khoáng sản và là nước đối tác cung cấp nhiều mặt hàng nguyên phụ liệu cho hàng xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, do vấn đề truyền thống lịch sử, sự khác biệt trong các chính sách quản lý biên mậu và hoạt động ngoại thương của hai quốc gia nên vấn đề thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là khai báo thủ tục hải quan điện tử chưa được quan tâm đúng mức. Mặc dù ngày nay, công nghệ thông tin và truyền thông (công nghệ ICT) là một trong những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến xã hội của chúng ta. Những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ ICT đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và đã mở ra các cơ hội và triển vọng mới thông qua việc ứng dụng rộng rãi công nghệ này trong các lĩnh vực, kể cả ứng dụng trong thương mại quốc tế và quản lý hải quan. Nó cho phép trao đổi thương mại được an ninh hơn, thuận lợi, và đáng tin cậy thông qua việc quản lý có hiệu quả các luồng thông tin, việc kiểm tra, kiểm soát các quy định của pháp luật được tiến hành chặt chẽ hơn. Việc ứng dụng hệ thống công nghệ ICT vào trong lĩnh vực thương mại và hải quan là một xu thế tất yếu, ngày càng trở nên phổ biến và có tầm quan trọng hơn xu thế toàn cầu hóa và sự xuất hiện của các dây chuyền và quy trình cung ứng toàn cầu. Hoạt động Hải quan gắn liền với giao lưu thương mại quốc tế, trong xu thế hội nhập và phát triển nhanh, đa dạng của thương mại quốc tế, các biện pháp quản lý của Hải quan cũng phải có những thay đổi kịp thời theo hướng tạo thuận lợi cho thương mại, vừa đáp ứng yêu cầu quản lý của mỗi quốc gia. Việc áp dụng thí điểm hải quan điện tử tại các Cửa khẩu biên giới Việt Nam – Trung Quốc được triển khai từ năm 2010. Tuy thời điểm triển khai áp dụng giữa các Cửa khẩu biên giới này là khác nhau nhưng đã đạt được những thành công nhất định, ghi nhận được những phản hồi tốt từ cả phía các cơ quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp cũng như dư luận xã hội. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực mới mẻ, trong quá trình triển khai bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn bộc lộ những bất cập, hạn chế, đồng thời cần phải có những nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu trong cách thức triển khai, ứng dụng cũng như cần phải có những nghiên cứu học tập kinh nghiệm từ các nước trên thế giới trong việc áp dụng mô hình hải quan điện tử trong thông quan hàng hoá, trên cơ sở đó có những đề xuất giải pháp hoàn thiện về mặt cơ chế, cách thức thực hiện là rất quan trọng và cần thiết. Là người tham gia trực tiếp trong lĩnh vực này, tác giả chọn đề tài: Giải pháp tăng cường hiệu lực thủ tục hải quan điện tử cho hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại cửa khẩu biên giới Việt Nam – Trung Quốc.

i TĨM LƯỢC Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu (luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học,…) liên quan đến vấn đề thủ tục hải quan điện tử cho hàng hóa xuất nhập khẩu, nhiên cơng trình nghiên cứu lại mang dáng vẻ, phạm vi, góc độ khác chưa có đề tài nào sâu nghiên cứu thủ tục hải quan điện tử cho hàng hóa xuất nhập cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc Nhận thức tầm quan trọng thủ tục hảiquan điện tử hoạt động xuất nhập hàng hóa, việc tạo thuận lợi hố thương mại, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, tác giả chọn đề tài “Giải pháp tăng cường hiệu lực thủ tục hải quan điện tử cho hàng hóa xuất nhập cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luận văn là thành việc tiếp thu, kế thừa và chọn lọc nghiên cứu trước đó, đồng thời với kiến thức tác giả muốn góp phần cơng sức nhằm đưa giải pháp mang tính thực tiễn để tăng cường hiệu lực thủ tục hải quan điện tử cho hàng hóa xuất nhập cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc Phát huy tinh hoa kho tàng tri thức nhằm đáp ứng đòi hỏi xúc thực tiễn và giải đề bất cập mặt lý luận và thực tiễn vấn đề nghiên cứu Luận văn xác lập và làm sáng tỏ sở lý luận bản, chọn lọc minh chứng thực tế thủ tục hải quan điện tử cho hàng hóa xuất nhập cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc Bằng phân tích, đánh giá định lượng, kết hợp với phân tích định tính, luận văn coi là cở sở, là tảng để dựa vào ta góp phần nâng cao hiệu lực thủ tục hải quan điện tử cho hàng hóa xuất nhập cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc Bằng việc sử dụng phương pháp liệt kê, so sánh, phân tích, đánh giá, luận văn làm bật tồn tại, hạn chế, chỉ nguyên nhân, đồng thời với đánh giá đó, tác giả đưa số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hiệu lực thủ tục hải quan điện tử cho hàng hóa xuất nhập cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội nước nói chung và Ngành Hải quan nói riêng ii ABSTRACT Although there have been a large amount of research such as thesis and studies carried out into the e-customs procedures for import and export goods so far and they seem to investigate this issue in different angles, none of them have deeply engaged in the e-customs procedures for import and export goods in Vietnam – China border gates Perceiving the importance of the e-customs procedures for import and export goods in Vietnam – China border gates with regards to trading facilitation in order to develop the economy, the thesis “Solutions to enhance the effectiveness of the e-customs procedures for import and export goods in Vietnam – China border gates” was chosen as a reasonable post-graduate thesis This thesis is the result of both receiving and collecting process from the previous research and the knowledge of the own author In this thesis, practical solutions will be investigated in order to enhance the effectiveness of the e-customs procedures for import and export goods in Vietnam – China border gates In order to solve pressing requirements in practice and the problems in theory, the thesis has utilized research equipment such as analyzing practical examples about the e-customs procedures for import and export goods in Vietnam – China border gates, quality and quantity assessment and based on it to enhance the efficiency of the e-customs procedures for import and export goods in Vietnam – China border gates By using some research methods such as listing, cross-sectional and decomposing, this thesis has highlighted the drawbacks and found out the cause of those as well as the solution and request petition in order to enhance the effectiveness of the e-customs procedures for import and export goods in Vietnam – China border gates of Vietnam Customs to contribute more in the development of national economy in general and Vietnam customs in particular iii LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành Luận văn này, tác giả nhận sự giúp đỡ từ phía quan, đồng nghiệp, thầy cơ, bạn bè và gia đình Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Cục Công nghệ Thông tin & Thống kê hải quan cùng toàn thể cán Phòng Thống kê, Lãnh đạo và chuyên viên Chi cục Hải quan cửa Hữu Nghị, Tân Thanh, Chi Ma, Cốc Nam, cửa Ga Quốc tế Đồng Đăng, cửa Móng Cái, Bắc Phong Sinh, Hoành Mô, Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian tiến hành khảo sát, thu thập liệu thực địa nhằm thực Luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất Thầy/Cô – người tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức có giá trị lý luận và thực tiễn suốt trình là học viên cao học chuyên ngành Thương mại Trường Đại học Thương mại Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Dỗn Kế Bơn – Trưởng khoa Thương mại quốc tế Trường Đại học Thương mại, người thầy đáng kính, người tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu để giúp hoàn thành Luận văn này Nhân đây, xin cảm ơn tới tất người gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện và động viên suốt thời gian học tập, hoàn thành khóa học này Hà Nơi, ngày 30 tháng 01 năm 2012 Nguyễn Thị Ngát iv MỤC LỤC Trang TÓM LƯỢC i ABSTRACT ii LỜI CẢM ƠN .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ CHO HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước 1.3 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài nghiên cứu 1.4 Các mục tiêu nghiên cứu đề tài .4 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 2.1 Một số khái niệm, đặc điểm vai trò Thủ tục hải quan điện tử 2.1.1 Khái niệm Thủ tục Hải quan, Thủ tục hải quan điện tử 2.1.2 Đặc điểm Thủ tục hải quan điện tử 2.1.3 Sự khác biệt Thủ tục hải quan điện tử và thủ tục hải quan truyền thống 10 2.1.4 Vai trò thủ tục hải quan điện tử 12 2.2 Lịch sử hình thành phát triển Thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 16 2.2.1 Dự án tự động hóa Hải quan - ASYCUDA 16 2.2.2 Triển khai trang web hải quan 17 v 2.2.3 Các đề án khai báo tập trung Cục Hải quan TP.Hồ Chí Minh triển khai thí điểm thực 18 2.2.4 Giai đoạn thí điểm hải quan điện tử: 19 2.3 Ngun tắc tiến hành mơ hình thủ tục hải quan điện tử 23 2.3.1 Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan điện tử 23 2.3.2 Mơ hình thủ tục hải quan điện tử 24 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thủ tục hải quan điện tử 28 2.4.1 Các văn pháp lý quy định cho việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử 28 2.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử 28 2.4.3 Nguồn nhân lực 29 2.4.4 Các yếu tố thuộc doanh nghiệp 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ CHO HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TẠI CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC .31 3.1 Phương pháp nghiên cứu thực trạng áp dụng thủ tục hải quan điện tử cho hàng hoá xuất nhập cửa biên giới Việt Nam- Trung Quốc 31 3.1.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận thực trạng áp dụng thủ tục hải quan điện tử cho hàng hoá xuất nhập cửa biên giới Việt Nam- Trung Quốc 31 3.1.2 Phương pháp thu thập liệu thực trạng áp dụng thủ tục hải quan điện tử cho hàng hoá xuất nhập cửa biên giới Việt- Trung .33 3.1.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích liệu áp dụng thủ tục hải quan điện tử cho hàng hoá xuất nhập cửa biên giới Việt- Trung .35 3.2 Kết thực áp dụng thủ tục hải quan điện tử cho hàng hóa xuất nhập cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 36 3.2.1 Giới thiệu khái quát cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc áp dụng thủ tục hải quan điện tử 36 vi 3.2.2 Tổng hợp kết điều tra trắc nghiệm và tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia thực trạng áp dụng thủ tục hải quan điện tử hàng hoá XNK cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 39 3.2.3 Tổng hợp kết phân tích liệu thứ cấp kim ngạch, số lượng tờ khai qua việc thực TTHQĐT cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 44 3.3 Thực trạng áp dụng thủ tục hải quan điện tử Chi cục Hải quan Cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 49 3.3.1 Thực trạng loại hình xuất nhập áp dụng TTHQĐT 49 3.3.2 Thực trạng mơ hình thủ tục hải quan điện tử cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 53 3.4 Thực trạng điều kiện áp dụng thủ tục hải quan điện tử cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 59 3.4.1 Thực trạng văn pháp lý quy định TTHQĐT 59 3.4.2 Thực trạng sở vật chất, kỹ thuật cho việc áp dụng TTHQĐT .60 3.4.3 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho thực TTHQĐT 61 3.4.4 Thực trạng doanh nghiệp tham gia áp dụng TTHQĐT 63 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ CHO HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 67 4.1 Các kết luận thực trạng áp dụng thủ tục hải quan điện tử cho hàng hóa xuất nhập cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 67 4.1.1 Những kết đạt 67 4.1.2 Một số tồn tại, hạn chế áp dụng thủ tục hải quan điện tử Cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 68 4.1.3 Nguyên nhân hạn chế áp dụng thủ tục hải quan điện tử cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 71 4.2 Xu hướng phát triển hải quan điện tử cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc đến năm 2020 73 vii 4.2.1 Tiếp tục mở rộng thêm loại hình xuất nhập áp dụng thủ tục hải quan điện tử 73 4.2.2 Phát triển thủ tục hải quan điện tử theo hướng thực chế hải quan cửa phù hợp với chuẩn mực quốc tế và phù hợp với hành chính quốc gia 74 4.2.3 Phát triển thủ tục hải quan điện tử hướng tới quản lý rủi ro có hiệu .75 4.2.4 Thúc đẩy nhanh đầu tư, ứng dụng CNTT đại phát triển thủ tục hải quan điện tử 76 4.3 Dự báo xu hướng phát triển thủ tục hải quan điện tử cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc đến năm 2015 77 4.4 Một số giải pháp tăng cường hiệu lực thủ tục hải quan điện tử cho hàng hoá xuất nhập cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 79 4.4.1 Các giải pháp vĩ mô từ phía Nhà nước hoàn thiện quy trình nghiệp vụ hải quan điện tử 79 4.4.2 Các giải pháp từ phía Ngành Hải quan việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử cửa biên giới Việt Nam - Trung Quốc .84 4.4.3 Các kiến nghị doanh nghiệp việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử cửa biên giới Việt Nam - Trung Quốc 100 4.5 Những hạn chế nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu giải pháp tăng cường hiệu lực thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất nhập Cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 101 4.5.1 Hạn chế nghiên cứu thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất nhập Cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sự khác biệt Thủ tục hải quan truyền thống và Thủ tục hải quan điện tử 10 Bảng 3.1: Kết đánh giá khả tiếp cận thông tin 40 Bảng 3.2: Đánh giá lực, trình độ cán thực thủ tục hải quan điện tử với hàng 42 hoá XNK cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc Bảng 3.3 : Nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thủ tục hải quan điện tử với hàng hoá 43 XNK cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc Bảng 3.4 : Số lượng tờ khai, kim ngạch Chi cục hải quan biên giới Việt Nam – 45 Trung Quốc thuộc Cục HQ Lạng Sơn tính từ thời điểm áp dụng TTHQĐT Bảng 3.5 : Số lượng tờ khai, kim ngạch Chi cục hải quan cửa Lào Cai tính từ 47 thời điểm áp dụng TTHQĐT Bảng 3.6 : Số lượng tờ khai, kim ngạch Chi cục hải quan biên giới Việt Nam – 49 Trung Quốc thuộc Cục HQ Quảng Ninh tính từ thời điểm áp dụng TTHQĐT Bảng 3.7: Các loại hình xuất nhập áp dụng thủ tục hải quan điện tử cửa 51 biên giới thuộc Cục HQ Lạng Sơn Bảng 3.8: Các loại hình xuất nhập áp dụng thủ tục hải quan điện tử cửa 52 biên giới thuộc Cục HQ Quảng Ninh Bảng 3.9: Các loại hình xuất nhập áp dụng thủ tục hải quan điện tử Chi cục 53 Hải quan Cửa Lào Cai Bảng 3.10: Kết khai báo hải quan điện tử doanh nghiệp làm thủ tục cửa 54 biên giới Việt Trung từ thời điểm áp dụng đến tháng 6/2011 Bảng 3.11: Thống kê trang thiết bị, máy móc phục vụ cho áp dụng TTHQĐT Chi 62 cục cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc Bảng 3.12: Thống kê số lượng cán bộ, công chức Chi cục Hải quan Cửa 63 biên giới Việt Nam – Trung Quốc Bảng 3.13: Số lượng doanh nghiệp tham gia thủ tục HQĐT 65 từ thời điểm thực hiện/2010 – tháng 6/2011 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1: Phương thức quản lý hàng hóa xuất nhập theo hải quan điện 25 tử Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức chung Chi cục Hải quan Cửa biên giới 39 Việt Nam – Trung Quốc Hình 3.2: Đánh giá phân cấp quản lý quan hải quan áp dụng 41 thủ tục hải quan điện tử với hàng hoá XNK cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc Hình 3.3: Đánh giá quy trình, thủ tục áp dụng thủ tục hải quan điện tử với 42 hàng hoá XNK cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc Hình 3.4: Quy trình phân luồng tờ khai hàng hố xuất, nhập 56 Hình 4.1: Các mức độ ứng dụng CNTT ngành Hải quan Việt Nam 92 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 AFTA ASEAN ASYCUDA CEPT CNH DN ECUS FTA GDP GATT HĐH HCM HP HQVN HQĐT HS LAN NK QLRR TQĐT TTHQĐT VAN VCCI WAN WB WCO WTO XNK XK Khu vực thương mại tự ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hệ thống số liệu hải quan tự động Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Cơng nghiệp hố Doanh nghiệp Phần mềm khai báo hải quan điện tử (Electronic customs) Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Hiệp định chung Thương mại và Thuế quan Hiện đại hoá Hồ Chí Minh Hải Phòng Hải quan Việt Nam Hải quan điện tử Hệ thống phân loại hàng hoá Mạng nội Nhập Quản lý rủi ro Thông quan điện tử Thủ tục hải quan điện tử Tổ chức truyền nhận liệu Phịng thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam Mạng diện rộng Ngân hàng Thế giới (World Bank) Tổ chức Hải quan giới Tổ chức Thương mại giới Xuất nhập Xuất ... ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ CHO HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 67 4.1 Các kết luận thực trạng áp dụng thủ tục hải. .. cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc Đề phương hướng phát triển hải quan điện tử cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc và giải pháp tăng cường hiệu lực thủ tục hải quan điện tử cho hàng hoá xuất. .. QUAN ĐIỆN TỬ CHO HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TẠI CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC .31 3.1 Phương pháp nghiên cứu thực trạng áp dụng thủ tục hải quan điện tử cho hàng hoá xuất nhập cửa

Ngày đăng: 12/04/2018, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Tổ chức Hải quan Thế giới (2006) “ Báo cáo của Chương trình Columbus” dành cho Hải quan Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chương trìnhColumbus
24. TS Vũ Ngọc Anh (2006) “ Những nội dung ngành Hải quan đã và sẽ thực hiện khi Việt Nam gia nhập WTO”, báo cáo tại hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2006 của TCHQ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung ngành Hải quan đã và sẽ thựchiện khi Việt Nam gia nhập WTO
15. Quốc hội (2001) Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001 Khác
16. Quốc hội (2005) Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan Khác
17. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử Khác
18. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 103/2009/QĐ-TTg ngày 12 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định 149/2005/QĐ-TTg Khác
20. Tổ chức Hải quan Thế giới (2006), Khung các tiêu chuẩn của WCO Khác
21. Tổng cục Hải quan (2011), Báo cáo tình hình thủ tục triển khai hải quan điện tử giai đoạn 2010- 6 tháng 2011 Khác
22. Tổ chức Hải quan Thế giới (2006), Công ước Kyoto sửa đổi và những vấn đề có liên quan đến hiện đại hoá hải quan - Tài liệu tham khảo, TCHQ Khác
23. Tổng cục Hải quan (2010) Niên giám thống kê hàng hoá XNK năm 2001-2010 của TCHQ Khác
25. TS. Nguyễn Thành Danh (2005) - Thương mại quốc tế (những vấn đề cơ bản) - Nxb. Lao động Xã hội – 2005 Khác
26. ASEAN (2004), Background on the Revised Kyoto Convertion on Customs Modernization Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w