LUẬN văn LUẬT tư PHÁP bảo vệ môi TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG MAI TÁNG PHÁP LUẬT và THỰC TIỄN

47 349 1
LUẬN văn LUẬT tư PHÁP bảo vệ môi TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG MAI TÁNG PHÁP LUẬT và THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Niên khóa 2006 - 2010) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG MAI TÁNG: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Kim Oanh Na Lê Thị Thảo Ngoan Bộ Môn Luật Thương Mại Mã số SV: 5062341 Lớp: Luật Tư Pháp 02 – K32 Cần Thơ – 2010 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan MỤC LỤC Trang Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG MAI TÁNG 1.1 Khái niệm hình thức mai táng Việt Nam .03 1.1.1 Khái niệm .03 1.1.2 Các hình thức mai táng 05 1.2 Những ảnh hưởng phổ biến cần thiết phải bảo vệ môi trường hoạt động mai táng 07 1.2.1 Ảnh hưởng hoạt động mai táng đến môi trường 07 1.2.2 Ảnh hưởng hoạt động mai táng đến sức khỏe người 09 1.2.3 Ảnh hưởng hoạt động mai táng đến văn hóa tâm linh .12 Chương 2: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG MAI TÁNG: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN 2.1 Thực tiễn quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động mai táng 15 2.1.1 Thực tiễn công tác bảo vệ môi trường Việt Nam 15 2.1.2 Thực tiễn quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động mai táng 16 2.2 Thực tiễn thực công tác bảo vệ môi trường hoạt động mai táng 23 2.2.1 Quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa 23 2.2.2 Sơ lược thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động mai táng số địa phương Việt Nam 25 2.3 Hướng hoàn thiện cho công tác bảo vệ môi trường hoạt động mai táng Việt Nam 30 2.3.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch, xây dựng quản lý nghĩa trang, nghĩa địa 30 2.3.2 Nâng cao hình thức chế tài hành vi vi phạm pháp luật hoạt động mai táng 33 2.3.3 Tuyên tuyền xóa bỏ hủ tục mai táng gây ô nhiễm môi trường39 2.3.4 Tuyên truyền, khuyến khích việc hiến xác cho y học 43 KẾT LUẬN .44 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan ĐỀ TÀI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG MAI TÁNG: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Phần mở đầu: Lý chọn đề tài Bảo vệ môi trường nhiệm vụ hàng đầu người muốn tồn phát triển bền vững Các hoạt động người ngày tác động nhiều đến thiên nhiên môi trường xung quanh, hoạt động mai táng có sức ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống, tác động trực tiếp đến sức khỏe văn hóa tâm linh người chưa nhận quan tâm hợp lý Thực tiễn thực công tác bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường hoạt động mai táng nói riêng cịn nhiều bất cập, chế quản lý lỏng lẻo, nhiều thiếu sót thời gian qua để lại nhiều hậu nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống xâm phạm đến quyền lợi ích đáng nhân dân Đề tài: “Bảo vệ môi trường hoạt động mai táng: Pháp luật thực tiễn” phản ánh tình hình thực cơng tác bảo vệ mơi trường hoạt động mai táng đưa số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hồn thiện cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ môi trường hoạt động mai táng nói riêng Mục đích nghiên cứu Phân tích thực tiễn công tác bảo vệ môi trường hoạt động mai táng Việt Nam nghiên cứu sở pháp lý công tác bảo vệ môi trường hoạt động mai táng, qua đề xuất ý kiến nhằm hồn thiện cho cơng tác Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để làm rõ vấn đề nhằm phân tích đánh giá quy định pháp luật, so sánh đối chiếu với thực tiễn vấn đề có liên quan nhìn nhận mối quan hệ tổng thể  Tiếp cận góc độ lý luận: vấn đề xem xét đánh giá nhờ vào việc áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh,… GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan  Tiếp cận góc độ thực tiễn: thơng tin có thông qua phương pháp thu thập, điều tra, thống kê số liệu, khảo sát thực tế qua phương tiện truyền thơng báo chí, truyền hình, mạng Internet,… Bố cục luận văn Nhận xét giảng viên hướng dẫn Nhận xét giảng viên phản biện Mục lục Phần giới thiệu Phần nội dung Chương Cơ sở lí luận bảo vệ mơi trường hoạt động mai táng Chương Bảo vệ môi trường hoạt động mai táng: Pháp luật thực tiễn Phần kết luận Tài liệu tham khảo GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG MAI TÁNG 1.1 Khái niệm hình thức mai táng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Khái niệm môi trường: Môi trường phạm trù rộng, hiểu theo nhiều cách khác nhau, khái niệm pháp lý môi trường ấn định Luật Bảo Vệ Môi Trường 2005: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” (Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2005) Môi trường vấn đề nhiều nước giới quan tâm, đặc biệt hoạt động bảo vệ môi trường trở nên nóng bỏng hết Riêng lĩnh vực bảo vệ mơi trường hoạt động mai táng có liên quan mật thiết đến văn hóa tâm linh nên việc kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật lĩnh vực nhiều lỏng lẻo, bộc lộ nhiều yếu gây nhiều hậu nghiêm trọng cần có khoảng thời gian dài để xử lý Khái niệm hoạt động bảo vệ môi trường: “ Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho mội trường lành, đẹp, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện mơi trường; khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học” (Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2005) Khái niệm nghĩa trang: Nghĩa trang nơi táng người chết tập trung theo hình thức táng khác nhau, thuộc đối tượng khác quản lý, xây dựng theo quy hoạch Nghĩa trang liệt sỹ nơi chôn cất phần mộ đồng thời nơi tưởng niệm, ghi công liệt sỹ hy sinh làm nhiệm vụ bảo vệ xây dựng Tổ quốc Nghĩa trang quốc gia nơi chôn cất phần mộ đồng thời nơi tưởng niệm, ghi công cán lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước, danh nhân văn hóa, nhà khoa học … có cơng với đất nước Phần mộ cá nhân nơi táng thi hài, hài cốt người Hoạt động xây dựng nghĩa trang bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan thi công xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng nghĩa trang, lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng hoạt động khác liên quan đến xây dựng nghĩa trang Quy hoạch xây dựng nghĩa trang việc tổ chức không gian kiến trúc, phân khu chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật nghĩa trang nhằm khai thác sử dụng có hiệu đất đai đáp ứng yêu cầu cảnh quan, bảo vệ môi trường, làm sở pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, cải tạo, sử dụng quản lý nghĩa trang Khái niệm mai táng: Mai táng thực việc lưu giữ hài cốt thi hài người chết địa điểm mặt đất Mai táng hình thức lễ táng dùng nhiều từ xưa đến nay, gọi thổ táng hay địa táng Nghĩa sau người chết tẩm liệm vào quan tài, hay quấn mền, chiếu để chôn xuống lịng đất Mai chơn, thổ địa có nghĩa đất, táng an táng Chơn cất lần hình thức mai táng thi hài vĩnh viễn đất Hung táng hình thức mai táng thi hài khoảng thời gian định sau cải táng Cát táng hình thức mai táng hài cốt sau cải táng Từ ngàn xưa đến nay, hình thức địa táng lồi người áp dụng nhiều Theo dự đoán nhà môi trường, khoa học, địa lý tương lai, hình thức lễ táng nhường chỗ cho hình thức hỏa táng, dân số lồi người tăng nhanh, đất đai lại khơng tăng, diện tích đất nên dành cho người sống cho xác chết Hơn việc địa táng không tốt cho môi trường việc hỏa táng 1.1.2 Các hình thức mai táng Hỏa Táng trở thành phương pháp an táng phổ thông giới, phần lớn người chết thiêu, sau tro cốt gửi nhà thờ hay nhà chùa Hình thức lễ táng phát triển phổ biến Sau chết, xác người chết mang đến nơi hỏa táng để thiêu xác người chết thành tro bụi Ngày xưa xác người chết đốt củi, sau cháy hết, người thân thâu nhặt tro cốt người chết rải núi rừng, hay thả xuống sông, biển Ngày xác người chết thường đem đến dịch vụ hỏa táng, để đốt củi, ga, điện sau thu lấy tro cốt để vào hủ, lọ đem thờ chùa, nhà thờ, hay nhà, hay rải xuống sông GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan biển, hay núi rừng để gieo duyên với vạn loại chúng sanh, hay mang ý nghĩa “xác thân tứ đại trả với tứ đại” Lâm táng: Lâm rừng, xác người sau chết quấn vào mền chiếu, hay áo quần, vải vóc đem lên bỏ rừng cho thú vật hay chim quạ, kênh kênh ăn Hình thức phổ biến Ấn Độ thời đức Phật Hình thức táng giúp người ngộ lý vô thường, bất tịnh kiếp sống nhân sinh Thủy táng: Thủy nước, thủy táng hình thức an táng sau người chết, xác họ làm lễ đơn giản thả xuống sông, biển cho lồi cá thủy tộc ăn Vì thủy táng đơi cịn gọi ngư táng hình thức khơng cịn gây nhiễm mơi trường Thủy táng liên quan nhiều đến điều kiện môi trường sống ý nghĩa tâm linh cư dân sử dụng hình thức Thủy táng khơng có Việt Nam mà phổ biến cư dân ven biển, đảo nhỏ vùng Đông Nam Á (cả vùng thuộc văn hóa Đơng Nam Á cổ đại), thường tín đồ đạo Hindu ( Ấn giáo) thực hành Huyền táng: Huyền treo, huyền táng hình thức an táng người chết tộc xa xưa, xác người chết tẩm liệm bỏ vào quan tài treo lên, đặt lên vách núi đá cao hay cổ thụ to Ở Việt Nam cịn nhiều di hình thức huyền táng dân tộc thiểu số miền núi trung du như1: quan tài treo động Ma, xã Hồi Xuân, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá Hang đá với nhiều mộ treo xã Tân Lập, huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Những rừng ma dân tộc Tây Nguyên tiếng làng Biên Loong, Đak Xay, Dục Lang Vai Trang dân tộc Giẻ-triêng xã Đak Long, huyện Đak Glei tỉnh Kon Tum … Hiện nay, táng treo khơng cịn tục gây nhiễm mơi trường, bệnh dịch… Ngồi loại lễ táng trên, gần nhà khoa học có phát thêm Phật giáo cịn có loại lễ táng gọi tượng táng hay thiền táng Theo cách nhục thân thiền sư an táng cách đặc biệt tư tọa thiền, đồng thời giữ nhục thân tồn lâu dài mà không cần qua phương pháp ướp xác Điều nhà khoa học phát qua nhục thân Thiền sư chùa Phật Tích, thuộc xã Phật Tích, huyện Tuyên Sơn, Bắc Ninh2 http://www.vanhoahoc.edu.vn/diendan/viewtopic.php?f=57&t=1597&start=0&st=0&sk=t&sd=a http://www.baomoi.com/Info/Bi-mat-phia-sau-nhuc-than-cua-cac-thien-su/122/3592794.epi GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan Ngoài ra, cịn nghe nhiều xác ướp Nói đến việc ướp xác, người ta thường nghĩ đến Ai Cập Đỉnh cao nghệ thuật ướp xác thời Cổ đại, cách mai táng người Ai Cập ln ẩn tàng huyền bí hấp dẫn nhà khoa học, nhà khảo cổ tìm đến nghiên cứu Dù nghệ thuật ướp xác người Ai Cập thời Cổ đại, cách ướp xác thời đại, muốn giữ xác chết tồn lâu dài phải mổ bụng xác chết để lấy hết ruột, gan, phèo phổi đục xương, hộp sọ để lấy tuỷ, não bỏ trước tiến hành phương pháp ướp xác Tuy gọi văn minh, hay đại không phần nhẫn tâm phương pháp điểu táng, lâm táng Trong thời đại cịn có hình thức xử lý người chết khác hiến xác cho khoa học nghiên cứu, chủ yếu y học Việc chủ yếu tâm nguyện người cố Hình thức có thời đại Việt Nam (nhưng phổ biến giới nước phát triển từ lâu) thấy quan niệm người dân muốn giữ cho thân xác người thân nguyên vẹn 1.2 Những ảnh hưởng phổ biến cần thiết phải bảo vệ môi trường hoạt động mai táng 1.2.1 Ảnh hưởng hoạt động mai táng đến môi trường  Ảnh hưởng đến môi trường nước : Kết phân tích nguồn nước ngầm khu vực gần nghĩa địa có khoảng cách từ 500 m trở xuống bị ô nhiễm mức độ khác nhau, khoảng cách xa nghĩa địa nồng độ chất nhiễm giảm Theo kết quan trắc Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM3, chất lượng nước ngầm tầng khai thác giếng khoan nồng độ pH trạm nước ngầm thuộc tầng thấp, nồng độ pH số trạm có tăng nhẹ Hàm lượng Coliform Fecal Coli, nồng độ kim loại nặng, TOC giếng thuộc tầng đa số không đạt quy chuẩn cho phép Chất lượng nước tầng có xu hướng bị nhiễm mặn nhiễm phèn, có nồng độ Fe độ cứng qua phân tích có giá trị cao không đạt quy chuẩn cho phép Chất lượng nước ngầm giếng quan trắc tầng Pliocen Pliocen có dấu hiệu bị ô nhiễm http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khat-nuoc-sach-uong-nuoc-gieng-nghia-dia-cam-hoi/20869596/157/ GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan đề nan giải di chuyển giải phóng mồ mả Hiện nước ta có hai hình thức quỹ đất dành cho mai táng, đất nghĩa địa đất nghĩa trang Nghĩa địa loại hình đất mai táng có nguồn gốc tự phát nhóm dân cư, loại khơng có quy hoạch thường nằm xen kẽ khu dân cư đất nông nghiệp Nghĩa trang quỹ đất mai táng hình thành nhu cầu xác định thị, có quy hoạch quản lý quan chức Tại hầu hết thị, tổng diện tích đất nghĩa địa lớn nghĩa trang Tỷ lệ chiếm đất nghĩa trang tổng diện tích đất thị dao động từ 0,03% đến 8,4%, phần lớn thị có tỷ lệ < 1%, nhỏ so với tiêu chuẩn đô thị giới (tỷ lệ chiếm đất 1,2%) Trong hầu hết đô thị, khoảng cách từ nghĩa trang đến khu dân cư gần từ vài mét đến vài trăm mét Thậm chí nhiều thị, khu dân cư nằm tiếp giáp xen kẽ với nghĩa trang Theo kết khảo sát 38 đô thị có thị (chiếm 13%) có khoảng cách >1.500m (đạt Tiêu chuẩn Việt Nam 44491987 Quy hoạch xây dựng đô thị) Giải pháp trước tiên: tạm thời đóng cửa khu vực nghĩa địa gần khu dân cư gần khu dân cư; sau tiếp tục đóng cửa dần nghĩa địa có phạm vi xa Kết hợp quy hoạch cụm công nghiệp, quy hoạch tuyến giao thông, quy hoạch khu đô thị hay quy hoạch lại đồng ruộng với công tác quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa Theo tinh thần Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang phê duyệt quy hoạch vùng, khu dân cư, quan có thẩm quyền phải đồng thời phê duyệt quy hoạch địa điểm nghĩa trang Vấn đề giải triệt để quỹ đất khơng bị thu hẹp ngơi mộ, nghĩa trang tình hình Vấn đề vệ sinh môi trường, vấn đề tâm linh môi trường sống đảm bảo Con người sống mơi trường lành mạnh khơng có nhiễm ảnh hưởng khu nghĩa trang, nghĩa địa Để quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa cách hợp lý, tiết kiệm, phù hợp phong tục tập quán địa phương đảm bảo vệ sinh môi trường, cần thiết phải xây dựng mơ hình thí điểm quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa theo vùng miền, xem xét việc xã hội hoá xây dựng quản lý nghĩa trang; sở nhân rộng điểm hình nước GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan Việc quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa gắn liền với phong tục, tập quán địa phương, thể đời sống văn hoá, tâm linh người dân, khơng đơn việc sử dụng đất, cần thiết có quan tâm đạo cấp quyền phối hợp nhiều ngành (văn hố thơng tin, tài nguyên môi trường, xây dựng), tổ chức xã hội (hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh,…), nhà đầu tư, nhằm mục đích xây dựng sống văn minh, lành mạnh phát triển bền vững, gắn liền với truyền thống dân tộc Về công tác quản lý Nhà nước, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố cần sớm ban hành mức sử dụng đất chế độ quản lý xây dựng phần mộ, tượng đài, bia tưởng niệm nghĩa trang, nghĩa địa theo quy định pháp luật đất đai Song song cần xây dựng quy hoạch tổng thể khu vực nghĩa trang, nghĩa địa phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch phát triển đô thị, công nghiệp du lịch đảm bảo phát triển bền vững Quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa phải mang tính chất liên vùng, liên thị cơng tác quy hoạch nghĩa trang giải triệt để Việc định di chuyển nghĩa trang sang vùng phụ cận khu nghĩa trang trung tâm bị tải giải pháp trước mắt, không giải triệt để vấn đề Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng nghĩa trang theo quy định pháp luật: Được cấp đất lâu dài trả tiền sử dụng đất, hỗ trợ xây dựng cơng trình hạ tầng hàng rào, hỗ trợ phần toàn kinh phí đền bù, giải phóng mặt tuỳ theo quy mơ, hình thức đầu tư, cơng nghệ áp dụng tác động đến môi trường dự án Việc ưu đãi đất đai, thuế cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư xây dựng khu nghĩa trang tư nhân đại quan tâm Văn pháp quy quy hoạch, xây dựng quản lý nghĩa trang có, việc xây dựng nghĩa trang đại, hình thức mai táng tiến bộ, tiện lợi cho người dân, tiết kiệm quỹ đất mà có sắc riêng việc vận động người dân thay đổi tập quán quan trọng, có tác động tích cực cho hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung cho hoạt động mai táng nói riêng Ngồi ra, giá dịch vụ nghĩa trang quy định rõ phải tính đúng, tính đủ, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương phải niêm yết công khai nhằm đảm bảo quyền lợi người dân GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan Tuy nhiên, với việc phê duyệt cho nhà đầu tư thầu để việc an táng theo hướng xã hội hố việc sử dụng đất phức tạp, ảnh hưởng đến sống người dân, nhiều người dân đất canh tác, đời sống người dân bị ảnh hưởng Ngoài ra, vấn đề gia tăng ô nhiễm môi trường quận huyện xung quanh nơi nghĩa trang mở rộng xây dựng nghiêm trọng Sự gia tăng nghĩa trang trở thành vấn đề mang tính xã hội yêu cầu giải pháp để giải tình trạng ngày trở nên thiết, việc thiếu không gian phá hủy môi trường tự nhiên góp phần làm thay đổi nhận thức cộng đồng văn hóa mai táng 2.3.2 Nâng cao hình thức chế tài hành vi vi phạm pháp luật hoạt động mai táng Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam khẳng định Điều 6: “Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân” pháp luật công cụ cần thiết người mối quan hệ với môi trường Để thực điều cách hữu hiệu góp phần quan trọng điều chỉnh xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường, Luật Bảo vệ môi trường quy định “Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường vào mục đích sản xuất, kinh doanh trường hợp cần thiết phải đóng góp tài cho việc bảo vệ mơi trường Tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trường hoạt động phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” Điều 628 Bộ luật Dân 2005 quy định: “Cá nhân, tổ chức chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường" Thực tế cho thấy, thiệt hại mơi trường thiệt hại có tính chất nghiêm trọng Thiệt hại môi trường làm phát sinh thiệt hại tiềm ẩn dẫn tới thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ tài sản người Phát triển cơng nghiệp hóa gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường có diễn biến phức tạp, hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác tài nguyên, khu công nghiệp, khu đô thị… Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường với khoảng 300 văn nhiều, thiếu nhiều quy định quan trọng, cụ thể Ví dụ như: thuế bảo vệ mơi trường; kiểm tốn mơi trường; quy định chi tiết chế độ bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường; thiếu sách cụ thể khuyến khích ngành công GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan nghiệp mơi trường, xã hội hóa bảo vệ mơi trường Luật lại chưa đưa quy định đặc thù nguyên tắc bồi thường lĩnh vực mơi trường, gây khó khăn lớn cho cơng tác quản lý, xử lý vi phạm lĩnh vực môi trường Thế vi phạm mức độ nghiêm trọng? Thế để xảy hậu nghiêm trọng? Ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng nào? Những hậu nghiêm trọng khác bao gồm hậu gì? luật quy định lại mơ hồ gây khó khăn cho cơng tác xử lý Thực tế nhiều vụ việc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, hậu tức khơng thể nhìn thấy mà kéo dài dai dẳng hàng chục năm sau bùng phát thành dịch bệnh Trên thực tế, chế tài xử phạt nhẹ, giải pháp tạm thời có tính chất cảnh cáo Mức phạt cao 500 triệu đồng phải đầu tư thiết bị xử lý môi trường hàng tỷ đồng, không gây áp lực mạnh cho chủ thể vi phạm Do đó, cần nâng cao mức áp dụng hình phạt tiền tồn tội phạm môi trường để đủ sức răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Về xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường quy định điều 14 hành vi gây ô nhiễm đất, nước khơng khí: “1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi chôn vùi thải vào đất chất gây ô nhiễm thể rắn, bùn, chất thải vệ sinh hầm cầu không quy định pháp luật bảo vệ môi trường Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi xả, thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng độc hại gây dịch bệnh yếu tố độc hại khác vào môi trường nước không quy định pháp luật bảo vệ môi trường” Áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường phương pháp cần thiết thu nhiều hiệu tích cực Thực nghiêm nguyên tắc người gây thiệt hại môi trường phải khắc phục, bồi thường từ bước thực việc thu phí, ký quỹ bảo vệ môi trường, buộc bồi thường thiệt hại môi trường Đồng thời cách xác định giá bồi thường phải phù hợp với chế thị trường, tránh trường hợp mức bồi thường thấp không đủ sức răn đe trấn áp hành vi gây ô nhiễm môi trường Vấn đề bồi thường cho hộ liền kề bị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường cạnh khu nghĩa trang, nghĩa địa chưa giải cách thỏa đáng Quyền lợi hộ sống liền kề bị hạn chế giá trị vật chất lẫn giá trị tinh GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan thần cách trực tiếp hay gián tiếp Không hưởng ưu đãi cần thiết cơng tác xác định cụ thể mức độ ô nhiễm ảnh hưởng ô nhiễm sức khỏe tâm lý đến đâu gặp nhiều khó khăn chưa nghiêm túc thực Tình trạng sử dụng giải pháp tạm thời xác định đến đâu giải đến thiếu thấu đáo gây nhiều xúc cho người dân Cần có quy định chi tiết phù hợp với yêu cầu làm công cụ pháp luật đủ mạnh để điều chỉnh vấn đề cách triệt để mang lại quyền lợi đáng cho người dân ổn định niềm tin nhân dân Theo quy định Điều 133 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, việc giải bồi thường thiệt hại môi trường thực sở tự thoả thuận bên Trường hợp bên khơng thoả thuận với thống yêu cầu trọng tài giải khởi kiện tồ án Việc truy cứu trách nhiệm hình với tổ chức, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thời gian qua chưa giải triệt để Hệ thống văn pháp luật tản mạn, rải rác, thiếu đồng gây khó khăn lớn cho cơng tác quản lý, xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường Riêng tội phạm môi trường quy định Bộ luật Hình chưa thực đảm bảo tính răn đe nghiêm khắc Thực tiễn thi hành Bộ luật Hình cho thấy việc xử lý hình hành vi phạm tội lĩnh vực gặp nhiều khó khăn Có nhiều hành vi phổ biến gây nhiễm khơng khí, đất, nguồn nước, thực tế chưa có trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình tội danh có liên quan Các yếu tố cấu thành tội phạm môi trường phải cần phải hội đủ ba yếu tố như: thải chất gây ô nhiễm môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép, bị xử phạt hành mà cố tình khơng thực biện pháp khắc phục, gây hậu nghiêm trọng bị xử lý hình quy định Bộ Luật Hình Sự 1999 hạn chế khả truy cứu trách nhiệm hình tội phạm Bởi lẽ, việc chờ cho đủ yếu tố nói khó khăn, việc xác định hậu môi trường Việc thay đổi quy định chế tài riêng cho phù hợp với thực tế công tác bảo vệ môi trường giai đoạn như: có hành vi vi phạm mức độ nghiêm trọng, làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây hậu nghiêm trọng khác bước tiến đáng kể Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 1999 quy định cấu thành linh hoạt để vận dụng xử lý thực tế Việc tăng mức phạt tiền từ 10-100 triệu đồng lên 50-500 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan triệu đồng biện pháp kinh tế hữu hiệu giúp ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường Vệc xác định hậu nghiêm trọng hành vi gây ô nhiễm môi trường thường khó khăn, có nhiều trường hợp khơng thể xác định ngay, mà phải sau thời gian dài xác định hậu Cịn việc xử phạt hành lĩnh vực mơi trường thường áp dụng pháp nhân, nên khó xử lý hình người có hành vi gây nhiễm mơi trường Có nhiều trường hợp gây ô nhiễm hậu xảy mà sau thời gian dài, vài chục năm, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội phạm mơi trường hết, khó khăn cho cơng tác quản lý, xử lý hành vi phạm tội Ngày 19 tháng năm 2009, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2010), có sửa đổi, bổ sung số quy định tội phạm môi trường Hợp tội: tội gây nhiễm khơng khí (Điều 182 BLHS), tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điều 183 BLHS) tội gây ô nhiễm đất (Điều 184 BLHS) thành 01 tội gây ô nhiễm môi trường, quy định cấu thành linh hoạt bước để vận dụng xử lý thực tế Cụ thể, để xử lý hình tội phạm cần có hành vi thải vào khơng khí, nguồn nước, chôn vùi vào đất chất gây ô nhiễm môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải mức độ nghiêm trọng làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng khác Các Mác nói: “Đất mẹ, sức lao động cha, sản sinh thứ cải vật chất” để khái quát vai trò đất đai Đất đai yếu tố cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, xâm phạm đất đai xâm phạm đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia Dưới góc độ trị, pháp lý đất đai phận gắn liền với chủ quyền quốc gia, khơng có quan niệm quốc gia không đất đai Đất đai xem dấu hiệu quốc gia, dân tộc, cộng đồng Nhà nước chủ thể có quyền lực cao đại diện cho chủ quyền quốc gia, đưa biện pháp quản lý, bảo vệ đất đai khơng bị xâm phạm Giữ vai trị vơ quan trọng người đất đai phát huy vai trị vốn có tác động tích cực người cách thường xuyên hợp lý Ngược lại đất đai bị ô nhiễm người biết khai thác cách vô ý thức Cùng với công cải cách kinh tế, Việt Nam GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan tương lai gần có tốc độ thị hóa nhanh hơn, đồng thời làm cho kết cấu hạ tầng bị q tải, cơng trình kỷ thuật, đường xá xuống cấp cộng với việc chôn cất rãi rác khắp nơi không theo quy hoạch chung biến lãnh thổ Việt Nam thành nghĩa địa lớn khó kiểm sốt Có nhiều điều bất cập hệ thống nghĩa trang, nghĩa địa cấp địa phương Nghĩa trang, nghĩa địa khu vực nông thôn phát triển tự phát, chưa có nơi bảo đảm yêu cầu nếp sống mới, cơng việc từ bố trí nơi chơn cất, chọn vị trí đặt mộ, hướng mộ thân nhân người lựa chọn Việc sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa hoàn toàn phụ thuộc vào phong tục, tập quán địa phương, chủ yếu dùng cho chôn cất người qua đời mà chưa quan tâm đến quy hoạch chung, diện tích xanh cơng trình hạ tầng chưa thống Nhiều khu nghĩa trang, nghĩa địa khu dân cư chưa phân định rõ ràng, có nhiều hộ gia đình sinh sống gần lọt hẳn vào nghĩa trang Hệ thống giếng nước, nhà vệ sinh nằm kề cận khu mai táng Trong địa táng có tác động đến mơi trường đất, khơng khí, nước ngầm q trình phân hủy chất hữu mộ không quan tâm Cịn thị, nghĩa trang thường nằm sát khu vực nội thị, có nơi nằm lịng thị tác động tiêu cực đến kiến trúc cảnh quan môi trường đô thị; có nơi thuộc quyền quản lý tổ chức tơn giáo, dịng tộc mà chưa có quản lý quyền địa phương Mặc dù pháp luật đất đai quy định nhiều địa phương chưa ban hành định mức sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa làm sở cho việc bố trí quy hoạch chi tiết khu vực nghĩa trang, nghĩa địa đảm bảo việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, vệ sinh mơi trường tính mỹ quan Một số địa phương, quyền sở cịn nể nang, chưa quan tâm dẫn đến buông lỏng việc quản lý sử dụng đất làm nghĩa trang, nghĩa địa Quy định cho phép tra môi trường thu hồi giấy phép kinh doanh, giấy phép sử dụng đất chủ đầu tư xây dựng nghĩa trang tư nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hộ lân cận…khơng thể thực giấy tờ thuộc phạm vi điều chỉnh luật khác ngồi Luật Bảo vệ Mơi trường, gây khó khăn cho việc thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường hoạt động mai táng GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan Ngoài ra, điều kiện đảm bảo công tác bảo vệ môi trường, bổ sung nguồn nhân lực trang thiết bị cần thiết, cho tổ chức cấp sở, nâng cao nhận thức người dân cán quản lý khơng có quy định pháp luật 2.3.3 Tuyên tuyền xóa bỏ hủ tục mai táng gây ô nhiễm môi trường Xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường việc làm cần thiết để giáo dục ý thức người dân nhằm thực tốt hoạt động bảo vệ mơi trường Nâng cao tính tích cực người dân, xã hội giải pháp có ý nghĩa việc nâng cao hiệu lực, hiệu của việc thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường Nhà nước cần có sách tuyên truyền, khuyến khích, hỗ trợ người dân thực hoạt động mai táng văn minh, vệ sinh, tiết kiệm hình thức hỏa táng hay điện táng, tránh nhiều thủ tục rườm rà ảnh hưởng đến tâm lý người dân nói riêng mơi trường chung Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trường cần xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước, cá nhân, tổ chức cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm sở sản xuất dịch vụ mai táng Tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường hoạt động mai táng văn minh, vệ sinh, tiết kiệm Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận bảo vệ mơi trường; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ khác bảo vệ mơi trường Trong cơng tác giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tôn tạo cảnh quan môi trường góp phần hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, thói quen, nếp sống khơng văn minh, khơng hợp vệ sinh, hủ tục mai táng (Nghị số: 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính Trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước) Chú trọng xây dựng thực quy ước, hương ước, cam kết bảo vệ môi trường mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư Phát triển phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường Đề cao trách nhiệm, tăng cường tham gia có hiệu Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, phương tiện truyền thông hoạt động mai táng văn minh, đại Các mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường mai táng để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng; góp phần đưa nội dung bảo vệ môi GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan trường vào vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá hoạt động mai táng Việc tang nghi thức bày tỏ lòng đau buồn, thương tiếc, tưởng nhớ chân thành người sống người chết Khi có người qua đời, gia đình thân nhân phải báo tử theo quy định pháp luật hộ tịch, môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm; việc tang cần tổ chức chu đáo, trang nghiêm, gọn nhẹ, tiết kiệm; đưa tang phải tuân thủ quy định pháp luật an tồn giao thơng trật tự an tồn cơng cộng; hạn chế tối đa việc rắc vàng mã, tiền âm phủ đường; không rắc tiền giấy tiền xu đường; thực quy định hương ước, quy ước địa phương việc tang Việc quàn, chôn cất, hoả táng, điện táng, bốc mộ di chuyển thi hài, hài cốt phải thực theo quy định Điều lệ Vệ sinh ban hành kèm theo Nghị định số 23/HĐBT ngày 24 tháng 11 năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Trang phục; cờ tang treo cờ tang theo phong tục truyền thống vùng, miền, dân tộc, tôn giáo thể tinh thần chung tránh xa hoa lãng phí Đồng thời khuyến khích thực hình thức tiến việc tang như: sử dụng băng, đĩa nhạc tang thay cho phường bát âm, hạn chế mang vòng hoa; Các tuần tiết việc tang lễ cúng ngày, ngày, 49 ngày, 100 ngày, giỗ đầu cải táng nên tổ chức nội gia đình, họ tộc, bạn thân nhằm mục đích tiết kiệm Riêng việc tổ chức tang lễ cán bộ, công chức, viên chức thực theo quy định Quy chế tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức nhà nước từ trần ban hành kèm theo Nghị định số 62/2001/NĐ-CP, ngày 12 tháng năm 2001 Chính phủ lễ tang cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cần tổ chức trang trọng, tiết kiệm, phù hợp với truyền thống dân tộc nếp sống văn minh Người Việt Nam ta số địa phương phía Bắc có phong tục cải táng người khuất sau từ hay năm trở đi, công việc phải thực vào dịp cuối năm Đành việc nghĩa, người thực công việc nghĩ cho việc nhà thơi, cịn lại vấn đề mơi trường hay cảnh quan khơng quan tâm thực Sau mộ cát táng để lại nghĩa trang đủ thứ người khuất, quần áo, đồ dùng sinh hoạt cá nhân, mà dù có chơn GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan cất đến hàng chục năm tiêu hủy Ngay áo quan lôi lên khỏi mặt đất, vất ngổn ngang, vất lên mộ khác Việc cát táng phong tục dân tộc người Việt Nam, việc làm mang tính tâm linh, để đảm bảo cho việc xây cất mồ mả việc cải táng thực cách quy củ, có văn hố đảm bảo vệ sinh mơi trường giữ cảnh quan cho nghĩa trang, đòi hỏi Ban quản trang cần có quy định cụ thể cho cơng việc Theo đó, hộ gia đình có nhu cầu xây cất mồ mả hay cải táng phải đăng ký với Ban quản trang, nộp lệ phí thu dọn đồ cúng tế cho người khuất cam kết làm tốt vệ sinh môi trường, có nghĩa trang giữ trang nghiêm Về phương diện môi trường sinh thái, y học hình thức hỏa táng cách bảo vệ mơi trường, hạn chế tật bệnh tích cực Theo đánh giá, hỏa táng hình thức mai táng văn minh, trở nên quen thuộc ngày nhiều người lựa chọn ngày nay, diện tích đất đai ngày thu hẹp, người ngày nhiều, số lượng người chết bệnh truyền nhiễm, bệnh nan y tỉ lệ cao, hỏa táng chắn diệt hết mầm bệnh, cịn mai táng chơn cất sơ sài bệnh tật dễ lay lan, trực tiếp, gián tiếp qua khơng khí, nguồn nước Ngồi ra, hỏa táng giảm chi phí xây dựng, bảo quản lại thăm viếng mồ mả cho người dân tiết kiệm khoản chi phí lớn cho xã hội, tiết kiệm gỗ làm áo quan dùng cho địa táng góp phần tham gia vào cơng tác bảo vệ rừng Tuy nhiên, để hoả táng trở thành hình thức mai táng xã hội cần có biện pháp khuyến khích phù hợp, vấn đề nhạy cảm Mặc dù hoả táng hình thức mai táng văn minh, phù hợp với đời sống đại dần người dân ủng hộ để hoả táng trở nên phổ biến, thực trở thành phong tục cần có thêm thời gian, đa số người dân vùng nông thôn chưa thay đổi nếp nghĩ, tập tục, tín ngưỡng ăn sâu vào đời sống qua nhiều hệ Việt Nam đất nước có văn hóa đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc với 54 dân tộc anh em có truyền thống gắn kết ngàn đời, với nhiều hình thức an táng khác nhau, mang ý nghĩa tôn giáo, văn hóa khác nhau, tựu trung, ý nghĩa việc an táng xử lý phần xác không để ảnh hưởng đến môi trường sống người cịn lại Xét ý nghĩa mơi trường, GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan hình thức an táng, hỏa táng nhìn nhận phương thức xử lý xác sẽ, tiết kiệm khơng gian Nhà nước nhìn thấy ưu điểm phương pháp nên có sách khuyến khích việc hỏa táng thành phố lớn nước, ngày có nhiều người chấp nhận hình thức hỏa táng hình thức mai táng phổ biến Nhà nước cần đầu tư thêm nhiều lò thiêu đại để công tác hoả táng cho người cố thực cách tiện lợi đảm bảo vệ sinh Việc hoả táng thực điện lị gas nên vận hành dễ dàng, an tồn, giảm thiểu tối đa "nhược điểm" khói bụi, an tồn cho mơi trường Theo số liệu thống kê, TP Hải Phòng, tỷ lệ số ca hỏa táng tăng từ 18,6% tổng số người (429/2303 người mất) năm 2002 lên 66,7% năm (2400/3600 người mất) Tại Kiên Giang, tỷ lệ hỏa táng cao thổ táng từ năm 2003 Hiện nay, nhiều địa phương Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang… có nhà hỏa táng đại, đáp ứng yêu cầu tổ chức việc tang văn minh Nhiều nơi khác, Nam Định, Đà Nẵng, Tiền Giang, Bình Dương, Thừa Thiên - Huế có đề án xây nhà hỏa táng đại; Hải Phòng chuẩn bị xây thêm nhà hỏa táng cơng trình q tải Ngồi ra, gần có số thơng tin việc nhà khoa học tạo kim cương từ tro hỏa táng9 Với phát triển công nghệ, nhà khoa học dùng lượng tro cốt hỏa thiêu để làm thành kim cương cách trích xuất chất carbon có tro cốt đưa vào máy với nhiệt độ cao áp suất cao, tương tự điều kiện hình thành kim cương tự nhiên, kết kim cương hình thành với đặc tính lý hóa quang học khơng khác kim cương tự nhiên Như vậy, nói kim cương làm từ tro cốt hỏa thiêu hình thức an táng mẻ, hồn tồn sẽ, bền vững; hóa thân cao q người sau từ giã sống vật gia bảo lưu truyền cho cháu sau 2.3.4 Tuyên truyền, khuyến khích việc hiến xác cho y học Trong trình đào tạo để trở thành bác sĩ y khoa, sinh viên phải trải qua nhiều mơn học, giải phẫu học môn quan trọng làm tảng cho môn y học khác Để học tốt môn cần có tiêu người thật Hiện http://www.5giay.vn/archive/index.php/t-501788.html GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan không đủ tiêu xác để nghiên cứu trực tiếp mà kiến tập Vì lẽ này, nhà trường sinh viên ngành y cần giúp đỡ cách hiến thân thể sau chết Chính hoạt động tun truyền, khuyến khích việc hiến xác cho y học cần thiết, phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, góp phần cống hiến cho xã hội, phục vụ lợi ích người sống Đây nghĩa cử cao đẹp đáng trân trọng noi theo GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường hoạt động mai táng việc làm cần thiết lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến văn hóa tâm linh nên thời gian qua công tác bảo vệ môi trường hoạt động mai táng chưa thực sâu vào đời sống gây khó khăn cho cơng tác quản lý, triển khai thực cách hoàn chỉnh Suy cho sống chết vấn đề muôn thưở mà người quan tâm Mai táng ngày không mang yếu tố tâm linh mà phải phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội Trong tâm thức người Việt ln mong muốn có “mồ n mã đẹp” thời buổi dân số tăng nhanh, môi trường nhiễm hỏa táng hình thức mà nhiều người nhắm đến dự báo phát triển tương lai, với văn minh công nghiệp Trong thời gian tới vấn đề trách nhiệm bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường hoạt động mai táng nói riêng trở nên cấp thiết Nhận thức thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm bảo vệ môi trường hoạt động mai táng cải thiện để hướng đến hoạt động cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác bảo vệ mơi trường lĩnh vực mai táng GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Luật: Hiến pháp 1992 Bộ Luật Dân Sự 2005 Bộ Luật Hình Sự 1999 Luật Bảo Vệ Môi Trường 1993 Luật Bảo Vệ Môi Trường 2005 Luật Đất Đai 1993 Luật Đất Đai 2003 Luật Phòng, Chống Bệnh Truyền Nhiễm 2008 Luật Bảo vệ Sức khỏe Nhân Dân 1989 10 Nghị Quyết số 41-NQ/TW Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính Trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 11 Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 Về xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang 12 Thông tư số 02/2009/TT-BYT, ngày 26/5/2009 Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hoả táng 13 Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 14 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Về xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường 15 Quyết định số 104/QĐ-TTG ngày 25/8/2000 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2010 16 Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh nước 17 Tiêu chuẩn TCVN 6772:2000 Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt giới hạn ô nhiễm cho phép GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan 18 Quy chuẩn Việt Nam 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh thay Tiêu chuẩn TCVN 5937:2005 Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh 19 Quy chuẩn Việt Nam 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí thay Tiêu chuẩn TCVN 5938:2005 Chất lượng khơng khí – Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh 20 Tiêu chuẩn TCVN 6560:1999 khí thải lị đốt chất thải rắn y tế trước thải vào môi trường tiếp nhận Sách, Giáo trình: Ths Kim Oanh Na, Võ Hồng Yến Giáo trình Luật Mơi Trường, Khoa Luật – Trường Đại Học Cần Thơ 2006 Ts Phan Trung Hiền (2008) Giáo trình Luật Hành Chính Đơ Thị, Khoa Luật - Trường Đại Học Cần Thơ 2008 PGs-Ts Lê Quang Trí (2005) Giáo trình Quy hoạch Sử dụng Đất đai, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Cần Thơ 2005 Các trang Web: http://vbqppl.moj.gov.vn http://www.monre.gov.vn http://www.tuoitre.com.vn http://www.dantri.com.vn http ://www.thanhnien.com.vn http ://www.congan.com.vn http ://www.laodong.com.vn http://vnexpress.net http://www.baomoi.com 10 http://www.buildvn.com 11 http ://www.yeumoitruong.com GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Lê Thị Thảo Ngoan ... động mai táng đến văn hóa tâm linh .12 Chương 2: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG MAI TÁNG: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN 2.1 Thực tiễn quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động mai táng ... 2.1.1 Thực tiễn công tác bảo vệ môi trường Việt Nam 15 2.1.2 Thực tiễn quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động mai táng 16 2.2 Thực tiễn thực công tác bảo vệ môi trường hoạt động. .. môi trường sống xâm phạm đến quyền lợi ích đáng nhân dân Đề tài: ? ?Bảo vệ môi trường hoạt động mai táng: Pháp luật thực tiễn? ?? phản ánh tình hình thực cơng tác bảo vệ môi trường hoạt động mai táng

Ngày đăng: 08/04/2018, 06:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan