BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHAN VĂN TRÁNG GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ATK ĐỊNH HOÁ THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - PHAN VĂN TRÁNG KHÓA 2011 – 2013 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ATK ĐỊNH HOÁ THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ Chuyên ngành Mã số : Quy hoạch vùng đô thị : 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: gs TS nGUN l¢N ts nGUN tróc anh Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Lân TS Nguyễn Trúc Anh, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo bảo, dạy dỗ tác giả suốt trình học tập Tác giả xin trân trọng cảm ơn BQL khu di tích ATK Thái Nguyên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Văn Tráng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Văn Tráng PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định Hóa huyện miền núi, nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm huyện nằm cách thành phố Thái Nguyên 50 km, Phía Bắc giáp với huyện Chợ Đồn; Phía Đơng giáp với huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn; Phía Nam giáp huyện Đại Từ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên; Phía Tây giáp huyện Sơn Dương n Sơn tỉnh Tun Quang Tồn huyện có 24 xã 01 thị trấn với 435 thơn, bản; có 17 xã 13 thôn, (của xã khu vực II) thụ hưởng Chương trình 135 giai đoạn II theo diện đặc biệt khó khăn Tổng diện tích đất tự nhiên tồn khu ATK Định Hóa 51.351,4 ha; tổng dân số huyện 87.700 người (với mật độ dân số 170,8 người/km2) gồm 08 dân tộc anh em sinh sống Trong dân tộc thiểu số chiếm 71% (dân tộc Tày chiếm tỷ lệ cao 46% tổng dân số), lại dân tộc khác như: Kinh, Nùng, Cao lan, San chí, Dao, Mơng, Sán dìu,… Trung tâm ATK nơi làm việc quan Trung ương Đảng, Chính phủ tập trung xây dựng Định Hóa như: nơi làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính phủ: Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Ngun Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Hồng Quốc Việt, Tôn Đức Thắng, Nơi làm việc quan Trung ương Đảng, Nhà nước Quân đội, nhà máy quốc phòng, trường đào tạo lý luận quân sự, bệnh viện, quan đoàn thể trung ương Tại Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ Tổng tư lệnh định nhiều chủ trương chiến dịch lớn như: Chiến dịch phản công bảo vệ địa Việt Bắc, Chiến dịch Biên giới Tại Tỉn Keo, (Phú Đình, Định Hố), Bác Hồ Bộ Chính trị Phê duyệt chiến Đông - Xuận 1953- 1954, Quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ Mặt khác ATK Định Hoá diễn nhiều kiện quan trọng khác như: Hội nghị tuyên dương Anh hùng Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất; lễ phong hàm cấp tướng cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp Tướng lĩnh khác quân đội nơi tổ chức thực chủ trương sách lớn Đảng, Nhà nước kháng chiến kiến quốc Khu di tích ATK Định Hoá Thái Nguyên Bộ văn hoá, thể thao du lịch xếp hạng quốc gia năm 1981 đến năm 2012 Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia cấp đặc biệt Nhưng điểm di tích xuống cấp nghiêm trọng, công tác quy hoạch chưa đồng dẫn đến cơng tác quản lý quy hoạch gặp nhiều khó khăn Vì việc nghiên cứu giải pháp quy hoạch xây dựng khu ATK Định Hoá Thái Nguyên nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố, góp phần khắc phục tồn trước cơng tác quản lí, quy hoạch, xây dựng khu di tích có hiệu quả; góp phần bảo vệ, giữ gìn lâu dài quần thể di tích quan trọng bậc dân tộc Việt Nam kỷ XX, tạo bước ngoặt làm thay đổi mặt cảnh quan, nâng cao dân trí, đời sống cho nhân dân dân tộc Trung tâm “Thủ đô kháng chiến” năm xưa, xây dựng quần thể di tích quốc gia vùng Việt Bắc Tạo nên môi trường du lịch Văn hóa - Lịch sử - Sinh thái hấp dẫn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - Xã hội địa phương Mục đích nghiên cứu - Bổ sung làm phong phú thêm sở lí luận, thực tiễn cơng tác quy hoạch xây dựng di tích LSCM; - Đề xuất nguyên tắc, giải pháp quy hoạch, tổ chức không gian, kết nối hạ tầng kỹ thuật khu di tích văn hoá lịch sử ATK Định Hoá Thái Nguyên - Đưa kiến nghị nhăm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố ATK Định Hoá Thái Nguyên 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: - Phương hướng quy hoạch xây dựng khu di tích ATK Định Hoá Thái Nguyên - Tổ chức quy hoạch chi tiết khu trung tâm ATK Định Hoá Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Quy hoạch xây dựng khu di tích văn hố lịch sử ATK Định Hố Thái Nguyên( gồm 14 điểm di tích cấp quốc gia khu vực ATK Định Hoá Thái Nguyên liên hệ với di tích lân cận) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập số liệu, tư liệu, đồ - Phương pháp phân tích tổng hợp hệ thống - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp sơ đồ, đồ Nội dung nghiên cứu - Điều tra khảo sát đánh giá trạng tổng hợp khu di tích mặt lịch sử, văn hóa, giá trị di tích, cơng tác quy hoạch xây dựng, quản lý, phát huy giá trị khu vực nghiên cứu - Cơ sở lí luận thực tiễn công tác quy hoạch xây dựng phát huy giá trị di tích nói chung khu di tích ATK nói riêng - Đề xuất giải pháp quy hoạch xây dựng phát huy giá trị khu di tích ATK Định Hố Thái Ngun Cấu trúc luận văn: Cấu trúc luận văn gồm phần: Phần mở đầu: Giới thiệu lý chọn đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dụng nghiên cứu, hướng kết nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài cấu trúc luận văn 4 Phần nội dung: Bao gồm chương + Chương 1: Tổng quan trình hình thành, quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi khu di tích văn hố lịch sử ATK Định Hoá Thái Nguyên + Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn để nghiên cứu giải pháp quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi khu di tích văn hố lịch sử ATK Định Hố Thái Nguyên + Chương 3: Đề xuất giải pháp quy hoạch quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi khu di tích văn hố lịch sử ATK Định Hố Thái Ngun Phần kết luận kiến nghị: Tổng hợp nội dung đề cập luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất Mét sè thuËt ngữ sử dụng luận văn Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn dựa Cn Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18 tháng nm 2009 tổng hợp từ số tài liệu chuyên ngành khác Bảo gồm: - Quy hoch xõy dựng việc tổ chức không gian đô thị điểm dân cư nơng thơn, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hoà lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường Quy hoạch xây dựng thể thông qua đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm sơ đồ, vẽ, mơ hình thuyết minh [18] - Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích việc xác định phạm vi biện pháp bảo quản, tu bổ, phục hồi yếu tố gốc di tích khu vực xác định, định hướng tổ chức không gian hạng mục cơng trình xây dựng mới, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật tạo lập mơi trường cảnh quan thích hợp khu vực di tớch [20] - Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diƠn xíng d©n gian, lèi sèng, nÕp sèng, lƠ héi, bÝ qut vỊ nghỊ thđ c«ng trun thèng, tri thøc y, dược cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác [19] - Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cỉ vËt, b¶o vËt qc gia [19] - Di tÝch lịch sử - Văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học [19] - Cảnh quan không gian chứa đựng vật thể nhân tạo, thiên nhiên tượng xảy trình tác động với chúng với bên Quy hoạch cảnh quan việc tổ chức không gian chức phạm vi rộng, mà chứa đựng mối quan hệ tương hỗ thành phần chức năng, hình khối môi trường thiên nhiên nhân tạo - Thiết kế cảnh quan hoạt động sáng tạo môi trường vật chất- không gian bao quanh người áp ứng nhu cầu sử dụng, vệ sinh thẩm mỹ - Cảnh quan di tích nơi diễn kiện có ý nghĩa lịch sử, cảnh quan có công trình kiến trúc xếp hạng di tích - Thăm dò, khai quật khảo cổ hoạt động khoa học nhằm phát hiện, thu thập, nghiên cứu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia địa điểm khảo cổ [19] - Tu bổ di tích lịch sử - Văn hóa danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử - Văn hóa, danh lam thắng cảnh [19] - Phục hồi di tích lịch sử - Văn hóa, Danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm phục hưng lại di tích lịch sử - Văn hóa, danh lam thắng cảnh đà bị hủy hoại sở cø liƯu khoa häc vỊ di tÝch lÞch sư - Văn hóa, danh lam thắng cảnh [19] - Bảo tồn di tích hoạt động chuyên môn nhằm đảm bảo tồn lâu dài, ổn định di tích (không làm thay đổi hình dạng) để sử dụng phát huy giá trị chúng [19] - Tôn tạo di tích hoạt động nhằm tăng cường khả sử dụng phát huy giá trị di tích đảm bảo tính nguyên vẹn, hài hòa di tích với cảnh quan lịch sử [19] - Quy hoạch bảo tồn quy hoạch xây dựng sở tuân theo nguyên tắc bảo vệ di tích - Các khu vực bảo vƯ di tÝch: Bao gåm + Khu vùc b¶o vƯ I: Gồm di tích vùng xác định yếu tố gốc cấu thành di tích, phải bảo vệ nguyên trạng ( tiến hành hoạt động tu bổ, trùng tu, phục chế Không làm biến dạng di tích) + Khu vực bảo vệ II : vïng bao quanh khu vùc I cña di tÝch, cã thể xây dựng công trình phục vụ cho việc phát huy giá trị di tích không làm ảnh hưởng tới kiến trúc, cảnh quan thiênnhiên môi trường sinh thái di tích Các công trình dựng khu vực nhà trưng bày bổ sung (xây dựng riêng sử dụng phần diện tích di tích), tượng đài, bia kỷ niệm, vườn, công viên, bÃi đỗ xe, đường thăm quan, dịch vụ công cộng (quầy dịch vụ văn hóa, ăn uống, y tế, vệ sinh công cộng), hệ thống cấp, thoát nước, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc [19] - Đình công trình công cộng để tỉ chøc héi häp cđa lµng thêi phong kiÕn vµ nơi thờ thành hoàng làng - Đền nơi thờ thần thánh nhân vật lịch sử tôn thờ thần thánh - Nhà thờ họ nơi phụng thờ tổ tiên dòng họ THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 95 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIN NGH Kết luận Di tích văn hóa - lịc sử tài sản quý giá dân tộc Nó minh chứng cho giai đoạn lịch sử, đánh dấu cho trình độ phát triển văn hóa, kiến trúc kỹ thuật xây dựng Vì vậy, cần phải gìn giữ di tích để hệ sau có hội tìm hiểu nhận giá trị mà hệ trước gửi gắm Việc quy hoạch xây dựng di tích kiến trúc phải song song với bảo tån c¶nh quan di tÝch Mäi di tÝch trun thèng Việt Nam gắn với không gian xung quanh, gắn với yếu tố địa hình, mặt nước, xanh Các yếu tố kết hợp tạo nên bố cục hoàn chỉnh theo dạng bố cục trun thèng hay theo thut phong thđy Quy ho¹ch, tôn tạo cảnh quan di tích công việc đòi hỏi nghiên cứu cách khoa học vỊ lÞch sư, vỊ bè cơc, vỊ kiÕn tróc, vỊ vật liệu truyền thống Phương pháp nghiên cứu phải thận tọng kết hợp nhiều phương pháp Đó phương pháp điền dÃ, phương pháp khảo cổ, thu thập tài liệu lịch sử, sở khoa học, tham khảo ý kiến chuyên gia, tham khảo kinh nghiệm nước khác Quá trình điền dÃ, khảo sát thực tế cho thấy việc bảo tồn cảnh quan quần thể di tích ATK Định Hoá Thái Nguyên chưa thực quan tâm mức Các đồ án quy hoạch xà chưa xem xét kỹ đến vấn đề bảo tồn cảnh quan di tích dẫn đến tình trạng đường giao thông chạy lấn vào khu vực bảo vệ di tích, công trình xây dựng xung quanh lấn chiếm di tích, hay tượng tu sưa di tÝch mét c¸ch tù ph¸t, thiÕu kiÕn thức, không hướng dẫn quan quản lý Việc quy hoạch, tôn tạo cảnh quan quần thể di tích ATK dựa quan điểm dựa quan điểm văn hóa, lịch sử, đảm bảo tính nguyên gốc, kế 96 thừa quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội địa phương, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Mọi chủ trương, định hướng, giải pháp bố cục cảnh quan kiến trúc khu du lịch nhằm đảm bảo việc bảo tồn phát huy giá trị cảnh quan khu di tích cách mạng ATK Định Hóa bảo vệ giữ gìn môi trường sinh thái cảnh quan Khẳng định giá trị sản phẩm thiên nhiên đem lại kết hợp vẻ đẹp kiến trúc cảnh quan người đem lại, gợi cho du khách dễ chịu, gần gũi, thân thiện đứng trước không gian cảnh quan đặc trưng khu vực Quy hoạch tuyến tham quan du lịch văn hóa lịch sử khu vùc cịng nh cđa vïng chiÕn khu ViƯt B¾c đảm bảo thuận lợi cho khách du lịch tìm hiểu sắc văn hóa giá trị lịch sử khu vùc Tạo hội việc làm mới, chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nhiêu ngành nghề mới, nâng cao dân trí mở rộng giao lưu văn hoá địa phương với nước 10 Từ kinh nghiệm thực tế rút trình nghiên cứu đồ án quy hoạch bảo tồn cảnh quan di tích Việt Nam số nước giới, luận văn đưa mô hình áp dụng cho việc quy hoạch xây dựng, bảo tồn, tôn tạo cảnh quan quần thể di tích ATK, giải pháp cụ thể khoanh vùng bảo vệ, quy hoạch không gian khu trung tâm, bảo tồn yếu tố cảnh quan, giải pháp khai thác, phát huy giá trị di tích Kiến nghị - Bảo tồn phát huy giá trị cảnh quan Khu di tích cách mạng ATK Định Hóa bao gồm nhiều mục tiêu lớn Các mục tiêu cần phối hợp triển khai chặt chẽ, bảo tồn di tích gốc nhằm tránh xuống cấp mục tiêu cần tập trung cao 97 - Để công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đạt hiệu cao cần đầu tư dứt điểm, trình triển khai cần liên tục rút kinh nghiệm, tiếp tục triển khai chương trình phát triển y tế, giao thông, giáo dục, điện lưới, nước sinh hoạt, lâm nghiệp, thủy lợi - Khi mở rộng cần khai thác cảnh quan thiên nhiên núi đồi Hạn chế mở rộng vào không gian có cảnh quan đẹp, bố trí chạy lượn theo địa hình nhằm đảm bảo cảnh quan thiên nhiên, di tích - Đoạn đường mở qua đèo mở rộng làm phá vỡ cảnh quan đền thờ Bác Do nên chuyển hướng để vòng sang phía tây bắc đảm bảo cảnh quan kiến trúc - Bảo tồn rừng có dÃy núi nằm bao quanh cụm di tích Ưu tiên trồng phục hồi rừng theo phạm vi cụm di tích đà quy hoạch Tùy theo thảm thực vật địa phương mà trồng loại cho phù hợp - Thu thập vật di tích nhân dân vùng lưu giữ, để sau nµy cã thĨ tiÕn hµnh trng bµy di tích - Lập quy hoạch chi tiết bảo tồn, tôn tạo cảnh quan quần thể di tích để tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ cảnh quan, kiểm soát hoạt động xây dựng khu vực xung quanh, đồng thời sớm có phương án đầu tư cho di tÝch 98 MỤC LỤC Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Mét sè tht ng÷ sư dơng luận văn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU DI TÍCH ATK ĐỊNH HỐ THÁI NGUYÊN 1.1 Khái quát chung quy hoạch xây dựng di tích Việt Nam giới 1.2 Thực trạng quy hoạch xây dựng khu di tích ATK Định Hoá Thái Nguyên 1.2.1 Vị trí phạm vi giới hạn khu di tích ATK Định Hoá Thái Nguyên 1.2.2 Điều kiện tự nhiên: 10 1.2.3 Lịch sử hình thành phát triển khu di tích ATK Định Hố Thái Ngun 11 1.2.4 Hiện trạng khu di tích ATK Định Hố Thái Nguyên 11 1.2.5 Các định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quy hoạch chuyên ngành khu ATK Định Hóa Thái Nguyên 24 99 1.3 Đánh giá chung 31 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ATK ĐỊNH HOÁ THÁI NGUYÊN 34 2.1 C¬ së lý thuyÕt 34 2.1.1 C¬ së lý thuyÕt quy hoạch du lịch 34 2.1.2 C¬ së lý thut vỊ quy hoạch bảo tồn 35 2.1.3 Cơ sở lý thuyết quy hoạch xây dựng 38 2.2 Cơ sở pháp lý 40 2.2.1 Các sở pháp lý cđa ViƯt Nam: 40 2.2.2 Các Hiến chương, văn kiện quốc tế bảo tồn di sản văn hóa giới: 45 2.3 Kinh nghiệm quy hoạch xây dựng khu di tích Việt Nam giới 49 2.3.1 Việt Nam 49 2.3.2 Tại số nước giới: 53 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch khu ATK Định Hoá Thái Nguyên 58 2.4.1 YÕu tè tù nhiªn 58 2.4.2 Ỹu tè vỊ kinh tÕ 58 2.4.3 Yếu tố văn hóa- lịch sử 59 2.4.4 Yếu tố tiềm du lịch 67 2.4.5 YÕu tè vỊ bè cơc kiÕn tróc c¶nh quan trun thèng 68 2.4.6 Công tác quản lý quy hoạch 71 2.4.7 Vai trò cộng đồng 71 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU DI TÍCH ATK ĐỊNH HOÁ THÁI NGUYÊN 73 3.1 Quan điểm, mục tiêu 73 100 3.2 Những nguyên tắc quy hoạch xây dựng khu di tích ATK Định Hoá Thái Nguyên 75 3.3 Giải pháp quy hoạch xây dựng khu ATK Định Hoá Thái Nguyên 78 3.3.1 Tổ chức quy hoạch cụm tuyến điểm di tích kết hợp với du lịch 78 3.3.2.Tổ chức quy hoạch cụm điểm dân cư khu ATK 79 3.3.3 Tổ chức phân bố hạ tầng kỹ thuật dịch vụ phục vụ hoạt động khu vực di tích 84 3.4 Tổ chức quy hoạch khu trung tâm ATK 85 3.4.1 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu trung tâm ATK 85 3.4.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất khu trung tâm ATK 88 3.4.3 Giải pháp quy hoạch hạ tầng kỹ thuật dịch vụ xã hội khu trung tâm ATK 89 3.4.4 Giải pháp quản lý quy hoạch phát triển khu di tích ATK .89 3.4.5 Giải pháp phát huy cộng đồng tham gia trình quy hoạch xây dựng khu ATK 93 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 KÕt luËn 95 KiÕn nghÞ 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ATK An toàn khu KT-XH Kinh tế - xã hội KTCQ Kiến trúc cảnh quan NTM Nông thôn PHẦN IV: PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO TµI LIƯU THAM KHảO Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội Lê Trọng Bình( 2009), Việt Trì đô thị du lịch, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Nguyễn Văn Chương, Nơi chốn tổ chức không gian đô thị có sắc, Tạp chí Kiến trúc VN Võ Đình Diệp , Việt Hà, Kiến trúc nhỏ, tiểu phẩm tiểu cảnh kiến trúc, quảng trường thành phố, NXB Xây Dựng, Hà Nội, tr 36- 59 Ngô Kim Dung (2002), Duy trì phát triển không gian kiến trúc cảnh quan- công trình tôn giáo tín ngưỡng truyền thống đô thị hà nội, Luận án tiến sỹ trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Minh Dũng (2007), Bảo tồn phát huy cảnh quan khu di tích cách mạng Tân Trào, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Định hướng pháp triển du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Sở Văn Hóa Thái Nguyên- UBNN tỉnh Thái Nguyên Đặng Thái Hoàng (1998), Kiến trúc kỷ XX, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi Nguyễn Thế Khải( 2009), Việt Trì thành phố lễ hội, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam 10 Nguyễn Thế Khải, Khai thác không gian kiến trúc cảnh quan khu di tÝch, T¹p chÝ KiÕn tróc ViƯt Nam 11 Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Liêm(2009), Lễ hội truyền thống thành lƠ héi, T¹p chÝ KiÕn tróc ViƯt Nam 13 Hàn Tất Ngạn ( 1991), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội 14 Hàn Tất Ngạn ( 1994), Nghệ thuật vườn công viên, NXB xây dựng, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Minh, Nguyễn Xuân Hùng (1998), Lịch sử ATK Định Hóa kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1945-1954), NXB Huyện ủy Huyện Định Hóa 16 Vũ Quyết Thắng, Quy Hoạch Môi Trường, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Ngô Thế Thi (1997), Giải pháp thẩm mỹ kiến trúc cảnh quan, Tạp chí kiến trúc Việt Nam số 4, Hà Nội 18 Luật xây dựng s: 16/2003/QH11 19 Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành 20 Nghị định 70/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính Phủ 21 Bùi Thị Hải Yến, Quy Hoạch Du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội, tr 275- 303 22 TS Mai Thị Hồng Hải, không gian văn hóa Gia Miêu Ngoại Trang trích Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kû XVI ®Õn thÕ kû XIX” (2008) – NXB ThÕ Giíi 23 ThS Phan Thanh H¶i (2008), “Phong thđy quy hoạch đô thị Huế nhìn lịch sử, T¹p chÝ KiÕn Tróc sè 157 05 2008 (53) 2008 24.ThS Nguyễn Quốc Hùng (2002) Bảo vệ di sản thiên nhiên quy hoạch phát triển, Tạp chó Quy hoạch X©y dùng, sè (1) 12/2002, tr 73 – 76 25 Do·n Què Khoa (2003), KÕ thõa mét sè gi¸ trị cảnh quan đô thị truyền thống quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội 26 Nguyễn Khởi (2002) Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc NXB Xây dựng, Hà Nội 27 Hoàng Đạo Kính (2002) Di sản văn hóa bảo tồn trùng tu NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 28 Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn Vương triỊu Ngun lÞch sư ViƯt Nam tõ thÕ kû XVI ®Õn thÕ kû XÜ (2008) – NXBm ThÕ Giíi 29 Vị Tam Lang (1999) – KiÕn tróc cỉ ViƯt Nam NXB Xây dựng, Hà Nội 30 PGS.TS Nguyễn Đức ThiỊm (2002), “NhËn diƯn kiÕn tróc cỉ NhËt B¶n qua số thời kỳ phát triển đặc thù, Tạp chí KiÕn Tróc ViƯt Nam sè 6/2002(59) – 2002 31 Hµ Sơn (2007) Phong thủy khảo cứu ứng dụng NHà xuất Hà Nội 32 KTS Trần Thanh Vân (2007), Phong thủy kinh đô vận nước, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, số 29, tr 61 -63 33 Viện Kiến trúc nhiệt đới, Trường Đại học Kiến trúc Hà nội, Cơ sở học Cảnh quan khai thác yếu tố tự nhiên tron quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Đề tài NCKH cấp bộ, Hà Nội 34 Đồng Khắc Thọ, Về thủ đô gió ngàn ATK in dấu lịch sử, NXB Hội Nhà Văn, Thái Nguyên 35 PGS Đỗ Đức Viêm (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn, Nhà xuất xây dựng 36 DETHIER, JEANT ET GUIHEUX, ALAIN, La Villoe Art et Artchitecture en Europe 1870-1993 37 SIMONDS, JOHN ORMSBER, Garden cities 21 Creating a livable Urban Environment New York 1994 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng thống kê a di tớch khu ATK Bng 1.2 Bảng tổng hợp tiêu kinh tế đến năm 2020 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp sử dụng đất khu trung tâm ATK Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tuyến giao thông liên xã DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình vẽ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí liên hệ vùng khu di tích ATK Hình 1.2 Hầm Khn Tát Hình 1.3 Khu nhà tưởng niệm Bác Hồ Hình 1.4 ảnh trạng Hỡnh 1.5 Cảnh quan đường quanh di tÝch Hình 1.6 VÞ trÝ sân lễ hội khu dịch vụ du lịch đèo De Hỡnh 1.7 ảnh tr¹ng kiến trúc đặc trưng khu ATK Hình 1.8 Cơ cu khu trung tõm ATK Hỡnh 1.9 ảnh trạng khu trung tâm ATK Hình 2.1 Bố cục kiến trúc khu di tích Tân Trào Tun Quang Hình 2.2 Quy hoạch khơng gian cảnh quan khu di tích Cổ Loa Hỡnh 2.3 Hình ảnh đặc trưng kiến trúc Nhật B¶n Hình 2.4 Bố cục cảnh quan khu Thiên An Mơn Trung Quốc Hình 2.5 Khơng gian quần thể di tích ATK Hình 3.1 Ngun tắc phân vùng bảo vệ di tớch Hỡnh 3.2 Điểm dân cư dạng phân nhánh Hỡnh 3.3 Điểm dân cư dạng mảng Hỡnh 3.4 Điểm dân cư dạng tuyến Hỡnh 3.5 Quy hoch khụng gian kiến trúc khu nhà tưởng niệm Bác Hồ Hình 3.6 Quy hoạch không gian kiến trúc khu nhà sàn văn hố Hình 3.7 Quy hoạch khơng gian kiến trúc khu dịch vụ nghỉ dưỡng ... pháp quy hoạch xây dựng khu ATK Định Hoá Thái Nguyên nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố, góp phần khắc phục tồn trước cơng tác quản lí, quy hoạch, xây dựng khu di tích có hiệu... bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố ATK Định Hoá Thái Nguyên 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: - Phương hướng quy hoạch xây dựng khu di tích ATK Định Hoá Thái. .. khả sử dụng phát huy giá trị di tích đảm bảo tính nguyên vẹn, hài hòa di tích với cảnh quan lịch sử [19] - Quy hoạch bảo tồn quy hoạch xây dựng sở tuân theo nguyên tắc bảo vệ di tích - Các khu