CHƢƠNG 1: DƢỢC LÝ TIÊU HÓA 1. Khái niệm chung về tiêu hóa Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan ( lớn) thành phân tử thức ăn tan trong nƣớc ( nhỏ) để có thể đƣợc hấp thu vào huyết tƣơng. Trong cơ quan nhất định, các chất nhỏ đƣợc hấp thu qua ruột non vào hệ tuần hoàn. Tiêu hóa là một hình thức trao đổi chất, thƣờng đƣợc chia thành hai quá trình dựa trên cách thức chia nhỏ thức ăn: tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. Giai đoạn tiêu hóa cơ học đề cập đến sự phá vỡ vật lý phần lớn thức ăn thành miếng nhỏ mà sau đó có thể đƣợc enzyme tiêu hóa phân giải. Trong quá trình tiêu hóa hóa học, enzym phá vỡ thức ăn thành các phân tử nhỏ mà cơ thể có thể hấp thu. 2. Khái niệm dƣợc lý tiêu hóa 2.1 Theo định nghĩa cổ điển Dƣợc lý tiêu hóa là quá trình nghiên cứu thuốc men; bao gồm các kiến thức về Nguồn gốc Thành phần hóa học, tính chất lý, hoá Sự hấp thu, khuếch tán và phân bố vào các mô, chuyển hoá, thải trừ trong cơ thể Cơ chế tác dụng, tác dụng có ích, tác dụng có hại và các tƣơng tác Áp dụng điều trị: chỉ định, cách dùng liều lƣợng và chống chỉ định. 2.2 Theo định nghĩa hiện đại: Dƣợc lý tiêu hóa là quá trình nghiên cứu về thuốc trên 2 lĩnh vực chính: Dƣợc lý cơ bản: nghiên cứu mối liên quan giữa thuốc và cơ thể, gồm có dƣợc động học (pharmacokinetics), dƣợc lực học (pharmacodynamics) và độc chất dƣợc học(pharmacotoxicology). Dƣợc lý áp dụng: nghiên cứu cách vận dụng dƣợc lý cơ bản trong điều trị, gồm có dƣợc đồ (pharmacography) và dƣợc trị liệu (pharmacotherapeutics). 3. Phân loại dƣợc lý tiêu hóa: Thuốc tác động trên bộ máy tiêu hoá Thuốc trị loét dạ dày Thuốc nhuận tràng2 Thuốc trị tiêu chảy Thuốc làm tan sỏi mật Thuốc trị bệnh trĩ Thuốc chống nôn Thuốc gây nôn Thuốc tẩy ruột Thuốc trị lỵ amip 3.1 Thuốc trị loát dạ dà