Trờng: . Lớp: . Họ, tên: Kiểm tra học kỳ iI năm học 2007 - 2008 Môn: ngữ văn - lớp 6 ( Thời gian làm bài: 90 phút) SBD I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6 bằng cách khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất. . Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thắm, biển cũng thắm xanh, nh dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng. Trời âm u mây ma, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm, biển đục ngầu, giận dữ . Nh một con ngời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy nh thế. Nhng có một điều ít ai chú ý là: vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu, muôn sắc ấy phần lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên . (Trích Biển đẹp- Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ? A. Lập luận B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Tự sự Câu 2: Đoạn văn trên đã mang lại cho em ấn tợng gì về hình ảnh của biển? A. Duyên dáng và kiêu kì B. Mạnh mẽ và oai hùng C. Dịu dàng và thơ mộng D. Duyên dáng, dịu dàng, mạnh mẽ, oai hùng Câu 3: Trong đoạn văn, tác giả đã dùng bao nhiêu tính từ chỉ màu sắc để tả biển? A. 2 từ B. 3 từ C. 4 từ D. 5 từ Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ Hán- Việt ? A. Xanh thắm B. Đục ngầu C. Kiêu kì D. Tẻ nhạt Câu 5: Trong câu văn: Biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. tác giả đã dùng phép tu từ gì ? A. Nhân hoá B. So sánh C. ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 6: Nếu viết: Vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kiêu kì muôn màu, muôn sắc ấy. thì câu văn mắc phải lỗi nào ? A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu bổ ngữ D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Nhớ và chép lại hai khổ thơ đầu bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ. Câu 2: (6 điểm) Em hãy tả lại chân dung nhân vật Lợm trong bài thơ Lợm của Tố Hữu. Phòng Giáo dục- Đào tạo thành phố Huế Kiểm tra học kỳ II năm học 2007 - 2008 hớng dẫn chấm Môn ngữ văn lớp 6 I. Trắc nghiệm: (3 điểm, đúng mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D B C A B II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Chép đầy đủ, chính xác: 1điểm Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời ma lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Câu 2: (6 điểm) Bài làm văn. 1. Yêu cầu : a) Kiểu bài: Miêu tả sáng tạo (tả lại nhân vật trong bài thơ đã học). b) Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu về Lợm. * Thân bài: Tả chân dung Lợm (hồn nhiên, vui tơi, nhanh nhẹn, dũng cảm) - Hình ảnh Lợm khi đi liên lạc: + Về trang phục + Về dáng điệu + Về cử chỉ + Về lời nói - Hình ảnh Lợm lúc hy sinh * Kết bài: Lòng thơng tiếc và ý nghĩ của bản thân về sự hy sinh của Lợm (hình ảnh Lợm vẫn sống mãi). c) Hình thức: - Bài viết có đủ 3 phần, trình tự miêu tả hợp lí. - Nêu đợc các từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu, lời nói cụ thể của nhân vật đợc tác giả sử dụng trong bài thơ; câu văn trong sáng, biểu cảm; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông th - ờng, trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. 2. Biểu điểm: - Nội dung: 5 điểm + Mở bài: 0,5 điểm + Thân bài: 4 điểm (tả hình ảnh Lợm khi đi liên lạc: 3 điểm; tả hình ảnh Lợm lúc hy sinh: 1 điểm) + Kết bài: 0,5 điểm - Hình thức: 1 điểm. * L u ý : Điểm toàn bài đợc lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số. Trờng: . Lớp: . Họ, tên: Kiểm tra học kỳ iI năm học 2007 - 2008 Môn: ngữ văn - lớp 7 ( Thời gian làm bài: 90 phút) SBD I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6 bằng cách khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất. . Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. (Ngữ văn 7, tập 2) Câu 1: Dòng nào sau đây nêu đúng tên tác giả và văn bản chứa đoạn văn trên ? A. Hoài Thanh- ý nghĩa văn chơng B. Hồ Chí Minh- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta C. Phạm Văn Đồng- Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Đặng Thai Mai- Sự giàu đẹp của tiếng Việt Câu 2: Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? A. Giới thiệu về tinh thần yêu nớc của dân tộc B. Giới thiệu về công việc yêu nớc, công việc kháng chiến C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả về lòng yêu nớc D. Trình bày quan điểm của tác giả về lòng yêu nớc Câu 4: Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn ? A. 1 câu B. 2 câu C. 3 câu D. 4 câu Câu 5: Nghệ thuật lập luận nổi bật của đoạn văn trên là gì ? A. Dẫn chứng phong phú, giàu sắc thái biểu cảm B. Lập luận chặt chẽ, sáng rõ, dễ hiểu C. Sử dụng phong phú các phép tu từ D. Giọng văn hùng hồn, đanh thép Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng với hai câu văn: Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rơng, trong hòm. ? A. Là hai câu đặc biệt B. Là hai câu ghép C. Là hai câu chủ động D. Là hai câu bị động II.Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy ghi 4 câu tục ngữ về con ngời và xã hội mà em đã đợc học. Câu 2: (6 điểm) Tục ngữ có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Em hiểu nh thế nào ? Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em rút ra bài học gì cho bản thân ? Phòng Giáo dục- Đào tạo thành phố Huế Kiểm tra học kỳ II năm học 2007 - 2008 hớng dẫn chấm Môn ngữ văn lớp 7 I. Trắc nghiệm: (3 điểm, đúng mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D C B D II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Học sinh ghi chính xác 4 câu tục ngữ đã học, mỗi câu 0,25 điểm. Câu 2: (6 điểm) Bài làm văn. 1. Yêu cầu : a) Kiểu bài: Nghị luận giải thích. Trên cơ sở giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ mà rút ra bài học cho bản thân. b) Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ cần giải thích và nêu phơng hớng giải thích * Thân bài: - Nêu vai trò của lời nói trong đời sống: Lời nói là phơng tiện để biểu hiện t tởng, tình cảm, ý chí của con ngời. Qua lời nói biết đợc cách sống của mỗi ngời. - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Khuyên răn ngời đời phải thận trọng khi nói năng. + Lời nói đợc đề cập ở đây là lời nhận định, nhận xét, đánh giá, lời nói đúng, nói thật. + Phải lựa lời là chọn lựa lời nói đúng, nói thật, hợp tình hợp lí, tránh nói sai, nói không đúng. + Lời nói gắn liền với danh dự cả ngời nói lẫn ngời nghe. Cho nên phải nói đúng, đánh giá đúng thì mới vừa lòng nhau tức là vừa lòng cả ngời nói lẫn ngời nghe. - Bài học rút ra: + Phải nói đúng, nói thật, không nói sai, không nói khoác. + Chọn lựa đối tợng nói, nơi nói, khi nói. + Không thiếu văn hóa (nói tục, chửi bậy) * Kết bài: Nêu ý nghĩa của lời nói và liên hệ bản thân. c) Hình thức: - Viết đúng thể loại, đúng bố cục. - Các luận điểm trong thân bài phải rõ; diễn đạt trong sáng, dễ hiểu; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thờng; trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. 2. Biểu điểm: - Nội dung: 5 điểm + Mở bài: 0,5 điểm; + Thân bài: 4 điểm ( nêu vai trò, ý nghĩa: 2 điểm; rút ra bài học: 2 điểm) + Kết bài: 0,5 điểm - Hình thức: 1 điểm. * L u ý : Điểm toàn bài đợc lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số. Trờng: . Lớp: . Họ, tên: Kiểm tra học kỳ iI năm học 2007 - 2008 Môn: ngữ văn - lớp 8 ( Thời gian làm bài: 90 phút) SBD I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6 bằng cách khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất. Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh th yếu lợc. Nếu các ngơi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nh- ợc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù. Vì sao vậy ? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngời cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong đất trời nữa ? Ta viết ra bài hịch này để các ngơi biết bụng ta. (Trích Hịch tớng sĩ- Trần Quốc Tuấn, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Câu 1: Cụm từ nào dới đây là thích hợp để điền vào chỗ trống () trong câu văn: Hịch là một (), có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. ? A. Thể văn tự sự B. Thể văn nghị luận C. Thể văn thuyết minh D. Thể văn trần thuật Câu 2: Đoạn trích trên thuộc phần nào trong bài Hịch tớng sĩ ? A. Phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề. B. Phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tởng. C. Phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc. D. Phần kết thúc nêu chủ trơng cụ thể và kêu gọi đấu tranh. Câu 3: Câu văn: Nếu các ngơi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhợc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù. thuộc loại câu nào dới đây ? A. Câu chỉ thời gian B. Câu chỉ nơi chốn C. Câu chỉ điều kiện D. Câu chỉ nguyên nhân- kết quả Câu 4: Câu: Ta viết ra bài hịch này để các ngơi biết bụng ta. thuộc kiểu hành động nói nào ? A. Hành động trình bày kết hợp tuyên bố B. Hành động điều khiển C. Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động hứa hẹn Câu 5: Câu: Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong đất trời nữa ? thuộc loại câu nào ? A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán Câu 6: Quan hệ giữa các vế có gạch chân trong câu: Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngời cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. là quan hệ gì ? A. Quan hệ chính phụ B. Quan hệ nhân quả C. Quan hệ điều kiện D. Quan hệ đẳng lập II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cảnh mùa hè đợc nhà thơ Tố Hữu miêu tả rất đặc sắc trong 6 câu thơ đầu trong bài Khi con tu hú. Hãy nhớ và chép lại những câu thơ ấy. Câu 2: (6 điểm) Hãy viết bài giới thiệu về một nhân vật trong tác phẩm đã học để lại ấn tợng sâu sắc cho em. Phòng Giáo dục- Đào tạo thành phố Huế Kiểm tra học kỳ II năm học 2007 - 2008 hớng dẫn chấm Môn ngữ văn lớp 8 I. Trắc nghiệm: (3 điểm, đúng mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C A B D II. Tự luận: (7 điểm) Làm văn. Câu 1: 6 câu thơ tả cảnh mùa hè: Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không * Chép đầy đủ, chính xác: 1điểm Câu 2: (6 điểm) 1. Yêu cầu : a) Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu sơ lợc về nhân vật để lại ấn tợng sâu sắc cho em. * Thân bài: - Giới thiệu khái quát về nhân vật. Nêu nhận xét, đánh giá chung về nhân vật đó. - Giới thiệu và miêu tả cụ thể về hình dáng, tính cách, các sự kiện xảy ra đối với nhân vật mà em thấy ấn tợng. - Nêu vai trò, ảnh hởng của nhân vật đó trong cuộc sống của em. * Kết bài: Tình cảm của em đối với nhân vật. b) Hình thức: - Bố cục hợp lí. - Trình tự rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt dễ hiểu; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông th- ờng; trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. 2. Biểu điểm: - Nội dung: 5 điểm + Mở bài: 0,5 điểm; + Thân bài: 4 điểm (giới thiệu khái quát: 0,5 điểm; giới thiệu cụ thể: 3 điểm; nêu ảnh hởng đối với bản thân: 0,5 điểm) + Kết bài: 0,5 điểm - Hình thức: 1 điểm. * L u ý : Điểm toàn bài đợc lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số. . màu, muôn sắc ấy. thì câu văn mắc phải lỗi nào ? A. Thi u chủ ngữ B. Thi u vị ngữ C. Thi u bổ ngữ D. Thi u cả chủ ngữ và vị ngữ II. Tự luận: (7 điểm) Câu. đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc