Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THƠ THƠ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH QUA BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO D ỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THƠ THƠ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH QUA BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO D ỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ PHƯỚC LƯỢNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Hoàng Thơ Thơ ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi giúp đỡ tận tình PGS TS Lê Phước Lượng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Tôi xin cảm ơn Thầy Cô Khoa vật lý, trường Đại học Sư phạm Huế tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho năm tháng giảng đường đại học Tôi xin cảm ơn Giám hiệu q Thầy Cơ tổ Vật lí trường THPT Thuận An giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn hữu động viên giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thơ Thơ iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn .11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA BÀI TẬP CĨ NỘI DUNG THỰC TẾ 12 1.1 Tự học lực tự học 12 1.1.1 Khái niệm tự học 12 1.1.2 Động tự học 13 1.1.3 Các hình thức tự học .14 1.1.4 Vai trò tự học 15 1.1.5 Năng lực tự học .17 1.1.6 Bồi dưỡng lực tự học dạy học vật lí 23 1.2 Dạy học vật lí theo hướng tự học học sinh .24 1.2.1 Dạy học vật lí theo hướng tự học học sinh 24 1.2.2 Tự học học sinh 27 1.3 Bài tập có nội dung thực tế việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh29 1.3.1 Khái niệm tập có nội dung thực tế 29 1.3.2 Phân loại tập có nội dung thực tế định hướng trả lời 29 1.3.3 Vai trò tập thực tế việc bồi dưỡng lực tự học vật lí cho học sinh 33 1.4 Các biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ tập thực tế 35 1.4.1 Tăng cường sử dụng tập thực tế rèn luyện kỹ tự học cho học sinh giai đoạn mở đầu nghiên cứu tài liệu 35 1.4.2 Tăng cường sử dụng tập thực tế rèn luyện kỹ cho học sinh q trình ơn tập, củng cố kiến thức 36 1.4.3 Tăng cường sử dụng tập thực tế rèn luyện kỹ tự học cho học sinh tự học nhà 37 1.4.4 Tăng cường sử dụng tập thực tế rèn luyện kỹ tự học cho học sinh học ngoại khóa vật lí .38 1.4.5 Tăng cường giám sát, hướng dẫn kiểm tra đánh giá hoạt động tự học học sinh 38 1.5 Thực trạng sử dụng tập thực tế dạy học vật lí số trường Trung học phổ thông 39 1.5.1 Việc vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế học sinh 39 1.5.2 Việc khai thác, xây dựng sử dụng tập thực tế dạy học vật lí40 1.5.3 Những thuận lợi, khó khăn sử dụng tập thực tế dạy học vật lí trường Trung học phổ thơng .41 1.5.4 Một số nguyên nhân 42 1.6 Kết luận chương 43 CHƯƠNG BIÊN SOẠN MỘT SỐ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN"QUANG HÌNH HỌC", VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 44 2.1 Cấu trúc, nội dung kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” chương “Mắt Các dụng cụ quang học”, vật lí 11 Trung học phổ thơng 44 2.1.1 Đặc điểm, cấu trúc phần “Quang hình học” vật lí 11 Trung học phổ thơng 44 2.1.2 Nội dung kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” chương “Mắt Các dụng cụ quang học”, vật lí 11 Trung học phổ thơng 45 2.2 Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” vật lí 11 trung học phổ thơng46 2.3 Xây dựng kho liệu tập có nội dung thực tế phần “Quang hình học”, vật lí 11 Trung học phổ thông 48 2.4 Thiết kế biên soạn tiến trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh qua sử dụng tập thực tế 67 2.4.1 Quy trình thiết kế dạy học theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh qua sử dụng tập thực tế .67 2.4.2 Một số tiến trình dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” chương “Mắt - Các dụng cụ quang học”, vật lí 11 Trung học phổ thơng theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 68 2.5 Kết luận chương 75 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm .76 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 76 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 76 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 77 3.3.2 Quan sát học 77 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm .77 3.4.1 Đánh giá định tính .77 3.4.2 Đánh giá định lượng 78 3.5 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC P1 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTTT tập thực tế ĐC đối chứng GV giáo viên HS học sinh NLTH lực tự học PPDH phương pháp dạy học TH tự học THPT trung học phổ thơng TN thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu quan trọng đường lối xây dựng phát triển nước ta, điều khẳng định báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI: “ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” [1] Để thực mục tiêu này, nhân tố định thắng lợi nguồn nhân lực Từ đại hội Đảng lần thứ IX nghị nêu rõ: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” [2] Tinh thần nhấn mạnh Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009, Điều 24, Chương là: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kĩ thuật vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” [19] Như vậy, giáo dục Việt Nam cần đổi cách toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Trong đó, vấn đề đổi PPDH hình thức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, phát huy tính chủ động, sáng tạo NLTH, tự nghiên cứu cho HS yêu cầu cấp thiết thực tiễn Để đáp ứng mục tiêu này, năm qua, giáo dục nước ta có nhiều đổi mới: từ đổi chương trình, đ ổi sách giáo khoa, đến đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong đó, việc đổi PPDH đư ợc nhiều nhà giáo dục nghiên cứu thử nghiệm Tuy nhiên tồn vấn đề mà chưa thể giải như: truyền thụ chiều từ thầy đến trò tồn nhiều nơi cấp Các hoạt động tự học HS như: tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự phát giải vấn đề không GV trọng dẫn đến tính tích cực, chủ động sáng tạo HS trình tiếp thu kiến thức không phát huy Thực trạng dạy học trường THPT nặng thông báo, thuyết trình diễn giải Nội dung dạy học cịn gị bó theo sách giáo khoa Điều kiện để HS mở rộng kiến thức, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn không quan tâm HS học theo lối ghi nhớ tái nên khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn hạn chế Do đó, vấn đề đổi PPDH cần thực theo định hướng cụ thể sau: tăng cường sử dụng PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS; chuyển mạnh từ phương pháp nặng diễn giảng GV sang phương pháp nặng tổ chức cho HS hoạt động để tự chiếm lĩnh tri thức kĩ năng; tăng cư ờng học tập cá nhân, phối hợp cách hài hòa với học tập hợp tác nhóm; coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp tự học; coi trọng việc rèn luyện kỹ ngang tầm với việc truyền thụ kiến thức, tăng cường khai thác, sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học Vật lí mơn khoa học thực nghiệm Dạy vật lí khơng cung cấp kiến thức cho HS mà hướng dẫn họ thực thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp suy luận lôgic quy nạp, diễn dịch, Nhờ đó, HS tìm mối liên hệ mặt định tính, mặt định lượng tượng đại lượng vật lí, dự đốn hệ từ lí thuyết, áp dụng lí thuyết vào thực tiễn Do vậy, việc bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học nói chung dạy học mơn Vật lí nói riêng cần thiết Mặt khác, tập đóng vai trị quan tr ọng dạy học vật lí, tập có nội dung thực tế Khi giải tập có nội dung thực tế, HS có điều kiện phân tích tượng, phát triển tư duy, hình thành thói quen nghiên c ứu, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức Sử dụng BTTT giúp lý thuyết gắn liền với thực tiễn, thực tốt ngun lí giáo dục “học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền thực tiễn” Từ làm cho HS cảm thấy hứng thú học tập, thấy ý nghĩa việc học vật lí thấy tầm quan trọng vật lí việc vận dụng chúng vào thực tiễn hàng ngày Vì vậy, sử dụng BTTT cách phù hợp tổ chức dạy học vừa làm tăng niềm say mê, hứng thú, tăng tính chủ động, tích cực tự học tập HS, vừa giúp HS có kĩ giải vấn đề thực tiễn Phụ lục Giáo án bài: “Phản xạ toàn phần” I Mục đích Kiến thức - Phát biểu tượng phản xạ toàn phần - Nêu điều kiện để có tượng phản xạ tồn phần - Viết giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần - Nêu số ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Kĩ - Giải thích số tượng đơn giản sống giải tập liên quan tượng phản xạ toàn phần II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Dụng cụ thí nghiệm + Bộ dụng cụ khảo sát định luật khúc xạ ánh sáng - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Cho biết thủy tinh có chiết suất tính góc khúc xạ với góc tới 30 60o khi: - Tia sáng từ khơng khí vào thủy tinh: - Tia sáng từ thủy tinh không khí: PL7 PHIẾU HỌC TẬP Chiếu tia sáng từ khơng khí vào khối bán trụ nhựa có chết suất điểm tới tâm khối bán cầu, điểm tới tâm khối bán cầu Tăng góc tới i từ đến 90o Nhận xét tia phản xạ tia khúc xạ - Nhận xét góc khúc xạ tăng góc tới Chiếu tia sáng từ khối bán trụ khơng khí, điểm tới tâm khối bán cầu, điểm tới tâm khối bán cầu nhựa có chiết suất , tăng góc tới i từ đến 90o Nhận xét tia phản xạ tia khúc xạ PHIẾU HỌC TẬP Vào ngày mùa hè nóng nực gió, xe ơtơ, hay xe mơ tơ nhìn tới phía trước đường nhựa, đằng xa ta thấy mặt đường loang lống có nước tới gần thấy mặt đường khơ Tại có tượng vậy? Hãy giải thích điều đó? Thành phố ảo “hiện hình” biển (21/12/2006 9h:55) Hàng nghìn ngư ời đổ bờ biển Penglai (Trung Quốc) để chứng kiến tượng ảo ảnh kỳ lạ: từ lớp sương mù dày đặc, thành phố đại với tòa nhà chọc trời, đường sá thênh thang, xe cộ tấp nập lộ ra, thật rõ đến ngỡ ngàng Hãy giải thích tượng trên? PL8 III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Phát biểu viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng? Khi n21 ; n21 góc tới i góc khúc xạ r có mối liên hệ với nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng phản xạ tồn phần điều kiện xảy tượng phản xạ toàn phần Hoạt động GV Hoạt động HS - Phát phiếu học tập cho nhóm HS - Nhóm HS t h ả o l u ậ n v hoàn GV: Bài trước biết thành phiếu học tập số tia sáng chiếu xiên góc tới mặt phân cách + Khơng tìm góc khúc xạ hai mơi trường suốt sang trường hợp tia sáng từ thủy tinh mơi trường suốt khác xuất tia góc tới i = 60o khúc xạ tuân theo định luật khúc xạ - HS suy nghỉ đưa phán đốn: “ có ánh sáng Vậy ví dụ góc tơi i thể có chùm tia phản xạ mà khơng có 60o khơng tính góc khúc chùm khúc xạ” xạ, tia sáng truyền ví dụ Đề xuất giả thuyết điều kiện xảy tượng phản xạ toàn phần GV: Ngoài trường hợp nêu cịn - Có nhiều trường hợp khác trường hợp khơng tính khơng tính góc khúc xạ góc khúc xạ khơng? Nếu có nêu điều kiện tổng qt để khơng tính góc khúc xạ - Gợi ý: + Viết định luật khúc xạ ánh sáng +Dựa vào ví dụ em cho biết chiết suất hai môi trường + n1sini = n2sinr khơng thể tính góc khúc => sinr = xạ + Góc tới góc khúc xạ có giá trị + n1 > n2 PL9 sini - Từ đến 90o khoảng nào? + Với giá trị góc tới i góc khúc - Góc khúc xạ lớn r = 90o xạ đạt giá trị lớn nhất? Tìm góc i sin i = Trong trường hợp đó, đường tia sáng nào? - Vì góc khúc xạ r = 90o tia khúc xạ Đề xuất phương án tiến hành TN kiểm là mặt phân cách hai môi trường tra giả thuyết kết luận GV: Phải làm để kiểm chứng giả thuyết - Nêu điểm chưa Thảo luận nhóm đề xuất phương án thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm phương án thí nghiệm HS đưa - Phát dụng cụ theo phương án l ựa chọn phiếu học tập - Hướng dẫn thảo luận kết thí nghiệm câu hỏi phiếu học tập số - Ghi nhận phương án khả thi 2, xác nhận ý kiến - Thơng báo trường hợp khơng có tia khúc xạ mà có tia phản xạ gọi tượng phản xạ tồn phần - u cầu HS mơ tả tượng phản xạ toàn phần - Câu trả lời mong đợi - Y ê u c ầ u H S n ê u điều kiện xảy Phản xạ toàn phần phản xạ toàn tia sáng tới, xảy mặt phân cách tượng phản xạ toàn phần giữ hai môi trường suốt - Ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang n1 > n2 Góc tới lớn góc giới i gh PL10 với sin igh = i- Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát đèn trang - HS tiếp nhận vấn đề cần tìm hiểu trí GV: Vào ban đêm, bật đèn, ta thấy đầu sợi nhỏ sáng lên đẹp, toàn thân sợi nhỏ lại khơng có ánh sáng lọt Tại sao? GV: Các sợi gọi sợi quang (cáp - Cá nhân nhận nhiệm vụ hoàn quang) Các em mô tả cấu tạo thành nhiệm vụ sợi quang GV: Nêu vài ứng dụng sợi quang thực tế - HS thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trả lời Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố GV: cho HS nhắc lại nội dung kiến thức lĩnh h ội tiết học HS: Nhắc lại nội dung kiến thức học GV: Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số PL11 Giáo án bài: “Lăng kính” I Mục đích Kiến thức - Biết cấu tạo lăng kính - Nêu hai tác dụng lăng kính: + Tán sắc ánh sáng trắng + Làm lệch phía đáy chùm tia sáng đơn sắc - Nêu cơng dụng lăng kính Kĩ năng: - Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính - Giải thích số tượng đơn giản tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - lăng kính nhựa có tiết diện thẳng tam giác Trong có lăng kính có tiết diện thẳng tam giác vng cân Một đèn lazer, nguồn điện – 12V Một số hình ảnh động về: đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt khơng khí, nguồn sáng (bóng đèn 12V, có ánh sáng mặt trời tốt làm nguồn sáng trắng), kính lọc sắc - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Kim cương tinh thể suốt ánh sáng nhìn thấy Như lẽ kim cương phải khơng màu thủy tinh đúng, trái lại viên kim cương lại có nhiều màu lấp lánh Tại sao? Những ngày hè, sau mưa thường xuất cầu vồng Giải thích tượng PL12 Chuẩn bị HS - Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng trường hợp riêng Hiện tượng phản xạ tồn phần III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Cấu tạo lăng kính Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS xem số lăng kính thủy - Quan sát tinh chuẩn bị sẵn - Yêu cầu HS nhận xét hình dạng cấu tạo vẽ hình dạng lăng kính - Lăng kính khối chất suốt, có - Nhận xét, bổ xung hình dạng lăng trụ tam giác GV: Khi chiếu tia sáng đơn sắc hẹp tới - HS tiếp nhận ghi nhớ mặt bên AB lăng kính có tia ló - HS suy nghĩ vấn đề cần nghiên cứu khỏi lăng kính mặt bên AC Tia ló có phương so với tia tới? Hoạt động 2: Đường tia sáng qua lăng kính Hoạt động GV Hoạt động HS - Chiếu chùm sáng trắng vào mặt bên - Chùm sáng ló bị tán sắc thành dải lăng kính Yêu cầu HS nhận xét màu khác bị lệch phương theo chùm sáng ló khỏi lăng kính tượng khúc xạ ánh sáng - Vậy chiếu chùm sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính Hãy nhận xét đường - Tia sáng SI chiếu tới mặt bên lăng truyền tia sáng qua lăng kính kính bị khúc xạ, chùm sáng ló khỏi - Yêu cầu HS áp dụng định luật khúc lăng kính bị lệch phía đáy lăng xạ ánh sáng để xác định đường tia kính sáng qua lăng kính Vẽ đường tia sáng -Thảo luận nhóm tiến hành yều cầu - Minh họa thí nghiệm GV PL13 GV: Như thấy lăng kính có tác dụng đặc biệt ánh sáng truyền qua Vậy lăng kính ứng dụng - HS quan sát đối chiếu với kết vào thưc tế để biết rõ v ẽ tiếp nhận thơng tin vấn đề ta tìm hiểu vấn đề tiêp - HS tiếp nhận vấn đề cần tìm hiểu theo Hoạt động : Tìm hiểu cơng dụng lăng kính Hoạt động GV Hoạt động HS GV:Lăng kính có tác dụng chiếu tới - Trả lời: Lăng kính có tác dụng làm tán mặt bên lăng kính chùm ánh sáng trắng sắc ánh sáng trắng làm lệch tia sáng tia sáng đơn sắc? đơn sắc phía đáy lăng kính Do tác dụng nên lăng kính - HS ghi tiếp nhận kiến thức phận máy quang phổ (có tác dụng xác định cấu tạo nguồn sáng) GV : Hãy xác định đường truyền tia - Nhóm HS thảo luận tiến hành vẽ sáng đơn sắc qua lăng kính có tiết diện đường truyền tia sáng qua lăng kính tam giác vng cân GV : Vì lăng kính có tên lăng kính phản xạ tồn phần? HS : Vì chùm sáng song song vào lăng kính vng góc với mặt bên nên truyền thẳng, gặp mặt bên với góc tới lớn hớn góc giới hạn nên tia sáng bị phản xạ tồn phần PL14 GV : Lăng kính phản xạ tồn phần sử - Nhóm HS thảo luận đưa câu trả lời dụng để tạo ảnh thuận chiều.Vậy ứng dụng - Nhóm khác nhận xét câu trả lời của lăng kính thực tế để làm ? bạn - HS tiếp nhận GV: N hận xét góp ý giới thiệu số cơng dụng lăng kính phản xạ tồn phần (ống nhịm, máy ảnh, ….) Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố GV: cho HS nhắc lại nội dung kiến thức lĩnh hội tiết học HS: Nhắc lại nội dung kiến thức học GV: Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số PL15 Phụ lục 4: Đề kiểm tra Câu 1: Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường đối với: A khơng khí B chân không C nước D thủy tinh Câu 2: Trong tượng khúc xạ ánh sáng A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 3: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Vật thật đặt trước vng góc với trục thấu kính cho ảnh cách vật 45cm Khoảng cách từ thấu kính đến vật bao nhiêu? A 15cm B 35cm C 25cm D 45cm Câu 4: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n, góc chiết quang A Một tia sáng đơn sắc tới mặt bên ló khỏi mặt bên thứ hai góc tới lớn giá trị tối thiểu i0 góc chiết quang A A có giá trị B nhỏ góc vng C nhỏ góc giới hạn thủy tinh D nhỏ hai lần góc giới hạn thủy tinh Câu 5: Một người nhìn xuống đáy dòng suối, thấy sỏi cách mặt nước 0,5m Độ sâu thực dòng suối người nhìn hịn sỏi góc 60 so với pháp tuyến mặt nước Biết chiết suất nước 4/3 A 1,5m B 1m C 1.38m D 1,47m Câu 6: Chiếu chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ thì: A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần C góc lệch D tăng tới giá trị giảm dần D góc lệch D giảm tới giá trị tăng dần PL16 Câu 7: Một thấu kính phân kỳ, với vật thật cho: A ảnh thật lớn vật B ảnh thật hay ảo tùy vị trí vật C ảnh ảo lớn vật D ảnh ảo nhỏ vật Câu 8: Đại lượng sau thay đổi mắt điều tiết? A độ tụ mắt B khoảng nhìn rõ mắt C khoảng cách từ thấu kính mắt đến võng mạc D vị trí điểm cực cận Cc Câu 9: Một người cận thị muốn nhìn vật xa qn khơng mang kính Trong tay người có quang cụ, chọn quang cụ sau để nhìn vật thay cho kính: A thấu kính hội tụ B thấu kính phân kỳ C lăng kính D gương phẳng Câu 10: Phát biểu sau kính lúp khơng A Kính lúp dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 11: Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực không phụ thuộc vào A tiêu cự thị kính B tiêu cự vật kính C khoảng cách vật kính thị kính D độ lớn vật Câu 12: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục thấu kính cách thấu kính 20cm, cho ảnh ảo cách thấu kính 30cm Độ tụ thấu kính là: A D = -5dp B D = 15dp PL17 C D = -4dp D D= 4dp Câu 13: Một vật sáng đặt vng góc với trục thấu kính cho ảnh ảo chiều nhỏ vật Tìm kết luận sai: A Ảnh nằm xa thấu kính vật B Ảnh ảnh ảo C Thấu kính thấu kính phân kỳ D Ảnh nằm phía thấu kính so với vật Câu 14: Một kính hiển vi có tiêu cự: f1=1cm ; f2=4cm Độ dài quang học kính δ =15cm Người quan sát có mắt khơng tật, điểm cực cận Cc cách mắt 20cm Mắt đặt sát kính Số bội giác kính người quan sát vật nhỏ qua kính trạng thái khơng điều tiết bao nhiêu? A 75 B 125 C 275 D Một giá trị khác Câu 15: Có ba trường hợp: mắt bình thường già, mắt cận mắt viễn Để chữa tật mắt mắt loại phải đeo kính phân kỳ? A Chỉ có mắt cận B Chỉ có mắt bình thường già C Mắt bình thường già mắt cận D Chỉ có mắt viễn Câu 16: Khi ngắm chừng kính thiên văn vơ cực ảnh thiên thể vơ cực thiên thể Vậy quan sát kính có lợi gì? Chọn phát biểu sai A ảnh có góc trơng lớn vật B ảnh nhìn thấy thể lớn vật C quan sát rõ chi tiết vật D rút ngắn khoảng cách từ ảnh đến mắt Câu 17: Một người viễn thị có cực cận cách mắt 40cm, phải đeo sát mắt kính loại gì, có độ tụ đọc trang sách gần cách mắt 20cm A Kính hội tụ có độ tụ 2,5dp B Kính hội tụ có tiêu cự 0,75dp C Kính phân kỳ có tiêu cự -0,75dp D Kính phân kỳ có độ tụ -2,5dp PL18 Câu 18: Cho tính chất sau ảnh tạo thấu kính: (1): thật, (2): ảo, (3): chiều với vật, (4): ngược chiều với vật, (5): lớn vật Khi quan sát vật nhỏ ảnh vật qua kính hiển vi có tính chất nào? A (1) + (5) B (1) + (3) + (5) C (2) + (4) + (5) D (2) + (3) Câu 19: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy khi: A ánh sáng gặp bề mặt nhẵn B góc tới lớn góc tới giới hạn C ánh sáng từ mơi trường chiết quang sang môi trường chiết quang D câu B C Câu 20: Chức thị kính kính thiên văn A tạo ảnh thật vật tiêu điểm B dùng để quan sát vật với vai trị kính lúp C dùng để quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp D chiếu sáng cho vật cần quan sát Câu 21: Một người mắt khơng có tật ngắm chừng kính lúp trạng thái khơng điều tiết để quan sát vật trao lại cho người cận thị Người muốn ngắm chừng trạng thái khơng điều tiết khơng đeo kính cận Người thứ hai phải thực thao tác nào? A dời vật xa kính B dời vật gần kính C giữ vật vị trí cũ, dời mắt xa kính D giữ vật vị trí cũ, dời mắt gần kính Câu 22: Khi điều chỉnh kính hiển vi, ta thực thao tác sau đây: A dời vật trước vật kính B dời thị kính so với vật kính C dời ống kính (trong vật kính thị kính gắn cố định) sau vật D dời mắt phía sau thị kính Câu 23: Một học sinh tự chế tạo kính thiên văn Ga-li-lê với G∞=30 Bạn sử dụng kính lúp có ghi 5x vành để làm thị kính Vật kính phải có tiêu cự bao nhiêu? A 50cm B 150cm C 125cm PL19 D 100cm Câu 24: Tia sáng từ thủy tinh (n1=1,5) đến mặt phân cách với nước (n2=4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước: A i ≥ 62 44’ B i < 41 48’ C i < 62 44’ D i ≥ 48 35’ Câu 25: Có tia sáng truyền từ khơng khí vào môi trường (1); (2); (3), sau: với r3 > r2 >r1 Phản xạ tồn phần xảy ánh sáng truyền từ môi trường đến môi trường nào? A từ (1) đến (2) B từ (1) đến (3) C từ (2) đến (3) D A, B, C PL20 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỚP THỰC NGHIỆM PL21 ... cụ quang học? ??, vật lí 11 Trung học phổ thơng 45 2.2 Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học? ?? vật lí 11 trung học phổ thơng46 2.3 Xây dựng kho liệu tập có nội dung thực tế phần “Quang hình học? ??,...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THƠ THƠ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH QUA BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... TRÌNH DẠY HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN"QUANG HÌNH HỌC", VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 44 2.1 Cấu trúc, nội dung