LUẬN văn sư PHẠM vật lý ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG NHẬN THỨC của học SINH KHI GIẢNG dạy CHƯƠNG DÒNG điện KHÔNG đổi, vật lí 11 NÂNG CAO

129 198 0
LUẬN văn sư PHẠM vật lý ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG NHẬN THỨC của học SINH KHI GIẢNG dạy CHƯƠNG DÒNG điện KHÔNG đổi, vật lí 11 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN VẬT LÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI, VẬT LÍ 11 NÂNG CAO Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện: Trần Đoàn Lịnh ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Lớp: Sư phạm Vật lý 01- K32 MSSV: 1060135 Cần Thơ, Tháng 05 năm 2010 SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Sư Phạm Bộ Mơn Vật Lí truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập tai trường để hơm với vốn kiến thức đó, em mạnh dạn chọn đề tài thực Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Quốc Tuấn – Thạc sĩ – Giảng viên – Khoa sư phạm trường Đại học Cần Thơ tận tình dẫn cho em suốt trình thực luận văn Nhân đây, em xin cảm ơn động viên, góp ý với giúp đỡ bạn lớp Sư Phạm Vật Lí K32 giúp em vượt qua khó khăn, trở ngại, tự tin để hoàn thành đề tài Với thời gian thực đề tài khơng nhiều kiến thức lí luận có cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Chân thành! Sinh viên thực Trần Tr n Đoàn Đoàn Lịnh L nh SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …… Ngày …… tháng …… năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Trần Quốc Tuấn MỤC LỤC SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích chọn đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ Phương pháp phương tiện nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực Những chữ viết tắt CHƯƠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Đổi PPDH Vật Lí 1.1.1.Phương pháp dạy học 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2 Đổi giáo án – Xây dựng kế hoạch dạy 1.2.1 Đổi giáo án 1.2.2 Định hướng xây dựng kế hoạch dạy 11 1.3 Đổi việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ HS dạy học Vật lí trường phổ thông 13 1.3.1 Khái niệm chức kiểm tra đánh giá 13 1.3.2 Xác định mức đọ nhận thức đề kiểm tra đánh giá 15 1.3.3 Nguyên tắc chung cần quán triệt đổi kiểm tra đánh giá 16 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HS TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 18 2.1 Khái niệm HĐNT 18 2.2 Các kiểu định hướng HĐNT HS 19 2.3 Tiêu chuẩn câu hỏi định hướng HĐNT HS 21 2.4 Tiêu chí xác định cơng cụ định hướng hành động tìm tịi sáng tạo 22 SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn 2.5 Tổ chức định hướng hành động tìm tịi giải vấn đề HS 23 2.5.1 Chu tình sáng tạo khoa học 23 2.5.2 Tiến trình dạy học giải vấn đề 24 2.5.3 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề 24 2.5.4 Tổ chức tình học tập 26 2.6 Phương pháp thực nghiệm chức định hướng HĐNT HS dạy học Vật lí 28 2.6.1 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học Vật lí .28 2.6.2 Phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí 29 2.6.3 Tổ chức dạy học Vật lí theo phương pháp thực nghiệm trường phổ thông 31 2.7 Phương pháp dạy học nhóm việc tổ chức hoạt động học tập 32 2.7.1 Những sỏ lí thuyết phương pháp dạy học nhóm 32 2.7.2 Phương pháp dạy học nhóm việc tổ chức hoạt động học tập 33 2.8 GV định hướng hành động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề HS 37 2.8.1 GV lựa chọn đường hình thành kiến thức Vật lí phù hợp 37 2.8.2 Các việc làm cụ thể GV nhằm định hướng HĐNT HS 38 2.9 Những lực cần có GV dạy học hướng vào định hướng HĐNT HS .40 2.9.1 Năng lực thiết lập sơ đồ theo tiến trình khoa học GQVĐ, kiểm nghiệm , ứng dụng tri thức phù hợp với trình độ người học .40 2.9.2 Năng lực tổ chức tình học tập có vấn đề 42 2.9.3 Năng lực kiểm tra, định hướng khái quát hóa hành động học thể chế hóa tri thức cần học 42 2.10 Định hướng hành động giải tốn Vật lí 42 2.10.1 Tác dụng tập dạy học Vật lí 42 2.10.2 Cơ sở định hướng giải tốn Vật lí 44 2.10.3 Các bước chung việc giải toán Vật lí .45 CHƯƠNG TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY KIẾN THỨC CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI , VẬT LÍ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG ĐỊNH HƯỚNG HĐNT CỦA HS 47 SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn 3.1 Phân tích nội dung chương 47 3.1.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung 47 3.1.2 Phân tích nội dung chương .48 3.2 Giáo án chương .50 3.2.1 Bài 10 Dòng điện không đổi Nguồn điện 50 3.2.2 Bài 11 Pin Acquy 58 3.2.3 Bài 12 Điện công suất điện Định luật Jun-Lenxơ 64 3.2.4 Bài 13 Định luật Ơm tồn mạch 72 3.2.5 Bài 14 Định luật Ôm loại mạch điện.Mắc nguồn điện thành 80 3.2.6 Bài 15.Bài tập định luật Ôm công suất điện 86 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .91 4.2 yêu cầu nội dung .91 4.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .91 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 92 4.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm .92 4.6 Kết thực nghiệm sư phạm 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập với giới Khoa học công nghệ trở thành tảng giữ vai trò định phát triển Một viễn cảnh sơi động, tươi đẹp khơng khó khăn thử thách đặt ra.Vì vậy, khơng địi hỏi nguồn nhân lực trình độ, khả chuyên môn vững mà họ phải có lực tư duy, tự lực hành động chiếm lĩnh khoa học công nghệ Và thế, người lao động không người chủ động học hỏi, chiếm lĩnh mà người sáng tạo cơng nghệ Và nhiệm vụ đào tạo quan trọng đặt cho giáo dục nước ta Để đạt điều cần phải đổi nội dung phương pháp dạy học để nâng cao hiệu trình Dạy – Học Mục tiêu nội dung đổi phương pháp dạy học dược khẳng định rõ Nghị Quyết TW 2, khóa VIII Đảng CSVN: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học người học Từng bước ứng dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo.”[12, Trang 2] Do cần thay đổi giáo dục từ trang bị kiến thức sang bồi dưỡng lực, từ quan niệm tiếp thu lĩnh hội sang trở thành kiến tạo, tìm tịi, khám phá, phát hiện,…tự hình thành hiểu biết lực phẩm chất Một nội dung quan trọng hàng đầu đổi PPDH Vật lí trường phổ thông dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động học tập mang tính tìm tịi nghiên cứu HS, đa dạng hóa hình thức tổ chức định hướng trình dạy học Người GV Vật lí khơng dạy HS kiến thức Vật lí mà có mà hướng dẫn giúp HS nắm phương pháp hình thành nên kiến thức Để đạt điều đó, q trình dạy học trường phổ thông cần phải tổ chức cho HS tham gia vào trình hoạt động nhận thức theo hoạt động nhà khoa học, qua ngồi việc giúp HS trang bị kiến thức cho mình, đồng SVTH: Trần Đồn Lịnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn thời cho họ tập luyện hoạt động sáng tạo khoa học, rèn luyện lực giải vấn đề để sau họ đáp ứng đòi hỏi cao thời kỳ Là GV Vật lí tương lai thấy rõ nội dung ý nghĩa đổi PPDH, đặc biệt vai trò định hướng HĐNT thông qua tổ chức hoạt động học tập cho HS Xuất phát từ quan điểm Do đó, tơi định chọn đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học: “ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI, VẬT LÍ 11 NÂNG CAO” để nắm vững thêm nội dung đổi PPDH Vật lí, nhằm tự trang bị cho lực cần thiết việc tổ chức định hướng HĐNT HS giảng dạy Vật lí Trường Phổ Thơng sau Mục đích chọn đề tài Nắm vững lí luận định hướng HĐNT cho HS giảng dạy Vật lí Xây dựng tiến trình dạy học theo định hướng HĐNT Vận dụng soạn giảng chương 2, Vật lí 11 nâng cao theo phương pháp GQVĐ, phương pháp thực nghiệm, kết hợp nhiều phương pháp dạy học lúc nhằm đạt hiệu dạy học cao Hình thành nhận thức lực cần thiết để thiết kế giảng dạy theo định hướng HĐNT đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục phục vụ tốt giảng dạy sau Giả thuyết khoa học Có thể nghiên cứu lí luận áp dụng phương pháp nhận thức khoa học (chủ yếu phương pháp GQVĐ, phương pháp thực nghiệm ) để tổ chức, định hướng HĐNT cho HS giảng dạy giúp HS nắm vững kiến thức Vật lí bước đầu tự hình thành tri thức cho thân thông qua hành động theo phương pháp nhận thức khoa học Hướng dẫn HS theo chu trình sáng tạo khoa học Ln đặt HS tình có vấn đề, HS ln phải hành động, khám phá, xây dựng tri thức Từ đó, phát huy tính tích cực sáng tạo, bồi SVTH: Trần Đồn Lịnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn dưỡng tư khoa học cho HS giảng dạy Vật lí Trường phổ thơng Trong GV đóng vai trị định hướng hỗ trợ HS hoạt động giải vấn đề Có thể nghiên cứu soạn giảng nội dung kiến thức chương trình Vật lí phổ thơng – cụ thể chương2, Vật lí 11 nâng cao theo định hướng HĐNT Đây việc làm cần thiết quan đề tài Nếu khơng đề tài dừng lại lí thuyết, giấy tờ mà thơi Thơng qua ta kiểm nghiệm lại lí thuyết nghiên cứu rút hiệu việc định hướng HĐNT, từ hình thành nhận định, kinh nghiệm áp dụng tốt vào giảng dạy Nhiệm vụ Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc giảng dạy hướng vào định hướng HĐNT cho HS Tiến hành soạn giảng chương II, Vật lí 11 nâng cao - phương pháp GQVĐ, phương pháp thực nghiệm, kết hợp nhiều phương pháp dạy học lúc: * Sơ đồ cấu trúc nội dung chương * Phân tích nội dung chương * Đề phương pháp giảng dạy chương II, Vật lí 11 nâng cao Tiến hành vận dụng sở lí luận đề tài vào soạn tiến trình dạy học cụ thể sau: * Bài 10 Dịng điện khơng đổi – Nguồn điện * Bài 11 Pin Acquy * Bài 12 Điện công suất điện Định luật Jun-Lenxơ * Bài 13 Định luật Ơm tồn mạch * Bài 14 Định luật Ôm loại mạch điện * Bài 15 Bài tập định luật Ơm cơng suất điện SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn Ở ta vào xác định nội dung, hình thức định hướng HĐNT cho đơn vị kiến thức trước thiết kế iến trình xây dựng kiến thức, nêu hướng dẫn học sinh GQVĐ Tiến hành giảng dạy thực nghiệm giáo án soạn giảng, kết hợp dụng cụ phương triện dạy học, sau thu kết hình thức kiểm tra tập trung Từ rút kết luận cho đề tài, kinh nghiệm cho thân Phương pháp phương tiện nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết: sưu tầm, đọc tài liệu, phân tích tổng hợp xây dựng sở lí thuyết cho đề tài Nghiên cứu thực tiễn: dùng phương pháp thực nghiệm sư phạm, giảng dạy kết hợp với đồ dùng dạy học; soạn giảng đề kiểm tra thu kết Quan sát sư phạm thu nhận thông tin phản hồi từ GV HS Tổng kết kinh nghiệm nhận định tình vấn đề đặt ra, từ hệ thống lại tình phương pháp dùng 5.2 Phương tiện nghiên cứu Sử dụng SGK, SGV, sách tham khảo, báo khoa học có liên quan đến định hướng HĐNT HS PPDH, chủ yếu phương pháp GQVĐ Tận dụng dụng cụ thí nghiệm có sẵn trường phổ thông thực tập sư phạm, chế tạo thêm, dùng bảng vẽ sẵn tự vẽ, tranh ảnh sưu tầm Thiết kế sử dụng phiếu thăm dò, đánh giá ý kiến GV HS Sử dụng máy tính cơng cụ nghiên cứu quan trọng, giảng dạy thực nghiệm phần mềm trình chiếu học, trình bày đề tài Đối tượng nghiên cứu SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 10 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành nghiệm sư phạm theo giáo án soạn nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài, khẳng định bác bỏ giả thuyết Sau hồn thành thực nghiệm sư phạm có đủ sở để giải đáp câu hỏi sau: * Có thể áp dụng phương pháp nhận thức khoa học nhằm định hướng hiệu HĐNT học sinh hay không ? * Chất lượng học tập học sinh có nâng cao khơng? * Đã rèn luyện khả tư duy, tự lực, sáng tạo cho học sinh sử dụng câu hỏi định hướng tình có vấn đề vào giảng dạy ? * Hệ thống giáo án soạn có phù hợp với thực tế giảng dạy hay chưa? Việc trả lời câu hỏi giúp chúng tơi tìm thiếu sót để rút kinh nghiệm kịp thời chỉnh lý bổ sung để đề tài đạt kết tốt 4.2 Những yêu cầu nội dung Giảng dạy chương chương Dịng điện khơng đổi, Vật lí 11 nâng cao theo giáo án soạn đối tượng thực nghiệm sau thực kiểm tra đối chứng * Bài 10 Dịng điện khơng đổi – Nguồn điện * Bài 11 Pin Acquy SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 115 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn * Bài 12 Điện công suất điện Định luật Jun-Lenxơ * Bài 13 Định luật Ôm tồn mạch * Bài 14 Định luật Ơm loại mạch điện * Bài 15 Bài tập định luật Ơm cơng suất điện 4.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Minh Quang, Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang Xác định lớp đối chứng, chọn nhóm thực nghiệm khoảng 10 học sinh tự nguyện để thực giảng dạy theo giáo án soạn 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực giảng dạy theo phân phối chương trình Cuối đợt tiến hành kiểm tra đề hai nhóm thực nghiệm đối chứng Trên kết thu đưa nhận xét kết luận giả thuyết đề tài 4.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm Do điều kiện khách quan nên đề tài tiến hành theo mục đích, yêu cầu nội dung đưa ra: * Trường THPT Nguyễn Minh Quang khơng có lớp nâng cao để thực giảng dạy * Nội dung đề tài lệch so với phân phối chương trình thời gian thực tập sư phạm * Thời gian thực tập sư phạm rơi vào đợt thi học kì ơn thi học kì nên khơng thể xin tiết dạy quy định thời gian số tiết đợt thực tập sư phạm SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 116 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn Xong với mục đích nhận thức ban đầu phần thực nghiệm sư phạm khơng để đề tài dừng lại lí thuyết, dựa tình hình thực tế nêu Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm đề tài theo tiến trình sau: * Soạn giáo án sỏ lí thuyết đề tài tiết 2, 29 Thấu kính mỏng, chương VII Mắt – Các dụng cụ quang học, Vật lí 11 * Tiến hành giảng dạy theo giáo án vừa soạn giảng nhóm thực nghiệm – 10 học sinh tự nguyện lớp 11T6, trường THPT Nguyễn Minh Quang, song song với việc giảng dạy theo phân phối chương trình lớp đối chứng – lớp 11T6, trường THPT Nguyễn Minh Quang * Tiến hành kiểm tra 15 phút toàn lớp 11T6 đề, thu nhận, xử lí kết đưa nhận xét, kết luận Tên bài: Thấu kính mỏng (tt) A - MỤC TIÊU Kiến thức * Viết vận dụng cơng thức thấu kính cách quy ước dấu đại lượng biểu thức * Biết cách vẽ ảnh vật sáng qua thấu kính * Nêu số cơng dụng thấu kính Kỹ * Thành thục nắm trường hợp tạo ảnh vật sáng qua thấu kính * Giải tốn thấu kính B - CHUẨN BỊ GV SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 117 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn * Chuẩn bị số thấu kính mỏng có tiêu cự xác định trước, nguồn sáng, màng hứng giá quang học * Tranh vẽ trường hợp tạo ảnh qua thấu kính, tranh vẽ cơng dụng thấu kính * Chuẩn bị phiếu học tập HS * Ôn lại nắm vứng khái niệm cách xác định quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, trục phụ, tiêu cự, * Ôn lại khái niệm ảnh vật quang học học lớp lớp C THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Cơ hội định hướng HĐNT học sinh bài: * Dựa kiến thức học xác định đặc điểm đường truyền tia sáng đăc biêt * Áp dụng tính chất chất tiêu điểm ảnh phụ vẽ đường truyền tia sáng qua thấu kính * Dựa thí nghiệm cách dựng ảnh xây dựng kiến thức trường hợp tạo ảnh qua thấu kính D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, ôn tập lại kiến thức Hoạt động HS * Nhớ lại kiến thức trình bày câu trả lời Hoạt động GV * Có loại thấu kính? Nêu đặc điểm khác chúng ? * Vẽ ảnh minh họa tính chất tiêu điểm ảnh ? Hoạt động 2: Sự tạo ảnh thấu kính SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 118 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn Hoạt động HS * Nhắc lại ghi nhận khái niệm Hoạt động GV * Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm ảnh vật học lớp lớp ? * Quan sát GV làm thí nghiệm nhận xét * Tiến hành thí nghiệm tạo ảnh nến qua thấu kính hội tụ tạo ảnh thật kết * Hệ thống lại khái niệm vừa học nhận ảnh ảo biết điểm phân biệt chúng: ảnh điểm (thật, * Vẽ hình minh họa đưa khái niệm ảo), vật điểm (thật, ảo) vật điểm ảnh điểm S O S’ Hoạt động 3: Cách dựng ảnh tạo thấu kính Hoạt động HS Hoạt động GV * Nêu nhận xét đường tia sáng: * Dựa tính chất quang tâm, tiêu Tia tới qua quang tâm điểm chính, nêu đặc điểm tia Tia tới song song với trục sáng đặc biệt ? Tia tới qua tiêu điểm vật * Yêu cầu HS vẽ hình minh họa * Vẽ hình Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ * Quan Sát thí nghiệm, nghiệm lại lí thuyết * Dùng bút Laze biểu diễn thí nghiệm * Áp dụng tương tự cho thấu kính phân kì * Yêu cầu học sinh áp dụng cho trường hợp thấu kính phân kì Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì * Làm việc nhóm giải vấn đề GV đặt *Vậy áp dụng tính chất tiêu điểm ành phụ để vẽ đường truyền tia sáng qua thấu kinh? * Giới thiệu bước vẽ ảnh vật * Ghi nhận bước dựng ảnh vật sáng đặt vng góc với trục thấu SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 119 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn đặt vuông góc với trục thấu kính kính Hoạt động 4: Các trường hợp tạo ảnh qua thấu kính Hoạt động HS Hoạt động GV * Quan sát thí nghiệm nhận xét * Tiến hành thí nghiệm tạo ảnh nến yêu cầu HS nhận xét tính chất * Làm việc nhóm dựa nhận xét thí ảnh nghiệm vẽ hìnhcho trường hợp, hồn * u cầu HS làm việc nhóm giải yêu thành yêu cầu ? cầu phiếu học tập ? * Trình bày nội dung tổng kết yêu cầu Phiếu học tập số1 Nêu nhận xét vị trí, kích thước, tính chất, ảnh qua thấu kính hội tụ theo vị trí vật sáng (chỉ xét vật thật): Vật I (OI=2OF) Vật nằm I Vật nằm C, F Vật nằm F Vật nằm F Về nhà làm tương tự cho trường hợp thấu kính phân kì Hoạt động : Các cơng thức thấu kính SVTH: Trần Đồn Lịnh Trang 120 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn Hoạt động HS Hoạt động GV * Vẽ hình ghi nhận khái niệm quy * Yêu cầu HS vẽ tường hợp tạo ảnh ước qua thấu kính Giới thiệu kí hiệu, quy ước dấu d,d’ * Hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Viết công thức thấu kính? Nêu quy ước dấu đại lượng? Nhiệm vụ nhà: chứng minh cơng thức thấu kính ? Hoạt động : Củng cố hường dẫn nhà - Yêu cầu học sinh tự đọc phần cơng dụng thấu kính - Tóm tắt kiến thức bản: cách dựng ảnh, đặc điểm ảnh, trường hợp tạo ảnh, quy ước dấu… - Học làm tập chuẩn bị cho tiết tập: tập trang189,190 SGK SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 121 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn Nội dung đề kiểm tra: Họ tên học sinh:…………………………………… Lớp: 11T6 Điểm Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí Lời phê giáo viên Câu 1: Hãy nêu tia sáng đặc biệt dùng để vẽ ảnh vật sáng qua thấu kính ? Vẽ hình minh họa ? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… O SVTH: Trần Đoàn Lịnh O Trang 122 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn Câu 2: Cho tia sáng SI truyền tới thấu kính hội tụ L hình Hãy vẽ tiếp đường truyền tia sáng qua thấu kính ? Từ rút kết luận cách vẽ đường truyền tia sáng có phương tới qua thấu kính ? S I F F' O L * Kết luận: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Duyệt GVHD GD Lê Thị Dư SVTH: Trần Đoàn Lịnh Người đề Trần Đoàn Lịnh Trang 123 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn Nội dung đề nhằm hai yêu cầu: * Ở câu hỏi kiểm tra kiến thức học sinh mức biết hiểu, cần nắm nội dung học giải câu hỏi * Ở câu hỏi địi hỏi HS phải hiểu vận dụng kiến thức tính chất tiêu điểm ảnh chính: Tia sáng tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm ảnh Trên sỏ áp dụng cho trường hợp tính chất tiêu điểm ảnh phụ, mà trước hết áp dụng kiến thức, kĩ để xác định trục phụ, tiêu diện ảnh, tiêu điểm ảnh phụ Sau tổng hợp lại thành phương pháp chung cho việc vẽ đường truyền tia tới có phương qua thấu kính Kết thực nghiệm sư phạm Dựa nội dung giảng dạy theo giáo án kiểm tra thu kết sau: Sỉ số lớp 11T6 37 học sinh, chọn nhóm thực nghiệm gồm có 10 học sinh tự nguyện cịn lại 27 học sinh lớp xem nhóm đối chứng Sau tiến hành kiểm tra thu kết sau: Câu hỏi Mức độ hồn Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Hồn thành 8/10 (80 %) 24/27 (88.9%) Khơng hồn thành 2/10 (20%) 3/27 (11.1%) Hồn thành 7/10 (70%) 4/27 (14.8%) Khơng hồn thành 3/10 (30%) 23/27 (85.2%) thành Câu hỏi Câu hỏi Như trình bày trên, mục đích bày kiểm tra nhằm vào việc đánh giá khả vận dụng, áp dụng liên hệ kiến thức có lại với để giải vấn đề câu câu hỏi đưa Và phạm vi thực nghiệm nhỏ: tiết dạy, đơn vị lớp (có 37 học sinh có 10 học sinh dạy SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 124 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn thực nghiệm) Do việc thu nhận xử lí số liệu hướng vào việc hồn thành hay khơng hồn thành u cầu câu hỏi đặt Những kết đạt phần thực nghiệm chưa hoàn chỉnh thật xác lí trình bày Chúng tơi tiếp tục thực hồn chỉnh đầy đủ q trình cơng tác trường phổ thơng sau để hồn thiện đề tài SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 125 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu lí luận, tổ chức thực đánh giá kết trình thực nghiệm sư phạm nhằm vận dụng phương pháp nhận thức khoa học vào giảng dạy để tổ chức định hướng HĐNT cho HS thu số kết sau: * HS có thái độ nhận thức tích cực việc học nhờ kiến thức có dựa HĐNT thân, tự lực xây dựng ghi nhận kiến thức dựa định hướng tổ chức hệ thống câu hỏi định hướng GV * HS thu nhận tổng hợp kiến thức tốt hơn, phát huy khả sáng tạo * HS có hội rèn luyện, phát triển tư thông qua việc mở rộng, tinh lọc kiến thức, rèn luyện kĩ HĐNT sử dụng kiến thức có hiệu * Huy động trí tuệ tập thể vào q trình khám phá kiến thức nhờ vào hình thức làm việc nhóm * Học sinh tiếp cận làm quen với phương pháp nhận thức khoa học tiền đề tốt cho HS việc tiếp tục học tập nội dung kiến thức tiếp theo, đặc biệt phục vụ tốt việc làm, nghiên cứu sau Bên cạnh kết khiêm tốn đạt được, gặp phải khơng khó khăn, trở ngại: * Nội dung học q nhiều địi hỏi GV phải xác định mục tiêu trọng tâm, sở soạn thảo giáo án đặc biệt chuẩn bị kĩ tình học tập, câu hỏi định hướng * Dễ bị cháy giáo án giáo viên học sinh bỡ ngỡ với phương pháp dạy học mới, khả phân phối thời gian làm việc nhóm, trao đổi nhóm GV, khả tư học sinh chậm Điều dễ SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 126 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn dàng tạo kĩ thói quen HĐNT * HS thường phải học ngày nên khó khăn việc đọc, chuẩn bị trước theo yêu cầu làm việc tự lực định hướng GV Do lên lớp HS hoạt động không hiệu * Thiết bị dụng cụ dạy học thiếu chưa kịp thay đổi theo thay đổi chương trình Chúng ta bắt đầu phương pháp dạy học tích cực vào việc định hướng HĐNT học sinh điều kiện cách vận dụng chúng cách linh hoạt đồng thời có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế tiếp tục chờ đợi điều kiện học tập tốt tiến hành đổi phương pháp dạy học khơng biết đến giáo dục đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Qua trình thực luận văn tốt nghiệp, tơi có số kiến nghị sau: * Hai khó khăn lớn học sinh không quen với học "khám phá", học trao đổi đa số giáo viên quen với việc dạy "bám" sách giáo khoa mà chưa quen với việc "thoát li" sách cần thiết Cũng mà muốn thay đổi phương pháp dạy học giáo viên lẫn học sinh trước hết cần phải "vượt qua mình" Giáo viên cho học sinh làm quen dần với cách làm việc tích cực làm việc nhóm có ý thức quản lí chặt chẽ học sinh thời gian * Cái mà học sinh làm hướng dẫn để họ tự làm cách tích cực phải có chế, sách (trong việc đánh giá, cho điểm) để thúc đẩy họ làm việc dựa sở kế thừa kiến thức HS có Thực tế, q trình tái nhiều kích thích tư độc lập, bớt dần thụ động lệ thuộc vào thầy, vào sách Hoặc tập cho học sinh làm phải dẫn tới chỗ học sinh chủ động tự tập mà làm việc vừa sức họ Nhiều loại tập dễ thành nếp tâm lí thầy có trị SVTH: Trần Đồn Lịnh Trang 127 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn làm, trị tích cực làm thêm sách cịn chủ động tự khơng có Vì ngồi kế thừa tích cực ra, phải chọn số thầy gợi ý học sinh phát vấn đề, gợi ý tìm phương hướng giải vấn đề cuối giải vấn đề để tự học sinh đến kiến thức * Một yêu cầu không phần quan trọng giải pháp điều kiện, để đổi hơ hào thị mà cịn cần phải lưu ý số yêu cầu khác Luôn biến đổi nhận thức đội ngũ giáo viên để họ tự giác tự đổi phương pháp dạy học theo định hướng chung với gợi ý, hướng dẫn cụ thể (dưới dạng quy trình chung) Một khó khăn lớn khắc phục, từ bỏ số thói quen khơng thích hợp đổi cách làm, cách nghĩ Vì thiết nghĩ cho GV thay đổi tác động thay đổi HS từ đầu, cấp học từ lên tạo thành hệ thống hồn chỉnh Tóm lại, q trình dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc điểm mơn học; tuổi tác, trình độ tính cách giáo viên; kinh nghiệm vốn có mối quan tâm học sinh Khơng có phương pháp dạy học tốt trường hợp, có phương pháp hợp lí hiệu trường hợp trình dạy học Việc yêu cầu tất giáo viên sử dụng có hiệu phương pháp dạy học lấy học sinh trung tâm điều thực thời gian ngắn Tuy nhiên, việc thay đổi cách học học sinh vấn đề định cho thành công phương pháp ngược lại cố gắng thực thành công phương pháp làm thay đổi tận gốc thói quen học thụ động học sinh lâu Có tri thức thật sự tái nhớ lại mà tự lực làm việc, khám phá chiếm lĩnh tri thức Khi đó, giáo dục tạo “ sản phẩm” hoàn thiện hồn thành sứ mệnh SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 128 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quốc Bảo Phương pháp dạy tập Vật lí Đại học Cần Thơ Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu,…Tài liệu BDGV thực chương trình SGK Vật lí lớp 11 NXB Giáo dục 2007 Nguyễn Trọng Sửu (chủ biên)…Hướng dẫn thực chương trình SGK Vật lí lớp 12 NXB Giáo Dục 2008 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng Tổ chức hoạt động nhận thức HS DHVL trường PT NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng PPDH Vật lí trường phổ thơng NXB Đại Học Sư Phạm 2002 Phạm Hữu Tịng Lí luận dạy học VL trường trung học NXB giáo dục 2001 Phạm Hữu Tịng Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sư phạm 2004 Trần Quốc Tuấn Bài giảng Lý luận dạy học Vật lí THPT ĐHCT 2008 Trần Quốc Tuấn Bài giảng phân tích chương trình Vật lí THPT ĐHCT 2009 10.Trần Quốc Tuấn Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS DHVL THPT Tài liệu BDGV Vật lí THPT chu kỳ ĐHCT 2004 11.Trần Quốc Tuấn Bồi dưỡng phương pháp giải vấn đề cho HS DHVL 12.Trần Quốc Tuấn Đổi phương pháp giảng dạy VL 12 ĐHCT 2009 13.Phạm Quý Tư (chủ biên)… Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình SGK Vật lí 10 nâng cao NXBGD 2006 14.Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao NXBGD 2007 15.Sách Giáo viên vật lí 11 nâng cao NXBGD 2007 SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang 129 ... động học tập cho HS Xuất phát từ quan điểm Do đó, tơi định chọn đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học: “ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG II DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI, VẬT... giải tốn Vật lí .45 CHƯƠNG TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY KIẾN THỨC CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI , VẬT LÍ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG ĐỊNH HƯỚNG HĐNT CỦA HS 47 SVTH: Trần Đoàn Lịnh Trang Luận văn tốt nghiệp... đích chọn đề tài Nắm vững lí luận định hướng HĐNT cho HS giảng dạy Vật lí Xây dựng tiến trình dạy học theo định hướng HĐNT Vận dụng soạn giảng chương 2, Vật lí 11 nâng cao theo phương pháp GQVĐ,

Ngày đăng: 08/04/2018, 07:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan