Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
134 KB
Nội dung
NHẬP MÔNSỬ HỌC NHẬPMÔNSỬ HỌC LỊCHSỬ LÀ GÌ? LỊCHSỬ LÀ GÌ? ĐỐI TƯNG , CHỨC NĂNG CỦA SỬ HỌC. ĐỐI TƯNG , CHỨC NĂNG CỦA SỬ HỌC. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỬ HỌC . CỦA SỬ HỌC . MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ. NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ. VÀI NÉT VỀ SỬ HỌC VIỆT NAM. VÀI NÉT VỀ SỬ HỌC VIỆT NAM. TÀI LIỆU HỌC TẬP TÀI LIỆU HỌC TẬP • 1. Lê Văn Sáu, Hữu Quýnh , Phan Ngọc Liên ( 1986 ), Nhậpmônsử học. Nxb GD .Hà nội • 2. Phan Ngọc Liên ( 2000 ), Phương pháp luận sử học .Nxb GD, Hà nội • 3. Văn Tạo ( 1995 ), Phương pháp lòch sử và phương pháp logic. KHXH, Hà nội. • 4. Viện sử học ( 1967 ), Mấy vấn đề phương pháp luận sử học . KHXH, Hà nội. • 5. Viện sử học ( 1981 ), Sử học Việt Nam trên đường phát triển .KHXH, Hà nội. • 6. Hoàng Hồng ( 1990), Lòch sửsử học thế giới . ĐHTH Hà nội . • 7. Viện thông tin khoa học xã hội ( 1998 ), Sử học , những tiếp cận thời mở cửa. Hà nội. • 8. Phan Ngọc Liên , Nguyễn Ngọc Cơ ( 2003 ), Lòch sử sử học Việt Nam. ĐHSP Hà nội. • 9. Hà Văn Tấn ( 2005 ), Đến với lòch sử – văn hóa Việt Nam . Hội nhà văn , Hà nội. • 10. N.A Eropheep ( sách dòch ) , Lòch sử là gì ? GD, Hà nội 1981. • 11. Nguyễn Thế Anh( 1974 ), Nhậpmôn phương pháp sử học . Sài gòn . • 12. Guy Bourde, Herve Martin( sách dòch ), Các trường phái sử học . Viện sử học , Hà nội, 2001. • 13. Guy Thuiller, Jean Tulard( sách dòch ), Các trường phái lòch sử . Nxb Thế giới , H. 1995. • 14. TTKHXH&NVQG-Viện thông tin KHXH( 1996 ), Cải cách Sử học . Hà nội . BÀI NHẬPMÔN BÀI NHẬPMÔN • I. Lòch sử là gì ? • II. Đối tượng , chức năng của khoa học lòch sử I. Lòch söû laø gì ? I. Lòch söû laø gì ? • Lòch söû laø gì ??? • Lòch söû laø gì ??? • Lòch söû laø gì ??? • Lòch sử – Istoria( Hy lạp), Historia ( La mã ), History( Anh), Histoire(Pháp) – nguyên thể, nghóa là câu chuyện ở quá khứ; sau này được hiểu theo 3 nghóa chính : • - những sự việc xảy ra ở quá khứ – hiện thực lòch sử khách quan , độc lập với ý chí con người. • - Ghi chép lại quá khứ ( sử ký )- hiểu biết của con người về những gì đã xảy ra trong quá khứ-> dấu ấn chủ quan của con người . • - Bộ môn khoa học( Sử học hay khoa học lòch sử )- hiểu biết về quá khứ của con người đã thành hệ thống tri thức, hình thành các khái niệm , phạm trù , phương pháp nghiên cứu tiếp cận … • - k/n “Hiện thực lòch sử”- đời sống xã hội ở quá khứ, bao gồm những sự kiện , hiện tượng , nhân vật lòch sử đã xảy ra hay tồn tại trong quá khứ . • - k/n“ Sự thật lòch sử “- chỉ sự việc xảy ra trong quá khứ đúng như nó tồn tại ; đó là sự thật khách quan(truth), không phụ thuộc vào ý muốn của con người, nhà nghiên cứu không thể quan sát trực tiếp. • - k/n “ Nhận thức lòch sử “- là chỉ nhận thức của con người về những sự việc xảy ra trong quá khứ . Qúa khứ chỉ có một- duy nhất , nhưng nhận thức về quá khứ thì có nhiều . • Lý do là nhận thức nào cũng gắn với những cá nhân cụ thể , những người có lập trường quan điểm khác nhau , phẩm chất năng lực nghiên cứu khác nhau , sống trong các thời đại khác nhau…Nhận thức lòch sử gắn liền với tính chủ quan của nhà nghiên cứu. • Vì vậy , lòch sử luôn cần phải viết lại để tiếp cận với chân lý , tức sự thật lòch sử . II.Đối tượng , chức năng của khoa học lòch sử II.Đối tượng , chức năng của khoa học lòch sử • 1 Đối tượng nghiên cứu • “ Chúng ta chỉ biết có một khoa học duy nhất , khoa học lòch sử “ – Karl Marx. • - Lòch sử ở cấp độ khái quát nhất gồm 2 phương diện là lòch sử tự nhiên và lòch sử xã hội –> khoa học tự nhiên( Thiên văn học , Đòa chất học , Cổ sinh học …) và khoa học xã hội( Kinh tế học , Chính trò học , Tâm lý học , Xã hội học …) . • - Khoa học lòch sử , một lónh vực của khoa học xã hội – nhân văn , là “ khoa học nghiên cứu về sự phát triển của xã hội loài người với tất cả tính cụ thể và đa dạng của nó ; mục đích của nhận thức về sự phát triển này là để hiểu biết hiện tại và triển vọng tương lai của nhân loại”- Bách khoa toàn thư Xô viết . • - Sự phát triển của xã hội loài người không chỉ là đối tượng nghiên cứu của Sử học mà còn là đối tượng ng/c của nhiều ngành khoa học xã hội khác như Kinh tế-chính trò , Tâm lý xã hội , Xã hội học . -- Tuy nhiên , đặc trưng căn bản của đối tượng ng/c lòch sử là đời sống xã hội loài người ở quá khứ trong tính tổng hợp và khái quát chung nhất. - Vì vậy , có thể coi khoa học lòch sử là một thứ khoa học xã hội tổng hợp. Khái niệm “ quá khứ “ có tính tương đối – những việc đã xảy ra .Đó không phải là thứ quá khứ ngủ yên mà là quá khứ sống động theo luật nhân-quả. Ý kiến cá nhân anh/chò về đối tượng nghiên cứu của Sử học ? •