Đô thị hóa tỉnh Long An Thực trạng và định hướng phát triển (Luận văn thạc sĩ)Đô thị hóa tỉnh Long An Thực trạng và định hướng phát triển (Luận văn thạc sĩ)Đô thị hóa tỉnh Long An Thực trạng và định hướng phát triển (Luận văn thạc sĩ)Đô thị hóa tỉnh Long An Thực trạng và định hướng phát triển (Luận văn thạc sĩ)Đô thị hóa tỉnh Long An Thực trạng và định hướng phát triển (Luận văn thạc sĩ)Đô thị hóa tỉnh Long An Thực trạng và định hướng phát triển (Luận văn thạc sĩ)Đô thị hóa tỉnh Long An Thực trạng và định hướng phát triển (Luận văn thạc sĩ)Đô thị hóa tỉnh Long An Thực trạng và định hướng phát triển (Luận văn thạc sĩ)Đô thị hóa tỉnh Long An Thực trạng và định hướng phát triển (Luận văn thạc sĩ)Đô thị hóa tỉnh Long An Thực trạng và định hướng phát triển (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Thuật ĐƠ THỊ HÓA TỈNH LONG AN: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Thuật ĐƠ THỊ HĨA TỈNH LONG AN: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 62 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng … …năm 2017 Tác giả ký tên Lê Ngọc Thuật LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn kính trọng sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Đàm Nguyễn Thùy Dương – người tận tình hướng dẫn, bảo, giải đáp vướng mắc mà tác giả gặp phải suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tiếp theo, tác giả xin chân thành cảm ơn quan, ban ngành tỉnh Long An: UBND tỉnh Long An, Cục thống kê tỉnh Long An, Sở xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài Nguyên Môi Trường hỗ trợ tận tình giúp tác giả thu thập số liệu, tài liệu quý giá phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tác giả biết ơn Ông Nguyễn Văn Thiệp – bí thư huyện ủy Cần Giuộc người động viên giúp đỡ tác giả liên hệ với quan, ban ngành tỉnh Long An trình tìm kiếm số liệu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên trường THCS & THPT Nguyễn Thị Một, bạn bè, người thân gia đình ln ủng hộ, động viên giúp đỡ tạo mội điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng …… năm 2017 Tác giả Lê Ngọc Thuật MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ HĨA 10 1.1 Cơ sở lí luận thị hóa 10 1.1.1 Khái niệm .10 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa 14 1.1.3 Đặc trưng q trình thị hóa 20 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá q trình thị hóa 23 1.1.5 Tác động thị hóa đến phát triển kinh tế – xã hội môi trường 24 1.2 Cơ sở thực tiễn thị hóa số vùng địa phương nước 31 1.2.1 Ở vùng Đồng sông Cửu Long .31 1.2.2 Ở tỉnh Bình Dương 33 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở TỈNH LONG AN 37 2.1 Giới thiệu tỉnh Long An .37 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình thị hóa tỉnh Long An 38 2.2.1 Vị trí địa lý .38 2.2.2 Nhóm nhân tố tự nhiên 41 2.2.3 Nhóm nhân tố kinh tế – xã hội .47 2.3 Thực trạng thị hóa tỉnh Long An 56 2.3.1 Sự gia tăng dân số đô thị 56 2.3.2 Tỷ lệ dân thành thị 65 2.3.3 Mật độ dân số đô thị .67 2.3.4 Sự mở rộng lãnh thổ đô thị 69 2.4 Tác động trình thị hóa đến kinh tế – xã hội mơi trường 72 2.4.1 Tác động tích cực 72 2.4.2 Tác động tiêu cực 87 Tiểu kết chương 99 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2030 .101 3.1 Cơ sở định hướng phát triển đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 101 3.1.1 Quan điểm phát triển đô thị vùng đồng sông Cửu Long 101 3.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 103 3.2 Định hướng phát triển đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 106 3.2.1 Định hướng phát triển quy mô dân số đô thị tỉnh Long An 106 3.2.2 Định hướng phát triển không gian đô thị tỉnh Long An 108 3.2.3 Định hướng phát triển CSHT mạng lưới GTVT tỉnh Long An 111 3.2.4 Định hướng phát triển hành lang đô thị 118 3.3 Giải pháp thúc đẩy q trình thị hóa tỉnh Long An 119 3.3.1 Giải pháp phát triển liên kết vùng trình phát triển đô thị .119 3.3.2 Giải pháp phát triển quy hoạch đô thị tỉnh Long An 121 3.3.3 Giải pháp huy động nguồn vốn phát triển đô thị tỉnh Long An 122 3.3.4 Giải pháp quản lý Nhà nước .123 3.3.5 Giải pháp phát triển công nghiệp 124 3.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường đô thị .125 3.3.7 Giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực 126 Tiểu kết chương 128 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO .132 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN : Cụm công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa CNH – ĐTH : Cơng nghiệp hóa – thị hóa CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CN – XD : Cơng nghiệp – xây dựng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐT : Đường tỉnh ĐTH : Đơ thị hóa FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm nội địa GTVT : Giao thông vận tải KHKT : Khoa học kĩ thuật KKT : Khu kinh tế TP : Thành phố TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TX : Thị xã DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy mô dân số tỷ lệ dân thành thị giới giai đoạn 1960 – 2015 dự báo đến năm 2050 21 Bảng 2.1 Tổng dân số, dân thành thị tỷ lệ dân thành thị phân theo đơn vị hành địa bàn tỉnh Long An, năm 2015 60 Bảng 2.2 Mật độ dân số đô thị phân theo đơn vị hành địa bàn tỉnh Long An, năm 2015 .68 Bảng 2.3 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Long An phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 2005 -2015 73 Bảng 2.4 Số trường THPT phân bố theo thành thị nông thôn địa bàn huyện tỉnh Long An, năm 2015 83 Bảng 2.5 Tỷ suất sinh thô, tử thô phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 86 Bảng 2.6 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 88 Bảng 2.7 Tỷ lệ hộ nghèo, mức thu nhập hàng tháng phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2010 – 2015 92 Bảng 2.8 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 93 Bảng 2.9 Cơ cấu dân số tỉnh Long An phân theo nhóm tuổi, giai đoạn 2010 – 2015 94 Bảng 3.1 Mục tiêu cấu ngành kinh tế tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 .104 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.2 Biểu đồ tỷ lệ di cư tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 53 Hình 2.3 Biểu đồ quy mô dân số phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 57 Hình 2.6 Biểu đồ cấu dân số phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 66 Hình 2.7 Biểu đồ diện tích thị tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 70 Hình 2.8 Biểu đồ cấu ngành kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2005 – 2015 76 Hình 2.9 Biểu đồ cấu lao động phân theo ngành kinh tế địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 .78 Hình 2.10 Biểu đồ tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên phân theo khu vực thành thị địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 .85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đơ thị hóa (ĐTH) q trình vận động, biến đổi phức tạp có liên quan sâu sắc đến phát triển kinh tế – xã hội môi trường sống nhân loại Trong trình phát triển kinh tế – xã hội, ĐTH quy luật tất yếu mà tất quốc gia giới phải trải qua Cơng nghiệp hóa (CNH) tiền đề cần thiết đảm bảo cho thành công trình ĐTH, thị xem người “bạn” song hành kết sau trình cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) Ngày nay, đô thị phản ánh sức mạnh kinh tế thước đo cho trình độ phát triển quốc gia Do đó, nhiều quốc gia giới tạo điều kiện cho trình ĐTH diễn cách thuận lợi để nhanh chóng gặt hái thành cơng như: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế, tạo việc làm, thay đổi sinh kế, nâng cao thu nhập chất lượng sống cư dân… Tuy nhiên, ĐTH tự phát khơng gắn liền với q trình CNH nhóm quốc gia phát triển để lại nhiều hệ lụy như: Môi trường đô thị xuống cấp, xuất phân hóa giàu nghèo nơng thơn thành thị, hình thành khu nhà ổ chuột, tải phát triển sở vật chất – hạ tầng kĩ thuật… Từ sau Đổi Mới (năm 1986) đến nay, đường lối tự hóa kinh tế góp phần đưa Việt Nam khỏi tình trạng khủng hoảng trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới Đến Đại hội VIII (năm 1996), Đảng ta đề mục tiêu mới: Xác định CNH – HĐH đường đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu sớm trở thành nước công nghiệp (CN) theo hướng đại vào năm 2020 Những đường lối tiền đề quan trọng thúc đẩy trình CNH – ĐTH nước ta phát triển ngày mạnh mẽ Song, q trình phát triển CN thị bộc lộ nhiều hạn chế, yếu gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng lâu dài đến phát triển đất nước Tỉnh Long An nằm vị trí “bản lề” kết nối vùng Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) Đồng thời, Long An lại liền kề với TP HCM Vị trí lãnh thổ tạo nhiều lợi cho trình tập trung dân cư phát triển đô thị địa bàn tỉnh Trong gần hai thập niên qua, Long An ... dân số đô thị tỉnh Long An 106 3.2.2 Định hướng phát triển không gian đô thị tỉnh Long An 108 3.2.3 Định hướng phát triển CSHT mạng lưới GTVT tỉnh Long An 111 3.2.4 Định hướng phát triển. .. 99 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2030 .101 3.1 Cơ sở định hướng phát triển đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 101 3.1.1 Quan điểm phát triển đô thị vùng đồng... đồng sông Cửu Long 101 3.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 103 3.2 Định hướng phát triển đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 106 3.2.1 Định hướng phát triển quy