Phòng GD&ĐT quảng trạch Trờng THCS Quảng Thạch đề thi học sinh giỏi năm học 2009 - 2010 Môn: Lịchsử Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề ra: Câu 1 : (3 điểm) Tại sao nói : Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ ,vừa là thách thức đối với các dân tộc ? Câu 2 : (2 điểm) Con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc có gì mới và khác so với các bậc tiền bối ? Câu 3: (5 điểm) Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hoá nh thế nào ? Hết. Tài liệu tham khảo: - Tiến trình lịchsử Việt Nam NXBĐHQG Hà Nội, Nguyễn Quang Ngọc ( chủ biên) - 54 bộ đề kiểm tra lịchsử NXBTHTPHCM, Nguyễn Thị Thanh Hơng (chủ biên) - T liệu lịchsử NXBGD, Nguyễn Quốc Hùng ( chủ biên) - Kiến thức trọng tâm bồi dỡng học sinh giỏi NXBGD-TĐHSP Hà Nội Quảng Thạch, ngày 08 tháng 11 năm 2009 Ngòi ra đề Trần Thị Phợng Phòng GD&ĐT quảng trạch Trờng THCS Quảng Thạch Đáp án và biểu điểm Lịchsử 9 năm học 2009 - 2010 Câu1: (3 điểm) Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ,vừa là thách thức đối với các dân tộc vì: -Từ sau Chiến tranh lạnh ,bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nớc có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nớc ,tăng cờng hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế ở khu vực . ( 0.5 điểm) Bên cạnh đó ,các nớc đang phát triển có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các n- ớc phát triển ,áp dụng những thành tựu khoa học ,kỉ thuật vào sản xuất . ( 0.5 điểm) Đây cũng là thách thức vì phần lớn các nớc đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh tế ,trình độ dân trí và chất lợng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, ( 0.5 điểm) cạnh tranh quyết liệt của thị trờng thế giới ,việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay bên ngoài , việc giữ gìn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc và sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại . ( 0.5 điểm) - Nếu nắm bắt đợc thời cơ thì thì kinh tế xã hội của đất nớc phát triển ,Nếu không nắm bắt đợc thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác . ( 0.25 điểm) - Nếu nắm bắt đợc thời cơ nhng không có đờng lối chính sách đúng đắn,phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc . ( 0.25 điểm) Vì vậy mỗi dân tộc phải có những chính sách ,đờng lối phù hợp để phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nhng vẫn giữ đợc bản sắc văn hoá dân tộc (0,25 điểm) Từ những vấn đề nêu trên mà trong những năm qua ,Đảng ta đã có những chính sách đúng đắn ,phù hợp để đa đất nớc ta từng bớc hoà nhập dẫn vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới . (0,25 điểm ) Câu2: ( 2 diểm ) Con đờng tìm chân lí cứu nớc của Nguyễn ái Quốc so với lớp ngời đi trớc có những điểm khác là : --Các bậc tiền bối nh Phan Bội Châu chọn con đờng sang Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp với chủ trơng là bạo động ,Phan Châu Trinh chủ trơng duy tân ,cải cách bất bạo động .Phan bội Châu và Phan Châu Trinh đi theo con đờng dân chủ t sản . ( 0,5 điểm ) --Nguyễn ái Quốc lựa chọn con đờng sang phơng Tây, nơi có t tởng tự do , bình đẳng , bác ái , có khoa học- kỉ thuật và nền văn minh phát triển.Trong quá trình đó , Nguyễn ái Quốc đã bắt gặp chân lí cứu nớc của chủ nghĩa Mác Lê nin và Ngời đã xác định con đờng cứu nớc đúng đắn duy nhất đối với dân tộc là con đ- ờng kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội , kết hợp tinh thần yêu nớc với chủ nghĩa quốc tế vô sản . (1,5 điểm) Câu 3: (5 điểm ) Sự phân hoá của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là: Sau chiến tranh do ảnh hởng của cuộc khai thác lần thứ hai ,xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc thành 5 giai cấp .Mỗi giai cấp có quyền lợi và địa vị khác nhau nên thái độ chính trị và khả năng cách mạng cũng khác nhau . Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh : (0,25 điểm) * Giai cấp địa chủ phong kiến : Cấu kết chặt chẽ hơn với đế quốc Pháp ,tăng c- ờng chiếm đoạt ruộng đất ,đẩy mạnh bóc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nông dân . ( 0,5 điểm ) Tuy nhiên có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nớc ,sẵn sàng tham gia vào cuộc đấu tranh chống đế quốc khi có điều kiện . ( 0,5 điểm) * Giai cấp t sản : Phân hoá thành hai bộ phận . Tầng lớp t sản mại bản : Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với đế quốc . ( 0,25 điểm) Tầng lớp t sản dân tộc : Có khuynh hớng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có tinh thần cách mạng ,chống đế quốc và phong kiến ,nhng dễ thoả hiệp khi đế quốc mạnh . ( 0, 5 điểm ) *Giai cấp tiểu t sản : Bao gồm trí thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với trào lu văn hoá tiến bộ từ ngoài vào nên nhạy bén với thời cuộc ,hăng hái cách mạng , là một lực lợng cách mạng quan trọng . ( 0,5 điểm) * Giai cấp nông dân : Chiếm trên 90% dân số ,bị đế quốc , phong kiến áp bức ,bóc lột nặng nề ,bị bần cùng hoá và phá sản trên qui mô lớn .Đây là lực lợng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng . ( 1 điểm) * Giai cấp công nhân : -Bị ba tầng áp bức bóc lột ( đế quốc, phong kiến và t sản ngời Việt) ( 0,25 điểm) - Có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân . ( 0.25 điểm) - Kế thừa truyền thống đấu tranh của cha ông . ( 0, 25 điểm ) - Sớm tiếp thu ảnh hởng của chủ nghĩa Mác Lê nin và Cách mạng tháng Mời Nga. ( 0,25 điểm) Do đó ,giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lợng chính trị độc lập ,đi đầu trong mặt trận chống đế quốc, phong kiến và hoàn toàn có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam . ( 0,5 điểm ) - Hết Quảng Thạch, ngày 08 tháng 11 năm 2009 Ngời ra đề Trần Thị Phợng