nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại việt nambài giảng quản lý môi trường đô thịquản lý môi trường đô thị và khu công nghiệpgiáo trình quản lý môi trường đô thịngành quản lý môi trường đô thịcông ty quản lý môi trường đô thị thái nguyênquản lý môi trường đô thị ở việt namquản lý môi trường đô thị là gìquản lý môi trường đô thị ở cần thơcông tác quản lý môi trường đô thị ở việt nam
Trang 1BÁO CÁO
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -
THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
SVTH: NGUYỄN ĐẶNG THANH TRÚC
NĂM 2017
MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
Trang 2GIỚI THIỆU BÀI BÁO
- Báo cáo tại Hội nghị quốc tế về quản lý chất thải
rắn, 2015
- Đăng tại trên tạp chí Khoa Học Môi Trường số
35, 2016
- Nhà xuất bản ELSEVIEMSW
Trang 4CÁC KHÁI NIỆM
1 Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng.
Trang 5Định nghĩa quản lý CTRSH
Hoạt động quản lý chất thải rắn : bao gồm các
hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng
cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.
Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày
24/4/2015 của Chính phủ
Trang 6Kế hoạch hành động để quản lý
CTR tại HCM hiệu quả
Trang 72 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3
Đề xuất Biện pháp Quản lý hiệu quả
Trang 83 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 94 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Trang 11 Qui hoạch đến năm 2020, thành phố Hồ Chí Minh có 20 khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao.
Trang 124.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI
STT NGUỒN PHÁT SINH KHỐI LƯỢNG (tấn/ngày)
Trang 134.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI
Hình 2 Xu hướng tăng dân số tại
và khách sạn Nguồn: DONRE (2009)
Trang 14DONRE 2009)
Nguồn: DONRE (2009)
Trang 154.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI
(%)
Trang 164.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM (2014)
(%)
Trang 174.2 ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI
(%)
Trang 184.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
KỸ THUẬT
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Trang 194.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM
HỆ THỐNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT
Trang 20Công tác quét dọn
4.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM
Công tác thu
gom
Công tác trung chuyển và vận chuyển
Trang 214.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM
Tái chế
• Nguồn phế liệu: phát sinh từ hoạt động hàng ngày của các hộ gia đình, các cơ quan xí nghiệp, các trung tâm thương mại và các bãi rác.
• Mạng lưới thu gom: bởi một mạng lưới chân rết khắp thành phố với sự tham gia của 18.000-19.000 lao động thủ công, 750-800 cơ sở thu mua và 7-9 nhà máy tái chế.
• Qui mô: nhỏ lẻ, gia đình
• Thị trường: rất lớn và không có sự cạnh tranh từ các nguồn hàng của nước ngoài.
Hoạt động tái chế chất thải
Trang 22XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
1 KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TÂY BẮC, CỦ CHI:
-Diện tích: 660ha (bao gồm cả khu vực cây xanh cách ly)
-Công nghệ xử lý:
● Bãi chôn lấp vệ sinh: Phước Hiệp 1 (20ha) và 1A (10ha)
– đã đóng bãi; Phước Hiệp 2 (2.700 tấn/ngày) – đang hoạt động.
●Sản xuất compost: Vietstar (1.200 tấn/ngày) – đang hoạt
động; Tâm Sinh Nghĩa (1.000 tấn/ngày) – đang xây dựng;
●Đốt & phát điện: Keppel (2.000 tấn/ngày – 60MW); Tâm Sinh
Nghĩa (1.000 tấn/ngày – 30MW) – Dự án
4.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM
BCL PHƯỚC HIỆP 1
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
2 KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐA PHƯỚC
-Diện tích: 640ha (bao gồm cả khu vực cây xanh cách ly)
●Xử lý bùn hầm cầu: Cty Hòa Bình (350 m 3 /ngày);
●Xử lý bùn MLTN 1.500 tấn/ngày (UDC), tái chế xà bần
1.000 tấn/ngày (Cty Thịnh Cường) – dự án
Bãi chôn lấp Đa Phước và Đoàn xe vào bãi chôn lấp Phước Hiệp
Trang 244.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MSW TẠI HCM
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Trang 25Diễn biến chính sách QLCTR tại Thuỵ Điển
QL CTR
Thuế chôn lấp hình thành
250SEK/tấn
EU quy định chặt hơn về chôn lấp chất thải
½ bãi chôn lấp đóng cửa
2010
CS vẫn đang thựchiện và đạt được những thành công đáng
Tái chế50%
chất thải sinh hoạt
Hiện nay
Trang 26MỤC TIÊU 2020 : - 70% chất thải nguy hại được xử lý
- 50% chất thải sinh hoạt, kim loại, nhựa, giấy, thủy
tinh và chất thải tương tự được tái sử dụng hoặc thu hồi
- 70% đối với chất thải xây dựng
QLCTR tại Thuỵ Điển
THỰC HIỆN
THU GOM HỘ GIA ĐÌNH
Trang 27CN thu gom Truyền thông Nhà khoa học, MT
Tổ chức giáo dục Tổ chức phi chính phủ
Chính quyền địa phương
Tòa án MT
Tổ chức QL CTR (avfall Sverige)
Cơ quan BVMT (EPA)
Bộ TNMT và năng lượng
Các tổ chức Đảng Chính phủ
Công ty xử lý
Tổ chức kinh tế xả thải, nhà SX
Ngân hàng Ngân hàng thế giới
Cộng đồng dân cư
Hộ gia đình
Công ty thu gom
EU Chính quyền quận
QLCTR tại Thuỵ Điển
Trang 294.4 PHÂN TÍCH SWOT
TH
Trang 304.4 PHÂN TÍCH SWOT
TH
• Khu vực tư nhân có khả năng quản lý MSW mạnh mẽ, bao gồm thu gom, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy trong khi áp dụng các công nghệ thân thiện với môi trường.
• Có nguồn nhân lực mạnh (bao gồm lao động chân tay) để đáp ứng nhu cầu quản lý MSW.
THẾ MẠNHstrength
• Khu vực phi chính thức đóng vai trò quan trọng trong việc tái chế MSW.
Trang 32bản mẫu
Khung pháp lý
•Thực hiện, giám sát và đánh giá yếu
Trang 33bản mẫu
Văn bản Văn bản
Chính sách
•Không đáp ứng được khả năng các bên liên quan
Trang 34Văn bản Văn bản
Trang 36Cơ sở hạ tầng
•Bảo vệ môi trường khu chôn lấp kém
36
Trang 37Cơ sở hạ tầng
•Bảo vệ môi trường khu chôn lấp kém
Ý thức kém
Trang 38Cơ hội
opportunity
4.4 PHÂN TÍCH SWOT
Vị trí địa lý
Thu hút đầu tư
Sự tham gia tốt hơn
Bằng việc thay đổi cấu trúc kinh tế và chính sách
Thành phố lớn
Chính phủ tập trung phát triển đô thị và kế hoạch MSW sẽ được hỗ trợ
Chất hữu cơ cao
Chuyển đổi chất thải thành năng lượng hoặc phân hữu cơ
38
Trang 39Thách thức
threat
Tăng trưởng kinh tế nhanh và thay đổi lối sống làm tăng tiêu thụ các nguồn lực, từ đó tăng sự phát sinh chất thải
4.4 PHÂN TÍCH SWOT
Dân số gia tăng do di cư từ các vùng khác của đất nước dẫn đến sự phát sinh rác thải gia tăng
Khí hậu khắc nghiệt
Trang 40ĐÁNH GIÁ
Thể chế, chính sách đã được xây dựng và đi vào đời sống
Luật BVMT, Chiến lược quốc gia về quản lý
tổng hợp CTR, Chiến lược BVMT quốc gia đến năm… nền tảng quan trọng
Chính sách áp dụng cơ chế quản lý 3R (Giảm thiểu - Tái sử dụng - Tái chế)
Chính sách về xã hội hóa quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Chính sách phát triển công nghiệp và công nghệ xử lý CTR
Chính sách về thuế và phí BVMT đối với CTR
ĐẠT ĐƯỢC
Hệ thống tổ chức và phân công trách nhiệm đang được kiện toàn
và sự phân công tương đối cụ thể từ cấp trung ương -> địa phương;
Đã có các quy hoạch theo vùng;
Sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nước đã mang lại những đóng góp không nhỏ;
Khối doanh nghiệp tư nhân đã có bước tiến đáng kể;
Sự tham gia cộng đồng đã có kết quả bước đầu;
Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đã trở thành công cụ hữu ích tuy nguồn lực còn hạn chế
Nguồn tài chính đa dạng;
Trang 41ĐÁNH GIÁ
KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI
Thể chế, chính sách chưa hòan thiện, chưa thực thi đầy đủ;
thiếu điều kiện bảo đảm
Phân công, phân nhiệm còn phân tán, chồng chéo và nhiều lỗ hổng;
Quy hoạch quản lý chất thải khó thực hiện;
Các doanh nghiệp của nhà nước chưa được hỗ
trợ, đầu tư đầy đủ;
Xã hội hóa còn yếu;
Công nghệ xử lý, tái chế, tái sử dụng CTR còn lạc hậu, chưa phù hợp với điều kiện VN
Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa ngăn chặn
được tình hình vi phạm pháp luật về quản lý CTR;
Đầu tư tài chính còn thiếu, chưa cân đối
Nhận thức của cộng đồng còn thấp
Hợp tác quốc tế chưa phát huy được vai trò, hiệu quả;
Trang 42Nhận thức
Tái chế
Phí quản lý MSW
Xây dựng trạm trung chuyển
Đổi mới phương tiện
Trang 434.6 KẾT LUẬN
Tổng CTR HCM = 8.175 tấn/ngày CTR đô thị: 6.800-7.000 tấn/ngày
Tổng CTR HCM = 8.175 tấn/ngày CTR đô thị: 6.800-7.000 tấn/ngày
Thực tiễn phổ biến là
CHÔN LẤP
14% tái chế
Tái chế Giấy, nhựa và kim loại
Trang 44ĐỀ XUẤT VỀ LUẬT
Giao Bộ TNMT chủ trì và chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản
lý nhà nước thống nhất về BVMT, trong đó có quản lý chất thải rắn
Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ/ngành, địa phương
về quản lý CTR;
Cụ thể hóa nội dung phòng ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng,
tái chế;
Coi chất thải là một loại tài nguyên
Làm rõ vai trò các doanh nghiệp nhà nước tham gia vào quản lý CTR;
Khuyến khích xã hội hóa, huy động cộng đồng
tham gia quản lý CTR;
Phát triển ngành công nghiệp môi trường
Quy định về nguồn tài chính cho quản lý CTR;
Nâng cao nhận thức của cộng đồng
Trang 45TÀI LIỆU THAM KHẢOO
1) Asian Productivity Organization (AOP) (2007), Solid Waste Management: Issues and Challenges in Asia (http://www.apo-tokyo.org/),
2) Dhokhikah, Y., and Trihadiningrum, Y (2012) Solid Waste Management in Asian Developing Countries: Challenges and Opportunities, Journal of Applied Environmental and Biological Sciences, 2 (7) 329-335.
3) DONRE (Department of Natural Resource and Management)-Ho Chi Minh City (2007) The Master Plan of MSW Management System in HCMC for the period of 2008–2020.
4) DONRE (Department of Natural Resource and Management)-Ho Chi Minh City (2009) The report on overview of the SWM system of HCMC in 2009 and planning for 2010.
5) DONRE (Department of Natural Resource and Management)-Ho Chi Minh City
(2014) The report on overview of the SWM system of HCMC 2014.
6) Hoang , N X and Viet, L H (2011) Solid waste management in Mekong Delta, Journal of Vietnamese Environment Vol 1, No 1, pp 27-33.
7) Mangkoedihardjo, S., Pamungkas, A P., Ramadhan, A F., Saputro, A Y., Putri, D W., Khirom, I., and Soleh, M (2007) Priority improvement of solid waste management practice
in Java, Journal of Applied Sciences in Environmental Sanitation, 2(1): 29-34,
Trang 46TÀI LIỆU THAM KHẢOO
8) Saeed, M O., Hasan, M N., Mujeebu, M A (2009) Assessment of municipal solid waste generation andrecyclable material potential in Kuala Lumpur, Malaysia, Waste Management, 29: 2209-2213, doi:10.1016/j.wasman.2009.02.017
http://www.unep.or.jp/ietc/Publications/spc/State_of_waste_Management/index.asp
9) Udomsri, S., Petrov, M P., Martin, A R., and Fransson, T H (2011) Clean energy conversion from municipalsolid waste and climate change mitigation in Thailand: Waste management and thermodynamic evaluation, Energy for Sustainable Development, 15: 355-364, doi:10.1016/j.esd.2011.07.007
10) Van, B J and Potting, J (2011) Project report, deliverable 3.1: Relevant potential impacts and methodologies for environmental impacts assessment related to solid waste management in Asian developing countries ISSOWAMA (Integrated Sustainable Solid Waste Management) in Asia project Bremerhaven, Germany: T Bremerhaven.
11) Viet, L H., Ngan, N V C., Hoang, N X., Quynh, D N., Songkasiri, W., Stefan, C., and Commins, T (2009) Legal and institutional framework for solid waste
management in Vietnam, Asian Journal on Energy and Environment, 10(04), 261-272
Trang 47CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!