Động hóa họcNghiên cứu về tốc độ phản ứng hóa học 1 Tốc độ phản ứng... Chất A phân hủy theo qui luật phản ứng bậc 1.. Tính thời gian để 70% chất A bị phân hủy... Phân rã phóng xạQuá trìn
Trang 1Động hóa học
Nghiên cứu về tốc độ phản ứng hóa học
1
Tốc độ phản ứng
Trang 2aA + bB → cC + dD
Tốc độ trung bình
Tốc độ tức thời
Tốc độ phản ứng
Δt
ΔC
A
Δt
ΔC
C
A
C
c
1 V a
1
Nồng độ các chất theo thời gian
Áp dụng: Tại 3000C NO2bị phân hủy theo phản ứng:
2 NO2(k) → 2 NO(k) + O2(k)
a Nếu trong 10 giây đầu tiên, nồng độ của NO2 giảm từ 0,080 mol/L tới
0,012 mol/L, tốc độ phản ứng trung bình của NO2trong là?
b Tại một thời điểm, tốc độ phản ứng của NO2là 4.10-3 M/s, tínhtốc độ tạo
O2vàtốc độ chung của phản ứng
Trang 3Ảnh hưởng của nồng độ lên tốc độ phản ứng
5
Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia
Nồng độ và xác suất va chạm
Định luật tác dụng khối lượng (1867)
M.Gulberg và P.Wasge
aA + bB → cC + dD
m B
n
A.C k.C
V
k: hằng số tốc độ, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
m, n: bậc phản ứng theo A và B
m + n: bậc toàn phần
Trang 4Áp dụng: Khí độc CO tác dụng với hemoglobin (Hb) theo phương trình:
3 CO + 4 Hb → Hb4(CO)3
Số liệu thực nghiệm tốc độ đầu của phản ứng tại 200C:
Tính tốc độ phản ứng khi nồng độ CO là 1,30; Hb là 3,20 tại 200C.
Nồng độ (μmol.l-1) Tốc độ phân hủy Hb
(μmol.l-1.s-1)
1,50 2,50 2,50
2,50 2,50 4,00
1,05 1,75 2,80
7
Phản ứng bậc 1
A → Sản phẩm
Nồng độ ban đầu: C0
Nồng độ tại t: Ct
C
t
k.t 0
t C e
k.t C
C
ln
t
0
Nồng độ chất phản ứng theo thời gian
1 A
k.C
Trang 5Thời gian bán phản ứng t1/2
Phản ứng bậc 1 có t1/2 = constant
9
k
ln2
t1/2
Áp dụng Chất A phân hủy theo qui luật phản ứng bậc 1 Tính thời
gian để 70% chất A bị phân hủy Biết hằng số tốc độ k = 0,2 s-1.
Trang 6Phân rã phóng xạ
Quá trình phân rã phóng tuân theo qui luật phản ứng bậc 1.
Có thể thay m bằng độ phóng xạ
-6C N + e7
11
k.t
m
m
ln
t
0
Áp dụng Đồng vị phóng xạ131Iđược dùng trong nghiên cứu y học và chữa bệnh
bướu cổ Môt mẫu ban đầu có 1,00 mg đồng vị đó Sau 13,3 ngày lượng iod đó
cònlại 0,32 mg Tìm chu kỳ bán hủy của nó
Áp dụng Xesi 137 (137Ce) làmột đồng vị thường có trong lò phản ứng hạt nhân
Chu kỳ bán hủy của nó là 30,2 năm Sự cố hạt nhân Chernobyl làm phát tán
137Ce ranhiều vùng tại Châu Âu Tính thời gian để lượng chất độc137Cegiảm còn
1%kể từ lúc xảy ra tai nạn
Trang 7Phương pháp xác định niên đại Carbon 14
-6C N + e7
13
Áp dụng Phương pháp xác định niên đại bằng hàm lượng cacbon phóng xạ
14 được nhà hóa học người Mỹ Willarr Libbv và đồng nghiệp thử nghiệm vào
năm 1949 và mau chóng trở thành phương pháp được ưa chuộn nhất trong
khổ cổ học Một xác ướp Ai Cập có độ phóng xạ là 2,5 nguyên tử phân rã trong
1 phút tính cho 10 gam cacon Xác đinh niên đại của xác ướp này biết rằng ở
các vật sống độ phóng xạ là 15,3 nguyên tử phân rã trong 1 phút tính cho 1
gam cacbon và chukỳ bán hủy của cacbon 14 là 5700 năm
Áp dụng Cacbon 14 phân rã phóng xạ theo phản ứng sau:
Thời gian bán rã là 5730 năm Hãy tính tuổi của một mẫu gỗ khảo cổ có độ
phóng xạ bằng 72% độ phóng xạ của mẫu gỗ hiện tại
e N
C 147 01
14
Trang 8Quá trình đào thải của thuốc
Tuân theo động học bậc 1
Thời gian bán hủy của thuốc là một thước đo quan trọng giúp bác sĩ
ấn định thời gian, số lần dùng thuốc.
dùng ban đầu là 400 mg
a Tính lượng thuốc còn lại trong huyết tương sau 10 giờ
b Sau thời gian 7 lần t1/2 coi như thuốc đã bị đào thải hết cơ thể, tính phần
trăm lượng thuốc đã bị đào thải
Trang 9Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng
Phương trình Arrhenius
Khá chính xác trong khoảng nhiệt độ hẹp
a
E -RT 0
k = k e
Năng lượng hoạt hóa
A
A *
SP
E a
Hr
Trang 10Ứng dụng phương trình Arrhenius
Xác định năng lượng hoạt hóa hoặc hằng số tốc độ
Ea: J/mol R = 8,314 J/mol.K
Ea: cal/mol R = 1,987 cal/mol.K
2 1
a T
T
T
1 T
1 R
E k
k
ln
1
2
2 1
a T
T
T
1 T
1 2,303.R
E k
k lg
1 2
Áp dụng: Đối với nhiều phản ứng tốc độ sẽ tăng gấp đôi mỗi khi nhiệt độ tăng
lên 100C Giả thiết rằng phản ứng xảy ra ở 305K và 315K.Hãy xác định năng lượng
hoạt hóa của phản ứng
Áp dụng: Phản ứng: 2 NOCl → 2NO + Cl2
Có E =100 kJ/mol Ở 350K có hằng số tốc độ là 8.10-6 l/mol.s Tính hằng số tốc
độ phản ứng tại 450 K
Trang 11Xúc tác
• Làm tăng tốc độ phản ứng nhưng bảo toàn về lượng
• Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
• Không làm thay đổi năng lượng Gibbs (G)của hệ
Ví dụ: Phản ứng phân hủy hydrogen peroxide:
2 H2O2(aq) O2(g) + H2O(l)
Khi không có xúc tác là Ea= 76 kJ
k = Ae −Ea/RT = A x 4.76 x 10 -14
Ảnh hưởng của xúc tác
thêm lượng nhỏ I -, Ea= 57 kJ
k = Ae −Ea/RT = A x 1.02 x 10 -10
Tốc độ tăng 2000 lần
thêm lượng nhỏ enzym catalase, Ea = 8 kJ
k = Ae −Ea/RT = A x 0.04
Tốc độ tăng 10 11 lần
Trang 12AD: Giải thích (định lượng) tác dụng hoạt hóa phản ứng của chất xúc tác bằng cách so
sánh hằng số tốc độ phản ứng khi có xúc tác và không có xúc tác của các phản ứng:
a Phản ứng 2HI I2+ H2ở 25 0 C, khi năng lượng hoạt hóa không xúc tác và có xúc tác
lần lượt bằng 185,35 kJ/mol và 58,57 kJ/mol
b Phản ứng 2H2O2 O2 + H2O ở 25 0 C, khi năng lượng hoạt hóa không xúc tác và có
xúc tác lần lượt bằng 150,6 và 46,02 kJ/mol
Xúc tác enzyms
• Là xúc tác sinh học đồng thể có bản chất protein
• Chứa các tâm hoạt động liên kết với chất phản ứng
• Độ chọn lọc cực cao, hoạt tính rất lớn và phản ứng xảy ra t0 thường
• Cực kỳ quan trọng trong các quá trình sinh học, công nghệ
Trang 13Lên men rượu
Lên men mì chính
Trang 14Lên men Lactic
Sản xuất mạch nha