ẢNH HUỞNG TUƠNG tác của các yếu tố môi TRƯỜNG và THỨC ăn lên KÍCH THƯỚC TRỨNG bào xác và ấu TRÙNG NAUPLII GIAI đoạn i của DÒNG ARTEMIA FRANCISCANAVĨNH CHÂU QUA các THẾ hệ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
861,87 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LƯƠNG THANH TRỰC ẢNH HUỞNG TUƠNG TÁC CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ THỨC ĂN LÊN KÍCH THƯỚC TRỨNG BÀO XÁC VÀ ẤU TRÙNG NAUPLII GIAI ĐOẠN I CỦA DÒNG ARTEMIA FRANCISCANA VĨNH CHÂU QUA CÁC THẾ HỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LƯƠNG THANH TRỰC ẢNH HUỞNG TUƠNG TÁC CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ THỨC ĂN LÊN KÍCH THƯỚC TRỨNG BÀO XÁC VÀ ẤU TRÙNG NAUPLII GIAI ĐOẠN I CỦA DÒNG ARTEMIA FRANCISCANA VĨNH CHÂU QUA CÁC THẾ HỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài Phần LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Hệ thống phân loại loại Artemia 2.2 Đặc điểm sinh học Artemia 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Vòng đời Artemia 2.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.2.4 Đặc điểm sinh sản 2.3 Điều kiện môi trường sống 2.4 Đặc điểm trứng bào xác Artemia 2.5 Vai trò Artemia nuôi trồng thùy sản 2.6 Giá trị dinh dưỡng Artemia nuôi trồng thủy sản 2.7 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến Artemia 2.8 Một số nghiên cứu điều kiện môi trường sống Artemia 10 2.9 Một số kết nghiên cứu di truyền 12 Phần VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯÚ 13 3.1 Vật liệu nghiên cứu 13 3.1.1 Thời gian địa điểm 13 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.3 Dụng cụ phân tích 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 14 3.2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 3.2.3 Bể ni thí nghiệm 16 3.2.4 Lọc trứng, nở trứng thả giống Artemia 17 3.2.5 Quản lý theo dõi thí nghiệm 17 3.2.6 Thu thập phân tích số liệu 18 3.2.7 Thu trứng bảo quản 19 3.2.8 Đo trứng ấu trùng nauplii giai đoạn I 19 3.3 Các tiêu theo dõi 20 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Các yếu tố môi trường 21 4.1.1 Biến động yếu tố pH, TAN N-NO2 thí nghiệm 21 4.2 Sự biến động kích thước trứng nauplii từ P đến F1 23 4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn, thức ăn áp lực chọn lọc lên kích thước trứng ấu trùng Artemia nauplii hệ F1 23 4.2.2 Ảnh hưởng tương tác yếu tố nhiệt độ, độ mặn, lượng thức ăn áp lực chọn lọc lên kích thước trứng ấu trùng Artemia nauplii hệ F1 26 4.3 Sự biến động kích thước trứng nauplii từ F1 đến F2 29 4.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn, thức ăn áp lực chọn lọc lên kích thước trứng bào xác ấu trùng Artemia nauplii từ hệ F1 đến F2 29 4.3.2 Ảnh hưởng tương tác yếu tố nhiệt độ, độ mặn, lượng thức ăn áp lực chọn lọc lên kích thước trứng ấu trùng Artemia nauplii F2 32 4.3 Hệ số di truyền kích thước trứng Artemia 34 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề xuất 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 40 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Ngành nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh xem xu hướng thời đại ngày nay, ngành kinh tế chủ lực để phát triển đất nước Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sản lượng thủy sản 10 tháng đầu năm 2011 ước đạt 4.612 ngàn tấn, tăng 5,4% so với 2010, sản lượng khai thác ước đạt 2.199 ngàn tấn, tăng 5,2%; sản lượng nuôi trồng ước đạt 2.413 ngàn tấn, tăng 5,5% so với kỳ năm 2010 (http://www.agribank.com.vn) Ở Việt Nam, diện tích ni trồng thủy sản mở rộng nước lợ, mặn lẫn nước ngọt, nên nhu cầu giống ngày tăng giống tôm sú 35 tỷ con, giống giáp xác khác 5000 triệu con, khoảng 400 triệu giống cá biển nước lợ, 3,5 tỷ giống tôm xanh 12 tỷ giống khác (trích Nguyễn Văn Hịa ctv., 2007) Để có lượng lớn giống giống phải có chất lượng cao nguồn thức ăn tự nhiên tươi sống thiếu Trong số loại thức ăn tươi sống dùng để ni ấu trùng lồi thủy sản Artemia thức ăn dùng phổ biến giữ vị trí quan trọng q trình sản xuất giống Hàng năm có 2000 Artemia bán toàn giới nở trại giống thành Naupliius có kích thước 0,4mm Ấu trùng Artemia có hàm lượng HUFA cao, có khả giàu hóa với chất dinh dưỡng, nên Artemia nguồn thức ăn ưa chuộng cho ấu trùng tôm, cá Bên cạnh việc Artemia thức ăn tươi sống chất lượng cao cịn lợi chủ động cho người sản xuất, người ta nghĩ đến việc sử dụng thay cho ln trùng quy trình sản xuất lồi thủy sản có kích thước miệng nhỏ cách chọn lọc dịng trứng kích thước nhỏ thơng qua chương trình chọn giống Sự di truyền số tính trạng Artemia nghiên cứu chứng minh chúng có di truyền tác động môi trường lớn (Sorgeloos ctv., 1986; Browne, 2000) Một vài nghiên cứu bước đầu cho thấy tác động chọn lọc đóng vai trị chủ chốt chọn giống môi trường độ mặn, nhiệt độ, thức ăn có liên quan đáng kể (Nguyễn Đình Thọ, 2010) Tuy nhiên môi trường sống Artemia chúng thả ni ruộng muối yếu tố thường kết hợp với mối tương tác chúng lên chọn giống chưa biết Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “ Ảnh hưởng tương tác yếu tố môi trường thức ăn lên kích thước trứng bào xác ấu trùng Nauplii dòng Artemia franciscana Vĩnh Châu qua hệ” tiến hành nhằm làm rõ vấn đề thắc mắc, đồng thời kết thu làm sở cho việc chọn lọc dòng trứng Artemia “siêu nhỏ” phục vụ sản xuất giống cho số loài thủy sản đặc biệt 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hưởng tương tác yếu tố môi trường, lượng thức ăn (chế độ dinh dưỡng) áp lực chọn lọc (chọn giống) lên kích thước trứng bào xác Artemia qua hệ Đánh giá khả di truyền kích thước trứng qua hệ: bố mẹ hệ quần thể Artemia chọn lọc 1.3 Nội dung đề tài Theo dõi biến động đường kính trứng, ấu trùng Nauplii qua hệ bố mẹ hệ tác động kết hợp yếu tố môi trường như: nhiệt độ, độ mặn, chế độ dinh dưỡng dòng Artemia đuợc chọn lọc không chọn lọc Phần LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Lớp phụ: Branchiopoda Bộ: Anostraca Họ: Artemiidae Giống: Artemia Leach (1819) - Theo hệ thống phân loại Artemia gồm có lồi biết sau: + A salina Linnaeus 1758: Lymington, Anh (nay tuyệt chủng) vùng Địa Trung Hải; + A tunisiana Bowen Sterling 1978; + A parthenogenetica Barigozzi 1974, Bowen Sterling 1978: Châu Âu, Châu Phi, Châu Á, Oxtraylia + A urmiana Gunther 1900: Iran; + A sinaca Yaneng 1989: Trung Đông Á + A persimilis Piccinelli Prosdocimi 1968: Achentina + A franciscana : Châu Mỹ, đảo Caribe Thái Bình Dương bao gồm : A (franciscana) franciscana Kellogg 1906 A (franciscana) monica Verrill 1869 (Hồ Mono, California) ; + Artemia sp Pilla Beardmore 1994 : Kazactan (trích Lavens, P ; Sorgeloos, P) 2.2 Đặc điểm sinh học 2.2.1 Đặc điểm hình thái Artemia trưởng thành dài khoảng 10-12 mm Phần đầu có đơi mắt kép, râu cảm giác, to miệng Phần ngực có 11 đơi chân ngực phân biệt thành phận : chân đốt để di động, chân mái chèo để lọc thức ăn chân màng có tác dụng mang Con đực có đơi gai giao cấu phía sau vùng ngực (sau đơi chân ngực thứ 11) Con dễ dàng nhận dạng nhờ vào túi ấp tử cung nằm sau đơi chân ngực thứ 11 Phần bụng có dạng hình ống thon dài, ống tiêu hóa thẳng Phần cuối bụng chạc có nhiều lơng tơ Hình Hình 2.1: thái cấu tạo Artemia (http:/www.kithuatnuoitrong.com) 2.2.2 Vịng đời Artemia Artemia có vịng đời ngắn (ở điều kiện tối ưu phát triển thành trưởng thành sau 7-8 ngày ni), có sức sinh sản cao (Hà Thanh Phong (2009) trích dẫn từ Sorgeloos (1980); Jumalon ctv., 1982) Artemia ln có hai hình thức sinh sản đẻ trứng đẻ (Hà Thanh Phong (2009) trích dẫn từ Browne ctv., 1984) Hình 2.2: Vịng đời Artemia (theo Sorgeloos ctv., 1980) Ngồi tự nhiên, điều kiện sống khơng thích hợp Artemia đẻ trứng bào xác (trứng nghỉ) trôi mặt nước Các trứng nghỉ hoạt động trao đổi chất dừng lại ngưng phát triển trạng thái khơ Khi gặp điều kiện thuận lợi ngồi tự nhiên hay cho vào nước biển trứng bào xác hút nước phồng to lên Bên trứng trao đổi chất bắt đầu diễn ra, sau khoảng 20 màng nở bên ngồi nứt ra, phôi xuất chuyển sang giai đoạn bung dù Bung dù tên gọi cho giai đoạn Artemia bắt đầu nở Phôi lúc xuất nhú khỏi vỏ, treo bên vỏ, phát triển phôi tiếp tục, phơi xuất cịn bao bọc màng nở sau thời gian ngắn màng nở bị phá vỡ ấu trùng phóng thích ngồi Ấu trùng Artemia nở (Instar I) có chiều dài 400-500µm, có màu vàng cam, nặng khoảng 0,002 mg, có mắt nauplii màu đỏ phần đầu ba đôi phụ Giai đoạn đầu bơi lội tự chưa ăn thức ăn ngồi, máy tiêu hóa chưa hồn chỉnh cịn khối nỗn hồng thể (Trần Sương Ngọc ctv., 2007) Sau khoảng giờ, ấu trùng lột xác chuyển sang ấu trùng giai đoạn II (Instar II) tiêu hóa lọc thức ăn có kích thước nhỏ tảo, vi khuẩn, mùn bã hữu Ấu trùng tăng trưởng trải qua 15 lần lột xác đạt giai đoạn trưởng thành Trong suốt trình lột xác ấu trùng phần thân bụng thon dài dần, hệ tiêu hóa hoàn chỉnh chức Ấu trùng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ 28oC, độ mặn 35‰ Nhiệt độ 0oC hay 37-38oC gây chết ấu trùng, pH ảnh hưởng đến ấu trùng Hình 2.3: Ấu trùng Artemia tuổi Ảnh Jason Chaulk Giai đoạn ấu niên Artemia có tính ăn lọc nhờ hoạt động râu đơi mắt kép hồn chỉnh nằm phần đầu Từ giai đoạn 10 ngày trở đi, Artemia có thay đổi đáng kể hình thái chức Râu dần chức ban đầu có phân biệt giới tính, đực râu phát triển thành mấu bám, râu phát triển thành phụ cảm giác 2.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng Artemia lồi ăn lọc khơng chọn lựa, kích cỡ 25-30 µm thích hợp cho ấu trùng, 40-50 µm cho trưởng thành (Trần Thanh Tuấn (2011) trích dẫn từ Bossayt Sorgeloos (1980)) Sự có mặt Artemia sinh cảnh đồng nghĩa với việc thành phần giống loài tảo chuỗi thức ăn đơn giản Trong bơi Artemia dùng chân bơi để lọc thức ăn Khi nhỏ, khối nỗn hồng nên Artemia khơng dinh dưỡng thức ăn bên ngồi mà nỗn hồng, sau khoảng sau nở bắt đầu ăn lọc tiêu hóa loại thức ăn có kích thước nhỏ vi khuẩn, tảo, mùn bã hữu cơ… (Nguyễn Văn Hịa ctv, 2007) Một số lồi tảo thích hợp làm thức ăn cho Artemia: Dunaliella, Tetraselmis, Chaetoceros, Navicula, Nitzschia… (Lê Tấn Ân (2005) trích dẫn từ Baert ctv., 1997) tảo xem thức ăn thích hợp cho Artemia, có số ưu điểm như: kích thước nhỏ phù hợp với cỡ miệng Artemia, giá trị dinh dưỡng cao (hàm lượng HUFA cao), dễ tiêu hóa 2.2.4 Đặc điểm sinh sản Trước giao phối, đực ôm đôi râu lổ sinh dục đơi chân ngực cuối gọi “hiện tượng bắt cặp” Hình 2.4: Hiện tượng bắt cặp Artemia (nguồn: http://explow.com/brine_shrimp / ) Hiện tượng xảy suốt vòng đời chúng, giao phối diễn bơi lội nước tư bắt cặp với nhau, đực cong đưa hai gai sinh dục để chuyển sản phẩm sinh dục vào buồng trứng Trứng thụ tinh, điều kiện thuận lợi phát triển thành ấu trùng bơi lội tự nước Trong điều kiện môi trường bất lợi, trứng phát triển đến giai đoạn phôi vị, lúc tuyến vỏ tử cung tiết chất bao bọc trứng F1s,32˚C, 120‰,100% 38,5 40,3 21,2 4.73 F1s,32˚C, 120‰,50% 39 52,8 8,2 4.79 F2ns,28˚C, 80‰,100% 13,5 60 26,5 1.66 F2ns,28˚C, 80‰,50% 29,5 51,2 19,3 3.62 F2ns,28˚C, 120‰,100% 15,5 63,5 21 1.90 F2ns,28˚C, 120‰,50% 29 53,9 17,1 3.56 F2ns,32˚C, 80‰,100% 16 65,7 18,3 1.97 F2ns,32˚C, 80‰,50% 31,5 51,4 17,1 3.87 F2ns,32˚C, 120‰,100% 21,1 65,4 13,5 2.59 F2ns,32˚C, 120‰,50% 32,2 51,7 16,1 3.96 Qua bảng 4.10 trứng F1 sau lọc qua lưới 200 µm thả ni để thu F2 kết thu sau: Ở nghiệm thức chọn lọc tỷ lệ trứng