Sự biến động kích thước trứng và nauplii từ F1 đến F2

Một phần của tài liệu ẢNH HUỞNG TUƠNG tác của các yếu tố môi TRƯỜNG và THỨC ăn lên KÍCH THƯỚC TRỨNG bào xác và ấu TRÙNG NAUPLII GIAI đoạn i của DÒNG ARTEMIA FRANCISCANAVĨNH CHÂU QUA các THẾ hệ (Trang 33 - 37)

4.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn, thức ăn và áp lực chọn lọc lên kích thước trứng và ấu trùng Artemia nauplii từ thế hệ F1 đến F2

Sự biến động kích thước trứng và ấu trùng nauplii ở thế hệ F2 dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn, thức ăn, áp lực chọn lọc trong các nghiệm thức ở F2 được trình bày trong bảng 4.8 và 4.9

Bảng 4.8 Sự phân bố kích thước trứng và ấu trùng ở thế hệ F2 các nghiệm thức chọn lọc

(Những chữ cái giống nhau trên cùng một hàng biểu hiện sự khác biệt không có ý nghĩa P>0,05)

Nghiệm thức Số trứng đo (trứng)

Kích thuớc trứng (àm)

Kích thước giảm (àm)

Kích thuớc Nauplii(àm)

Kích thước giảm (àm)

F1s,28˚C, 80‰,100% 900 218,25±16,5cde -1,16 408,95±34,0d

-12,05

F1s,28˚C, 80‰,50% 900 214,88±12,9ab -2,85 401,44±31,6ab

-14,84

F1s,28˚C, 120‰,100% 900 217,35±16,5cd -1,02 407,29±31,5cd

-12,35

F1s,28˚C, 120‰,50% 900 214,97±14,4ab -1,71 401,21±36,9ab

-10,22

F1s,32˚C, 80‰,100% 900 217,24±17,1cd -1,32 407,66±36,9cd

-11,17

F1s,32˚C, 80‰,50% 900 214,23±14,4a -3,39 401,27±32,8ab

-13,96

F1s,32˚C, 120‰,100% 900 216,48±17,6bc -1,42 404,29±32,6bc

-14,35

F1s,32˚C, 120‰,50% 900 213,63±13,7a -1,52 398,30±33,5a

-10,59

Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn, thức ăn lên kích thước trứng và ấu trùng ở các nghiệm thức không chọn lọc được trình bày trong bảng sau

Bảng 4.9 Sự phân bố kích thước trứng và ấu trùng ở thế hệ F2 các nghiệm thức không chọn lọc

Nghiệm thức Số trứng đo (trứng)

Kích thuớc trứng (àm)

Kích thước giảm (àm)

Kích thuớc Nauplii(àm)

Kích thước giảm (àm)

F2ns,28˚C, 80‰,100% 900 223,22±12,7f -1,46 423,77±35,7i

-2.96

F2ns,28˚C, 80‰,50% 900 218,96±15,3de -0,58 415,67±30,1efg

-3,68

F2ns,28˚C, 120‰,100% 900 222,94±13,3f -0,46 420,60±27,2hi

-0,91

F2ns,28˚C, 120‰,50% 900 217,22±15,0cd -1,26 415,02±37,4ef

-3,55

F2ns,32˚C, 80‰,100% 900 222,98±14,4f 1,24 419,32±29,2gh

2,93

F2ns,32˚C, 80‰,50% 900 219,64±16,6cd

1,33 413,24±36,3

-4,85

F2ns,32˚C, 120‰,100% 900 219,95±13,3e -1,75 418,75±28,3fgh

-1,98

F2ns,32˚C, 120‰,50% 900 218,23±16,9cd -0,51 414,10±28,2e

-2,65 (Những chữ cái giống nhau trên cùng một hàng biểu hiện sự khác biệt không có ý nghĩa P>0,05)

Kết quả ở bảng 4.8 và 4.9 cho thấy kích thước trứng và ấu trùng F2 ở các nghiệm thức giảm đi so với F1 bố mẹ của chúng, đặc biệt là các nghiệm thức cho ăn thiếu vẫn cho kết quả kích thước trung bình nhỏ hơn so với các nghiệm thức đầy đủ thức ăn (nghiệm thức chọn lọc, nhiệt độ 32oC, độ mặn 120‰, thức ăn 50%

cho kích thước trứng nhỏ nhất).

Sự thay đổi tỷ lệ trứng lớn và trứng nhỏ trong các nghiệm thức ở F2 được trình bày trong bảng 4.10

Bảng 4.10 Sự phân bố kích thước trứng trong các nghiệm thức theo phân phối chuẩn của trứng thu từ nghiệm thức ở F2

Nghiệm thức %

trứng≤210àm

% trứng 220 - 230 àm

% trứng ≥230 àm

Mức tăng trứng nhỏ so với P (lần)

F1s,28˚C, 80‰,100% 30,5 46 23,5 3.75

F1s,28˚C, 80‰,50% 37,9 43 19,1 4.66

F1s,28˚C, 120‰,100% 33,5 59 7,5 4.12

F1s,28˚C, 120‰,50% 35,5 55,5 9 4.36

F1s,32˚C, 80‰,100% 34 46,9 19,1 4.30

F1s,32˚C, 80‰,50% 35,5 56 8,5 4.36

F1s,32˚C, 120‰,100% 38,5 40,3 21,2 4.73

F1s,32˚C, 120‰,50% 39 52,8 8,2 4.79

F2ns,28˚C, 80‰,100% 13,5 60 26,5 1.66

F2ns,28˚C, 80‰,50% 29,5 51,2 19,3 3.62

F2ns,28˚C, 120‰,100% 15,5 63,5 21 1.90

F2ns,28˚C, 120‰,50% 29 53,9 17,1 3.56

F2ns,32˚C, 80‰,100% 16 65,7 18,3 1.97

F2ns,32˚C, 80‰,50% 31,5 51,4 17,1 3.87

F2ns,32˚C, 120‰,100% 21,1 65,4 13,5 2.59

F2ns,32˚C, 120‰,50% 32,2 51,7 16,1 3.96

Qua bảng 4.10 trứng F1 sau khi lọc qua lưới 200 àm và thả nuụi để thu F2 kết quả thu được như sau:

Ở cỏc nghiệm thức chọn lọc tỷ lệ trứng <210 àm là 35,5±2,9%, trong khi ở cỏc NT đối chứng (không chọn lọc) là 23,5±7,9%, so với P thì lượng trứng nhỏ tăng gấp 4,6 lần đối với dòng chọn lọc và gấp 2,9 lần đối với các dòng chọn lọc. Điều này chứng tỏ ngoài áp lực chọn lọc thì lượng trứng nhỏ còn chịu tác động của điều kiện môi trường. Cụ thể, tỷ lệ trứng nhỏ ở các NT cho ăn thiếu (50% nhu cầu) thì lượng trứng nhỏ nhiều hơn so với 100% trong khi ỏ các mức nhiệt độ và độ mặn thì sự khác biệt này là không đáng kể (Bảng 4.10).

4.3.2. Ảnh hưởng tương tác của các yếu tố nhiệt độ, độ mặn, lượng thức ăn và áp lực chọn lọc lên kích thước trứng và ấu trùng Artemia nauplii ở thế hệ F2

Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, lượng thức ăn, áp lực chọn lọc và mối quan hệ tương tác của các yếu tố này lên kích thước trứng và ấu trùng được trình bày trong bảng 4.11 và 4.12

Bảng 4.11 Tác động của các yếu tố môi trường, áp lực chọn giống và mối tương tác giữa chúng lên kích thước trứng Artemia

Nhân tố tác động SS df MS F P

Chọn lọc 203 1 203 466 0.000000***

Thức ăn 150 1 150 343 0.000000***

Nhiệt độ 14 1 14 32 0.000003***

Độ mặn 8 1 8 18 0.000150***

Chọn lọc*thức ăn 5 1 5 11 0.002590**

Chọn lọc*nhiệt độ 0 1 0 0 0.582457

Thức ăn*nhiệt độ 2 1 2 4 0.042466*

Chọn lọc*độ mặn 1 1 1 2 0.149826

Thức ăn*độ mặn 1 1 1 1 0.249550

Nhiệt độ*độ mặn 0 1 0 0 0.561977

Chọn lọc*thức ăn*nhiệt độ 2 1 2 5 0.031065*

Chọn lọc*thức ăn*độ măn 0 1 0 0 0.741817

Chọn lọc*nhiệt độ*độ mặn 0 1 0 0 0.892286

Thức ăn*mhiệt độ*độ mặn 1 1 1 3 0.081664

Chọn lọc*thức ăn*nhiệt độ*độ mặn 4 1 4 8 0.007158**

(***: khác biệt có ý nghĩa P<0.001; **: P<0.01 và *: P<0.05)

Qua bảng trên ta thấy các yếu tố môi trường như: chọn lọc, thức ăn, nhiệt độ và độ mặn khi tác động độc lập với nhau ở thế hệ F1 thì chỉ có chọn lọc và thức ăn khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) và lấy F1 tiếp tục nuôi để thu F2 thì tất cả 4 yếu tố đều tác động lên kích thước trứng, tương tự khi 2 yếu tố kết hợp tác động thì chọn lọc_thức ăn, thức_nhiệt độ tác động khác biệt có ý nghĩa thống kê, cả 4 yếu tố cùng tác động thì lên kích thước trứng thì khác biệt có ý nghĩa. Như vậy, ở thế hệ F1 chỉ có chọn lọc và thức ăn là tác động lên kích thước trứng, đến F2 thì cả 4 yếu tố cùng tác động lên kích thước trứng và chúng có mối tương tác với nhau (Bảng 4.11)

Bảng 4.12 Tác động của các yếu tố môi trường, áp lực chọn giống và mối tương tác giữa chúng lên kích thước ấu trùng Artemia

Nhân tố tác động SS df MS F P

Chọn lọc 2271 1 2271 1351 0.000000*

Thức ăn 476 1 476 283 0.000000*

Nhiệt độ 54 1 54 32 0.000030***

Độ mặn 26 1 26 15 0.000429***

Chọn lọc*thức ăn 0 1 0 0 0.599686

Chọn lọc*nhiệt độ 1 1 1 1 0.455456

Thức ăn*nhiệt độ 3 1 3 2 0.173285

Chọn lọc*độ mặn 4 1 4 2 0.127343

Thức ăn*độ mặn 6 1 6 4 0.062170

Nhiệt độ*độ mặn 0 1 0 0 0.913159

Chọn lọc*thức ăn*nhiệt độ 1 1 1 0 0.565834

Chọn lọc*thức ăn*độ măn 1 1 1 1 0.483934

Chọn lọc*nhiệt độ*độ mặn 14 1 14 8 0.007464***

Thức ăn*nhiệt độ*độ mặn 1 1 1 0 0.485640

Chọn lọc*thức ăn*nhiệt độ*độ mặn 0 1 0 0 0.987884 (***: khác biệt có ý nghĩa P<0.001; **: P<0.01 và *: P<0.05)

Qua bảng 4.12 cho sự tương tác độc lập của từng nhân tố trong thí nghiệm lên kích thước ấu trùng là khác biệt có ý nghĩa thống kê, các yếu tố chọn lọc và thức ăn thì không có sự khác biệt, khi các yếu tố chọn lọc_nhiệt độ_độ mặn kết hợp lại với nhau cùng tác động lên kích thước trứng thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Ở F1 chỉ có chọn lọc và thức ăn tác động lên kích thước ấu trùng, còn nhiệt độ và độ mặn thì tác động ít hoặc không tác động. Đến F2 thì cả 4 yếu tố nhiệt độ, độ mặn, thức ăn và chọn lọc đều có tác động độc lập rất có ý nghĩa lên kích thước ấu trùng.

Một phần của tài liệu ẢNH HUỞNG TUƠNG tác của các yếu tố môi TRƯỜNG và THỨC ăn lên KÍCH THƯỚC TRỨNG bào xác và ấu TRÙNG NAUPLII GIAI đoạn i của DÒNG ARTEMIA FRANCISCANAVĨNH CHÂU QUA các THẾ hệ (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)