Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trương đại học việt bắc thành phố thái nguyên (tt)

33 418 3
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trương đại học việt bắc thành phố thái nguyên (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU HOAN GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU HOAN KHĨA 2012 – 2014 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HÀN TẤT NGẠN Hà Nội, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn thạc sĩ : “Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường Đại học Việt Bắc – Thành phố Thái Nguyên” đề tài nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho trường Đại học đề tài giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho trường Đại học khu vực miền núi phía Bắc Trong q trình thực luận văn tơi cố gắng tìm hiểu, tổng kết kiến thức lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn làm sở để nghiên cứu đề tài Suốt thời gian đó, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình quan, đoàn thể cá nhân hoạt động lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu, quy hoạch quản lý lĩnh lực kiến trúc cảnh quan Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hàn Tất Ngạn Tơi xin trân trọng cám ơn góp ý chân thành, ý nghĩa thầy, cô giáo Tiểu ban kiểm tra tiến độ luận văn thạc sĩ: PGS TS Nguyễn Tố Lăng, PGS TS Đỗ Hậu, PGS TS Lê Đức Thắng, TS Nguyễn Xuân Hinh, TS Nguyễn Tuấn Anh, TS Nguyễn Huy Dần, TS Hoàng Vĩnh Hưng, TS Đào Ngọc Nghiêm, TS Nguyễn Đình Tồn, TS Lê Đình Tri Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học Kiến trúc Hà Nội, Khoa sau đại học, Sở Xây dựng tỉnh Thái Nguyên, Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia – Bộ xây dựng đơn vị khác tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình nghiên cứu để hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình q trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giúp đỡ q báu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ: “Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường Đại học Việt Bắc – Thành phố Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Hội đồng chấm bảo vệ tốt nghiệp nội dung Luận văn Thạc sĩ tính trung thực nghiêm túc nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hoan MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, sơ đồ minh họa Danh mục bảng, biểu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những khái niệm, thuật ngữ dùng luận văn .3 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC .7 1.1 Thực trạng tổ chức không gian KTCQ số trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc 1.1.1 Giới thiệu trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc 1.1.2 Khái quát chung thực trạng tổ chức không gian KTCQ quan trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc .24 1.2 Thực trạng trường ĐH Việt Bắc – Thành phố Thái Nguyên .25 1.2.1 Giới thiệu trường ĐH Việt Bắc 25 1.2.2 Thực trạng tổ chức không gian KTCQ trường ĐH Việt Bắc 26 1.3 Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng trường ĐH Việt Bắc 29 1.3.1 Vị trí quy mô nghiên cứu trường ĐH Việt Bắc 29 1.3.2 Mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch trường ĐH Việt Bắc 30 1.3.3 Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đồ án quy hoạch trường ĐH Việt Bắc .31 1.4 Các vấn đề cần nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường ĐH Việt Bắc .34 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC 35 2.1 Cơ sở lý thuyết tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 35 2.1.1 Cơ sở lý luận không gian kiến trúc cảnh quan 35 2.1.2 Lý thuyết tổ chức không gian KTCQ cho trường ĐH 36 2.1.3 Lý thuyết tổ chức không gian KTCQ cho khu chức 38 2.1.4 Một số sơ đồ lý thuyết khu chức 40 2.2 Cơ sở pháp lý để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường ĐH Việt Bắc 43 2.2.1 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 43 2.2.2 Các định, thông tư, văn nhà nước liên quan .45 2.2.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế có liên quan 46 2.3 Các yếu tố tác động vào việc tổ chức không gian KTCQ cho trường ĐH Việt Bắc 53 2.3.1 Các yếu tố tự nhiên 53 2.3.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 55 2.3.3 Quy mô, ngành nghề đào tạo xu phát triển .56 2.3.4 Con người văn hóa 60 2.4 Một số kinh nghiệm nước quốc tế 62 2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế .62 2.4.2 Kinh nghiệm nước 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC .70 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc thiết kế 70 3.1.1 Quan điểm 70 3.1.2 Mục tiêu .70 3.1.3 Nguyên tắc đề xuất giải pháp tổ chức không gian KTCQ trường Việt Bắc 71 3.2 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường ĐH Việt Bắc 72 3.2.1 Giải pháp quy hoạch tổng thể trường ĐH Việt Bắc 72 3.2.2 Giải pháp cho khu chức trường ĐH Việt Bắc 76 3.2.3 Giải pháp cho không gian mở, không gian đặc trưng 97 3.2.4 Giải pháp cho không gian xanh, mặt nước 102 3.3 Giải pháp tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thiết kế kiến trúc cảnh quan .109 3.3.1 Giải pháp tổ chức hệ thống giao thông 109 3.3.2 Giải pháp tổ chức chiếu sáng .112 3.3.3 Giải pháp tổ chức trang thiết bị tiện ích thị 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 119 Kiến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt BXD Bộ xây dựng ĐH Đại học HTKT Hạ tầng kỹ thuật KGKTCQ Không gian kiến trúc cảnh quan KTCQ Kiến trúc cảnh quan KTX Ký túc xá QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QHKT Quy hoạch kiến trúc TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1-1 Khu vực giảng đường sở Hình 1-2 Thư viện ký túc xá sinh viên sở Hình 1-3 Dự án Trường ĐH Cơng Nghiệp Quảng Ninh sở xây dựng Khối điều hành, giảng đường, đào tạo sư phạm Hình 1-4 Hình 1-5 11 (cơ sở 1) Hội trường thư viện trường ( Cơ sở ) 11 Các khu giảng đường vườn thí nghiệm Hình 1-6 11 ( Cơ sở ) Hình 1-7 Khn viên trường ĐH Hùng Vương ( Cơ sở ) 12 Hình 1-8 Trường ĐH Tây Bắc – tỉnh Sơn La 14 Hình 1-9 Khu vực KTX sinh viên Trung tâm thơng tin – Thư viện 14 Hình 1-10 Nhà ăn sinh viên sân bóng đá trường ĐH Tây Bắc 15 Hình 1-11 Tổng thể trường ĐH Nơng - Lâm Bắc Giang 17 Hình 1-12 Hình 1-13 Hình 1-14 Hình 1-15 Khơng gian kiến trúc cảnh quan đặc trưng trường ĐH Nông – Lâm Bắc Giang Dự án quy hoạch tổng thể trường ĐH Nông Lâm Bắc Giang Một số cơng trình kiến trúc trường ĐH Nơng – Lâm Thái Nguyên Không gian kiến trúc cảnh quan trường Nơng – Lâm 17 18 20 21 Thái Ngun Hình 1-16 Hình 1-17 Hình 1-18 Cơ sở hạ tầng trường ĐH Nông – Lâm Thái Nguyên Trường ĐH Công nghệ Thông tin Truyền thông năm 2002 Khuôn viên trường ĐH Công nghệ Thông tin Truyền thông 21 22 23 Khối nhà điều hành, giảng đường, phòng học, sân Hình 1-19 TDTT trường ĐH Cơng nghệ Thơng tin Truyền 23 thơng Hình 1-20 Thư viện thơng tin, khu KTX sinh viên trường ĐH CN 23 Hình 1-21 Trường ĐH Việt Bắc – Thành phố Thái Nguyên 26 Hình 1-22 Hình 1-23 Hình 1-24 Hình 1-25 Hình 1-26 Hình 2-1 Mặt khu điều hành, giảng đường trường ĐH Việt Bắc Không gian kiến trúc cảnh quan trường ĐH Việt Bắc Vị trí trường ĐH Việt Bắc thành phố Thái Nguyên Bản đồ quy hoạch sử dụng đất trường ĐH Việt Bắc Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường ĐH Việt Bắc Sơ đồ yếu tố cấu thành không gian kiến trúc cảnh quan trường ĐH 27 28 29 30 33 37 Hình 2-2 Phối kết theo đường viền 39 Hình 2-3 Phối kết theo hàng 39 Hình 2-4 Sơ đồ nhân tố tạo cảnh quan cho khu vực chức 39  Tạo hình khơng gian: Tất không gian tự nhiên không gian nhân tạo tạo thành từ ba yếu tố là: mặt nền, mặt trần mặt đứng ngăn không gian Tuỳ theo thành phần ba yếu tố trên, khơng gian nói chung chia thành ba loại sau: khơng gian đóng, khơng gian mở khơng gian nửa đóng nửa mở Tạo cho khơng gian hình dáng phù hợp, quy mơ, tính chất hợp lý với chức sử dụng nhu cầu thẩm mỹ người vấn đề quan trọng việc tổ chức không gian KTCQ  Các quy luật bố cục như: quy luật đường trục bố cục, quy luật bố cục đối xứng, quy luật bố cục không đối xứng, quy luật tỷ lệ không gian, quy luật đồng tương tự, quy luật tương phản, quy luật sáng tối quy luật màu sắc - Trường Đại học: Theo quan điểm chung nay, trường ĐH định nghĩa nơi truyền thụ tri thức cao mà xã hội tích lũy được, nơi sáng tạo nên phát minh, sáng tạo cần thiế cho phát triển khoa học, kinh tế, kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật xã hội Trường ĐH nơi đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sĩ theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trường Đại học thể sống động ln phát triển, diễn q trình đào tạo trình sản xuất mà nguyên liệu sinh viên sản phẩm chuyên gia khoa học kỹ thuật Cấu trúc luận văn : Luận văn gồm phần: Phần 1: Phần mở đầu Phần : Phần nội dung ( gồm có chương ): - Chương 1: Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan số trường đại học khu vực miền núi phía Bắc trường đại học Việt Bắc - Chương 2: Cơ sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường đại học Việt Bắc - Chương 3: Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường đại học Việt Bắc Phần 3: Phần Kết luận Kiến nghị Phần 4: Phần Tài liệu tham khảo Phụ lục THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 119 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Trường học nơi đào tạo nhân tài đất nước Một ngơi trường đẹp khơng cơng trình kiến trúc đẹp mà cịn có cảnh quan xung quanh Do thực đầu tư tổ chức khơng gian kiến trúc, cảnh quan cho trường ĐH Việt Bắc cần ý nghiên cứu cụ thể điều kiện tự nhiên, tính đặc thù trường, tâm tư nguyện vọng thầy cô bạn sinh viên học tập trường Đặc biệt không gian KTCQ yếu tố khơng thể thiếu q trình thiết kế Phải quan tâm đặc biệt trọng đến hạng mục yếu tố kèm Đây tảng giáo dục đầu tư tri thức cho tương lai Quan điểm Đảng Nhà nước ta “ Giáo dục quốc sách hàng đầu” Các trường ĐH bao gồm nhiều loại, ĐH Việt Bắc chiếm vai trị quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo sở để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Để xây dựng sở tốt vững mạnh phải dựa vào sở lý luận, sở thực tiễn đồ án trường ĐH Việt Bắc làm tiền đề để nghiên cứu phân tích Ngồi sở lý luận cịn có yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực tác động lớn đến việc xây dựng tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan trường ĐH Việt Bắc Việc tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan trường ĐH Việt Bắc phải xây dựng quan điểm mục tiêu như: phát triển bền vững, Giải pháp triển khai cần thực theo khu chức Trường ĐH Việt Bắc có khu chức Tuy nhiên, có giải pháp chung cho trường khu vực miền núi phía Bắc 120 Một số khu chức có giải pháp riêng tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan, bao gồm yếu tố màu sắc, ánh sáng, vật liệu, mật độ, sử dụng xanh Kiến nghị Việc tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan trường ĐH Việt Bắc cần coi trọng yếu tố khơng thể thiếu q trình thiết kế Cần thiết kế song song tiến hành đồng với trình thiết kế quy hoạch tổng thể Và việc tổ chức không gian kiến trúc,cảnh quan phải quan tâm đến hạng mục không gian xanh, mặt nước, hình thức cơng trình khu vực chức riêng biệt Đảng Nhà nước, quan tổ chức, cấp có thẩm quyền, bậc phụ huynh cần quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện nâng cao chất lượng môi trường học đường Giáo viên, sinh viên Trường có quyền lợi trách nhiệm tham gia vào trình thiết kế, xây dựng quản lý sử dụng hệ thống không gian kiến trúc, cảnh quan Trường TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt: Nguyễn Thế Bá (1992), Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, NXB KH&KT Bộ xây dựng (1985), Trường Đại học – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 3981, NXB XD, Hà Nội Bộ xây dựng (1987), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4449, NXB XD, Hà Nội Bộ xây dựng (2005), Hướng dẫn quản lý xanh đô thị - Thông tư 20/2005/TT-BXD, NXB XD, Hà Nội Bộ xây dựng (2005), Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 362, NXB XD, Hà Nội Bộ xây dựng (2009), Nhà cơng trình cơng cộng, cơng trình cơng nghiệp Tiêu chuẩn thiết kế, NXB XD, Hà Nội Trần Thanh Bình (2011), “Khu đại học tập trung - xu hướng kinh nghiệm”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (4) Trần Thanh Bình (2011), “Tổ chức khơng gian khu đại học tập trung - sở giải pháp”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (5) Phạm Hùng Cường (2011), “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường đại học, cao đẳng”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (5) 10 Nguyễn Hồng Diệp (2006), “Cây xanh tác dụng & hình thức làm đẹp thị”, Tạp chí chun ngành – Viện quy hoạch đô thị – nông thôn – Bộ xây dựng, (21) 11 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KH&KT.dịch), NXB XD, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Đạt (2000), “Thuật ngữ trường ĐH trường cao đẳng Việt Nam nước ngồi”, Tạp chí ĐH giáo dục chun nghiệp 13 Nguyễn Minh Hịa (2011), “Thiết kế khơng gian đại học”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (5) 14 Khoa Văn Học, Khơng gian văn hóa vùng văn hóa Việt Bắc, Trường ĐH KHXH & NV 15 Hàn Tất Ngạn ( 1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB XD, Hà Nội 16 Phạm Đức Nguyên (2002), Các giải pháp kiến trúc hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, NXB XD, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục số 44/2009/QH12, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB XD, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Thục (1996), “ Một số giải pháp kiến trúc gắn bó với khí hậu Châu á”, Tạp chí kiến trúc, (4) 22 Kiều Tuấn Tú (2011), Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu Đô thị đại học Phố Hiến – Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Quy hoạch, Hà Nội 23 Lê Anh Tú (2001), Tổ chức không gian kiến trúc thư viện trường ĐH cao đẳng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kiến trúc, Hà Nội 24 Nguyễn Anh Văn (2001), Giải tổ chức không gian kiến trúc giảng đường lớn trường cao đẳng ĐH, Luận văn thạc sỹ Kiến trúc, Hà Nội Tiếng Anh: 25 Kimberly Gortz-Reaves (2010), a model for landscape architecture to resolve reveal and educate in the lower fountain creek corridor, Thesis Master of Landscape Architecture, M.LA College of Architecture and Planning 26 Una Īle (2013), landscape architecture and art, Volume 2, Number 2, Latvia University of Agriculture, Gelgava 27 Wei Liang, Jie Hu, Zhi Yin, Yufan Zhu (2012), Connecting the World through Landscape Architecture, The Beijing Tsinghua Urban Planning & Design Institute, Beijing Tài liệu internet : 28 http://bafu.edu.vn/home/ 29 http://qui.edu.vn/ 30 http://tuaf.edu.vn/ 31 http://vi.wikipedia.org/wiki/ 32 http://www.hvu.edu.vn/ 33 http://www.ictu.edu.vn/ 34 http://www.utb.edu.vn/ 35 http://wikimapia.org/ 36 https://www.google.com/maps/place/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Quyết định số 700/QĐ-TTg V/v Phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng hệ thống trường đại học – cao đẳng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 700/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ HÀ NỘI, NGÀY 02 THÁNG NĂM 2009 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng Hệ thống trường đại học, cao đẳng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Xây dựng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng Hệ thống trường đại học, cao đẳng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 với nội dung chủ yếu sau đây: Mục tiêu - Đáp ứng yêu cầu Chiến lược quốc gia giáo dục đào tạo trước mắt lâu dài phù hợp với xu hội nhập quốc tế; - Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tri thức cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ngành mũi nhọn nước; - Đáp ứng nhu cầu sử dụng đất sở vật chất kỹ thuật đại, tương đương trình độ quốc tế, đảm bảo tiêu phát triển bền vững; - Giải khó khăn, bất cập khơng gian điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật trường đại học, cao đẳng Thủ đô Hà Nội ảnh hưởng hệ thống trường tới phát triển chung Thủ đô Hà Nội; - Làm sở để lập dự án đầu tư xây dựng Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu bố trí hệ thống trường đại học, cao đẳng vùng Thủ đô Hà Nội bao gồm đơn vị hành chính: thành phố Hà Nội, tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Hồ Bình tỉnh lân cận thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Các tiêu a) Dự báo quy mơ đào tạo: - Năm 2015: 1,7 triệu sinh viên - Năm 2025: 1,8 triệu sinh viên b) Dự báo quy mô sử dụng đất: - Năm 2015: 13.000 - 14.000 - Năm 2025: 14.000 - 15.000 c) Chỉ tiêu sử dụng đất tối thiểu: 65 m2/sinh viên d) Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật - Chỉ tiêu cấp nước tối thiểu: 120 l/người/ngày đêm - Chỉ tiêu thoát nước tối thiểu: 120 l/người/ngày đêm - Chỉ tiêu cấp điện tối thiểu: 150 W/sinh viên Nguyên tắc lập quy hoạch xây dựng Hệ thống trường đại học cao đẳng vùng Thủ đô Hà Nội - Phù hợp với nguyên tắc định hướng phát triển không gian Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội; - Phù hợp với yêu cầu phát triển ngành; - Đảm bảo tiêu chí điều kiện đất đai, khoảng cách, kết nối với hệ thống hạ tầng quốc gia, liên vùng liên khu vực (đặc biệt giao thông); - Giảm mật độ sinh viên số lượng trường khu vực trung tâm đô thị; - Không cản trở hoạt động phát triển đô thị; - Nối kết với đô thị, khu vực sản xuất, khu vực nghiên cứu; - Hình thành cụm, thị vệ tinh có chức đào tạo, thị với chức chủ yếu đào tạo gắn với khu vực ứng dụng thực tế; - Sử dụng chung chia sẻ tiện ích cơng cộng (đầu mối giao thông, khu thể thao, xanh, vui chơi giải trí, ký túc xá ); - Hạn chế tối đa việc xây dựng trường riêng lẻ; nghiên cứu hình thành cụm khu đại học theo mơ hình tập trung Nội dung nghiên cứu a) Đánh giá thực trạng sở trường có, dự án triển khai tiêu sử dụng đất, tiêu kinh tế kỹ thuật khác, mật độ sinh viên, điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội b) Đề xuất tiêu chí hình thành mạng lưới: - Tiêu chí di dời cải tạo sở có điều kiện sở vật chất, ngành nghề đào tạo, quan hệ tương hỗ cấu trúc thị, kết cấu hạ tầng có dự kiến phát triển thị v.v…; - Tiêu chí hình thành khu đại học vị trí khoảng cách phục vụ, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khả tiếp cận với hạ tầng đô thị v.v ; khả đáp ứng đất đai; khả cung cấp hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; lĩnh vực ngành nghề phương thức đào tạo; nguồn vốn đầu tư phương thức vận hành c) Xác định vị trí, quy mô sử dụng đất trường đại học, cao đẳng vùng; sở chuyên ngành, đặc thù, đặc biệt ngành công nghệ ưu tiên như: điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới, cụ thể: - Đề xuất danh mục sở đào tạo đại học, cao đẳng hữu giữ lại để cải tạo nâng cấp; - Đề xuất danh mục sở cần di dời, đặc biệt trường đại học có nhu cầu cải tạo xây dựng mới; - Đề xuất hướng di dời cho sở đào tạo thuộc diện di dời nội thành giải pháp chuyển đổi chức sử dụng đất sau di chuyển địa điểm d) Lựa chọn đề xuất vị trí, quy mơ xây dựng trường đại học, trung tâm nghiên cứu khoa học đầu ngành có tầm cỡ vùng, khu vực, quốc gia quốc tế theo mơ hình đại học độc lập, khu đại học, đô thị đại học đ) Đề xuất giải pháp hạ tầng kỹ thuật như: mạng lưới giao thông, cấp nước, cấp điện, thông tin liên lạc, thoát nước bẩn xử lý chất thải rắn phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lưới đào tạo đại học, cao đẳng e) Đánh giá môi trường chiến lược đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường g) Đề xuất lộ trình thực theo giai đoạn; xác định dự án ưu tiên nguồn lực thực h) Đề xuất chế quản lý tổ chức thực Thành phần hồ sơ Hồ sơ đồ án Quy hoạch xây dựng Hệ thống trường đại học, cao đẳng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 thực theo quy định Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 Chính phủ quy hoạch xây dựng quy định hành - Thuyết minh tổng hợp, thuyết minh tóm tắt văn pháp lý kèm theo; - Các vẽ quy hoạch gồm: a) Các sơ đồ liên hệ vùng 1/100.000 1/250.000 b) Các sơ đồ phân tích trạng 1/25.000 - 50.000 c) Các sơ đồ phân tích 1/25.000 - 50.000 d) Sơ đồ định hướng phát triển hệ thống 1/25.000 - 50.000 trường đại học, cao đẳng đ) Các sơ đồ định hướng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 1/25.000 - 50.000 g) Sơ đồ minh họa mơ hình tổ chức đào tạo Tỷ lệ thích hợp Tổ chức thực - Cơ quan tổ chức lập quy hoạch: Bộ Xây dựng; - Cơ quan phối hợp chính: Bộ Giáo dục Đào tạo; - - Cơ quan nghiên cứu, đề xuất quy hoạch: Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây dựng phối hợp với Viện Nghiên cứu thiết kế trường học - Bộ Giáo dục Đào tạo; - Cơ quan thẩm định trình duyệt: Bộ Xây dựng; - Cấp phê duyệt: Thủ tướng Chính phủ; - Tiến độ lập quy hoạch: 09 tháng sau nhiệm vụ phê duyệt Điều Giao Bộ Xây dựng bố trí nguồn vốn phê duyệt Dự tốn chi phí lập Quy hoạch xây dựng Hệ thống trường đại học, cao đẳng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố có liên quan tổ chức lập đồ án Quy hoạch xây dựng hệ thống trường đại học, cao đẳng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Bộ trưởng Bộ: Xây dựng, Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƯỚNG NƠI NHẬN: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ: Xây dựng, Giáo dục Đào tạo, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Giao thơng vận tải, Cơng an, Tài ngun Mơi trường, Quốc phịng; - HĐND, UBND thành phố Hà Nội tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng n, Hải dương, Hà Nam, Hịa Bình; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ: KTTH, KGVX, ĐP; - Lưu: Văn thư, KTN (6b).M PHÓ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Hoàng Trung Hải PHỤ LỤC 2: Quyết định số 1341/QĐ-TTg V/v Quyết định thành lập trường Đại học Việt Bắc THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 1341/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Quyết định số 121/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020; Căn Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ điều kiện thủ tục thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tờ trình số 768/TTrBGDĐT ngày 12 tháng năm 2011 việc thành lập Trường Đại học Việt Bắc, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Trường Đại học Việt Bắc Trụ sở Trường: thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Điều Trường Đại học Việt Bắc sở giáo dục đại học tư thục, có tư cách pháp nhân, dấu tài khoản riêng Điều Trường Đại học Việt Bắc hoạt động theo Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ điều kiện thủ tục thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học Điều Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm kiểm tra điều kiện bảo đảm chất lượng trước cho phép mở ngành đào tạo đại học tuyển sinh Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; KT.THỦTƯỚNG PHĨTHỦTƯỚNG - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - BQL Trường ĐH Việt Bắc; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KGVX (5b) Nguyễn Thiện Nhân ... không gian kiến trúc cảnh quan số trường đại học khu vực miền núi phía Bắc trường đại học Việt Bắc - Chương 2: Cơ sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường đại học Việt Bắc 6... ĐH Việt Bắc Không gian kiến trúc cảnh quan trường ĐH Việt Bắc Vị trí trường ĐH Việt Bắc thành phố Thái Nguyên Bản đồ quy hoạch sử dụng đất trường ĐH Việt Bắc Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc. .. tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường ĐH Việt Bắc .34 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC 35 2.1 Cơ sở lý thuyết tổ

Ngày đăng: 03/04/2018, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan