1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)

83 332 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp phát triển cây thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ VĨNH QUYẾT THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY THẠCH ĐEN TẠI HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ VĨNH QUYẾT THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY THẠCH ĐEN TẠI HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn "Thực trạng giải pháp phát triển Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng" công trình nghiên cứu cá nhân Đề tài hoàn toàn trung thực chưa đươ ̣c sử du ̣ng để bảo vê ̣ mô ̣t học vị nào Các thông tin sử dụng đề tài đã đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, mọi giúp đỡ cho việc thực luâ ̣n văn này đã đươ ̣c cảm ơn Tác giả đề tài Mã Vĩnh Quyết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo khoa chuyên môn, phòng ban Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Để hoàn thành nội dung đề tài "Thực trạng giải pháp phát triển Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng", cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đinh Ngọc Lan, người đã tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ thực hoàn thành đề tài Trong trình làm việc, xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ UBND huyện Thạch An, phòng, ban, đơn vị địa bàn huyện: Phòng Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Thống kê, phòng Tài Nguyên Môi trường, phòng Lao động - Thương binh &Xã hội; Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ đoàn thể trị - xã hội, tổ chức xã hội xã Trọng Con, Đức Thông, Minh Khai đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mã Vĩnh Quyết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm Thạch đen 1.1.2 Vai trò Thạch đen đời sống người 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Thạch đen 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ Thạch đen Việt Nam 13 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 17 2.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 17 2.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 18 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 18 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 19 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 20 2.4.4 Phương pháp so sánh 20 2.5 Hệ thống tiêu phân tích 20 2.5.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất hộ 20 2.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất Thạch đen 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 23 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 27 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 39 3.2.1 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ Thạch đen huyện Thạch An 39 3.2.2 Một số khó khăn, thuận lợi, hội thách thức hộ nông dân trồng Thạch đen 48 3.3 Đánh giá chung phát triển sản xuất Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 52 3.3.1 Những mặt đạt 52 3.3.2 Những mặt hạn chế 53 3.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 3.4 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 53 3.4.1 Quy hoạch vùng sản xuất Thạch đen 53 3.4.2 Kế hoạch mở rộng diện tích, suất chất lượng Thạch đen 54 3.4.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm Thạch đen, xây dựng hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát đánh giá chất lượng Thạch đen 55 3.4.4 Tăng cường hoạt động thông tin thị trường xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm Thạch đen huyện 57 3.4.5 Tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật 58 3.4.6 Giải pháp sách phát triển sản xuất Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 59 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội đ : Đơn vị tính đồng Việt Nam ĐVT : Đơn vị tính HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KD : Kinh doanh LĐ : Lao động LĐNN : Lao động nông nghiệp NLNTS : Nông lâm nghiệp thuỷ sản NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn SL : Số lượng SP : Sản phẩm SXKD : Sản xuất kinh doanh Tr.đồng : Triệu đồng UBND : Uỷ ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới XDCB : Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ yếu huyện Thạch An năm 2013 - 2015 30 Bảng 3.2: Tình hình phân bố giàu, nghèo huyện Thạch An năm 2013 - 2015 36 Bảng 3.3: Cơ cấu diện tích canh tác nông nghiệp huyện Thạch An năm 2015 40 Bảng 3.4: Diện tích, sản lượng suất Thạch đen huyện Thạch An giai đoạn năm 2012 - 2015 40 Bảng 3.5: Tổng thu trung bình từ trồng trọt hộ sản xuất Thạch đen số xã chọn mẫu điều tra năm 2016 41 Bảng 3.6: Ý kiến hộ nông dân hạn chế chế biến 43 Bảng 3.7: Chi phí sản xuất bình quân hộ nông dân 01 trồng thạch đen năm 2015 46 Bảng 3.8: Kết hiệu sản xuất 01 Thạch đen huyện năm 2014 - 2015 47 Bảng 3.9: Chỉ tiêu đánh giá khó khăn sản xuất Thạch đen hộ điều tra 49 Bảng 3.10: Nguyện vọng người dân sách Nhà nước 51 Bảng 3.11: Kế hoạch mở rộng diện tích trồng Thạch đen giai đoạn 2016 2020 huyện Thạch An 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 58 mua chế biến Đẩy mạnh thị trường nội tiêu nước, hình thành phát triển thương hiệu mạnh, giới thiệu quảng bá sản phẩm tỉnh Thành phố lớn, phương tiện thông tin đại chúng trang Web tỉnh - Hỗ trợ khuyến khích HTX, trang trại sản xuất, nhóm hộ liên doanh, liên kết với doanh nghiệp xây dựng thương hiệu (đăng ký mẫu mã giới thiệu bán sản phẩm thị trường) 3.4.5 Tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật - Cơ sở hạ tầng huyện tương đối khá, năm vừa qua hệ thống đã đắc lực phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp huyện nói chung Tuy nhiên, với yêu cầu phát triển thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá sở hạ tầng thành phố cần phải tập trung đầu tư, nâng cấp, hệ thống sở vật chất kỹ thuật cần thiết - Phối hợp ngành, cấp xây dựng vùng sản xuất Thạch đen tập trung, kết hợp với đầu tư xây dựng hồ đập nước, hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống bán hàng gia đình, chợ địa phương Từng bước phát triển bền vững sản phẩm thạch đen gắn với phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế tập thể hợp tác - Hiện đại hoá hệ thống thông tin liên lạc kịp thời để có định đắn hoạt động sản xuất, kinh doanh Thạch đen vấn đề quan trọng - Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ nhân lực, bao gồm cán quản lý, cán làm công tác khuyến nông cấp huyện, xã, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất, chế biến Thạch đen - Đào tạo lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc, bảo quản chế biến Thạch đen an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP cho hộ nông dân sản xuất Thạch đen huyện - Thiết lập hệ thống quản lý an toàn sản phẩm - Cải thiện trang thiết bị, lực cán chất lượng an toàn thực phẩm 59 3.4.6 Giải pháp sách phát triển sản xuất Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng * Hỗ trợ đầu tư phát triển mở rộng diện tích, suất chất lượng Thạch đen - Hỗ trợ mở rộng diện tích trồng Thạch, đặc biệt khai thác diện tích chuyển đổi từ chân ruộng cao không chủ động việc trồng cấy lúa sang trồng Thạch có giá trị kinh tế cao, cho suất chất lượng cao * Hỗ trợ trang thiết bị, công nghệ chế biến Thạch, xây dựng mô hình sản xuất - Đầu tư xây dựng hạ tầng cho vùng sản xuất Thạch đen tập trung hệ thống giao thông, hệ thống tưới nước, nhà sơ chế sản phẩm, bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, chế biến Thạch đen địa phương - Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị, công nghệ chế biến Thạch đen thành sản phẩm đóng gói, đóng hộp thuận tiện cho việc quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu Thạch đen đảm bảo chất lượng - Mở rộng diện tích sản xuất Thạch đen, tăng cương sử dụng máy móc, công cụ cải tiến khâu làm cỏ, bón phân nhằm giảm chi phí công lao động, nâng cao hiệu sản xuất Tăng cường hướng dẫn khâu thu hoạch bảo quản để nâng cao chất lượng sản phẩm - Xây dựng, phát triển làng nghề truyền thống thu hút lao động Khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ, du lịch, trọng khai thác tiềm du lịch sinh thái - Khuyến khích nông dân thực chương trình liên kết sản xuất, chế biến sản phẩm có tham gia HTX, nông dân với nhà doanh nghiệp, nhà khoa học - Xây dựng mô hình sản xuất Thạch đen theo hướng thực hành nông nghiệp tốt với quy mô từ 20- 30 ha, áp dụng đồng giải pháp kỹ 60 thuật, sử dụng công nghệ cao khâu tưới nước, bón phân thu hoạch bảo quản nhằm tạo sản phẩm Thạch chất lượng cao * Chính sách đầu tư vốn - Để phát triển sản xuất thạch đen cần có sách đầu tư, hỗ trợ vốn cho sản xuất chế biến Thạch đen - Hỗ trợ vay vốn tín chấp cho hộ sản xuất Thạch đen, tuỳ theo nhu cầu vay vốn để vay vốn dài với lãi suất ưu đãi Mức vay cao từ 10-20 triệu đồng/hộ, thời hạn vay năm, bắt đầu trả trả dần năm - Tăng cường liên doanh, liên kết với tổ chức nước để tạo vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh phát triển sản xuất - Khuyến khích hộ nông dân phát triển sản xuất Thạch đen để nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ theo quy hoạch * Chính sách hỗ trợ huyện - Về giống: Hỗ trợ nghiên cứu biện pháp cải tạo, nhân giống kiểu theo đạo huyện phương pháp lựa chọn giống ưu thế, lựa chọn phần thân, ngọn có chất lượng để giâm - Về đất đai: Cho chuyển đổi đất ruộng không chủ động sản xuất lúa, chân đồi, soi bãi đủ điều kiện sang trồng Thạch - Đào tạo, ứng dụng khoa học kỹ thuật: Khuyến khích áp dụng quy trình sản xuất, chế biến Thạch đen Tổ chức hội thảo, tập huấn tham quan học tập để nâng cao nhận thức trình độ kỹ thuật cho hộ vùng sản xuất Thạch đen huyện - Về quản lí: + Kiểm tra đôn đốc thực dự án + Hỗ trợ kinh phí cho cán trực dõi dự án phụ cấp ban đạo 61 + Văn phòng phẩm, loại sổ sách chuyên môn, trang thiết bị dụng cụ phục vụ dự án + Hỗ trợ kinh phí cho công tác quản lí chứng nhận sản xuất chế biến sản phẩm an toàn - Tăng cường hợp tác với viện nghiên cứu, trường Đại học, ứng dụng mô hình thực nghiệm: Giống mới, công nghệ sinh học phân bón, thiết bị máy móc, bao gói - Xây dựng số mô hình trang trại khép kín: Sản xuất - chế biến tiêu thụ (ứng dụng mô hình khuyến nông khuyến công) để xây dựng khai thác hết tiềm của người giàu kinh nghiệm việc trồng chế biến Thạch đen - Xây dựng điểm tổng kết mở rộng mô hình quản lý chất lượng toàn diện từ khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ Giám sát chất lượng đầu ra, bảo vệ uy tín, định hình hệ thống thu mua bán hàng có liên kết nhà - Đối với thị trường nước: Điều tra khảo sát thị hiếu tiêu dùng, trao đổi học hỏi kinh nghiệm sản xuất - Đối với thị trường nước ngoài: Có thể nghiên cứu công thức sản xuất tiêu thụ thạch đen Trung Quốc, Thái Lan để khảo sát, học tập công tác giống, biện pháp canh tác tập quán trồng Thạch, tương tự Việt Nam Đây điều kiện thuận lợi để thực đề án phát triển Thạch đen huyện Thạch An nói riêng địa phương phát triển Thạch đen nước - Đào tạo lại đội ngũ cán quản lý từ sản xuất - chế biến - thị trường (đối tượng cán khuyến nông, chủ nhiệm HTX, tổ, nhóm sản xuất ) - Đào tạo nông dân trực tiếp sản xuất Thạch đen: trồng trọt, bảo quản, chế biến chè - Đào tạo đội ngũ chuyên gia quản lý sản xuất Thạch đen - Tuyên truyền đạo đức kinh doanh, xây dựng thông tin khách hàng 62 - Khuyến khích thành lập nhóm tổ hợp tác, hợp tác xã,liên kết với để hỗ trợ trao đổi kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh Thạch đen địa bàn huyện ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất - Trên sở phát triển sản xuất Thạch đen đem lại hiệu kinh tế Tăng diện tích, suất sản lượng Thạch đen đến năm 2020 ổn định sản xuất 450 với sản lượng 2.475 Thạch đen Giá trị 01 Thạch đạt 70 triệu đồng - Thu hút khách thăm quan du lịch tạo hội quảng bá sản phẩm Thạch đen huyện Phát triển sản xuất Thạch đen mang lại hiệu xã hội huyện, có tác dụng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn bước thực công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn địa bàn huyện Xây dựng vùng sản xuất chế biến Thạch đen an toàn chất lượng cao thu hút khách hàng tạo dựng thương hiệu uy tín cho sản phẩm, giải lao động chỗ có thu nhập cao Huy động vốn nhàn rỗi dân công phát triển kinh tế - xã hội huyện, bước xây dựng nông thôn mới, đại - Nhận thức sản xuất chế biến tiêu thụ Thạch đen nông dân nâng lên đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ đất , bảo vệ sức khoẻ người, cộng đồng 63 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng thiên nhiên ưu đãi điều kiện thuận lợi đất đai điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho sản xuất Thạch đen Thực tế năm qua, việc phát triển sản xuất Thạch đen huyện thực tương đối tốt, đem lại hiệu kinh tế ổn định bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân nơi Về diện tích sản xuất tăng dần theo năm Từ năm 2012, toàn huyện có 156 Thạch đen, đến năm 2015, diện tích Thạch đen toàn huyện đạt 335 ha, với sản lượng 1.842,5 Qua nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển sản xuất Thạch đen hộ nông dân huyện Thạch An đã rõ cho ta thấy hiệu thu từ sản xuất Thạch đen mang lại cao Điều kiện kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất hộ sản, hộ có điều kiện kinh tế có vốn nên đầu tư cao vào sản xuất đạt hiệu cao Qua điều tra thấy, hộ có điệu kiện kinh tế trình độ văn hóa họ cao hẳn hộ nghèo quy mô diện tích trồng Thạch họ nhiều Như vậy, họ vừa có điều kiện kinh tế có vốn vừa có trình độ cao mức độ hiểu biết tiếp thu KH-KT họ cao quy mô lớn lại thuận tiện cho việc chăm sóc giảm số chi phí định Kết hợp ba yếu tố cho sản phẩm đồng chất lượng tốt giá bán cao hiệu sản xuất cao Sản phẩm Thạch đen huyện đã có mặt thị trường tiêu thụ lớn Mặc dù vậy, việc tiêu thụ cho sản phẩm Thạch đen huyện tồn nhiều vấn đề cần giải chưa có đầu ra, thị trường không ổn định, người dân chủ yếu bán tự do, bán lẻ giá bấp bênh thường bị tư thương ép giá Để nâng cao hiệu tiêu thụ sản phẩm quyền địa 64 phương phải phối hợp người dân doanh nghiệp thu mua chế biến cho người dân tìm đầu cho sản phẩm đảm bảo giá thị trường ổn định Mặc dù năm qua việc phát triển sản xuất Thạch đen thực tương đối tốt, đem lại hiệu kinh tế ổn định bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân nơi Song nhìn nhận đánh giá cách khách quan tình hình sản xuất Thạch đen huyện chậm, mức đầu tư thấp, người dân trồng Thạch đen chưa nhìn nhận vai trò khâu đầu tư thâm canh, hiệu kinh tế chưa đạt mức tối đa Đời sống tinh thần, vật chất người dân trồng Thạch đã nâng lên đáng kể gặp không khó khăn Vấn đề giải thời gian ngắn, vấn đề quan tâm giải năm tới, để tạo sở vật chất vững chắc, thúc đẩy sản xuất phát triển Từ kết đánh giá trên, khẳng định Thạch đen kinh tế mũi nhọn cấu trồng không riêng huyện Thạch An mà trồng chủ lực tỉnh Cao Bằng Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển Thạch đen giải pháp nêu để Thạch đen thực trở thành làm giàu cho đời sống kinh tế địa phương Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước - Xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân, Nhà nước cần đưa chủ trương, đường lối quy định nhằm định hướng đắn cho hộ dân sản xuất kinh doanh Thạch đen nói riêng - Tăng cường sách đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho người dân trồng Thạch đen đầu tư sở vật chất, cho vay vốn, hỗ trợ giống, phân bón, tập huấn kỹ thuật, chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất: Hỗ trợ cải tạo giống Thạch đen, hình thức hỗ trợ cấp giống trực tiếp cho hộ sản xuất Thạch; hỗ trợ sản xuất Thạch đen theo hướng nâng cao chất lượng, 65 an toàn sản phẩm Thạch: Nhà nước hỗ trợ 100% chi phí tập huấn sản xuất Thạch đen theo hướng an toàn - Tăng cường hợp tác với nước giới nhằm tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Thạch đen Nhà nước cần đóng vai trò tích cực việc phối hợp với doanh nghiệp tìm kiếm, mở rộng thị trường, trợ giúp cho công ty tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường giới 2.2 Đối với tỉnh Cao Bằng - Phát triển sản xuất đôi với mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích hình thức liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm, liên kết thành phần kinh tế tỉnh Cao Bằng - Chỉ đạo, có chế hỗ trợ xây dựng số mô hình trang trại khép kín: sản xuất - chế biến - tiêu thụ (ứng dụng mô hình khuyến nông, khuyến công) để xây dựng khai thác hết tiềm người giàu kinh nghiệm sản xuất chế biến Thạch đen Xây dựng số Nhà máy chế biến Thạch đen khép kín từ sản xuất, chế biến tiêu thụ để ứng dụng mô hình khuyến nông, khuyến công (trang bị khí hoá sản xuất) hình thành phát triển thương hiệu 2.3 Đối với huyện Thạch An - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật, đặc biệt sử dụng kỹ thuật nhân giống có suất chất lượng tốt - Tiếp tục thực hoàn thành việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ dân yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất Đồng thời tăng cường hệ thống tín dụng nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ dân vay vốn phát triển sản xuất - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm hội chợ thương mại; nâng cao nhận thức cho người trồng Thạch, doanh nghiệp người tiêu dùng giá trị Thạch đen Xây dựng hoàn thiện thủ tục 66 đăng ký quản lý phát triển dẫn địa lý Thạch đen Đồng thời xây dựng giải pháp hợp lý thị trường ngành hàng để đưa Thạch đen huyện trở thành thương hiệu tiếng nước 2.4 Đối với quyền địa phương xã, thị trấn - Tập trung tiếp cận, huy động xã hội hóa nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ từ bên vốn tự có dân - Thực sách, dự án liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh Thạch đen - Trực dõi, kiểm tra giám sát thường xuyên tình hình sản xuất Thạch đen địa phương - Khuyến nông viên xã, thị trấn phải cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời cho hộ dân, mở lớp tập huấn kỹ thuật, trực tiếp xem xét tình hình sản xuất kinh doanh cụ thể hộ dân giải đáp thắc mắc họ - Tuyên truyền vận động khuyến khích người dân tăng gia sản xuất Thạch đen theo hướng ngày nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm 2.5 Đối với hộ nông dân sản xuất kinh doanh Thạch đen địa phương - Tận dụng khai thác triệt để tiềm nguồn lực vào hoạt động sản xuất Thạch đen đảm bảo không làm ảnh hưởng đến môi trường nông thôn Thực đầy đủ nội dung bảo vệ môi trường; đảm bảo vấn đề môi trường khác quản lý, xử lý đạt yêu cầu theo quy định pháp luật hành - Cần áp dụng kỹ thuật - công nghệ tiên tiến vào sản xuất, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn kết hợp với kinh nghiệm sản xuất truyền thống để tạo nên sản phẩm Thạch đen có chất lượng cao - Thường xuyên cập nhật nguồn thông tin quan trọng để đưa giải pháp kịp thời hiệu - Tuân theo quy định chung Nhà nước, địa phương thực sách, dự án mục đích hiệu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO BA%A1ch- ngày 15/10/2014 Báo Cao Bằng (2014), Thạch An đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới, http://www.caobang.gov.vn/content/th%E1% bcb ngày 08/10/2015 Chi cục Thống kê huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng (2013, 2014, 2015), Niên giám thống kê huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng Chương trình trọng tâm số 07 - CTr/TU ngày 29/4/2011 Tỉnh ủy Cao Bằng việc phát triển sản xuất hàng hóa nông - lâm nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 Trần Thị Bích Hạnh, (2011), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất thạch đen dạng bột từ Sương sáo, Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng Vũ Thị Hậu, Nguyễn Xuân Phương (2010), Nghiên cứu quy trình sản xuất bột thạch đen từ Sương sáo, Luận văn thạc sỹ, ngành công nghệ thực phẩm, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Huyện ủy Thạch An, Chương trình trọng tâm số 05/TTr/HU ngày 13/4/2016 thực Chương trình phát triển nông lâm nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 Huyện ủy Thạch An, Chương trình trọng tâm số: 03- CTr/HU ngày 18/5/2011 phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá giai đoạn 2011- 2015 10 Đàm Ly, Việt Hoàn (2012), Tạo hướng phát triển bền vững cho thạch đen, Báo Cao Bằng http://baocaobang.vn/Kinh-te/Tao-huong- phat-trien-ben-vung-cho-cay-thach-den/8442.bcb ngày 08/7/2012 11 Phương Oanh (2015), Đi tìm lời giải cho thạch đen, Báo Cao Bằng http://www.baocaobang.vn/Kinh-te/Di-tim-loi-giai-cho-cay-thach-den/437 68 12 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Cao Bằng, "Nghiên cứu công nghệ sản xuất số sản phẩm từ Thạch đen tỉnh Cao Bằng thành hàng hóa" Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ, 2009 13 Trạm Khuyến nông - Khuyến lâm huyện Thạch An, Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc Thạch đen 14 Quân Trang (2015), Cần liên kết để phát triển bền vững Thạch đen, Trần Thị Bích Hạnh, (2011), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất thạch đen dạng bột từ Sương sáo, Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng http://khcn.mard.gov.vn/diaphuong/Pages/ ngày 22/9/2015 15 UBND huyện Thạch An, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013, phương hướng năm 2014 16 UBND huyện Thạch An, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2014, phương hướng năm 2015 17 UBND huyện Thạch An, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng năm 2016 18 UBND huyện Thạch An, Báo cáo tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 - 2016), phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm (2016 - 2021) 19 UBND huyện Thạch An, Báo cáo tổng kết, đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 69 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng để phòng vấn hộ nông dân) - Họ tên người vấn: - Họ tên người vấn: - Địa chỉ: Thôn xã huyện tỉnh - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: - Dân tộc: - Trình độ văn hóa - Hộ Hộ trung bình Hộ cận nghèo Hộ nghèo Chúng mong muốn gia đình Ông/Bà cung cấp số thông tin hoạt động sản xuất nông nghiệp gia đình: Số khẩu: Số lao động: Tổng diện tích canh tác gia đình: Diện tích đất trồng lúa: Diện tích đất trồng màu: Các loại trồng gia đình: Diện tích trồng thạch đen hộ gia đình: Tổng thu từ trồng trọt số trồng năm: Cây trồng Tổng Cây thạch đen Cây lúa Cây ngô Giá trị sản xuất (1000đ) 70 Năng suất bình quân thạch đen số trồng chính: Cây trồng Năng suất bình quân Cây thạch đen Cây lúa Cây ngô 10 Sản lượng bình quân Thạch đen số trồng chính: Cây trồng Sản lượng bình quân Cây thạch đen Cây lúa Cây ngô 11 Chi phí sản xuất bình quân, lợi nhuận thu hộ nông dân 500 m2 thạch đen: Khoản mục I Chi phí Chi phí lao động Làm đất Chăm sóc Thu hoạch Phơi Chế biến Vật tư Thuốc trừ sâu Đạm Lân II tổng chi phí III Năng suất Chi phí sản xuất Giá bán Doanh thu Lợi nhuận Đơn vị Công Bình Kg Kg Kg/500m2 đ/kg đ/kg đ/kg Số lượng Đơn giá (1000đ) Tổng chi phí (1000đ) Tỉ lệ (%) 71 12 Một số khó khăn của gia đình trồng thạch đen (đánh dấu X vào ô kết quả) Khó khăn Kết điều tra Đất sản xuất Địa hình dốc Thiếu nước Phân bón Thiếu lao động Vốn Giao thông Kỹ thuật Thời tiết Sâu bệnh Chính sách hỗ trợ người dân Giá Thị trường Thông tin 13 Một số khó khăn hộ nông dân tiếp cận với thị trường tiêu thụ thạch đen: Khó khăn Thiếu kiến thức marketing Chưa có kỹ thương thảo hợp đồng Không biết tìm kiếm thị trường lớn Thiếu thông tin thị trường Kết điều tra 72 14 Một số khó khăn hộ nông dân chế biến thạch đen: Khó khăn Kết điều tra Phương thức chế biến thủ công Chế biến dựa kinh nghiệm Không có quy trình chế biến thống Không có hệ thống quản lý chất lượng 15 Nhận xét gia đình khả mở rộng diện tích sản xuất thạch đen hộ (Đánh dấu X vào ô kết quả) Chỉ tiêu điều tra Kết điều tra Tăng nhanh diện tích Tăng dần diện tích Giữ diện tích có Giảm diện tích 16 Nguyện vọng hộ gia đình sách Nhà nước Chỉ tiêu Kết điều tra Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Được vay vốn ưu đãi Ngân hàng Được hỗ trợ dịch vụ giống Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, KH-KT Xin cảm ơn Ông/Bà cung cấp thông tin.! NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN ... xuất, kinh doanh Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng * Tình hình sản xuất Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Thạch An huyện miền Đông tỉnh Cao Bằng, tỉnh miền núi phía Bắc Thạch An có diện... phát triển sản xuất Thạch đen huyện Xuất phát từ yêu cầu lựa chọn đề tài "Thực trạng giải pháp phát triển Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng" làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần thiết thực. .. thụ Thạch đen? Cơ hội thách thức tác động đến việc đến việc phát triển sản xuất Thạch đen huyện Thạch An? - Cần có giải pháp để phát triển cách có hiệu bền vững Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Cao

Ngày đăng: 01/11/2017, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w