LUẬN văn sư PHẠM vật lý BIÊN SOẠN hệ THỐNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG “PHÂN cực ÁNH SÁNG” bổ SUNG NGUỒN học LIỆU học PHẦN SP139

91 233 0
LUẬN văn sư PHẠM vật lý BIÊN SOẠN hệ THỐNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG “PHÂN cực ÁNH SÁNG” bổ SUNG NGUỒN học LIỆU học PHẦN SP139

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ  BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG “PHÂN CỰC ÁNH SÁNG” BỔ SUNG NGUỒN HỌC LIỆU HỌC PHẦN SP139 Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths.GVC Nguyễn Hữu Khanh Lê Trường Duy Mã số SV: 1090303 Lớp: Sư phạm Vật lý–Cơng nghệ Khóa: 35 Cần Thơ, Năm 2013 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.GVC Nguyễn Hữu Khanh Phần MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - ĐỐI TƯỢNG NGHIỆN CỨU - PHẠM VI NGHIÊN CỨU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - Phần NỘI DUNG - Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN - 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG 1.1.1 Nhu cầu đo lường giáo dục 1.1.2 Các dụng cụ đo lường 1.1.3 So sánh hình thức luận đề hình thức trắc nghiệm khách quan 1.1.3.1 Điểm giống - 1.1.3.2 Điểm khác 1.1.3.3 Các trường hợp sử dụng luận đề 1.1.3.4 Các trường hợp sử dụng trắc nghiệm khách quan 1.1.3.5 Trường hợp sử dụng luận đề trắc nghiệm khách quan 1.1.3.6 Ưu nhược điểm hình thức trắc nghiệm khách quan 1.2 CÁC HÌNH THỨC CÂU TRẮC NGHIỆM 1.2.1 Có hình thức thông dụng 1.2.2 Ưu nhược điểm loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn - 1.2.3 Những yêu cầu soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: - 1.2.4 Những hình thức tiết lộ câu lựa chọn (đúng) viết câu trắc nghiệm - 1.3 CÁC BƯỚC SOẠN THẢO MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM - 1.3.1 Xác định mục đích kiểm tra 1.3.2 Xác định mục tiêu học tập - 1.3.3 Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung - 1.3.4 Thiết lập dàn trắc nghiệm 1.3.5 Lựa chọn câu trắc nghiệm cho kiểm tra - SVTH: Lê Trường Duy i Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.GVC Nguyễn Hữu Khanh 1.3.6 Trình bày kiểm tra 1.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÀI TRẮC NGHIỆM - 1.4.1 Phân tích câu trắc nghiệm 1.4.1.1 Mục đích việc phân tích 1.4.1.2 Các bước phân tích câu trắc nghiệm - 10 1.4.1.3 Độ khó câu trắc nghiệm - 10 1.4.1.4 Độ phân cách câu trắc nghiệm 11 1.4.1.5 Phân tích đáp án mồi nhử 11 1.4.1.6 Một số tiêu chuẩn chọn câu trắc nghiệm 11 1.4.2 Phân tích trắc nghiệm 12 1.4.2.1 Đánh giá trắc nghiệm dựa vào Điểm số trung bình - 12 1.4.3 Các loại điểm số trắc nghiệm 13 1.4.3.1 Điểm thô trắc nghiệm 13 1.4.3.2 Điểm phần trăm X(%) 13 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC GIẢNG DẠY BÀI TẬP VẬT LÝ VÀ CÁC LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ 14 2.1 VAI TRÒ CỦA BÀI TẬP TRONG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP VẬT LÝ - 14 2.2 PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ - 14 2.2.1 Bài tập Vật lý định tính hay tập câu hỏi lý thuyết - 14 2.2.2 Bài tập vật lý định lượng - 15 2.2.2.1 Bài tập dượt - 15 2.2.2.2 Bài tập tổng hợp 15 2.2.3 Bài tập đồ thị. - 15 2.2.3.1 Đọc khai thác đồ thị cho - 15 2.2.3.2 Vẽ đồ thị theo liệu cho 15 2.2.4 Bài tập thí nghiệm - 15 Chương 3: TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG 16 3.1 ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN VÀ ÁNH SÁNG PHÂN CỰC - 16 3.2 HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG DO PHẢN XẠ 18 3.2.1 Thí nghiệm Malus - 18 SVTH: Lê Trường Duy ii Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.GVC Nguyễn Hữu Khanh 3.2.2 Định luật Brewster 19 3.2.3 Khảo sát lý thuyết phân cực ánh sáng phản xạ 20 3.2.4 Độ phân cực 21 3.3 PHÂN CỰC ÁNH SÁNG DO KHÚC XẠ QUA MƠI TRƯỜNG DỊ HƯỚNG - 22 3.3.1 Mơi trường dị hướng: 22 3.3.2 Bề mặt sóng thường Bề mặt sóng bất thường - 22 3.3.3 Vận tốc thường Vận tốc bất thường 24 3.3.4 Chiết suất - 24 3.3.5 Phân loại tinh thể: - 24 3.3.6 Cách vẽ tia khúc xạ Cách vẽ Huyghens 25 3.3.7 Sự phân cực khúc xạ qua môi trường dị hướng - 26 3.3.8 Các loại kính phân cực - 27 3.3.9 Định luật Malus (1809) - 28 3.4 GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG PHÂN CỰC - 28 3.4.1 Thí nghiệm Fresnel- Arago 28 3.4.2 Khảo sát dao động Elip 29 3.4.3 Khảo sát cường độ sáng vân 31 3.5 BẢN TINH THỂ MỎNG 31 3.5.1 Phương ưu đãi - 31 3.5.2 Hiệu quang lộ tia thường tia bất thường gây tinh thể 33 3.5.3 Dao động Elip truyền qua Nichols - 33 3.5.4 Các mỏng đặc biệt - 34 3.5.5 Phân biệt loại ánh sáng phân cực - 36 3.5.6 Tác dụng tinh thể dị hướng ánh sáng tạp – Hiện tượng phân cực màu - 37 3.6 PHÂN CỰC QUAY TỰ NHIÊN - 38 3.6.1 Thí nghiệm phân cức quay - 38 3.6.2 Định luật Biot 39 3.6.3 Lý thuyết tượng phân cực quay 39 3.6.4 Kiểm chứng thuyết Fresnel 40 3.6.5 Đường kế 40 SVTH: Lê Trường Duy iii Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.GVC Nguyễn Hữu Khanh 3.6.6 Tán sắc tượng phân cực quay - 42 Chương 4: BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ SINH VIÊN - 44 4.3 MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐẠT ĐƯỢC CHO TỪNG LOẠI KIẾN THỨC 46 4.4 BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - 48 4.4.1 Ánh sáng tự nhiên ánh sáng phân cực (14 câu) 48 4.4.2 Hiện tượng phân cực phản xạ (13 câu) 51 4.4.3 Hiện tượng phân cực khúc xạ qua môi trường dị hướng (18 câu) - 53 4.4.4 Giao thoa với ánh sáng phân cực (17 câu) 56 4.4.5 Bản tinh thể mỏng (15 câu) 59 4.4.6 Phân cực quay tự nhiên (3 câu) - 61 4.5 KẾT QUẢ BIÊN SOẠN 61 4.5.1 Về số lượng 61 4.5.2 Phân loại - 61 4.5.3 Mức độ nhận thức - 61 4.5.4 Mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn 62 4.5.5 Số lượng câu hỏi dùng để khảo sát - 62 4.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ SINH VIÊN - 62 Phần KẾT LUẬN - 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 66 SVTH: Lê Trường Duy iv Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” bổ sung nguồn học liệu học phần SP139 Phần MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thập niên gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, khoa học kĩ thuật Thế giới tạo nhiều cơng trình khoa học có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học, phục vụ trực tiếp gián tiếp đến sống người Để có thành tựu giáo dục đóng vai trị quan trọng Tuy vậy, giáo dục quốc gia, châu lục lại có nội dung cách thức thực khác Chính điều làm cho chất lượng giáo dục quốc gia có thành tựu khác Đối với Việt Nam – đất nước phát triển, chắn chưa thể có giáo dục đại hoàn chỉnh Nghị đại hội lần thứ IX Đảng nêu rõ: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề ” Muốn vậy, cần phải tiến hành đổi cho giáo dục: đổi nội dung chương trình, phương thức thực hiện, kiểm tra đánh giá, cơng tác quản lí…ở tất cấp học bậc học Trong cơng tác cần phải đổi đó, việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh quan trọng Vì vậy; trình dạy học người ta sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan Tuy nhiên; lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phân cực ánh sáng nằm rải rác chưa tập hợp lại thành hệ thống nên người học học phần khơng thuận lợi việc tìm kiếm để tham khảo Với mong muốn cho sinh viên dễ dàng tìm kiếm tài liệu học phần này, chọn đề tài “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Phân cực ánh sáng bổ sung nguồn học liệu học phần SP139” Đây xem chương có nhiều kiến thức quan trọng mà sinh viên cần hiểu rõ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương “Phân cực ánh sáng” chọn câu hỏi hay để bổ sung vào nguồn học liệu cho học phần SP139 ĐỐI TƯỢNG NGHIỆN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương “Phân cực ánh sáng” Nguồn tài liệu, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu đề tài ứng dụng tập Vật lý giảng dạy biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” học phần SP139 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Về mặt lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu có liên quan việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm GVHD: Nguyễn Hữu Khanh Trang SVTH: Lê Trường Duy Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” bổ sung nguồn học liệu học phần SP139 Tham khảo tài liệu chuyên môn liên quan đến chương “Phân cực ánh sáng” phần Quang học bậc đại học  Về mặt thực hành: Soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, nhằm khảo sát kiến thức học phần SP139  Về mặt phương tiện: Tìm kiếm tài liệu thơng qua sách giáo trình, Internet CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Nhận đề tài từ giáo viên hướng dẫn Bước 2: Phân tích đề tài để hiểu rõ đề tài Bước 3: Nghiên cứu số tài liệu có liên quan đến đề tài Bước 4: Tiến hành thực hiện, viết đề cương Bước 5:Viết luận văn Bước 6: Chỉnh sữa Bước 7: Khảo sát hệ thống câu hỏi trắc nghiệm từ sinh viên Bước 8: Nộp luận văn GVHD: Nguyễn Hữu Khanh Trang SVTH: Lê Trường Duy Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” bổ sung nguồn học liệu học phần SP139 Phần NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG: 1.1.1 Nhu cầu đo lường giáo dục: - Trong sống ngày, nhu cầu đo lường đánh giá chiếm tỉ lệ lớn Con người phải đối chiếu hoạt động triển khai với mục đích định, thẩm định kết làm để từ cải tiến - Muốn đánh giá xác phải đo lường trước Khơng có số đo khơng thể đưa nhận xét hữu ích - Trong giáo dục, việc đo lường, đánh giá quan trọng Nhờ đo lường đánh giáo viên biết trình độ học sinh từ có phương pháp, hình thức dạy học hợp lý, hiệu - Một dụng cụ đo lường tốt cần có đặc điểm: độ tin cậy tính giá trị 1.1.2 Các dụng cụ đo lường: Trong giáo dục, dụng cụ đo lường hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, gọi chung trắc nghiệm Trắc nghiệm có hình thức thơng dụng sau: Sơ đồ hình thức thông dụng Trắc nghiệm Tiểu luận Vấn đáp Luận đề Trắc nghiệm Viết Trắc nghiệm Báo cáo khoa học Câu - sai Câu nhiều lựa chọn Quan sát Câu ghép cặp Câu điền khuyết 1.1.3 So sánh hình thức luận đề hình thức trắc nghiệm khách quan: 1.1.3.1 Điểm giống nhau: - Có thể đo lường kết học tập người cần kiểm tra - Đòi hỏi vận dụng, phán đoán chủ quan - Giá trị chúng tùy thuộc vào tính khách quan độ tin cậy chúng GVHD: Nguyễn Hữu Khanh Trang SVTH: Lê Trường Duy Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” bổ sung nguồn học liệu học phần SP139 1.1.3.2 Điểm khác nhau: Bảng 1.1 Bảng so sánh điểm khác luận đề trắc nghiệm khách quan Luận đề - Thí sinh phải tự soạn câu trả lời diễn đạt ngơn ngữ - Số câu hỏi tương đối ít, tính tổng qt khơng cao - Thí sinh bỏ phần lớn thời gian để suy nghĩ viết - Điểm số phụ thuộc nhiều vào chủ quan người chấm - Chất lượng phụ thuộc vào người làm kĩ người chấm - Bài thi tương đối dễ soạn, khó chấm, khó cho điểm xác - Người chấm thấy lối tư duy, khả diễn đạt thí sinh - Người chấm kiểm soát phân bố điểm số Trắc nghiệm khách quan - Thí sinh cần lựa chọn câu trả lời số đáp án cho sẵn - Số câu hỏi nhiều => khảo sát nhiều khía cạnh, vấn đề => tính tổng quát cao - Thí sinh dùng nhiều thời gian để đọc suy nghĩ - Điểm số không phụ thuộc vào chủ quan ngườ chấm - Chất lượng xác định phần lớn kĩ người soạn đề trắc nghiệm - Bài thi khó soạn, dễ chấm, điểm số xác - Hạn chế khả diễn đạt tổng hợp vấn đề lời cách logic học sinh - Sự phân bố điểm số định chủ yếu từ trắc nghiệm 1.1.3.3 Các trường hợp sử dụng luận đề: - Khi nhóm dự thi kiểm tra hay kiểm tra không đông, đề thi sử dụng lần - Khi khuyến khích kĩ diễn đạt văn viết thí sinh - Khi muốn thăm dị thái độ tìm hiểu tư tưởng thí sinh vấn đề - Khi người giáo viên tự tin vào tài phê phán, chấm luận đề cách vô tư xác - Khi khơng có nhiều thời gian soạn thảo khảo sát lại có thời gian chấm 1.1.3 Các trường hợp sử dụng trắc nghiệm khách quan: - Khi cần khảo sát thành học tập số đông học sinh, muốn khảo sát dùng lại - Khi muốn có điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc chủ quan người chấm - Khi đề cần yếu tố cơng bằng, vơ tư, xác - Khi có nhiều câu trắc nghiệm tốt dự trữ sẵn để lựa chọn soạn lại trắc nghiệm mới, muốn chấm nhanh để sớm công bố điểm - Khi muốn ngăn ngừa nạn học vẹt, học tủ, gian lận thi cử GVHD: Nguyễn Hữu Khanh Trang SVTH: Lê Trường Duy Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” bổ sung nguồn học liệu học phần SP139 1.1.3.5 Trường hợp sử dụng luận đề trắc nghiệm khách quan: - Đo lường thành học tập mà khảo sát viết đo - Khảo sát khả hiểu suy nghĩ có phê phán - Khảo sát khả giải vấn đề - Khảo sát khả lựa chọn kiện thích hợp nguyên tắc để tổ hợp chúng lại với nhằm giải vấn đề phức tạp - Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức 1.1.3 Ưu nhược điểm hình thức trắc nghiệm khách quan:  Ưu điểm: -Do số lượng câu cho trắc nghiệm nhiều nên kiểm tra nhiều nội dung kiến thức môn học - Nội dung kiểm tra tương đối rộng hạn chế tình trạng học tủ, buộc người học phải ôn tập cẩn thận, nghiêm túc - Với đáp án trắc nghiệm có sẵn nên điểm số trắc nghiệm khơng phụ thuộc vào chủ quan người chấm - Thời gian chấm nhanh - Độ tin cậy cao - Có thể so sánh, đánh giá giáo dục  Nhược điểm: -Tốn công sức việc biên soạn đề thi - Hạn chế khả tư duy, diễn đạt, sáng tạo học sinh 1.2 CÁC HÌNH THỨC CÂU TRẮC NGHIỆM 1.2.1 Có hình thức thơng dụng:  Loại câu trắc nghiệm hai lựa chọn (Đúng – Sai)  Loại câu lựa chọn  Loại câu điền khuyết  Loại câu ghép đôi Bảng 1.2 Cấu trúc hình thức trắc nghiệm thơng dụng Hình thức câu trắc nghiệm Câu hỏi sai Câu lựa chọn Đặc điểm Cấu trúc - Trong thời gian ngắn soạn nhiều câu hỏi - Là hình thức đơn giản nhất, áp dụng rộng rãi - Độ may rủi cao (50%) khuyến khích đốn mị - Gồm phần - Phổ biến + Một lựa chọn (đáp án) - Độ may rủi thấp (25% câu + Những lựa chọn lại sai lựa chọn 20% câu lựa hấp dẫn (mồi chọn) nhử) - Càng nhiều lựa chọn, tính xác - Gồm phần + Phần gốc: Một câu phát biểu + Phần lựa chọn: Đúng – Sai GVHD: Nguyễn Hữu Khanh Trang SVTH: Lê Trường Duy A.0,7 B 1,5 C 1, 428 D 1,284 Câu 32 Một chùm tia sáng phân cực thẳng có bước sóng chân khơng   0,598m , chiếu thẳng góc tới tinh thể âm Tìm bước sóng tia thường tinh thể, biết chiết suất thường tia sáng n0=1, 625 A.0,368 B 0,972 C 0, 638 D 0,792 Câu 33 Một lăng kính làm tinh thể âm đặt khơng khí, cạnh A lăng kính song song với trục quang học Thiết diện tam giác vuông ABC với AC=60mm, BC=6mm Biết chiết suất thường tinh thể với đơn sắc SI n = 1, 647 Góc ló tia thường là: A 604’ B 9028’ C 7032’ D 8016’ Câu 34 Chiếu chùm ánh sáng tự nhiên hẹp tới hệ thống gồm kính phân cực P kính phân tích A, gọi  góc hợp hai mặt phẳng A P Để chùm tia ló khỏi hệ kính có cường độ sáng 3/8 cường độ ánh sáng tới ban đầu giá trị  A 30 ` B 60 C 52 014’ D 32 018’ Câu 35 Hai lăng kính làm từ thạch anh Biết góc lệch có số nhỏ, chiết suất tia đơn sắc SI n e=1,553 n0=1,544 Hỏi góc lệch D hai chùm tia ló khỏi hệ lăng kính A.10-2 rad B 2.10-2 rad C 10 rad D 2.102 rad Câu 36 Hiện tượng lưỡng chiết tượng chiếu tia sáng hẹp vào tinh thể băng lan ( thạch anh) chúng: A Vẫn giữ nguyên tia sáng ban đầu B Tách thành tia sáng nói chung C Tách thành nhiều tia sáng D Tia sáng bị tắt hoàn toàn Câu 37 Chọn câu trả lời A Ánh sáng tia thường tia bất thường ánh sáng phân cực hoàn toàn B Ánh sáng tia thường ánh sáng phân cực hoàn toàn, cịn ánh sáng tia bất thường khơng phải ánh sáng phân cực hoàn toàn C Ánh sáng tia thường tia bất thường ánh sáng phân cực hoàn toàn D Ánh sáng tia thường ánh sáng phân cực phần, ánh sáng bất thường phân cực toàn phần Câu 38 Chọn câu trả lời Theo giả thiết Huygens Nếu ta gọi V0,Ve lần lược vận tốc tia thường tia bất thường truyền tinh thể thì: A Tia thường truyền tinh thể với vận tốc V0 theo phương B Tia bất thường truyền tinh thể với vận tốc khác theo phương khác với vận tốc Ve C Cả A,B D Cả A, B sai Câu 39 Chọn câu trả lời sai Theo giả thiết Huygens Nếu ta gọi V0,Ve lần lược vận tốc tia thường tia bất thường truyền tinh thể thì: A Nếu Ve0, BVe ta tinh thể âm thí dụ thạch anh, nước đá Đối với loại tinh thể nầy bán trục lớn elipxơit trùng với bán kính mặt sóng cầu D Nếu V0>Ve ta tinh thể âm thí dụ thạch anh, nước đá Đối với loại tinh thể nầy bán trục bé elipxôit trùng với bán kính mặt sóng cầu Câu 11 Chọn câu trả lời Nichols tinh thể băng lan, người ta cưa tinh thể ghép chúng lại nhựa thông Canada A Đối với tia thường suất tinh thể băng lan n = 1, 659 cịn suất nhựa thơng n0’ = 1,549 B Đới với tia bất thường ne = 1,515 nhỏ suất nhựa thông tia bất thường truyền qua lớp nhựa thơng ló khỏi Nichols song song với tia tới C A, B D A, B sai  Câu 12 Cho tia phân cực đập vào Nichols tức véctơ E tia phân cực hợp mặt phẳng Nichols góc  Vì Nichols cho dao động nằm mặt phẳng Nichols truyền qua Nichols Nên khỏi Nichols tia phân cực phẳng cường độ sáng có biên độ là: A Ee = 0,5E sin  B Ee = 0,5Ecos  C Ee = Ecos D Ee = Esin  Câu 13 Chọn câu trả lời A Cường độ chùm tia sáng qua hệ gồm kính phân cực phân tích tỷ lệ nghịch với bình phương cos góc  tạo mặt phẳng dao động hai kính B Cường độ chùm tia sáng qua hệ gồm kính phân cực kính phân tích tỷ lệ với bình phương cos góc  tạo mặt phẳng dao động hai kính C Cường độ chùm tia sáng qua hệ gồm kính phân cực kính phân tích tỷ lệ nghịch với cos góc  tạo mặt phẳng dao động hai kính D Cường độ chùm tia sáng qua hệ gồm kính phân cực phân tích tỷ lệ với cos góc  tạo mặt phẳng dao động hai kính Câu 14 Cường độ chùm tia sáng qua hệ gồm kính phân cực phân tích tạo góc  mặt phẳng dao động hai kính, có biểu thức A I  0,5 I cos  B I  I sin  C I  0,5 I sin  D I  I cos  Câu 15 Dao động tổng hợp M dao động ellip nội tiếp hình chữ nhật mà độ dài cạnh 2acos  2asin  tổng hợp hai ánh sáng phân cực thẳng, phương trình sống tổng hợp điểm quan sát A x2 y2 x y cos     sin   2 2 a cos  a sin  a sin  cos  B x2 y2 x y cos     cos   2 2 a cos  a sin  a sin  cos  C x2 y2 x y cos     sim 2  2 2 a cos  a sin  a sin  cos  D x2 y2 x y cos     cos   2 2 a cos  a sin  a sin  cos  Câu 16 Trong thí nghiệm Fresnel- Arago: A Khi khơng dùng Nichols A, trường hợp khơng có Nichols P, Nếu hai Tuamalin có trục quang học song song E khơng có tượng giao thao B Khi dùng Nichols A, trường hợp có Nichols P, hai Tuamalin có trục quang học song song có tượng giao thoa C Khi không dùng Nichols A, trường hợp khơng có Nichols P, hai Tuamalin có trục quang học song song E có tượng giao thoa D Khi khơng có Nichols A, trường hợp có dùng Nichols P, hai Tuamalin có trục quang học vng góc E có tượng giao thoa Câu 17 Cho nguồn sáng truyền qua hai khe F1 F2 Hai Tuamalin đặt sau hai khe F1 F2, quang trục hai Tuamalin vng góc hệ vân giao thoa biến hồn tồn Vì sao, hai chùm tia phân cực có véctơ dao động vng góc tạo từ ánh sáng tự nhiên khơng giao thoa A Vì ánh sáng tự nhiên nguyên tử, phân tử khác phát nên véctơ dao động sáng khác phương với nên dao động sáng kết hợp B Vì ánh sáng tự nhiên nguyên tử, phân tử khác phát nên véctơ dao động sáng phương với nên dao động sáng kết hợp C Vì ánh sáng tự nhiên nguyên tử, phân tử giống phát nên véctơ dao động sáng phương với nên dao động sáng kết hợp D Vì ánh sáng tự nhiên nguyên tử, phân tử khác phát nên véctơ dao động sáng theo phương, nên dao động sáng kết hợp Câu 18 Điền vào chỗ trống sau: Nếu tia thường tia bất thường tạo từ tia phân cực phẳng kết hợp véctơ dao động chúng hình chiếu véctơ dao động xuống hai mặt phẳng…… A chéo B song song C thẳng góc D hợp góc  Câu 19 Chọn câu trả lời A Hai tia phân cực có véctơ dao động vng góc với tạo từ ánh sáng tự nhiên khơng tạo tượng giao thoa B Hai tia thường bất thường xuất phát từ ánh sáng tự nhiên có véctơ dao động khơng kết hợp khơng tạo tượng giao thoa C Nếu tia thường tia bất thường tạo từ tia phân cực phẳng kết hợp véctơ dao động chúng hình chiếu véctơ dao động xuống hai mặt phẳng thẳng góc D Cả A, B, C Câu 20 Biểu thức cường độ sáng có kính phân tích biểu diễn với dạng đây?     A I  a cos      sin  sin  cos          B I  a cos      sin 2 sin 2 cos          C I  a cos     sin  sin  cos         D I  a cos      sin 2 sin 2 cos     Câu 21 Biểu thức cường độ sáng có kính phân tích có dạng là:     I  a cos      sin 2 sin 2 cos   , vế bên phải biểu thức tổng gồm    số hạng Số hạng thứ không phụ thuộc vào  tức không phụ thuộc vào  , gọi số hạng trắng Nó cho ta biết điều gi? A Khoảng vân B Cường độ C Bước sóng D Hiệu quang trình Câu 22 Hiệu quang lộ tia thường tia bất thường gây tinh thể, tia bất thường vng góc trục quang học: A (1) Tinh thể dương:   e(no  ne ) , (2) Tinh thể âm:   e(ne  no ) B (1) Tinh thể dương:   e(ne  no ) , (2) Tinh thể âm:   e(no  ne ) C (1) Tinh thể âm:   e(no  nen ) , (2) Tinh thể dương:   e(ne  no ) D (1) Tinh thể âm:   e(no  ne ) , (2) Tinh thể dương:   e(nen  no ) Câu 23 Điều sau nói chất triền quang A Là chất lỏng dị hướng B Mỗi chất triền quang khác khả làm quay mặt phẳng chấn động khác C Môi trường dị hướng có tính triền quang D Thạch anh khơng phải loại chất triền quang Câu 24 Nếu chất triền quang dung dịch lỗng góc triền quang tỉ lệ với chiều dài nộng độ C dung dịch: A R    1 l l C B R      C C R   .l.C   D R   .l.C Câu 25 Cho tia sáng truyền từ mơi trường thủy tinh có chiết suất n1  1,5 sang mơi trường nước có chiết suất n  A 36 026’ Góc tới B 48 021’ C 41 038’ D 63 026’ Câu 26 Chiếu chùm sáng từ mơi trường khơng khí đến mặt phân cách hai môi trường suốt bị phân cực hồn tồn góc khúc xạ r  350 Tính chiết suất mơi trường B 0,7 B 1,5 C 1, 428 D 1,284 Câu 27 Một chùm tia sáng phân cực thẳng có bước sóng chân không   0,598m , chiếu thẳng góc tới tinh thể âm Tìm bước sóng tia thường tinh thể, biết chiết suất thường tia sáng n 0=1, 625 A 0,368 B 0,972 C 0, 638 D 0,792 Câu 28 Chiết suất bất thường theo pháp tuyến 1,725, góc hợp tia pháp tuyến tia bất thường 300 Chiết suất bất thường theo tia tinh thể là: A 0,978 B 0, 742 C 1, 472 D 1, 494 Câu 29 Một lăng kính làm tinh thể âm đặt khơng khí, cạnh A lăng kính song song với trục quang học Thiết diện tam giác vuông ABC với AC=60mm, BC=6mm Biết chiết suất thường tinh thể với đơn sắc SI n = 1, 647 Góc ló tia thường là: A 04’ B 9028’ C 7032’ D 016’ Câu 30 Chiếu chùm ánh sáng tự nhiên hẹp tới hệ thống gồm kính phân cực P kính phân tích A, gọi  góc hợp hai mặt phẳng A P Để chùm tia ló khỏi hệ kính có cường độ sáng 3/8 cường độ ánh sáng tới ban đầu giá trị  A 300 B 600 C 52014’ D 32018’ Đáp án A D 16 C 17 A B D A B A C C 10 B 11 C 12 C 13 B 14 D 18 C 19 D 20 B 21 B 22 B 23 B 24 D 25 C 26 C 27 A 28 D 29 B 15 A 30 A TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Tài liệu từ sách: 1 Lương Dun Bình, Ngơ Phú An, Lê Băng Sương, Nguyễn Hữu Tăng (2003), Vật lí đại cương, Tập (Quang học Vật lí nguyên tử hạt nhân), Nxb Giáo dục 2 Lương Duyên Bình, Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa (2002), Bài tập vật lí đại cương, Tập (Quang học Vật lí nguyên tử hạt nhân), Nxb Giáo dục 3 Lê Khắc Bình (2006), Quang học sóng, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 4 Khổng Như Cẩm (2003), Giải tập quang sóng, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm, Tp Hồ Chí Minh 5 Khoa tâm lí giáo dục trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Đo lường đánh giá kết học tập, Ban ấn phát hành nội bộ, Trường ĐH Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 6 Trần Ngọc Hợi, Phạm Văn Thều (2006), Vật lý đại cương, nguyên lý ứng dụng, Tập (Quang học Vật lý lượng tử), Nxb Giáo dục, Hà Nội 7 Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Cơng, Phạm Văn Thích (2004), Vật lý đại cương, Tập (Điện học Quang học), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 8 Nguyễn Trần Trác, Diệp Ngọc Anh (2005), Giáo trình Quang học, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 9 (2001), Bài tập vật lý đại cương (tập 2), Trường Cao Đẳng Sư Phạm, Nxb Giáo dục  Tài liệu từ Internet: 10 http://thuvienvatly.com/home/content/view/1338/28/ Sự phân cực ánh sáng, ngày 13/06/2007, người đăng: Trần Nghiêm 11 http://baigiang.violet.vn/present/shou/entry_id/210483 Th.s Trương Tinh Hà, Sự Phân cực ánh sáng, giảng Powerpoint, Khoa Vật lý, Trường ĐH Sư Phạm, TP Hồ Chí Minh ... Duy Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” bổ sung nguồn học liệu học phần SP139 Tham khảo tài liệu chuyên môn liên quan đến chương “Phân cực ánh sáng” phần. .. Duy Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” bổ sung nguồn học liệu học phần SP139 Phần NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ? ?ÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM... Duy Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” bổ sung nguồn học liệu học phần SP139 Câu ghép đôi Câu điền khuyết cao - Gồm phần - Số câu hai cột không + Phần

Ngày đăng: 08/04/2018, 07:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan