1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng tránh ngập úng có sử dụng chuỗi hồ điều hòa trong quy hoạch phân khu đô thị n7 huyện đông anh hà nội (tt)

26 130 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO BO XAY DUNG

TRUONG DAI HOC KIEN TRUC HA NOI

TRAN THI THAO

GIAI PHAP PHONG TRANH NGAP UNG CO SU DUNG CHUOI HO DIEU HOA TRONG

QUY HOACH PHAN KHU ĐÔ THỊ N7

HUYỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI

LUAN VAN THAC SI: KY THUAT CO SG HA TANG

Trang 2

Hà Nội — 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

TRAN THI THAO

KHOA 2011 - 2013

GIAI PHAP PHONG TRANH NGAP UNG CO SU DUNG CHUOI HO DIEU HOA TRONG QUY HOACH PHAN KHU

DO THI N7 HUYEN DONG ANH - HA NOI

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

Mã số: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC

PGS.TS PHAM TRONG MANH

Ha Noi — 2013

Trang 3

MUC LUC: Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt Danh mục hình minh hoạ Danh mục các bảng, biểu Danh mục các sơ đồ, đồ thị VC 0 MU ƯAINAA 1 NỘI DUNG SHAE OCI TR dkanseencoeveypnnsevsnins 5 7

CHUONG 1: THỰC TRẠNG VÈ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC TRONG QUY HOẠCH PHÂN KHU ĐÔ THỊ N7 s 7

1.1 Khái quát về hiện trạng phân khu đô thị NT 222 2222555cccsssssree 7

1.1.1 Điều kiện tự nhiên tt E221 7 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 220 2S 2228 10

1.1.3 Hệ thống Hạ tầng kỹ thuật 220 2S 522SeS l6 1.1.4 Đánh giá tổng hợp về hiện trạng phân khu đô thị N7 cu ccc 18

1.2 Quy hoạch xây dựng Phân khu đô mờ" 20 1.2.1 Quy hoạch không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị - 2s scsce: 20

1.2.2 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 51512 27

Trang 4

1.3.3 HG thong Hb, Kénb a csssssstsssesnninsinnnnasinnvenusieeieeeecc 42

1.4 Những tồn tại về Quy hoạch mạng lưới thoát nước khu › wisecssseseeceseess 45

1.4.1 Sử dụng Hồ điều hòa, Kênh mương 22 SE 45 1.4.2 Van đề tính toán Hồ điều tiết 2s 222 49

1.4.3 Quản lý Hỗ điều hòa 0 0e 50 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA VIỆC THIẾT KE

HÒ ĐIỀU HÒA TRONG ĐÒ TT ghe Hye 51

2.1 Các khái niệm cơ bản erirrrrrrrrrrrriroeur.ST

2 Các nội dung cơ bản về Hồ điều hòa 22222 SE1E15EE021E0 53

7.2.1 Định nghĩa - phân loại hồ điều hòa 211 53

2.2.2 Vai trò của Hỗ điều hòa trong Quy hoạch đô thị 222 55

Trang 5

2.5.1 Bài học thực tiễn từ hệ thống Hồ ở Thủ đô Hà nội 2222222 78 2.5.2 Bài học thực tiễn từ hệ thống Kênh, Hồ ở Hàn Quốc 22 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH NGAP UNG CO SU DUNG CHUOI HO DIEU HOA TRONG QUY HOACH PHAN KHU DO THI N7

2000000000 1000000000010000000000 0100000000000 0000000000001 ng vu ren 84 3.1 Quan điểm về mạng lưới thoát nước trong Đô thị :- sscsea 84

3.1.1 Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống thoát nước mưa te: 84 3.1.2 Thoát nước mặt trong xây dựng đô thị - 1 tt set 86

3.2 Dé xuất tính toán chuỗi HĐH trong Quy hoạch phân khu đô thị N7 87

3.2.1 Cc thong $6 dau Va0 sseessssssssssssssusssssssssssusssisessessusesstsaseeseeeeccc 87 3.2.3 Để xuất sơ đỗ tính toán chuỗi hỗ và tính tốn các thơng số của HĐH

na 88

3.3 Giải pháp tăng hiệu quả điều tiết của HĐH 5 nan 107 3.4 Giải pháp tổ chức quản lý hồ +2t1 :zZEEE1259222211120021556 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: -222 2s 2SEE51185220112E SE 112

Trang 6

LOI CAM ON

Tác giả xin cam ơn sâu sắc và chân thành nhất đến PGS.TS, Pham Trọng Mạnh người đã động viên, góp ý, chỉ bảo tận tình và truyền thụ những kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn nay

Tác giả cũng xin trân trong cam ơn Quý Thấy Có trong Khoa Sau Dai

Học, Khoa Đô Thự, Trường Đại Hoc Kiến Trúc Hà Nội đã tận tâm truyền đạt

Trang 7

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập

của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và

Có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

ha

Trang 8

DANH MUC CAC CHU VIET TAT , 7 Viết tắt Cụm từ viết tắt ĐT Đô thị HĐH Hồ điều hòa MLTN Mạng lưới thoát nước QH Quy hoạch

QHCHN Quy hoạch chung Hà nội QHPK Quy hoạch phân khu

TNM Thoát nước mưa

TP Thành phố

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 9

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu Tên hình Trang hình

Hinh 1.1 | Sơ đồ vị frí giới hạn khu N7 8

Hình 12 | Sơ đồ phân chia lưu vực thoát nước trong khu N7 34

Hình 1.3 | Quy hoạch MLTN mưa lưu vực 7A 35 Hình 14 | Quy hoạch MLTN mua lưu vực 7B 37

Hình 15 | Quy hoạch MLTN mua lưu vực 7C 38

Hình 1.6 | Quy hoạch MLTN mưa lưu vực 7D 40

Hình 1.7 | Quy hoạch MLTN mưa lưu vực 7E 4I

Hinh 1.8 | Giản đồ các Kênh muong trong QHPK dé thi N7 43

Hinh 1.9 | Gian dé cde Hồ trong QHPK đô thị N7 44

Hành 2.1 | HĐH trong trường hợp toàn bộ nước mưa qua h 34 Hình 2.2 | HDH trong truòn g hop mét phan nuéc mua qua hé 54

Hình 2.3 | Chùm hồ điều hòa 55

Hình 2.4 | Chuỗi hồ điểu hòa 55

Hình 2.5 | Mặt cắt ngang qua hồ 72

Hình 2.6 | Sơ dé tinh toán trường hợp nhiều HDH 76 Hình 2.7 | Nước Hồ Hoàn Kiến dâng cao ngang bằng mặt vía hè 79

Hình 28 | Hệ thống sông, hồ Hà nội đang bị ô nhiễm nặng nễ 80

Hinh 2.9 | dt cat ngang qua hô kênh (tại vị trí kênh nổi thông với hồ) 109

Trang 10

DANH MUC BANG, BIEU Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 | Bảng tổng hợp số liệu hiện trạng sử dụng đất Bảng 12 | Bảng đánh giá khai thác đất đai xây dựng

Bang 1.3 | Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản | Bang 1.4 Bang tong hop cde chi tiéu kinh té kỹ thuật đất đơn Vi ở Tên bảng, biểu Bảng thông kê hồ điều hòa trong các lưu vực thoát nước Tăng Lộ | uy y2 45

Bảng 1.6 Bảng thông kê kênh ương trong các lưu vực thoát nước khu N7 47 ; Diện tích lưu vực tính toán (Flvtt) cia các lưu vuc 7A, Bane 3.1 |7g ;C zp 93

Bằng 32 Bảng tính toản lưu lượng (Q) tại các tiện diện cửa ra của cdc luu vực Bang 3.3 Bảng tính toán thủy lực tại các tiện diện cửa ra của các luu virc Bang 3.4 Bang thong kê các thông số của HĐH rong các Ïưu vực

Trang 11

DANH MỤC SƠ ĐÒ, ĐỎ THỊ Í Số hiệu biểu

đồ, sơ đồ, đồ thị Tên sơ đồ, đồ thị Trang Đầthị 2.1 | Đề thị lưu lượng dòng chảy theo thời gian khi tm=te 62

Đồ thị 22 | Đỏ thị lưu lượng dòng chảy theo thời gian khi tm>tc 63 Đồ thị 23 | Đ thị lưu lượng dòng chảy theo thời gian khi t'm<te 64

Đồ thị 2.4 | Đồ thị tổng hợp lưu lượng dòng chảy theo thời gian 65

Đồ thị 2.5 Duong quá trình điểu chỉnh dong chay 69 So d6 2.6 | Sơ đồ tính toán lưu lượng dòng chảy 72 Sơ đồ 3.1 | Sơ đồ tính toán chuỗi hé cho Luu vuc 7A 89

So dé 3.2 Sơ đồ tính toán chuỗi hồ cho Lưu vực 7B 90

Sơ đồ 3.3 | Sơ đỗ tính toán chuỗi hé cho Lau vực 7C 91

Sod63.4 | Sơ đồ tính toán chuỗi hỗ cho lưu vực 7D 92

Sơ đồ 3.5 | Kế quả tính toán chuỗi hồ cho Lưu vực 7A 103

Sơ đồ 3.6 | Kết quả tính toán chuỗi hé cho Lưu vực 7B 104

Sơ đồ 3.7 | Kế quả tính toán chuỗi hồ cho Lưu vực 7C 105 Sơđô3.8_ | Kớ quả tính toán chuỗi hồ cho Lưu vực 7D 106

Sơ đồ 3.9 _ | Hồ điều hòa kế hợp với kênh mương 108 a

Trang 12

MO DAU:

* Lý do chọn đề tài

Ngập úng ở các thành phố lớn ở Việt nam như: Hà nội, thành phố Hồ chí

minh đã gây ra rất nhiều phiền toái cho người dân, cũng như tình trạng ô nhiễm do lượng nước không tiêu thoát được chứa rất nhiều chất thải Các cơ quan chức năng của Việt nam từ trung ương đến địa phương đưa ra nhiều kế

hoạch khai thông, phòng và chống ngập úng như: đắp đê bao, cải tạo hệ thống

thốt nước, tơn cao nền đường vv, nhưng hình như các biện pháp này không đem lại hiệu quả như mong muốn:

Đắp đê thì đê hỏng; cải tạo hệ thống thoát nước thì gặp khó khăn về kinh tế nên chỉ cải tạo được một số tuyến thốt nước khơng cải tạo đồng bộ dẫn đến việc

cải tạo như không: tôn cao nền đường thì nhà dân 2 bên lại ngập, tôn cao nhà dân

thì đường lại ngập Các giải pháp phòng chống ngập úng hiện nay hình như dang trong tình trạng bề tắc, không lối thoát

Chính vì vậy, mỗi khi triều lên hoặc mỗi khi mưa xuống là người dân Hà nội và Thành phố Hồ chí minh lại chịu cảnh bi bém trong dòng nước đen ngòm, lềnh bềnh rác rưởi, và đầy váng dầu mỡ Điều này ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của

người dân

Thủ đô Hà nội, là bộ mặt của đất nước ta, nhưng cứ đến mùa mưa thì nhiều

điểm ở thủ đô đã ngập tràn trong nước bẩn Đường ngập, xe chết máy, người ngã, giao thông hỗn loạn là những “thảm cảnh” không hè hiếm gặp ở Thủ đô mỗi khi có mưa lớn hoặc mưa kéo dài, đỉnh điểm là trận ngập năm 2008 Hà nội

Trang 13

Năng lực thoát nước của Hà nội cũng được cải thiện một phần, sau khi các hạng mục của Dự án thoát nước giai đoạn 1 va 2 được đưa vào sử dụng Tuy

nhiên các điểm ngập úng cũ được cải thiện thì lại phát sinh thêm nhiều điểm

ngập úng khác, mà nghịch lý là các tuyến đường này đều có hệ thống cống đã được đầu tư, xây dựng

Hà nội mở rộng với diện tích 3324.92 km2 [18] đang trong giai đoạn phát

triển mạnh mẽ, cùng với việc cải tạo các đô thị cũ, rất nhiều các đô thị mới đã và

đang được quy hoạch xây dựng Thực trạng hiện nay cho thấy khi mưa lớn một

số khu đô thị cũ như Phố cổ hầu như không bị ngập mà những khu đô thị mới lại bị ngập nhiều,

Các khu đô thị mới hiện nay phát triển chủ yếu trên nền đất ruộng, cao độ

thấp khi xây dựng đã nâng cao cốt nền, phá hủy đi hệ thống thoát nước tự nhiên

như các ao hỗ, kênh mương gây ngập cho các khu vực xung quanh và cá bản thân khu đô thị đó

Khi xây dựng các khu đô thị mới, người ta cũng đã tính đến việc sử dụng Hồ điều hòa thay cho các hệ thống thoát nước tự nhiên cũ Nhưng trên thực tế người ta chỉ chú ý đến việc làm con đường nảo, đi hướng nào cho thuận tiện, chứ không thấy người ta quan tâm nhiều đến việc xây dựng hồ, xây dựng hệ thống tiêu thoát nước

Với tình trạng ngập úng đang diễn ra ở Thủ đô Hà nội, ngập úng đang có dấu hiệu nghiêm trọng hơn các năm về trước Các giải pháp tình thế hiện nay như:

mở lắp hồ ga, nạo vét, tăng cường bơm cơ động không phải là biện pháp hiệu

quả Vì vậy, Hà nội cần phải tìm ra nguyên nhân sâu sa để giải quyết được gốc rễ

Trang 14

Khu N7 với vị trí nằm kế cận với Đầm Vân trì, sông Thiếp, sông Hồng nên có khả năng bị đe dọa bởi nước lũ, gây ngập úng cho khu Hệ thống thoát nước hiện trạng của khu là hệ thống thoát nước chung chưa hoàn chỉnh, nước thải hầu hết

nước đều thoát theo các vệt trăng ra ao, mương hiện có Nước mưa được thoát tự

chảy trực tiếp ra sông Thiếp, Đầm Vân Trì thốt ra sơng Ngũ Huyện Khê Diện tích mặt nước tự nhiên của khu bao gồm ao, hồ, sông, mương là 90.23ha chiếm khoảng 4.82% diện tích toàn khu [19]

Do đặc điểm địa hình khá bằng phẳng, quỹ đất xây dựng lớn, tiếp giáp với sông Thiếp, sông Hồng, Đầm Vân Trì, nên rất thuận lợi cho việc quy hoạch mạng lưới thoát nước và phòng chống ngập úng cho khu Theo quy hoạch phân khu N7 thì diện tích mặt nước trong khu (diện tích Hồ điều hòa) chiếm khoảng 5 diện tích xây dựng đô thị [19], tỷ lệ này gần như tương đương với diện tích

mặt nước tự nhiên hiện trạng của khu Nhưng khi xây dựng đô thị thì tốc độ đô

thị hóa rất nhanh, khả năng thoát nước tự nhiên nhờ thấm giảm Vì vậy, để khu N7 không bị ngập úng thì tỷ lệ này cần phải được tính toán, kết hợp với nhiều yếu tố khác như dung tích chứa nước, hệ thống thoát nước đi kèm

Ngập úng ở Hà nội nói chung và các khu đô thị mới nói riêng dựa trên rất nhiều nguyên nhân khác nhau, dựa trên thực tế ngập úng của Hà nội ta có thể

đưa ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngập úng như:

- Do chưa có tầm nhìn vĩ mô Đô thị hiện nay thường phát triển ở các vùng trũng thấp (thường là dat ruộng, hoa màu, đất ao hồ ) Những vùng này thường

dùng để điều hòa nước tự nhiên, khi xây dựng đô thị, ao, hồ, kênh, mương tự

Trang 15

- Nguyên nhân khác được xem là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ngập úng trên diện rộng của Thủ đô hiện nay đó là do Quy hoạch: Quy hoạch

thoát nước chưa tính hết hoặc chưa dự báo vấn đề biến đổi khí hậu và tốc độ đô

thị hóa của đô thị, làm cho mạng lưới thốt nước khơng đáp ứng được thực tế

Quy hoạch nói chung chỉ quan tâm đến việc khai thác sử dụng đất đai là chính,

chưa quan tâm đến việc thoát nước ra sao? Các hệ thống ao, hồ tự nhiên khi quy

hoạch bị lấp, thu hẹp diện tích, ví dụ: năm 1990 Hà nội có 40 hô, nhưng đến nay

Hà nội chỉ còn dưới 20 hồ [10], không đảm bao kha năng thoát nước,

Quy hoạch hiện nay đã được quan tâm đến vấn đề thoát nước hơn Các quy

hoạch hầu như đều đưa ra các hệ thống hồ điều hòa nhằm tiêu thoát nước, phòng chống ngập úng cho đô thị Thế nhưng, việc đưa ra hỗ điều hòa lại chưa có tính

toán chỉ tiết, nên không xác định rõ được khả năng điều tiết của Hồ và góp phần phòng tránh được ngập úng cho khu vực ở mức độ nào?

- Một nguyên nhân nữa là do Hệ thống thoát nước chưa được đầu tư đồng bộ,

khả năng tiêu thoát nước của đô thị chỉ đáp ứng cho trận mưa có chu kì nhỏ P=2- 5 năm [18] Van dé quản lý thực hiện theo quy hoạch chưa tốt, nhiều khu vực

xây dựng có cốt nên thấp hơn cốt cao độ quy hoạch đã khống chế gay ngập cho

khu

Để tình tránh ngập úng cho Hà nội nói chung va cho Khu đô thị N7 nói riêng thì cần nghiên cứu một giải pháp hợp lý Và việc phòng tránh ngập úng có sử

dụng Hồ điều hòa đang là một trong những giải pháp tốt hiện nay, bởi nếu tính

toán đúng thì hệ thống hồ sẽ điều tiết được I lượng nước lớn và nó con đem lại

Trang 16

Vì vậy, đề tài “Giải pháp phòng tránh ngập úng có sử dụng chuỗi Hồ điều hòa

trong Qui hoạch phân khu đô thị N7 huyện Đông anh — Hà nội” là cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn

* Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu giải pháp phòng tránh ngập úng có sử dụng chuỗi hồ điều hòa trong quy hoạch phân khu Đô thị N7 huyện Đông anh - Hà nội

* Đối tượng nghiên cứu

Quy hoạch mạng lưới thoát nước trong quy hoạch phân khu đô thị N7 huyện

Đông anh — Hà nội có sử dụng chuỗi Hồ điều hòa

Chuỗi Hồ điều hòa khu N7, trong việc phòng tránh ngập úng cho Khu * Phạm vi nghiên cứu

Giải pháp phòng tránh ngập úng có sử dụng Hồ điều hòa là một nội dung lớn

Bởi Hồ điều hòa khơng chỉ điều tiết thốt nước chống ngập úng cho đô thị mà nó

còn dùng cho hệ thống tiêu thủy lợi (ngồi đơ thị) Chính vì vậy, trong giới hạn

luận văn, chỉ nghiên cứu việc sử dụng Hồ điều hòa trong các khu đô thị, điển

hình là khu đô thị N7 huyện Đông anh — Ha nội * Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu lý luận về Thoát nước mưa và về Hồ điều hòa

Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Trao đổi tham vấn các chuyên gia

Trang 17

Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra khảo sát về thoát nước Hà nội để đưa

ra cách nhìn tông quan về vấn đề ngập úng ở Hà nội

Phương pháp kế thừa: Kế thừa các dự án Quy hoạch thoát nước và các kinh nghiệm thoát nước .vv

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học: Củng cố cơ sở lý luận thiết kế chuỗi Hồ điều hòa trong

Thốt nước Đơ thị

Y nghĩa thực tiễn: Tận dụng điều kiện tự nhiên, thiết kế khu vực có hồ đa

chức năng

* Cấu trúc luận văn

Trong luận văn ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận kiến nghị, tài liệu tham

khảo, thì nội dung gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Thực trạng về quy hoạch mạng lưới thoát nước trong quy hoạch phân khu đô thị N7 huyện Đông anh — Hà nội

Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế Hồ điều hòa trong Đô

thị

Trang 18

THONG BAO

Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội

Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau(2)emaIl.com

Trang 19

112

KET LUAN VA KIEN NGHI:

* Kết luận:

Việc phòng tránh ngập úng bằng việc sử dụng Hồ điều hòa là giải pháp không

còn xa lạ cho Đô thị Song thực tế hiện nay việc tính toán xác định các thông số

của các hồ đều dựa vào kinh nghiệm, chưa áp dụng lý thuyết tính toán hồ một

cách bài bản, thiêu cơ sở khoa học

Hồ điều hòa có rất nhiều chức năng như: cảnh quan, điều tiết, môi

trường vv, một trong những chức năng quan trọng nhất đó là điều tiết dòng

chảy, chính vì vậy việc xác định khả năng điều tiết của Hồ (dung tích điều tiết) là

cần thiết và cần phải có phương pháp tính toán khoa học Nói cách khác, việc

điều tra, tính toán xác định H„„„, H„¡y của Hồ là không thể thiếu được trong việc

tính toán dung tích điều tiết hồ Thực tế các đồ án, các dự án thoát nước hiện nay

hầu hết chỉ xác định H„„„ mà không quan tâm nhiều đến H„¡„ của hồ Như vậy

không thể biết được khả năng điều tiết của Hồ khi có mưa và vào mùa kiệt mực nước trong Hồ sẽ có khả năng cạn dưới mức cho phép sẽ không đảm bảo yêu cầu cảnh quan

Hồ điều hòa chỉ được tiếp nhận nước mưa hoặc nước sau khi xử lý như vậy mới đảm vệ sinh môi trường và tính bền vững cho hồ

Các biện pháp quản lý hiện nay cần phải được thay đổi dé tình trạng lấp hồ, xâm phạm tới hồ không còn xảy ra vv;

Với những cơ sở lý luận và thực tiễn cùng với các giải pháp về Hồ điều hòa

Trang 20

113

xây dựng trên nền tảng lý thuyết khoa học và thực tiễn, chính sách quản lý đưa

ra nhằm bảo vệ tối đa sự xâm hại đến hồ * Kiến nghị:

Hồ điều hòa đem lại lợi ích vô cùng to lớn trong việc phòng tránh ngập ung, chính vậy các đồ án quy hoạch xây dựng Đô thị nên khuyến khích sử dụng Hồ điều hòa

Thực tế hiện nay, việc tính toán xác định các thông số của Hồ đều dựa theo

kinh nghiệm, chưa có quy định cụ thể rằng việc tính toán xác định Hồ thực hiện

ở giai đoạn nào? nên khi xảy ra sự cố, không biết sai do đâu, sai ở giai đoạn nào và ai là người phải chịu trách nhiệm Vì vậy, cần sớm có văn bản pháp lý quy

định rõ về vấn đề này như: Tính tốn xác định các thơng số của Hồ làm ở giai

đoạn nào? QH phân khu 1/2000; 1/5000 hay QH chỉ tiết 1/500, Hồ sơ về Hồ diều

hòa ở từng giai đoạn QH cần có những nội dung gì? và việc tính toán dựa trên

những Qui chuẩn, tiêu chuẩn, văn bản pháp lý nào? vv

Trang 21

TAI LIEU THAM KHẢO:

Tài liệu tiếng Việt

1 Bộ xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt nam về Quy hoạch xây dựng

QCXDVN số 01: 2008/BXD (Chương II)

2 Bộ xây dựng (2008), Thông tư số: 07/2008/TT-BXD ngày 07/4/2008 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng

3 Bùi Khắc Toàn (1998), Quy hoạch hỗ điều tiết trong hệ thống thoát nước mặt

và ảnh hưởng của hồ đến không gian cảnh quan và môi trường đô thị, Luận

án Thạc sĩ ngành Quy hoạch, Trường đại học Kiến trúc Hà nội, Hà nội

4 Bùi Khắc Toàn, Trần Thị Hường, Vũ Hoàng Điệp (2009), “Kỹ /huật hạ tẳng

Đô thị”, Nxb Xây dựng, Hà nội

5 Bùi Tuấn Hải (2011), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của giải pháp

sử dụng ao hồ điều hòa để giảm nhẹ yêu câu tiêu nước cho các hệ thống thủy lợi, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quy hoạch và quản lý nguồn nước, Trường đại học Thủy lợi Hà nội, Hà nội

Trang 22

10 Đỗ Quang (201 1), “Ngập úng ở Hà nội theo ý kiến của các chuyên gia” 11 Hoàng Huệ (2001), “7hoát nước tập 1- Mạng luới thoát thoát nước”, Nxb

Khoa học kỹ thuật, Hà nội

12 Nguyễn Nam Thắng (2005), Nghiên cứu giải pháp quản lý vận hành các hồ điều hòa trong tiêu thoát nước hệ thống lưu vực sông Tô Lịch — Thành phố Hà nội, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quy hoạch và quản lý nguồn

nước, Trường đại học Thủy lợi Hà nội, Hà nội

13 Phạm Trọng Mạnh (2009), “Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng”, Nxb Xây

dựng, Hà nội

14 Quang Khải (2009), “Hồ điều tiết - giải pháp mềm cho bài toán chống

ngập”

15 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường số: 52/2005/QH11, ban hành ngày

29 tháng 11 năm 2005 (Chương VII, mục 2, mục 3);

16 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số: 30/2009/QH12, ban hành ngày

17 tháng 06 năm 2009;

17 Quốc hội (2012), Luật tài nguyên nước số: 17/2012/QH13, thông qua ngày

21 tháng 06 năm 2012;

18 Quy hoạch chung Thành phố Hà nội năm 2030

19 Quy hoạch phân khu Đô thị N7 huyện Đông Anh - Hà nội năm 2030

20 Tô Văn Trường (201 1), “Bắt cập trong quản lý hồ ở Hà nội”

21 Trần Chương (2002), “7y văn công trình”, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà

Trang 23

22 Trần Thị Hường ( 1995), “Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng”, Nxb xây dựng, Hà nội

23.Trần Thị Vân —- Phan Tấn Hài (1999), “Quy hoạch chiều cao”, Nxb Xây

dựng, Hà nội

24 Trần Văn Mơ (2002), “ 7hốt nước Đô thị - Một số vấn đề lj thuyết và thực tiễn ở Việt nam”, Nxb Xây dựng, Hà nội

25 Trung tâm quy hoạch môi trường (CEE), “ Chuyên để giái pháp quy hoạch và xây dựng hệ thống thoát nước Đô thị bền vững”

26 Xuân Tùng (2010), “Hà nội ha mực nước ở các Hỗ điều hòa để chống ngập” Tài liệu tiếng Anh

Trang 24

PHU LUC: PHỤ LỤC 1: Bảng tra hệ số mặt phủ œ

Stt Loai mat phi Z ọ

1 | Mái nhà và mặt phủ bằng bê tông atphan - 0,95

2 | Mặt phủ bằng đá dăm 0,224 0,6

3 | Đường lát đá cuội 0,145 0,45

4 | Mặt phủ bằng đá dăm không có vật liệu dính kết 0,125 0,4

3 | Đường sỏi trong vườn 0,09 0,3

6 | Mat dat 0,064 0,2

7 |Mặt cỏ 0,038 0,1

Ngày đăng: 05/04/2018, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w