Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
4,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ ***** NGUYỄN THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ NHẬT BẢN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ ***** NGUYỄN THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ NHẬT BẢN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Địa lý tài nguyên và môi trường Mã số: 62 44 02 19 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 1. PGS.TS. Ngô Xuân Bình 2. TS. Đặng Kim Nhung Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi và chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Các số liệu được sử dụng trong công trình là trung thực, những vấn đề trích dẫn liên quan đến công trình đều được sự đồng ý của các tác giả. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận án tiến sĩ, em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Ngô Xuân Bình, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, nay là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, TS. Đặng Thị Kim Nhung, Viện Địa lý, Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ, hướng dẫn em nhiệt tình trong quá trình làm luận án. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu trong Viện Địa lý, đã có nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ em trong quá trình học tập và viết luận án. Em cũng xin cảm ơn các nhà khoa học, các đồng nghiệp của Đại học Kinh tế và Luật Osaka, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Nghiên cứu Châu Âu, Viện Nghiên cứu Môi trường và Phát triển bền vững, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã tạo điều kiện giúp em để hoàn thành luận án. Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, sưu tầm tư liệu và phỏng vấn các nhà khoa học, phân tích, đánh giá song luận án vẫn còn nhiều thiếu sót, kính mong các thầy cô giáo, các nhà khoa học lượng thứ và góp ý cho bản luận án này. Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, 10 tháng 05 năm 2014 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1. Lý do và sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2 2.1 Mục tiêu 2 2.2 Nhiệm vụ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Cách tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu khoa học 3 4.1. Cách tiếp cận 3 4.2.Các phương pháp nghiên cứu khoa học 3 4.2.1 Thu thập và lựa chọn dữ liệu thứ cấp 3 4.2.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp 4 4.2.3. Phương pháp khảo sát 5 4.2.4. Phương pháp chuyên gia 5 4.2.5. Phương pháp thống kê chi tiết 6 4.2.6. Phương pháp phân tích so sánh và tổng hợp 6 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6 5.1 Ý nghĩa khoa học 6 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 6. Luận điểm bảo vệ và những điểm mới của luận án 7 6.1 Luận điểm bảo vệ 7 6.2 Những điểm mới của luận án 7 7. Cơ sở tài liệu của luận án và tình hình nghiên cứu 7 7.1. Cơ sở tài liệu của luận án 7 7.2. Tình hình nghiên cứu 8 8. Kết cấu của luận án 11 CHƯƠNG I 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 12 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1.1 Khái niệm về quản lý môi trường 12 1.1.2. Các nguyên tắc trong quản lý môi trường 13 1.1.3. Các nội dung chính của quản lý môi trường 14 1.1.4. Tổ chức công tác quản lý môi trường 15 1.1.5. Các công cụ quản lý môi trường 17 1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 27 1.2.1 Trên thế giới 27 1.2.2 Ở Việt Nam 28 1.2.3 Ở Nhật Bản 29 Tiểu kết chương I 29 CHƯƠNG II 30 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ NHẬT BẢN 30 2.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐÔ THỊ CỦA NHẬT BẢN 30 2.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên 30 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 2.1.3. Đặc điểm đô thị của Nhật Bản 35 2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ NHẬT BẢN 37 2.2.1. Môi trường không khí 37 2.2.2. Môi trường nước 42 2.2.3. Chất thải rắn 46 2.2.4. Thảm họa, sự cố và các vấn đề môi trường khác 49 2.3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ CỦA NHẬT BẢN 50 2.3.1. Giải pháp luật pháp, chính sách 50 2.3.2. Giải pháp kinh tế 58 2.3.3. Giải pháp giáo dục và truyền thông 62 2.3.4. Thúc đẩy hợp tác quốc tế 66 2.3.5 Các giải pháp khác 68 2.3.6. Các kinh nghiệm đúc rút từ công tác quản lý môi trường đô thị Nhật Bản 70 Tiểu kết chương II 71 CHƯƠNG III 72 VẤN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TỪ KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN 72 3.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐÔ THỊ CỦA VIỆT NAM 72 3.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên 72 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 74 3.1.3. Đặc điểm đô thị của Việt Nam 76 3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM 76 3.2.1. Môi trường không khí 76 3.2.2. Môi trường nước 82 3.2.3. Chất thải rắn 87 3.3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM 92 3.3.1. Giải pháp luật pháp, chính sách 92 3.3.2 Giải pháp kinh tế 97 3.3.3 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật 100 3.3.4 Giải pháp giáo dục và truyền thông 102 3.3.5 Hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường đô thị và một số giải pháp khác 106 3.4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 108 3.4.1. Hiện trạng môi trường của Hà Nội 108 3.4.2. Hiện trạng công tác quản lý môi trường ở Hà Nội 114 3.4.3. Nhận xét chung 118 3.5. ĐÁNH GIÁ NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT GIỮA ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 119 3.5.1 Những điểm tương đồng 119 3.5.2 Những điểm khác biệt 123 3.6. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ CHO VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Ở NHẬT BẢN 129 3.6.1. Hoàn thiện và thực thi có hiệu quả luật pháp, chính sách 129 3.6.2. Tăng cường và phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ với chính quyền địa phương, doanh nghiệp 133 3.6.3. Sử dụng các giải pháp kinh tế một cách linh hoạt 135 3.6.4. Thúc đẩy các hoạt động tự nguyện và tích cực của các thành phần xã hội trong bảo vệ môi trường 137 3.6.5 Ưu tiên chương trình trọng điểm và phát triển công nghệ thân thiện với môi trường 140 3.6.6 Chú trọng thúc đẩy hợp tác quốc tế về môi trường và một số giải pháp khác 143 3.6.7. Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường đô thị cho Hà Nội 144 Tiểu kết chương III 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN i TÀI LIỆU THAM KHẢO ii PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APN Mạng lưới Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu Toàn cầu - Châu á Thái Bình Dương (Asia-Pacific Network for Global Change Research) BVMT Bảo vệ môi trường TN &MT Tài nguyên và Môi trường CTR Chất thải rắn ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDMT Giáo dục môi trường GEF Quỹ Môi trường Toàn cầu (Global Environment Facility) GIS Hệ thống Thông tin Địa lý (Geographic Information System) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) KCN Khu công nghiệp IGBP Chương trình nghiên cứu sinh địa quyển quốc tế (International Geosphere-Biosphere Programme) IHDP Chương trình con người trong vấn đề môi trường toàn cầu (International Human Dimensions Programme on Global) ISO Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (International Standards Organization) IUCN Hiệp hội bảo tồn Thiên nhiên thế giới (International Union for the Protection of Nature) JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency) MEXT Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản (Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology) METI Bộ kinh tế, Thương mại và Công nghiêp Nhật Bản (Ministry of Economy, Trade and Industry) MOE Bộ Môi trường Nhật Bản (Ministry of Environment of Japan) LAN Hệ thống mạng khu vực (Local Area Networks) NCS Nghiên cứu sinh NGOs Tổ chức Phi chính phủ (Non-Governmental Organizations) NEIS Viện nghiên cứu Môi trường Quốc gia Nhật Bản (National Institute for Environmental Studies) OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (Organization for Economic Coorporation and Development) ODA Viện trợ Phát triển chính thức (Official Development Assistant) PPP Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Priciple) QLMT Quản lý môi trường SEMA Hiệp hội trang thiết bị tiêu dùng đặc biệt (Specialty Equipment Market Association) TCCP Tiêu chuẩn cho phép UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Program) UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) UNEP Chương trình môi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Program) UNIDO - SECO Dự án của tổ chức các nước phát triển công nghiệp thế giới (United Nations Industrial Development Organization - State Secretariat for Economic) VCEP Dự án môi trường Việt Nam - Canada (Vietnam Canada Environment Project) WB Ngân hàng thế giới (World Bank) WCRP Chương trình nghiên cứu khí hậu thế giới (World Climate Research Program) 3R Tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu phát thải rác (Recyle, Reuse, Reduce) [...]... có Việt Nam Bởi vậy nghiên cứu sinh đã chọn đề tài Nghiên cứu các giải pháp quản lý môi trường đô thị Nhật Bản và khả năng ứng dụng ở Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu về công tác QLMT đô thị ở Nhật Bản - Rút ra những kinh nghiệm để áp dụng vào công tác QLMT đô thị ở Việt Nam, trong đó có Hà Nội - Đề xuất các giải pháp quản lý. .. quản lý môi trường đô thị ở Việt Nam và những giải pháp đề xuất từ kinh nghiệm của Nhật Bản 12 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Chương này sẽ trình bày 2 nội dung cơ bản sau: 1) Cơ sở lý luận và khoa học 2) Cơ sở pháp lý 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm về quản lý môi trường Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người có ảnh hưởng tới con người và. .. gồm các giải pháp luật pháp, chính sách; giải pháp kinh tế; giáo dục, truyền thông; hợp tác quốc tế và các giải pháp khác nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất trong QLMT đô thị Nhật Bản - Nghiên cứu thực trạng các giải pháp QLMT đã và đang thực thiện ở đô thị Việt Nam, đề xuất những giải pháp QLMT đô thị ở Việt Nam trên cơ sở vận dụng những kinh nghiệm của Nhật Bản 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nhật Bản. .. hội hóa và hợp tác quốc tế về BVMT 3.1 Đối tượng Các giải pháp QLMT đô thị Nhật Bản và Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các đô thị lớn, đô thị đặc biệt ở Nhật Bản và Việt Nam - Về thời gian: Thực trạng và giải pháp QLMT đô thị trong giai đoạn 1990 trở lại đây 3 4 Cách tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu khoa học 4.1 Cách tiếp cận Để thực hiện luận án tác giả vận dụng tổng hợp các phương... giá các giải pháp QLMT đô thị ở Nhật Bản và gợi ý cho Việt Nam Bởi vậy, có thể nói rằng luận án tiến sĩ này là một đề tài nghiên cứu mới 8 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, thuật ngữ viết tắt, danh mục bảng, biểu, hình, tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 3 chương: Chương I Cơ sở lý luận và pháp lý của quản lý môi trường Chương II Quản lý môi trường đô thị Nhật Bản. .. Nguyễn Thị Ngọc, (2012), [34] so sánh vấn đề ô nhiễm môi trường đô thị ở Ấn Độ và Việt Nam 2) Nguyễn Thị Ngọc, (2009), [35] so sánh giáo dục môi trường trong các trường trung học cơ sở ở Việt Nam và Nhật Bản v.v Các bài báo đề cập tới một số giải pháp cho QLMT ở Việt Nam từ kinh nghiệm Nhật Bản bao gồm: 1) Nguyễn Thị Ngọc, (2008) [36] đề cập tới một số giải pháp QLMT đô thị Việt Nam từ kinh nghiệm của Nhật. .. biệt và phù hợp để ứng dụng trong công tác QLMT đô thị ở Việt Nam - Đã đề xuất được các giải pháp QLMT đô thị nói chung và ở Hà Nội nói riêng đạt được hiệu quả cao và bền vững 7 Cơ sở tài liệu của luận án và tình hình nghiên cứu 7.1 Cơ sở tài liệu của luận án Luận án được thực hiện dựa trên khối lượng tài liệu phong phú về môi trường Nhật Bản và Việt Nam bao gồm sách, các công trình nghiên cứu của các. .. hợp và hiệu quả cho công tác QLMT đô thị ở Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ - Phân tích tổng quan một số vấn đề lý luận cơ bản cũng như cơ sở pháp lý về QLMT, trong đó có QLMT đô thị Nhật Bản Phân tích nguyên nhân, thách thức trong QLMT đô thị Nhật Bản và các định hướng giải quyết nhằm hướng tới mục tiêu cân bằng giữa phát triển kinh tế và BVMT - Nghiên cứu các giải pháp QLMT đã và đang thực hiện ở Nhật Bản bao... MỤC BẢNG BIỂU HÌNH DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức công tác quản lý nhà nước về môi trường của 16 Việt Nam Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức công tác quản lý nhà nước về môi trường của 16 Nhật Bản DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dân số tại các đô thị lớn của Nhật Bản năm 2012 35 Bảng 2.2 Nồng độ các chất trong môi trường không khí ở Nhật Bản 38 giai đoạn 1970-2010 Bảng 2.3 Khí thải CO2 ở Tokyo và Nhật Bản từ... đạt trình độ đô thị hóa cao, hay còn gọi là “quốc gia đô thị cho nên trong trường hợp này tên của luận án đã chỉ ra đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các giải pháp QLMT thực chất là nghiên cứu các công cụ quản lý nhà nước về môi trường đã và đang được thực hiện ở Nhật Bản, đặc biệt là các giải pháp quan trọng mang tính chất vĩ mô; đó là luật pháp, chính sách và vai trò của chính quyền, giải pháp kinh tế, . có Việt Nam. Bởi vậy nghiên cứu sinh đã chọn đề tài Nghiên cứu các giải pháp quản lý môi trường đô thị Nhật Bản và khả năng ứng dụng ở Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Mục tiêu và. NGUYỄN THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ NHẬT BẢN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Địa lý tài nguyên và môi trường Mã số: 62 44 02 19 LUẬN. nhất trong QLMT đô thị Nhật Bản. - Nghiên cứu thực trạng các giải pháp QLMT đã và đang thực thiện ở đô thị Việt Nam, đề xuất những giải pháp QLMT đô thị ở Việt Nam trên cơ sở vận dụng những kinh