1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm tính độc lập của hoạt động thanh tra trong quản lý hành chính nhà nước thực tiễn tại tỉnh bình định

82 603 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 12,43 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG VĨNH SƠN BẢO ĐẢM TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC – THỰC TIỄN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hành Mã số: 60 38 20 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thủy Hà Nội, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Đặng Vĩnh Sơn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên Khoa Hành – Nhà nước, giảng viên thính giảng thầy cô giáo Khoa Sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập lớp cao học Luật khóa XVIII Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thủy giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Đặng Vĩnh Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm tra hoạt động tra 11 1.2 Phân biệt hoạt động tra với hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm tốn 15 1.3 Quan niệm tính độc lập hoạt động tra 18 1.4 So sánh tính độc lập hoạt động tra với hoạt động xét xử Tòa án 25 1.5 Các yếu tố pháp lý ảnh hưởng đến tính độc lập hoạt động tra 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Q trình hình thành phát triển quy định pháp luật tính độc lập hoạt động tra quản lý hành nhà nước Việt Nam 28 2.2 Thực trạng pháp luật hành tính độc lập hoạt động tra Việt Nam 39 2.3 Tính độc lập hoạt động tra theo số mơ hình tra số nước giới, so sánh với mơ hình tra Việt Nam 48 2.4 Thực tiễn thực quy định pháp luật bảo đảm tính độc lập hoạt động tra thời gian qua Bình Định 50 2.5 Đánh giá chung quy định pháp luật đảm bảo tính độc lập hoạt động tra 57 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA 3.1 Những định hướng nhằm bảo đảm tính độc lập hoạt động tra 61 3.2 Giải pháp nhằm bảo đảm tính độc lập hoạt động tra 63 KẾT LUẬN: 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành điều hành chủ thể quản lý hành nhà nước, hoạt động chủ yếu thực quan quản lý hành nhà nước quan, tổ chức, cá nhân trao quyền quản lý trường hợp định pháp luật quy định Quản lý hành nhà nước thực chu trình khép kín, bao gồm nhiều giai đoạn khác như: nắm tình hình, dự đốn phát triển tình hình; lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực hiện; công tác phối hợp, tra, kiểm tra Như vậy, tra với tư cách hoạt động, giai đoạn chu trình quản lý hành nhà nước, tra ln gắn liền với quản lý hành nhà nước, đâu có quản lý hành nhà nước có hoạt động tra Quản lý hành nhà nước không đạt hiệu tách ly khỏi hoạt động tra Thanh tra với tư cách hoạt động quản lý hành nhà nước chịu tác động, chi phối quản lý hành nhà nước Đối tượng quản lý hành nhà nước đối tượng tra Trong q trình quản lý hành nhà nước, chủ thể quản lý hành nhà nước quy định thẩm quyền, hình thức, thủ tục hoạt động quan tra; sử dụng thông tin, kết luận quan tra để xử lý, giải vấn đề phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước Do đó, tra bị chi phối chất quản lý hành nhà nước Thanh tra hướng vào hoạt động máy quản lý hành nhà nước, nên chịu tác động yếu tố quản lý nhà hành nước như: chủ thể, khách thể, nội dung Các yếu tố giúp cho quan tra xác định đối tượng, nội dung, mục đích hoạt động tra Thanh tra tác động trở lại quản lý hành nhà nước, khơng phát sai lệch quản lý hành nhà nước mà kiến nghị quan tra sở để quan quản lý hành nhà nước xem xét lại chế quản lý, sách, pháp luật nhằm hồn thiện chế quản lý, sách, pháp luật Thuộc tính mang đến cho hoạt động tra đạt mục tiêu đích thực vốn có Như vậy, nghiên cứu mối quan hệ tra quản lý hành nhà nước khơng thấy vị trí, vai trò tra quản lý hành nhà nước mà điều quan trọng xác định mối quan hệ biện chứng tổ chức, hoạt động tra với nội dung, yếu tố quản lý hành nhà nước chủ thể, khách thể mối quan hệ tác động trực tiếp chế quản lý kinh tế, chế điều chỉnh pháp luật xu hướng vận hành cải cách hành Đây phương pháp luận để nhận thức đúng, lựa chọn phương án, bước thích hợp q trình đổi tổ chức hoạt động tra, hoàn thiện pháp luật tra Khi nói đến chất hoạt động tra mối quan hệ với quản lý hành nhà nước, người ta thường quan tâm đến yếu tố tác động đến việc hình thành quan niệm tra, đặt vị trí tra mối quan hệ chi phối đến hoạt động tra Thanh tra loại hoạt động quản lý hành nhà nước lại có đặc điểm khác với thân hoạt động quản lý hành nhà nước chỗ hoạt động mang tính độc lập tương đối Nhận thức rõ tầm quan trọng tính độc lập hoạt động tra quản lý hành nhà nước Kể từ giành quyền (1945) đến nay, Nhà nước ta ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, văn quy phạm pháp luật tra Trong tùy vào hồn cảnh lịch sử mà tính độc lập hoạt động tra pháp luật quy định theo hướng mở rộng hay thu hẹp Trong giai đoạn nay, nhiều chế, sách, pháp luật điều kiện kinh tế - xã hội có đổi mới, dân chủ xã hội ngày mở rộng, cơng tác quản lý hành nhà nước nảy sinh nhiều vấn đề xúc, phức tạp Gắn với q trình đổi hoạt động hệ thống trị, cải cách hành nhà nước, hệ thống pháp luật tra ngày hoàn thiện tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị thời kỳ hội nhập quốc tế mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, nhìn chung hiệu lực, hiệu hoạt động tra nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng tác quản lý hành nhà nước: cơng tác tra thiếu tính chủ động, việc thực kết luận, kiến nghị sau tra chưa nghiêm; hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng thấp; tổ chức quan tra theo ngành, lĩnh vực thiếu thống nhất, hoạt động nhiều trùng lặp, chồng chéo Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân là: Trong quy định pháp luật thực tiễn có can thiệp sâu quan quản lý hành nhà nước vào tổ chức hoạt động quan tra dẫn đến làm giảm tính chủ động, tính độc lập cần thiết hoạt động tra Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: “Cơ cấu lại quan hệ thống hành nhà nước cấp… phân cấp mạnh cho cấp gắn với hướng dẫn thực tra, kiểm tra cấp trên”; Nghị số 48/2005/NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nêu: “Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, bảo đảm hoạt động quản lý nhà nước chịu tra, kiểm tra Chính phủ”; Nghị số 21/2009/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020: “Nghiên cứu sửa đổi pháp luật tra theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nước tăng cường tính độc lập tự chịu trách nhiệm quan tra tăng cường hiệu lực thi hành kết luận quan tra” Năm 2010, Quốc hội thông qua Luật tra sở kế thừa nhiều nội dung Luật Thanh tra 2004, đồng thời bổ sung số quy định nhằm tăng cường tính độc lập cho hoạt động tra Tuy nhiên chưa sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 nên nhìn định nhằm bảo đảm tính độc lập hoạt động tra nặng hình thức, lý luận mà không phát huy cách hiệu thực tiễn Vì vậy, nghiên cứu có hệ thống tồn diện tính độc lập hoạt động tra bình diện lý luận đồng thời phân tích, liên hệ vận dụng thực tiễn sở tổng kết, đánh giá quy định Luật Thanh tra 2004 Luật Thanh tra 2010 kế thừa; phân tích, đánh giá khả thực nội dung đảm bảo tính độc lập hoạt động tra theo quy định Luật Thanh tra 2010 cần thiết, giai đoạn Quốc hội dự thảo sửa đổi Hiến pháp việc triển khai thực Luật Thanh tra 2010 01 năm 2- Tình hình nghiên cứu: Ở Việt Nam, vấn đề tổ chức hoạt động tra nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập đến bình diện lý luận thực tiễn Điển hình số cơng trình, viết sau: Luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động tra Việt nam” năm 2004 Lê Thị Thu Oanh phân tích kỹ máy tổ chức hình thức hoạt động quan tra theo Pháp lệnh Thanh tra năm 1990, qua đề xuất số giải pháp hồn thiện, chủ yếu hồn thiện máy tổ chức Tuy nhiên tiếp cận góc độ chung nên luận văn chưa làm bật mối quan hệ việc đổi tổ chức hoạt động quan tra với việc bảo đảm tính độc lập hoạt động tra quản lý hành nhà nước; Luận văn thạc sĩ “Đổi tổ chức hoạt động tổ chức tra cấp tỉnh – Thực tiễn Đồng Nai” năm 2003 Lê Văn Thăng sử dụng số liệu thực tiễn tỉnh Đồng Nai để đánh giá ưu điểm bất cập mơ hình tổ chức hoạt động quan Thanh tra cấp tỉnh theo quy định Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 Tuy nhiên luận văn chưa chọn lọc phân tích số liệu thực tiễn để làm rõ nguyên nhân bất cập tổ chức hoạt động quan Thanh tra cấp tỉnh tính độc lập hoạt động tra quản lý hành nhà nước việc chưa đảm bảo Đánh giá mơ hình tổ chức hoạt động tra năm 2004, số tác giả có viết đăng số tạp chí Bài viết: “Bất cập tổ chức, hoạt động tra định hướng đổi mới” Thạc sĩ Nguyễn Quốc Văn đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 12/2009 đánh giá cách tổng quát bất cập tổ chức hoạt động tra theo Luật Thanh tra năm 2004, đồng thời đề xuất bổ sung, sửa đổi số quy định Luật Thanh tra Trong viết, tác giả nêu bất cập “thiếu quy định bảo đảm tính độc lập hoạt động tra”, nhiên tiếp cận góc độ nghiên cứu nên tác giả khơng phân tích để làm rõ nội dung mặt lý luận thực tiễn; Bài viết “Thực trạng công tác tra vấn đề đặt ra” tác giả Đinh Văn Minh đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 19/2009 phân tích số liệu theo báo cáo Thanh tra Chính phủ để đánh giá kết đạt hạn chế công tác tra kể 63 quan thành lập có chức năng, nhiệm vụ pháp luật không nên quy định quan công cụ thụ động quan Thứ hai: Tăng cường thẩm quyền cho ngành tra, cụ thể tăng thẩm quyền lĩnh vực: xây dựng chiến lược kế hoạch công tác, áp dụng biện pháp trách nhiệm kỷ luật, xử lý hành cá nhân, tập thể vi phạm pháp luật, đặc biệt cần nâng cao đảm bảo pháp lý việc cưỡng chế thực định xử lý tra, để khơng có định, kết luận Thanh tra Nhà nước mà không thực Lý luận thực tiễn chứng minh rằng: thiếu đảm bảo pháp lý thẩm quyền chức nhiệm vụ quan tra không trở thành thực Thứ ba: Hoàn thiện cấu trúc hệ thống máy ngành tra nâng cao nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán tra ngày sạch, vững mạnh Đây yêu cầu cấp bách lâu dài thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa 3.1.3 Đổi hoạt động tra: - Đổi tư đạo, điều hành thực nhiệm vụ quan tra theo hướng đề cao tính hiệu quả, tính chịu trách nhiệm hoạt động, coi yếu tố then chốt, định hoạt động tổ chức Thanh tra thực nhiệm vụ cán tra - Đổi hoạt động tra theo xu hướng giảm tiền kiểm, tăng cường hậu kiểm quản lý Nhà nước - Đổi hoạt động tra bảo đảm nguyên tắc hoạt động tra phải công khai, dân chủ, khách quan, kịp thời đề cao vai trò trách nhiệm Trưởng đoàn tra 3.2 Giải pháp nhằm bảo đảm tính độc lập hoạt động tra: 3.2.1- Về cấu tổ chức: 64 Trong điều kiện nay, quan tra thuộc quan hành pháp, nhiên không nên coi quan tra túy quan chun mơn khác Chính phủ Ủy ban nhân dân, nằm quan hành pháp phận quan hành pháp quan tra có chức năng, nhiệm vụ đặc biệt quan có chức giám sát hành chính, quan phát xử lý vi phạm pháp luật, phát sơ hở chế, sách pháp luật để kiến nghị quan có thẩm quyền có biện pháp khắc phục qua góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước Chính tính chất đặc biệt này, quan tra cần đảm bảo tính chủ động tính độc lập tương quan hành pháp Vấn đề xem mâu thuẫn thực chất có lý, khơng thể đảm bảo kỷ cương, pháp chế, đấu tranh mạnh mẽ với biểu vi phạm pháp luật quản lý Nhà nước đối tượng tra tra bị lệ thuộc, chịu đạo từ phía đối tượng tra Đối với tra cấp hành cần tổ chức theo hướng trực thuộc chịu đạo trực tiếp Thanh tra Chính phủ Trên sở cần quy định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chánh tra cấp theo hướng: Tổng tra bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, cách chức Chánh tra, Phó Chánh tra cấp tỉnh có tham khảo ý kiến Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh (tương tự thẩm quyền Chánh tra cấp tỉnh Thanh tra cấp huyện), đặc biệt cần cụ thể hóa tăng cường cơng tác ln chuyển lãnh đạo tra cấp tỉnh, cấp huyện nhằm hạn chế mối quan hệ làm ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ tra Tổ chức tra cấp hành nhằm bảo đảm tính độc lập tương đối quan Thanh tra nhà nước, khơng có nghĩa rằng, hệ thống tách hồn tồn với quan quản lý hành cấp Về tổ chức, Chánh 65 tra cấp tỉnh, huyện thành viên ủy ban nhân dân, thực nhiệm vụ ủy ban nhân dân giao cho chịu lãnh đạo cấp ủy Đảng địa phương (như mơ hình Bộ Công an nay) Đối với Thanh tra Bộ, hoạt động tra chuyên ngành, đối tượng quản lý Bộ nhiều Viện, Trung tâm, trường… Vì cần thiết phải tiếp tục trì nâng cao chức tra hành Thanh tra Bộ Với quy định Thanh tra Bộ theo Luật Thanh tra hợp lý Đối với Thanh tra Sở, thực tiễn cho thấy, hiệu tra hành khơng cao đối tượng tra hầu hết ngang cấp (xem phụ lục số 03), bên cạnh đối tượng tra Thanh tra Sở thuộc đối tượng tra Thanh tra tỉnh, chức tra hành Thanh tra Sở nên giao cho Giám đốc Sở (kiểm tra nội bộ), hoạt động tra mang tính chất nhà nước nên để Thanh tra tỉnh thực Thanh tra Sở tập trung vào lĩnh vực tra chuyên ngành 3.2.2 Về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Hoạt động tra độc lập tương đối, điều đòi hỏi phải quy định thẩm quyền tổ chức tra có tính độc lập tương đối Đây điểm khác biệt quan tra với quan chuyên môn tuý tham mưu cho Thủ trưởng quan hành nội dung quản lý lĩnh vực Chủ trương phân cấp quản lý nhà nước góp phần phân định rõ thẩm quyền quản lý cấp hành (trong bao hàm việc lựa chọn cấp hành có thẩm quyền quản lý phù hợp đối tượng nội dung quản lý) Tuy nhiên, việc phân cấp quản lý không đồng nghĩa với phân cấp thẩm quyền tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý phòng ngừa, phát xử lý vi phạm Nếu thực nhiệm vụ mình, quan tra 66 không giao thẩm quyền tương xứng chịu ảnh hưởng nhiều vào thủ trưởng quan quản lý làm giảm hiệu lực, hiệu hoạt động tra ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quản lý nhà nước Để tăng tính độc lập tương đối hoạt động tra, cần hoàn thiện quy định thẩm quyền quan tra nhằm khắc phục tồn tại, bất cập hoạt động tra theo hướng bổ sung số thẩm quyền cho Người định tra, Chánh tra, tra viên như: - Xác định Kết luận tra có giá trị thi hành, Người kết luận tra chịu trách nhiệm kết luận - Chánh Thanh tra người ban hành Quyết định xử lý tra - Bổ sung quy định hình phạt thẩm quyền xử lý vi phạm hành cho Trưởng đồn tra, Chánh Thanh tra cấp tỉnh, Chánh Thanh tra cấp huyện trường hợp: + Phát trường hợp vi phạm hành q trình tra; + Đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra mà không cung cấp cung cấp không đầy đủ, kịp thời, xác theo yêu cầu người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đoàn tra tiêu hủy tài liệu, vật chứng liên quan đến nội dung tra + Đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thi hành kết luận tra, định xử lý tra mà không thực thực không đầy đủ, không kịp thời - Quy định linh hoạt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra viên chuyên ngành hoạt động độc lập ngành khác phù hợp với tính chất, mức độ quan trọng, hậu vi phạm ngành 67 - Trao quyền định cho Người định tra việc phong tỏa tài khoản; quyền yêu cầu tổ chức tài (nơi đối tượng tra có tài khoản), đơn vị, tổ chức (nơi nợ tiền đối tượng tra) thực việc “thu hộ”, chuyển nộp vào Ngân sách Nhà nước số tiền tương ứng theo định thu hồi tiền, tài sản Thủ trưởng quan tra nhà nước thủ trưởng quan quản lý nhà nước - Quy định Người định tra có quyền đề xuất hình thức xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân có sai phạm, đồng thời cử đại diện tham gia làm thành viên Hội đồng kỷ luật tiến hành xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân có sai phạm qua tra - Thí điểm việc trao quyền khởi tố, điều tra số lĩnh vực cho Thủ trưởng quan tra số nước giới - Tăng thẩm quyền kiểm tra với chế tài cụ thể cho Thanh tra Nhà nước tổ chức Đảng, Đoàn thể, Hội đồng nhân dân, Tòa án, Viện kiểm sát… số trường hợp, thực tế quan, tổ chức sử dụng kinh phí Nhà nước cấp, nhiên tính chất quan nên thường thực chế kiểm tra nội bộ, Cơ quan tra thực quyền tra đơn vị 3.2.3 Các giải pháp khác: 3.2.3.1 Về công tác cán bộ, công chức ngành tra: Công tác cán yếu tố quan trọng định chất lượng hoạt động tra Tính độc lập tương đối hoạt động tra nâng cao có đội ngũ tra viên chun nghiệp, có chun mơn nghiệp vụ cao, lĩnh vững vàng Để xây dựng đội ngũ tra viên chuyên nghiệp, cần xác định cán làm cơng tác tra có tiêu chí khác với cán làm công tác tham mưu 68 cho Thủ trưởng quan hành quản lý lĩnh vực, bảo đảm ổn định cho đội ngũ cán tra Kinh nghiệm giới cho thấy, số nước quy định nhiều điều kiện riêng (khác với cơng chức hành khác) người bổ nhiệm Chánh Thanh tra, Thanh tra viên, ví dụ thời gian tối thiểu làm việc quan tra, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, chế độ đãi ngộ cao… 3.2.3.2 Về nguồn tài chính: Tính độc lập hoạt động tra bị hạn chế quan tra phụ thuộc vào kinh phí quan quản lý nhà nước cấp (kể quan tài cấp) Vì vậy, độc lập tài chính, kinh phí hoạt động giải pháp nhằm đảm bảo tính độc lập hoạt động tra Mơ hình việc đảm bảo kinh phí hoạt động theo ngành dọc Thanh tra tỉnh, huyện có hỗ trợ quan quản lý nhà nước cấp (ủy ban nhân dân tỉnh, huyện) cần xem xét, áp dụng thời gian đến 69 KẾT LUẬN: Thanh tra hoạt động gắn liền với quản lý hành nhà nước Thực tiễn cho thấy đảm bảo tính độc lập hoạt động tra góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tra góp phần nâng cao hiệu quản lý hành nhà nước Nghiên cứu giải pháp để đảm bảo tính độc lập hoạt động tra phải đặt trình tổng thể hồn thiện chế, sách, pháp luật sở tiếp tục thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước phân công, phối hợp việc thực quyền lực nhà nước giai đoạn Tổng kết hoạt động hệ thống tra nhà nước 65 năm qua cho thấy: Tùy vào hoàn cảnh, điều kiện lịch sử định, pháp luật trao cho quan tra quyền phù hợp, tính độc lập hoạt động tra có lúc mở rộng, có lúc thu hẹp song xu hướng chung quy định tính độc lập hoạt động tra ngày hoàn thiện, cụ thể Kể từ Luật Thanh tra 2004 đời, quy định Luật tạo điều kiện để quan tra nhà nước thực tốt vai trò hoạt động quản lý hành nhà nước Luật tra 2010 kế thừa ưu điểm Luật Thanh tra 2004 đồng thời bổ sung số quy định nhằm nâng cao hoạt động tra tình hình Nghiên cứu, phân tích thành tựu, đồng thời mặt hạn chế, điểm không phù hợp với thực tiễn xu phát triển quy định tính độc lập hoạt động tra thời gian đến việc làm thiết thực tạo sở cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tra nhằm đảm bảo tính độc lập hoạt động tra mức độ phù hợp góp phần xây dựng hành ổn định, hoạt động thơng suốt, hiệu 70 Đảm bảo tính độc lập hoạt động tra ln gắn với việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật tra Trong điều kiện nay, Hiến pháp năm 1992 xem xét, sửa đổi, cần dự liệu số định hướng để hoàn chỉnh Luật Thanh tra thời gian đến (khi Hiến pháp ban hành) Mở rộng phạm vi điều chỉnh quan hệ xã hội xuất lĩnh vực khác quản lý hành nhà nước liên quan đến hoạt động tra; Xác định đảm bảo tính hệ thống đồng văn pháp luật tra; Xác định cấu tổ chức máy tra nhà nước theo hướng tập trung, thống nhất, có thực quyền; Có định chế pháp lý bảo đảm cho hoạt động tra tuân theo pháp luật, bảo đảm đề xuất, kiến nghị, kết luận, định xử lý tra thể quyền uy - phục tùng trình tra sau tra; Nâng cao quyền hạn cho tổ chức tra hệ thống tra nhà nước ý đến khả hòa nhập vào quan hệ quốc tế; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức tra đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình nội dung cần tiếp tục nghiên cứu nhằm bảo đảm tăng cường tính độc lập hoạt động tra quản lý hành nhà nước, đảm bảo cho hoạt động tra đạt kết Tổng hợp số liệu kết tra Thanh tra tỉnh Bình Định thực từ năm 2006 đến năm 2010 Phụ lục số 01 TT Nội dung 2006 2007 2008 2009 Tổng cộng 2010 Số tra (cuộc) 11 12 10 10 11 54 1.1 Thanh tra theo chương trình, kế hoạch 6 29 4 25 1 0 1 6 28 4 21 17.343 10.431 1.750 1.824 2.198 33.546 103 235 0 335 7.763 120 0 7.883 11.043 1.765 601 800 1.462 15.671 6.300 800 794 1.024 772 9.690 26.197 16.049 72.318 341.500 37.755 493.819 2 6/13 8/19 7/15 2/2 4/7 27/56 625 10.431 1.145 638 872 13.711 1.2 Thanh tra đột xuất Đối tượng tra (đơn vị): 2.1 Cấp Sở, ban, ngành thuộc tỉnh 2.2 UBND cấp huyện 2.3 Các đơn vị thuộc Sở, UBND cấp huyện 2.4 Doanh nghiệp Phát sai phạm tiền đơn vị (triệu đồng) Cấp Sở, ban, ngành thuộc 3.1 tỉnh 3.2 UBND cấp huyện 3.3 Các đơn vị thuộc Sở, UBND cấp huyện 3.4 Doanh nghiệp Phát sai phạm đất đai (m2) Kiến nghị xử lý Chuyển hồ sơ sang quan CSĐT (vụ) Xử lý kỷ luật CBCC sai 5.2 phạm (vụ/người) Kiến nghị thu hồi tiền cho 5.3 NSNN (triệu đồng) 5.1 5.4 Kiến nghị thu hồi đất (m2) 13.069 7.326 35.813 292.000 19.065 367.273 0 3/6 5/12 5/11 2/3 20/32 352 3.072 765 452 512 5.143 4.189 5.122 11.171 88.361 2.765 111.598 Kết xử lý 6.1 Truy tố (vụ) Xử lý kỷ luật CBCC sai phạm (vụ/người) Thu hồi tiền cho NSNN 6.3 (triệu đồng) 6.2 6.4 Thu hồi đất (m2) Tổng hợp số liệu kết tra Thanh tra cấp huyện tỉnh Bình Định thực từ 2006 đến 2010 Phụ lục số 02 TT Nội dung Số tra (cuộc) Thanh tra theo chương trình, kế hoạch 1.2 Thanh tra đột xuất 1.1 2006 2007 2008 2009 2010 TC 45 61 59 68 47 280 38 51 50 51 43 232 10 17 48 Đối tượng tra (đơn vị) Cơ quan phòng, ban, ngành, đơn vị thuộc UBND huyện 2.2 UBND cấp xã 3 17 25 32 31 39 31 157 2.3 Hợp tác xã, đơn vị khác 17 27 25 25 12 106 5.345 5.274 8.207 3.637 3.227 25.690 0 25 35 2.135 3.288 4.890 1.655 1.205 13.173 3.200 1.986 3.380 1.982 1.997 12.482 6.327 3.717 302.207 590.944 2.127 905.322 2.1 Phát sai phạm tiền đơn vị (triệu đồng) Cơ quan phòng, ban, ngành, 3.1 đơn vị thuộc UBND huyện 3.2 UBND cấp xã 3.3 Hợp tác xã, đơn vị khác Phát sai phạm đất (m2) Kiến nghị xử lý Chuyển hồ sơ sang quan 5.1 CSĐT (vụ) Xử lý kỷ luật CBCC sai phạm 5.2 (vụ/người) Kiến nghị thu hồi tiền cho 5.3 NSNN (triệu đồng) 10 5.4 Kiến nghị thu hồi đất (m2) Kết xử lý 6.1 Truy tố (vụ) Xử lý kỷ luật CBCC sai phạm 6.2 (vụ/người) Thu hồi tiền cho NSNN (triệu 6.3 đồng) 6.4 Thu hồi đất (m2) 2 1 33/57 39/54 52/84 40/49 37/55 201/299 3.439 4.488 4.772 1.323 2.415 16.437 2.568 1.985 96.321 176.174 988 278.036 0 25/41 32/39 41/67 28/31 39/49 165/227 2.430 3.579 4.072 814 1.729 12.624 1.031 4.372 112 6.856 657 685 Tổng hợp số liệu kết tra Thanh tra cấp Sở tỉnh Bình Định thực từ 2006 đến 2010 Phụ lục số 03 TT Nội dung 2006 2007 2008 2009 2010 TC Thanh tra hành (cuộc) 16 16 18 18 15 83 Thanh tra chuyên ngành (cuộc) Phát sai phạm tiền đơn vị (triệu đồng) 75 81 93 89 140 478 1.586 1.617 2.664 2.908 180 95 88 121 1.406 1.522 2.576 2.787 37.300 23.690 27.207 23.936 11.000 123.13 0 0 01 01 0 0 0 511 824 1.556 1.258 2.229 6.378 11.150 9.765 9.073 7.007 2.650 39.645 0 0 0 0 0 0 280 260 450 790 730 2.510 2.160 1.003 998 1.100 400 1.145 2.178 2.083 3.1 Từ tra hành 3.2 Từ tra chuyên ngành Phát sai phạm đất (m2) 5.4 Kiến nghị xử lý Chuyển hồ sơ sang quan CSĐT (vụ) Xử lý kỷ luật CBC sai phạm (vụ/người) Kiến nghị thu hồi tiền cho NSNN (triệu đồng) Kiến nghị thu hồi đất (m2) Kết xử lý 5.1 5.2 5.3 6.1 Truy tố (vụ) Xử lý kỷ luật CBCC sai phạm 6.2 (vụ/người) Thu hồi tiền cho NSNN (triệu 6.3 đồng) 6.4 Thu hồi đất (m2) Xử phạt vi phạm hành 6.5 (triệu đồng) 4.874 13.649 441 925 4.433 12.742 5.636 2.784 8.590 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp luật: 1- Chính phủ, (1977), Nghị định số 01/CP ngày 03/01/1977 ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Ủy ban Thanh tra Chính phủ; 2- Chính phủ, (2005), Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra 2004; 3- Chính phủ, (2006), Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo; 4- Chính phủ, (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra 2010; 5- Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, (1945), Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 việc thành lập Ban Thanh tra đặc biệt; 6- Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, (1949), Sắc lệnh số 138B-SL ngày 23/11/1945 việc thành lập Ban Thanh tra Chính phủ; 7- Chủ tịch nước, (1956), Sắc lệnh số 261/SL ngày 28/3/1956 thành lập Ban Thanh tra Trung ương Chính phủ; 8- Hội đồng Chính phủ, (1961), Nghị định số 136/CP ngày 29/9/1961 định thành lập Ủy ban tra Chính phủ; 9- Hội đồng Chính phủ, (1970), Nghị định số 165/CP ngày 31/8/1970 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban tra Chính phủ; 10- Hội đồng Nhà nước, (1981), Pháp lệnh giải khiếu nại, tố cáo; 11- Quốc hội, (1998), Luật Khiếu nại, tố cáo; 12- Quốc hội, (2004), (2010), Luật Thanh tra; 13- Quốc hội, (2004), (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo; 14- Quốc hội, (2011), Luật Khiếu nại; 154- Quốc hội, (2007), Luật Phòng chống tham nhũng; 16- Thủ tướng Chính phủ, (1956), Nghị định số 762/TTg ngày 01/4/1956 quy định công tác lề lối làm việc Ban Thanh tra Trung ương Chính phủ; 17- Thủ tướng Chính phủ, (1956), Nghị định số 1194/TTg ngày 26/12/1956 việc thành lập Ban Thanh tra khu, liên khu, thành phố tỉnh; 18- UB Thường vụ Quốc hội, (1991), Pháp lệnh giải khiếu nại, tố cáo công dân; 19- UB Thường vụ Quốc hội, (1991), Pháp lệnh Thanh tra; * Sách, viết: 20- TS Phạm Tuấn Khải, (1998), Sách tham khảo: “Những vấn đề việc đổi tổ chức hoạt động tra nhà nước Việt Nam”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 21- Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Khanh, (2010), “Các biện pháp tăng cường tính độc lập tương đối hoạt động tra”, http:/www.gii.ac.vn; 22- Nguyễn Văn Kim, (2001), Sách tham khảo “Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 23- Thạc sĩ Nguyễn Thị Thương Huyền, (2009), “Bàn tính độc lập Thanh tra”, Tạp chí Thanh tra, (01); 24- Đinh Văn Minh, (2009), “Thực trạng công tác tra vấn đề đặt ra”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (19); 25- GS TS Phạm Hồng Thái, (2010), Tập giảng quản lý Nhà nước Luật Hành chính: 26- Thạc sĩ Ngơ Trung Thành, (2009), “Định hướng mơ hình tổ chức hoạt động tra”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (8); 27- Thạc sĩ Nguyễn Quốc Văn, (2009), “Bất cập tổ chức, hoạt động tra định hướng đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (12); 28- Thanh tra Chính phủ, (2005), Lịch sử tra Việt Nam 1945 – 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 29- Thanh tra Chính phủ, (2009), Đổi tổ chức hoạt động ngành tra chế thị trường định hướng XHCN – Luận khoa học cho việc sửa đổi Luật Thanh tra hoàn thiện pháp luật tra, Đề tài khoa học cấp Bộ; 30- Thanh tra tỉnh Bình Định, (2006), (2007), (2008), (2009), (2010), Báo cáo tổng kết năm; 31- Trường Đại học Luật Hà Nội, (2004), Luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động Thanh tra Việt Nam” Lê Thị Thu Oanh; 32- Trường Đại học Luật Hà Nội, (2010), Giáo trình Luật Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo; NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 33- Trường Đại học Luật Hà Nội, (2003), Luận văn thạc sĩ “Đổi tổ chức hoạt động tổ chức tra cấp tỉnh – Thực tiễn Đồng Nai” Lê Văn Thăng; 34- Trường Đại học Luật Hà Nội, (2004), Luận văn thạc sĩ “Đổi tổ chức hoạt động tổ chức tra Bộ, tra chuyên ngành” Nguyễn Huy Hoàng; 35- Trường Đại học Luật Hà Nội, (2010), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học; NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 36- Từ điển Tiếng Việt, (1994), NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội; 37- Từ điển pháp luật Anh – Việt, (1994), NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội; ... tra quản lý hành nhà nước Chương 2: Thực trạng tính độc lập hoạt động tra quản lý hành nhà nước Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm bảo đảm tính độc lập hoạt động tra quản lý hành nhà nước. .. khỏi hoạt động tra Thanh tra với tư cách hoạt động quản lý hành nhà nước chịu tác động, chi phối quản lý hành nhà nước Đối tượng quản lý hành nhà nước đối tượng tra Trong q trình quản lý hành nhà. .. VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Q trình hình thành phát triển quy định pháp luật tính độc lập hoạt động tra quản lý hành nhà nước Việt Nam 28 2.2 Thực

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20- TS. Phạm Tuấn Khải, (1998), Sách tham khảo: “Những vấn đề cơ bản trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra nhà nước ở Việt Nam”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề cơ bản trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra nhà nước ở Việt Nam”
Tác giả: TS. Phạm Tuấn Khải
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 1998
21- Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Khanh, (2010), “Các biện pháp tăng cường tính độc lập tương đối của hoạt động thanh tra”, http:/www.gii.ac.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các biện pháp tăng cường tính độc lập tương đối của hoạt động thanh tra”
Tác giả: Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Khanh
Năm: 2010
22- Nguyễn Văn Kim, (2001), Sách tham khảo “Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của một số nước trên thế giới”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của một số nước trên thế giới”
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
23- Thạc sĩ Nguyễn Thị Thương Huyền, (2009), “Bàn về tính độc lập của Thanh tra”, Tạp chí Thanh tra, (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về tính độc lập của Thanh tra”
Tác giả: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thương Huyền
Năm: 2009
24- Đinh Văn Minh, (2009), “Thực trạng công tác thanh tra và những vấn đề đang đặt ra”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng công tác thanh tra và những vấn đề đang đặt ra”
Tác giả: Đinh Văn Minh
Năm: 2009
26- Thạc sĩ Ngô Trung Thành, (2009), “Định hướng mô hình tổ chức và hoạt động thanh tra”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Định hướng mô hình tổ chức và hoạt động thanh tra”
Tác giả: Thạc sĩ Ngô Trung Thành
Năm: 2009
27- Thạc sĩ Nguyễn Quốc Văn, (2009), “Bất cập trong tổ chức, hoạt động thanh tra và định hướng đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bất cập trong tổ chức, hoạt động thanh tra và định hướng đổi mới”
Tác giả: Thạc sĩ Nguyễn Quốc Văn
Năm: 2009
28- Thanh tra Chính phủ, (2005), Lịch sử thanh tra Việt Nam 1945 – 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thanh tra Việt Nam 1945 – 2005
Tác giả: Thanh tra Chính phủ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
31- Trường Đại học Luật Hà Nội, (2004), Luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong tổ chức và hoạt động của Thanh tra ở Việt Nam” của Lê Thị Thu Oanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong tổ chức và hoạt động của Thanh tra ở Việt Nam”
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Năm: 2004
32- Trường Đại học Luật Hà Nội, (2010), Giáo trình Luật Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo; NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2010
33- Trường Đại học Luật Hà Nội, (2003), Luận văn thạc sĩ “Đổi mới tổ chức và hoạt động của các tổ chức thanh tra cấp tỉnh – Thực tiễn tại Đồng Nai” của Lê Văn Thăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới tổ chức và hoạt động của các tổ chức thanh tra cấp tỉnh – Thực tiễn tại Đồng Nai”
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Năm: 2003
34- Trường Đại học Luật Hà Nội, (2004), Luận văn thạc sĩ “Đổi mới tổ chức và hoạt động của các tổ chức thanh tra Bộ, thanh tra chuyên ngành” của Nguyễn Huy Hoàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới tổ chức và hoạt động của các tổ chức thanh tra Bộ, thanh tra chuyên ngành”
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Năm: 2004
1- Chính phủ, (1977), Nghị định số 01/CP ngày 03/01/1977 ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Thanh tra Chính phủ Khác
2- Chính phủ, (2005), Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra 2004 Khác
3- Chính phủ, (2006), Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo Khác
4- Chính phủ, (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra 2010 Khác
5- Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, (1945), Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 về việc thành lập Ban Thanh tra đặc biệt Khác
6- Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, (1949), Sắc lệnh số 138B-SL ngày 23/11/1945 về việc thành lập Ban Thanh tra Chính phủ Khác
7- Chủ tịch nước, (1956), Sắc lệnh số 261/SL ngày 28/3/1956 thành lập Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ Khác
8- Hội đồng Chính phủ, (1961), Nghị định số 136/CP ngày 29/9/1961 quyết định thành lập Ủy ban thanh tra của Chính phủ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w