LUẬN văn sư PHẠM vật lý bồi DƯỠNG CHO học SINH PHƯƠNG PHÁP tự học KHI GIẢNG dạy CHƯƠNG “ hạt NHÂN NGUYÊN tử” vật lí 12 NÂNG CAO

100 150 0
LUẬN văn sư PHẠM vật lý bồi DƯỠNG CHO học SINH PHƯƠNG PHÁP tự học KHI GIẢNG dạy CHƯƠNG “ hạt NHÂN NGUYÊN tử” vật lí 12 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BM VẬT LÝ B LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: Sư Phạm Vật Lý BỒI DƯỠNG CHO HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG “ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÍ 12 NÂNG CAO Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS- GVC TRẦN QUỐC TUẤN NGUYỄN THỊ MỘNG TUYỀN MSSV: 1070281 LỚP: SP VẬT LÝ- K33 Tháng 5/2011 LỜI CÁM ƠN Trong thời gian dài nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học”ở chương “Hạt nhân nguyên tử ” em hồn thành luận văn Đó kết cố gắng nổ lực thân Đại Học; Sự hướng dẫn tận tình quý thầy cô năm tháng vừa qua Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất thầy cô trường Đại học Cần Thơ, khoa Sư Phạm môn Vật Lý truyền đạt kiến thức kinh nghiệm Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS- GVC Trần Quốc Tuấn tận tình dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài luận văn cách tốt Em chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp anh chị trước bạn sinh viên lớp Sư Phạm Vật Lý Khóa 33 ủng hộ đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Cuối lời, em xin kính chúc q thầy cô bạn lời chúc sức khỏe, hạnh phúc Tuy cố gắng không tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô bạn để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Trân trọng SVTH : Nguyễn Thị Mộng Tuyền Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN … ngày tháng … năm 2011 Trần Quốc Tuấn i Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Mục Lục  Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp phương tiện nghiên cứu .2 Các giai đoạn thực đề tài Những chữ viết tắt đề tài Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở LỚP 12 1.1 Những vấn đề chung đổi phương pháp dạy mơn Vật Lí lớp 12 1.2 Phương hướng chiến lược đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học .5 1.2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học 1.3 Những định hướng đổi phương pháp dạy học Vật lí lớp 12 theo chương trình trung học phổ thông .5 1.3.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa GV tăng cường việc tổ chức cho HS tự lực, tham gia vào giải VĐHT .5 1.3.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu giải vấn đề 1.3.3 Rèn luyện HS phương pháp nhận thức Vật lí 1.3.4 Tận dụng phương tiện dạy học mới, trang thiết bị thí nghiệm phát huy sáng tạo GV việc làm, sử dụng đồ dùng dạy học 1.4 Đổi việc thiết kế học 1.4.1 Các yêu cầu việc soạn giáo án 1.4.2 Giới thiệu số kế hoạch dạy .9 1.5 Đổi kiểm tra, đánh giá 11 1.5.1 Quan điểm đánh giá .11 1.5.2 Các hình thức kiểm tra 11 1.5.3 Đánh giá kết học tập HS phải có tính mục đích, phải dựa vào nguyên tắc việc thi kiểm tra .13 1.5.4 Xác định mức độ nhận thức đề kiểm tra 14 1.5.5 Vai trò đánh giá kết học tập HS thông qua việc thi kiểm tra 17 1.5.6 Phối hợp hình thức thi, kiểm tra việc đánh giá kết HT HS .17 ii Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: Th.S Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Chương BỒI DƯỠNG HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1.Phương pháp tự học 18 2.1.1.Phương pháp tự học q trình dạy học Vật Lí 18 2.1.2.Phương hướng rèn luyện phương pháp tự học .19 2.1.3.Vai trò GV việc rèn luyện cho HS phương pháp tự học 20 2.2 Các phương pháp nhận thức khoa học áp dụng dạy học Vật lí 20 2.2.1 Phương pháp thực nghiệm .20 2.2.2 Hướng dẫn HS giải vấn đề dạy học Vật Lí 24 2.2.3 Phương pháp làm việc với SGK 27 2.2.4 Phương pháp dạy học hợp tác 29 2.2.5.Hướng dẫn HS giải tập Vật Lý .32 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 3.1 Những vấn đề chung chương Hạt nhân nguyên tử 36 3.1.1 Vị trí chương 36 3.1.2 Mục tiêu chương .36 3.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 38 3.1.4 Phân tích nội dung chương 39 3.2 Thiết kế số học chương Hạt nhân nguyên tử 40 3.2.1 Bài 52 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Độ hụt khối 40 3.2.2 Bài 53 Phóng xạ 48 3.2.3 Bài 54 Phản ứng hạt nhân .56 3.2.4 Bài 55 Bài tập phóng xạ phản ứng hạt nhân 63 3.2.5 Bài 56 Phản ứng phân hạch 68 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích 73 4.2 Nội dung thực nghiệm 73 4.3 Đối tượng thực nghiệm 73 4.4 Kế hoạch giảng dạy .73 4.5 Tiến trình học .73 4.6 Phương pháp thực nghiệm .73 4.7 Kết thực nghiệm 73 4.7.1 Thiết kế đề kiểm tra .73 4.7.2 Kết kiểm tra 78 4.7.3 Nhận xét đánh giá .78 4.8 Phụ thực nghiệm sư phạm 81 PHẦN KẾT LUẬN 94 Tài Liệu Tham Khảo 95 iii Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền PHẦN MỞ ĐẦU  ĐẶT VẤN ĐỀ Với nhiều HS vật lý mơn học khó học tiếp thu kiến thức Một phần HS chịu ảnh hưởng nhiều phương pháp truyền thống lối truyền thụ chiều nên phần lớn HS trở nên thụ động việc học, khơng phát huy tính sáng tạo tự giác, tích cực HS mơn học nói riêng việc học tập nói chung Hiện nay, phần lớn trường phổ thông sức đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS việc đổi cịn chưa phổ biến Để HS tiếp thu vận dụng kiến thức vật lý cách hiệu vào sống địi hỏi thân người GV phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với lượng kiến thức thời đại phát triển ngày Trong phương pháp học phương pháp tự học cốt lõi “khơng học thay được” Là GV tương lai nhận thấy phương pháp tự học phương pháp tích cực mặt giúp HS chủ động việc tiếp thu kiến thức, mặt khác tiết kiệm thời gian truyền thụ kiến thức lớp mà qua HS nâng cao tinh thần chủ động, tích cực tự giác tìm tịi tiếp thu chiếm lĩnh kiến thức Chính lí tơi định tìm hiểu đề tài “ Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học giảng dạy chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 nâng cao” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu lý thuyết số phương pháp tự học Xây dựng bước thực cho phương pháp tự học Vận dụng soạn giáo án số chương “Hạt nhân nguyên tử” theo phương pháp tự học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có thể nghiên cứu lý thuyết số phương pháp tự học dạy học mơn vật lí nhằm tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, phát giải vấn đề sở tự giác, tích cực Có thể đưa quy trình, tiến trình xây dựng học đề tài Có thể nghiên cứu theo tinh thần phối hợp số phương pháp tự học để soạn giáo án giảng dạy số điển hình chương “Hạt nhân nguyên tử” vật lí 12 nâng cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Thứ nhất: Nghiên cứu đổi phương pháp dạy học VL trung học phổ thông Thứ hai: Nghiên cứu sở lý luận số phương pháp tự học dạy học Vật Lý trường phổ thông Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Thứ ba: Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương Vật Lý 12 nâng cao vận dụng soạn giáo án bài: Bài 52 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Độ hụt khối Bài 53 Phóng xạ Bài 54 Phản ứng hạt nhân Bài 55 Bài tập phóng xạ phản ứng hạt nhân Bài 56 Phản ứng phân hạch Thứ tư: Thực nghiệm sư phạm, đưa giáo án vào thực tế giảng dạy, thống kê lại kết từ phiếu đánh giá Từ đó, rút tác dụng đề tài ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hoạt động giáo viên học sinh việc bồi dưỡng cho học sinh số phương pháp tự học học chương Hạt nhân nguyên tử - vật lí 12 nâng cao PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: đọc, nghiên cứu tài liệu lí luận, phân tích chương trình, SGK… - Quan sát sư phạm - Nghiên cứu kinh nghiệm: trao đổi học tập kinh nghiệm thầy cơ, anh chị khóa trước bạn - Nghiên cứu kinh nghiệm giảng dạy trình thực tập - Thực nghiệm sư phạm Phương tiện nghiên cứu: Sử dụng sách giáo khoa, tài liệu chuyên đề; Ứng dụng CNTT để hổ trợ nghiên cứu, thành đề tài CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI       Giai đoạn 1: Trao đổi với thầy đề tài nghiên cứu lập đề cương chi tiết Giai đoạn 2: Nghiên cứu sở lí thuyết Giai đoạn 3: Soạn giảng số chương 9,VL12NC Giai đoạn 4: Tổng hợp liệu, viết báo cáo Giai đoạn 5: Chỉnh sửa, hoàn chỉnh đề tài, báo cáo thử Giai đoạn 6: Báo cáo luận văn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI - CNTT: Công nghệ thông tin - GV: giáo viên - GQVĐ: giải vấn đề - GA: giáo án - VL: vật lí - SGK: sách giáo khoa - VĐHT: Vấn đề học tập - ĐK: Điều kiện - VDNL: Vận dụng nguyên lí - HT: học tập - PP: phương pháp - PPĐS:phương pháp đọc sách - DH: dạy học - THPT: trung học phổ thông - PPDH: Phương pháp dạy học - HS: học sinh - ND: nội dung - SS: so sánh Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn - ĐL: Định luật - PA : phương án - XD: xây dựng - TTBTN: Trang thiết bị thí nghiệm - KQ: Khách quan Trang SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền - TK : Thiết kế - PX : Phóng xạ - TN: Thí nghiệm - HĐ: Hoạt động Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền PHẦN NỘI DUNG Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở LỚP 12  1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở LỚP 12 Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu : “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” (12, trang ) Nghị TW 2, khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc thụ lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước ứng dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo” Tóm lại: Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo có hứng thú học tập 1.2 PHƯƠNG HƯỚNG CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều Truyền thụ chiều kiểu dạy học tồn lâu năm giáo dục Nét đặc trưng là: “ GV độc thoại, giảng giải minh họa, làm mẫu, kiểm tra, đánh giá; HS thụ động ngồi nghe, ngồi nhìn, cố mà ghi nhớ nhắc lại ” Đối với cần phải đổi PPDH Tư tưởng đạo bao trùm tổ chức cho HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập đa dạng theo hướng tìm tịi nghiên cứu phù hợp với phương pháp thực nghiệm Bất kì đâu nơi sáng tạo nảy sinh giải vấn đề Bởi vậy, tổ chức, lôi HS tham gia tích cực vào việc giải vấn đề học tập biện pháp để bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS Để thực phương pháp dạy học hướng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS ngồi vai trị hướng dẫn, tổ chức GV, cần phải có phương tiện làm việc phù hợp với HS “Đối với VL học đặc biệt quan Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền trọng tài liệu giáo khoa thiết bị thí nghiệm SGK thiết bị thí nghiệm phải đổi để tạo diều kiện cho việc thực mục tiêu dạy học”.( 12, trang 50) 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, rèn luyện khả tự học, hình thành thói quen tự học Bất việc HT phải thông qua tự học người học có kết sâu sắc bền vững Ngay ghế nhà trường học sinh phải rèn luyện khả tự học, tự lực hoạt động nhận thức (12, trang 51) 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học “Muốn rèn luyện nếp tư sáng tạo người học điều quan trọng phải tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho HS tích cực, tự lực tham gia vào trình tái tạo cho kiến thức mà nhân loại có, tham gia giải vấn đề học tập, qua mà phát triển lực sáng tạo HS học cách làm, tự làm, làm cách chủ động say mê hứng thú, khơng phải bị ép buộc Vai trị GV khơng cịn giảng dạy, minh họa mà chủ yếu tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho HS hoạt động, thực thành công hoạt động học đa dạng mà kết giành kiến thức phát triển lực” (12, trang 51) 1.2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học “Nền giáo dục hầu tiên tiến toàn giới nửa cuối kỉ XX quan tâm đến vấn đề phát triển lực sáng tạo HS Nhiều lí thuyết việc phát triển đời (trong bật “lí thuyết thích nghi” J.piaget “lí thuyết vùng phát triển gần” Vưgốtxki ), nhiều phương pháp dạy học thử nghiệm đạt kết khả quan” (12, trang 51) 1.3 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở LỚP 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỚI 1.3.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa GV, tăng cường việc tổ chức cho HS tự lực, tham gia vào giải VĐHT Một thói quen tồn lâu đời giáo dục nước ta GV ý giảng giải tỉ mỉ, kĩ lưỡng, đầy đủ cho HS điều GV nói viết đầy đủ sách giáo khoa, chí GV nhắc lại y nguyên viết lại giống hệt bảng Lúc đầu HS chưa quen với phương pháp học nên theo cách cũ, chờ GV giảng giải, tóm tắt, đọc cho chép Nhưng sau thời gian tự lực làm việc, họ tự tin hơn, đọc nhanh hơn, hiểu nhanh hiểu kĩ, nhớ lâu Kết tính tổng cơng thời gian mà HS phải bỏ để học lại chờ đợi GV giảng giải cố mà ghi nhớ Điều quan trọng quen với cách học mới, HS tự tin hào hứng Càng thành cơng, phấn chấn, tích cực đạt thành công lớn GV cần biết chờ đợi, kiên yêu cầu học sinh tự học, giảng giải chỗ HS hiểu được.ở lớp nhà Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền 4.8 PHỤ BẢN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Phụ BẢNG ĐIỂM TỔNG HỢP HK LỚP 11A3 Số Vật Hóa Sinh Tin Ngữ Lịch Địa GD Thể DG TBcm Kết TT lí học học học văn sử lí CD dục QP hkI Quả Học AN Họ tên Toán Biện Thị Bảo Châu Dương Kiều Thị Diễm Nguyễn Thị Bích Dung Trần Thị phương Dung Nguyễn Minh Hải Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Trọng Hiếu Phạm Minh Huy Nguyễn Thị Diễm Hương 10 Nguyễn Thị Thùy Linh 11 Nguyễn Thanh Long 12 Nguyễn Trần Nhật Minh 13 Nguyễn Lộc Vy Nguyên 14 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 15 Hoàng Hồng Nhung 16 Đỗ Thị Ánh Như 17 Nguyễn Thị Minh Phúc 18 Nguyễn Thị Thanh Phương 19 Võ Thị Kim 20 Mai Ngọc Lê NN Lực CN 8,5 6,7 8,7 7,6 7,6 6,9 7,9 7,6 6,9 6,9 9,6 7,6 8,0 7,8 K 5,7 5,9 6,2 7,3 8,4 5,9 6,9 5,1 7,1 6,3 9,9 8,5 7,9 6,8 TB 8,4 7,8 7,1 8,4 7,6 5,4 8,0 6,3 7,8 6,8 8,6 8,3 6,9 7,5 K 6,7 6,0 7,0 8,1 7,3 6,3 8,6 7,0 6,9 7,6 8,5 7,5 8,6 7,3 K 9,6 8,7 9,3 8,7 9,1 6,7 8,4 8,0 9,2 8,2 9,6 7,7 7,4 8,5 G 7,1 6,2 5,7 7,1 7,5 6,9 6,3 6,2 6,9 6,9 9,4 8,4 8,4 7,2 K 6,2 5,8 6,0 8,0 6,7 6,4 6,2 6,2 5,2 6,9 8,6 7,9 8,3 6,9 TB 8,8 6,7 7,7 8,5 7,8 6,9 6,8 6,6 7,0 7,6 9,9 7,8 8,3 7,8 K 8,2 6,6 5,0 7,3 7,6 6,3 5,9 5,4 6,6 6,1 9,1 8,1 6,9 7,0 K 8,9 7,2 7,0 8,2 8,8 7,4 8,1 6,6 7,0 8,3 8,9 8,7 8,4 8,0 G 9,2 8,2 8,8 8,8 6,8 8,0 8,4 8,5 7,3 8,6 9,5 8,0 7,9 8,4 G 8,1 6,9 6,1 7,4 7,4 6,5 9,1 8,0 8,7 7,2 8,8 7,4 7,3 7,6 K 9,4 8,3 8.3 8,7 8,5 7,6 7,4 8,2 8,3 8,2 9,7 8,3 8.0 8,5 G 8,3 7,1 8,1 8,5 8,3 7,3 7,4 7,6 6,8 8,1 9,4 9,2 9,0 8,1 G 9,0 8,0 7,7 8,7 8,5 6,7 7,7 6,2 7,3 6,9 9,1 8,9 8,0 8,0 K 8,4 6,8 6,9 8,0 6,7 7,2 6,6 5,9 4,8 7,0 9,4 8,5 8,9 7,5 TB 8,1 7,2 6,4 7,9 7,1 7,4 8,4 6,2 6,2 7,3 9,1 8,0 8,3 7,6 K 8,1 7,2 7,9 8,2 7,6 6,1 7,0 6,7 6,3 7,7 8,1 8,7 7,9 7,5 K Quyên 8,0 6,7 6,6 7,6 7,9 6,6 8,6 6,5 7,3 7,5 9,6 7,7 8,7 7,7 K Quyên 8,3 8,3 8,4 7,9 7,9 8,4 8,8 7,1 6,9 7,9 9,7 8,3 7,6 8,2 G Trang 81 Luận văn tốt nghiệp ĐH 21 Nguyễn Quốc Sĩ 22 Huỳnh Thanh Tài 23 Trần Anh Thái 24 Hồng Lan 25 Huỳnh Phương Thảo 26 Nguyễn Thị Thanh Thảo 27 Nguyễn Đức Thắng 28 Nguyễn Thị Kim Thuy 29 Huỳnh Anh 30 GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền 9,1 8,7 9,2 9,1 7,7 7,2 9,3 8,6 7,4 7,7 9,4 8,6 9,4 8,6 G 9,5 7,9 9,4 9,3 8,5 7,6 9,3 8,8 7,2 9,1 9,6 8,4 9,3 8,8 G 7,0 7,3 5,6 7,3 6,4 6,9 7,7 6,4 6,8 7,8 8,8 8,4 8,7 7,4 K 8.7 7,0 8,0 8,3 6,4 7,1 9,2 7,7 7,0 8,1 9,7 7,5 8,0 8,0 K 9,4 7,5 6,4 6,4 7,5 6,3 8,3 5,8 7,9 7,0 8,7 8,6 8,9 7,7 K 7,4 6,4 6,2 6,8 7,1 5,9 5,8 5,6 6,7 8,0 8,9 8,4 7,7 7,0 K 7,5 6,3 7,5 7,9 7,5 5,8 7,0 8,0 6,0 7,7 8,7 7,9 8,4 7,4 K 8,8 6,5 7,2 8,1 6,9 6,6 8,1 6,8 7,6 7,7 9,6 7,1 6,9 7,7 K Thư 9,3 7,6 9,3 8,5 8,2 7,6 9,2 8,6 7,2 7,9 10,0 8,4 9,0 8,5 G Lê Anh Thư 9,4 7,9 7,0 7,8 7,6 6,1 7,5 7,3 5,5 7,6 9,9 8,9 8,6 7,9 K 31 Nguyễn Thái Thủy Tiên 4,8 6,6 6,0 6,9 5,9 6,2 6,1 5,5 5,0 6,4 8,6 8,9 8,9 6,6 TB 32 Đỗ Mạnh Tiến 9,7 8,8 9,1 9,1 8,1 7,5 8,1 7,9 8,8 8,8 10,0 6,8 8,3 8,6 G 33 Huỳnh Cơng Tồn 7,8 7,0 7,6 8,6 7,6 7,2 8,1 7,3 7,1 8,4 9,6 6,8 8,0 7,8 K 34 Cao Phương Trang 8,6 7,4 7,7 7,0 6,1 6,5 7,1 6,9 6,3 7,7 9,1 8,3 8,0 7,5 K 35 Nguyễn Thị Thùy Trang 7,6 6,7 8,7 8,5 7,0 7,1 8,6 6,7 7,1 7,4 9,9 9,0 8,9 7,9 K 36 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 6.5 6,1 6,9 8,3 7,1 6,8 8,1 7,5 5,1 7,7 8,8 7,9 8,9 7,6 K 37 Lê Thị Quế Trân 9,4 8,9 8,7 7,6 6,7 6,7 5,3 5,6 6,4 6,7 7,3 7,9 8,3 7,5 K 38 Nguyễn Thị Trinh 8,0 6,8 6,6 8,4 7,3 6,2 6,6 6,3 6,7 8,2 9,6 8,5 8,4 7,5 K 39 Phạm Nguyễn Ái Xuân 8,0 7,3 7,1 8,1 7,4 7,1 7,4 6,2 7,4 6,2 8.1 8,8 8,6 7,6 K 40 Trần Kim Xuân 8,2 7,0 6,3 8,1 7,9 7,2 8,1 7,8 5,8 7,5 9,9 8,3 7,9 7,7 K 41 Huỳnh Ngọc 7,4 6,9 5,4 7,1 6,6 7,2 6,0 6,1 5,3 6,3 9,0 7,6 7,4 7,0 K Thị Trần Thùy Thanh Yến Trang 82 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Phụ GIÁO ÁN BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập khúc xạ ánh sáng, phản xạ tồn phần, lăng kính, thấu kính, mắt Kỹ : + Rèn luyên kỉ vẽ hình giải tập dựa vào phép toán định lí hình học + Rèn lun kỉ giải tập định lượng lăng kính, thấu kính + Rèn luyện kĩ tư giải tập hệ quang học mắt + Rèn luyện kĩ giải tập định tính mắt II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập 2.Học sinh: - Trả lời câu hỏi ôn tạp phiếu học tập - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô Phiếu học tập: Câu hỏi ôn tập Thế tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng Chiết suất tỉ đối n21 môi trường (2) môi trường (1) gì? Chiết suất tuyệt đối mơi trường gì? Thế tượng phản xạ tồn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ tồn phần Lăng kính gì? Nêu cấu tạo đặc trưng quang học công dụng lăng kính Thấu kính gì? kể loại thấu kính Nêu tính chất quang học quang tâm, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật thấu kính? Đường tia sáng qua thấu kính nào? Trình bày cấu tạo mắt phương diện quang học, điều tiết mắt? Nêu tật mắt cách khắc phục * Dự kiến nội dung ghi bảng Phương pháp giải: + Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i  n2 sin r + Các kiến thức hình học bổ trợ: Góc có cạnh tương ứng vng góc Góc trong, góc ngồi Cơng thức lượng giác Trang 83 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Bài tập 1: Tóm tắt: i1 = 600, r1 = 300 r2 = 300  i2 = ? Giải: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, Ta có: n kk sin i1  n sin r1 n (nkk = 1) sin i1 sin 60   sin r1 sin 30 Mà sin i  n sin r2  sin 30  i  60 Các cơng thức lăng kính sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A Bài tập 2: Tóm tắt: i1 = 250, A = 500 n = 1,4 D= ? Giải: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, Ta có: sin i1  n sin r1 sin i1  r1  17,57 n Mà sin i  n sin r2  sin 30  i2  60 sin r1  A  r1  r2  r2  A  r1  50  17,57  32,43 sin i  n sin r2  i  48,66 Góc lệch D: D  i1  i2  A  23,66 Các cơng thức thấu kính D= ; f f = A' B ' 1 d ' ; k= = d d ' d AB Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > Thấu kính phân kì: f < 0; D < Vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < k > 0: ảnh vật chiều ; k < 0: ảnh vật ngược chiều Trang 84 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Bài tập 3: Tóm tắt: f =20cm d = 30cm d’ = ? Giải: Ta có: SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền d f 1 30.20    d'   60cm d  f 30  20 f d d' Vậy ảnh trước thấu kính 60cm III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ hệ thống lại kiến thức liên quan:  Khúc xạ ánh sáng + Định luật khúc xạ: n sin i  n21   số Hay: n1 sin i  n2 sin r sin r n1 + Chiết suất tỉ đối: n21 = n2 v = n1 v2 + Chiết suất tuyệt đối: n = c v + Tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng: Anh sáng truyền theo đường truyền ngược lại theo đường  Phản xạ tồn phần + Hiện tượng phản xạ tồn phần + Điều kiện để có phản xạ tồn phần: Anh sáng truyền từ mơi trường tới môi trường chiết quang ; góc tới phải lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần: i  igh + Cơng thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần: sinigh = n2 ; với n < n n1  Lăng kính + Các cơng thức lăng kính: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A  Thấu kính + Đường tia sáng qua thấu kính: Tia qua quang tâm thẳng Tia tới song song với trục chính, tia ló qua (kéo dài qua) TĐ F’ Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài qua) F, tia ló // với trục Tia tới // với trục phụ, tia ló qua (kéo dài qua) tiêu điểm phụ F’n + Các cơng thức thấu kính: D = 1 ; f f = A' B ' 1 d ' ;k= = d d ' d AB + Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > Thấu kính phân kì: f < 0; D < Vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < k > 0: ảnh vật chiều ; k < 0: ảnh vật ngược chiều  Mắt + Cấu tạo mắt gồm phận ? Trang 85 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền + Điều tiết mắt ? Khi thấu kính mắt có tiêu cự cực đại, cực tiểu ? + Nêu khái niệm cực cận, cực viễn, khoảng nhìn rỏ, khoảng cực cận, cực viễn + Nêu tật mắt cách khắc phục Hoạt động 2: Giải tập Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Bài tập khúc xạ ánh sáng - HS tiếp nhận ghi chép - GV đưa phương pháp giải tập định luật khúc xạ ánh sáng -GV đưa đề tập khúc xạ ánh sáng yêu cầu HS tự giải Bài tập 1: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khơng khí vào khối chất - HS tóm tắt đề trình bày cách suốt với góc tới 600 góc khúc giải xạ 300 Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khối chất cho khơng khí với góc tới 300 góc tới bao nhiêu? Thảo luận nhóm người thời gian phút HS trình bày cách giải - Gọi HS lên bảng trình bày cách giải HS khác theo dõi nhận xét kết - GV sửa cách giải HS Bài tập lăng kính HS chỉnh sửa ghi nhận -Để giải tập lăng kính ta vận dụng cơng thức lăng kính GV đưa đề tập lăng kính yêu cầu HS tự giải Bài tập 2: Chiếu tia sáng HS tóm tắt đề trình bày cách góc tới 25 vào lăng kính có góc giải chiết quang 500 chiết suất 1,4 Góc lệch tia sáng ló khỏi lăng kính bao nhiêu? HS trình bày cách giải Gọi HS lên bảng trình bày cách giải HS khác giải đối HS chiếu kết với bạn khác giải vào tập ưu tiên nộp tập -GV sửa cách giải HS HS chỉnh sửa ghi nhận - HS thảo luận đưa cách giải - - - - Trang 86 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Bài tập thấu kính - HS tóm tắt đề trình bày cách - Để giải tập thấu kính ta vận giải dụng cơng thức thấu kính - GV đưa đề tập thấu kính yêu cầu HS tự giải - HS trình bày cách giải Bài tập 3: Vật thật AB đặt - HS khác giải đối chiếu kết trục vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f= với bạn 20cm cách thấu kính khoảng 30cm HS chỉnh sửa ghi nhận Tìm vị trí ảnh - Gọi HS lên bảng trình bày cách giải HS khác giải vào tập GV sửa cách giải HS Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị - Nhắc lại cơng thức định luật khúc xạ ánh sáng, lăng kính, thấu kính - Học tất lý thuyết theo câu hỏi phiếu học tập - Tiết sau kiểm tra 15 phút chuẩn bị kính lúp Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trang 87 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Phụ PHIẾU BÁO GIẢNG STT Thứ Ngày Buổi Tiết Lớp Tên Hai 07/03/2011 Sáng 11A3 29 Thấu kính mỏng Ba 08/03/2011 Sáng 11A3 29 Thấu kính mỏng (tt) Ba 15/03/2011 Sáng 11A3 Bài tập lăng kính Hai 21/03/2011 Sáng 11C13 30.Giải toàn hệ thấu kính Ba 22/03/2011 Sáng 11A3 Bài tập thấu kính mỏng Tư 23/03/2011 Sáng 11A3 31.Mắt Hai 28/03/2011 Sáng 11A3 31.Mắt(tt) Hai 04/04/2011 Sáng 11A3 Bài tập Tư 06/04/2011 Sáng 11A3 Kính Lúp Trang 88 Ghi Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Phụ Tên:…………………………….Lớp:…………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Hiện tượng khúc xạ tượng A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 2: Khi góc tới tăng lần góc khúc xạ A tăng lần B tăng lần C tăng lần D.chưa đủ kiện để xác định Câu 3: Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 450 góc khúc xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trường A B C.2 D / Câu 4: Cho lăng kính thủy tinh có tiết diện tam giác vng cân đặt khơng khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền Nếu góc khúc xạ r1= 30 góc tới r2 có giá trị: B.300 C.45 D.600 A 150 Câu 5: Lăng kính phản xạ tồn phần có tiết diện A tam giác B tam giác cân C.tam giác vuông D.tam giác vuông cân Câu 6: Thấu kính khối chất suốt giới hạn A hai mặt cầu lồi B hai mặt phẳng C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng Câu 7: Qua thấu kính phân kì, vật thật ảnh khơng có đặc điểm A.sau kính B.nhỏ vật C.cùng chiều vật D.ảo Câu 8: Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục trước thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm khoảng 60 cm Ảnh vật nằm: A.sau kính 60 cm B.trước kính 60 cm C sau kính 20 cm D.trước kính 20 cm Câu 9: Mắt nhìn xa khi: A.thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể không điều tiết C.đường kính lớn D đường kính nhỏ Câu 10: Điều sau khơng nói tật cận thị? A Khi khơng điều tiết chùm sáng song song tới hội tụ trước võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt so với mắt không tật; C Phải đeo kính phân kì để sửa tật; D Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn hữu hạn Hết Đáp án: 1A 2D 3A 4D 5D 6D 7A 8A 9B 10B Trang 89 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Tên:…………………………….Lớp:…………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Trong nhận định sau tượng khúc xạ, nhận định không A Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến C Khi góc tới 0, góc khúc xạ D Góc khúc xạ ln góc tới Câu 2: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khơng khí vào khối chất suốt với góc tới 600 góc khúc xạ 300 Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khối chất cho khơng khí với góc tới 300 góc tới A nhỏ 30 B.lón 600 C 600 D.không xác định Câu 3: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thủy tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thủy tinh là: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 - n1 D n12 = n1 – n2 Câu 4: Cơng thức định góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính C D = r1 + r2 - A D.D = n ( – A) A D = i1 + i2 - A B D = i1 - A Câu 5: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc qua lăng kính tiết diện tam giác với góc tới i1 = 450 góc khúc xạ r1 góc tới r2 Góc lệch tia sáng qua lăng kính B.450 C 60 D.900 A 300 Câu 6: Trong nhận định sau, nhận định đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ A Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm ảnh ló // với trục chính; B Tia sáng song song với trục ló qua tiêu điểm vật chính; C Tia tới qua tiêu điểm vật tia ló thẳng; D Tia sáng qua T kính bị lệch phái trục Câu 7: Qua thấu kính hội tụ, vật cho ảnh ảo ảnh A.trước kính lớn vật B sau kính lớn vật C trước kính nhỏ vật D.sau kính nhỏ vật Câu 8: Đặt vật phẳng nhỏ vuông góc trước thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm khoảng 60 cm, ảnh vật nằm: A trước kính 15 cm B sau kính 15 cm C trước kính 30 cm D sau kính 30 cm Câu 9: Sự điều tiết mắt thay đổi : A độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét màng lưới B đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C vị trí vật để ảnh vật rõ nét màng lưới D khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ nét võng mạc Câu 10: Đặc điểm sau khơng nói mắt viễn thị? A Khi khơng điều tiết chùm sáng song song tới hội tụ sau võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt; C Không nhìn xa vơ cực D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật .Hết Đáp án: 1D 2C 3B 4A 5A 6D 7A 8A 9A 10C Trang 90 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Tên:…………………………….Lớp:…………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Nếu chiết suất môi trường chứa tia tới nhỏ chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ góc khúc xạ A ln nhỏ góc tới B ln lớn góc tới C ln góc tới D.có thể lớn nhỏ góc tới Câu 2: Khi chiếu tia sáng từ chân khơng vào mơi trường suốt thấy tia phản xạ vng góc với tia tới góc khúc xạ nhận giá trị A 40 B 50 C 60 D.70 Câu 3: Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng A truyền qua mặt phân cách hai mơi trường suốt có chiết suất B tới vng góc với mặt phân cách hai mơi trường suốt C có hướng qua tâm cầu suốt D truyền xiên góc từ khơng khí vào kim cương Câu 4: Góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính góc tạo A hai mặt bên lăng kính B tia tới pháp tuyến C tia tới lăng kính tia ló khỏi lăng kính D tia ló pháp tuyến Câu 5: Chiếu tia sáng với góc tới 60 vào mặt bên lăng kính có tiết diện tam giác góc khúc xạ mặt bên thứ góc tới mặt bên thứ hai Biết lăng kính đặt khơng khí Chiết suất chất làm lăng kính /2 A B /2 C D Câu 6: Trong nhận định sau chùm tia sáng qua thấu kính phân kì đặt khơng khí, nhận định khơng là: A Chùm tia tới song song chùm tia ló phân kì ; B Chùm tia tới phân kì chùm tia ló phân kì ; C Chùm tia tới kéo dài qua tiêu điểm vật chùm tia ló song song với nhau; D Chùm tia tới qua thấu kính khơng thể cho chùm tia ló hội tụ Câu 7: Qua thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh ảo vật phải nằm trước kính khoảng A lớn 2f B 2f C từ f đến 2f D từ đến f Câu 8: Một vật đặt trước thấu kính 40 cm cho ảnh trước thấu kính 20cm Thấu kính A thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm C thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm D thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Câu 9: Con mắt có tác dụng A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B để bảo vệ phận phía mắt C tạo ảnh vật cần quan sát D để thu nhận tín hiệu ánh sáng truyền tới não Câu 10: Mắt lão thị khơng có đặc điểm sau đây? A Điểm cực cận xa mắt B Cơ mắt yếu C Thủy tinh thể mềm D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Hết Đáp án: 1A 2A 3D 4C 5C 6D 7D 8B 9A 10C Trang 91 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Tên:…………………………….Lớp:…………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường so với A B khơng khí C chân khơng D nước Câu 2: Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 3: Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48 035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’ Câu 4:Qua lăng kính có chiết suất lớn chiết suất mơi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch phía A lăng kính B lăng kính C cạnh lăng kính D đáy lăng kính Câu 5: Chiếu tia sáng góc tới 25 vào lăng kính có góc chiết quang 500 chiết suất 1,4 Góc lệch tia sáng ló khỏi lăng kính A 23,660 B 250 C 26,330 D 40,160 Câu 6: Nhận định sau tiêu điểm thấu kính? A Tiêu điểm ảnh TKHT trước kính; B Tiêu điểm vật TKHT sau thấu kính; C Tiêu điểm ảnh TKPK trước thấu kính; D Tiêu điểm vật TKPK trước thấu kính Câu 7: Nhận định sau không độ tụ tiêu cự thấu kính hội tụ? A Tiêu cự TKHT có giá trị dương; B Tiêu cự TK lớn độ tụ kính lớn; C Độ tụ thấu kính đặc trưng cho khả hội tụ ánh sáng mạnh hay yếu; D Đơn vị độ tụ điôp (đp) Câu 8: Qua thấu kính có tiêu cự 20 cm vật thật thu ảnh chiều, bé vật cách kính 15 cm Vật phải đặt: A trước kính 90 cm B trước kính 60 cm C trước 45 cm D trước kính 30 cm Câu 9: Bộ phận mắt giống thấu kính A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể D giác mạc Câu 10: Phát biểu sau đúng? A Mắt khơng có tật quan sát vật vô điều tiết B Mắt tật quan sát vật vơ phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị khơng điều tiết nhìn rõ vật vơ cực D Mắt viễn thị quan sát vật vô cực không điều tiết phải điều tiết Hết Đáp án: 1C 2D 3B 4D 5A 6C Trang 92 7B 8B 9C 10A Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền Phụ BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT STT HỌ VÀ TÊN Điểm STT HỌ VÀ TÊN Điểm KT KT Biện Thị Bảo Châu 22 Huỳnh Thanh Tài Dương Thị Kiều Diễm 23 Trần Anh Thái Nguyễn Thị Bích Dung 24 Hồng Thị Lan Thanh 10 Trần Thị phương Dung 25 Huỳnh Phương Thảo 5 Nguyễn Minh Hải 26 Nguyễn Thị Thanh Thảo Nguyễn Thị Thu Hằng 27 Nguyễn Đức Thắng 7 Nguyễn Trọng Hiếu 28 Nguyễn Thị Kim Thuy Phạm Minh Huy 29 Huỳnh Anh Thư Nguyễn Thị Diễm Hương 30 Lê Anh Thư 10 Nguyễn Thị Thùy Linh 31 Nguyễn Thái Thủy Tiên 11 Nguyễn Thanh Long 32 Đỗ Trần Mạnh Tiến 10 12 Nguyễn Trần Nhật Minh 33 Huỳnh Cơng Tồn 13 Nguyễn Lộc Vy Ngun 34 Cao Phương Trang 14 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 35 Nguyễn Thị Thùy Trang 15 Hoàng Lê Hồng Nhung 36 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 16 Đỗ Thị Ánh Như 37 Lê Thị Quế Trân 10 17 Nguyễn Thị Minh Phúc 38 Nguyễn Thị Trinh 18 Nguyễn Thị Thanh Phương 39 Phạm Nguyễn Ái Xuân 19 Võ Thị Kim Quyên 40 Trần Thùy Kim Xuân 20 Mai Ngọc Quyên 41 Huỳnh Ngọc Yến 21 Nguyễn Quốc Sĩ Trang 93 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền PHẦN KẾT LUẬN  Qua thời gian nổ lực làm việc, đề tài hồn thành Có thể khẳng định phương pháp nghiên cứu đề ban đầu phù hợp, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đề tài Nhìn chung đề tài đạt mục tiêu đề Sau em xin điểm lại điều đạt được: - Em nghiên cứu lý thuyết đường nhận thức, mức độ nhận thức, phương pháp dạy học tích cực đặc biệt phương pháp thực nghiệm, giải vấn đề, phương pháp hợp tác nhóm, phương pháp làm việc với SGK, phương pháp giải tập, từ hiểu ưu nhược điểm cách sử dụng chúng - Em nghiên cứu qui trình soạn giáo án thấy tầm quan trọng bước qui trình, cách thực qui trình - Em vận dụng lý thuyết để nghiên cứu soạn giáo án chương Vật Lý 12 nâng cao - HS có thái độ tích cực, tự lực việc học tiếp thu kiến thức tốt nhờ cách tổ chức hệ thống câu hỏi định hướng GV - HS bước đầu tiếp cận làm quen với phương pháp tự học, tạo tiền đề cho việc học tập nghiên cứu em bậc cao Bên cạnh điều đạt được, đề tài mắc phải số hạn chế: - Phần nghiên cứu lý thuyết chưa sâu, chưa đầy đủ - Chưa có nhiều kinh nghiệm việc soạn giáo án Em cố gắng khắc phục hạn chế tương lai Những thuận lợi nghiên cứu đề tài: - Được giúp đỡ tận tình thầy khoa mơn như: nhận góp ý đề tài, tham khảo luận văn anh chị trước, … - Được quan tâm sâu sắc thầy Trần Quốc Tuấn bạn lớp - Có điều kiện học tập đầy đủ Trong thời gian nghiên cứu, em gặp phải khơng khó khăn như: - Việc nghiên cứu lí luận, tiến trình xây dựng SGK so với em - Hạn chế thời gian, kinh nghiệm thân q - Học sinh cịn chưa quen với phương pháp dạy học mới, lối dạy truyền thống cịn Thơng qua việc vận dụng số phương pháp tự học vào việc soạn giáo án, lần mặt lí luận, tơi khẳng định việc vận dụng phương pháp vào dạy học khả thi Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi đễ sử dụng phương pháp Đây đề tài mà em tâm đắc, chắn mai sau trường phổ thông em nghiên cứu sâu vận dụng vào giảng dạy Trang 94 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Mộng Tuyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phước Lộc Giáo trình đánh giá giáo dục Lê Phước Lộc Giáo trình lý luận dạy học Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn, Bùi Quốc Bảo, Lý luận dạy học Vật lý THPT Đại học Cần Thơ 2004 Lê Phước Lộc Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu…Tài liệu BDGV thực CT,SGK Vật lý 11 NXB Giáo dục 2007 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế PPDH Vật lý Trường phổ thông NXB Đại Học Sư Phạm 2002 Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư,…Vật lý 10 nâng cao NXB Giáo dục 2006 Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần…Vật lý 11 nâng cao NXBGD 2007 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết,…Vật lý 12 nâng cao NXB GD 2008 10 Phạm Hữu Tịng Lí luận dạy học Vật lý trường trung học, năm 2001 11 Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt… Tài liệu BDGV thực CT SGKVL 10 nâng cao Bộ GD- ĐT, 2006 12 Phạm Quý Tư Tài liệu BDGV lớp 12 Ban Khoa học tự nhiên Hà Nội 2002 13 Trần Quốc Tuấn Bài giảng Lí luận dạy học Vật lý THPT ĐHCT 2007 14 Trần Quốc Tuấn Bài giảng Phân tích chương trình VL THPT ĐHCT 2007 15 Trần Quốc Tuấn Chuyên đề phương pháp dạy học DH nâng cao.ĐHCT 2004 16 Trần Quốc Tuấn Đổi PPDH Vật lý 10 Tài liệu BDGV cốt cán môn Vật lý tỉnh ĐBSCL 17 Trần Quốc Tuấn Đổi PPDH Vật lý 12 Tài liệu BDGV cốt cán tỉnh ĐBSCL môn Vật lý lớp 12 năm 2009 18 Bộ Giáo dục Đào Tạo SGK Vật lý 12 NXB GD 19 Bộ Giáo dục Đào Tạo SGV Vật lý 12 NXB GD 20 Bộ Giáo dục Đào Tạo SGV Vật lý 12 nâng cao NXB GD Trang 95 ... Chính lí tơi định tìm hiểu đề tài “ Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học giảng dạy chương ? ?Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 nâng cao? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu lý thuyết số phương pháp. .. pháp tự học Xây dựng bước thực cho phương pháp tự học Vận dụng soạn giáo án số chương ? ?Hạt nhân nguyên tử” theo phương pháp tự học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có thể nghiên cứu lý thuyết số phương pháp tự. .. hợp số phương pháp tự học để soạn giáo án giảng dạy số điển hình chương ? ?Hạt nhân nguyên tử” vật lí 12 nâng cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Thứ nhất: Nghiên cứu đổi phương pháp dạy học VL trung học phổ

Ngày đăng: 08/04/2018, 07:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan