1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

BẢN WORD NHÓM d2 KTQT1(216) 2

23 282 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ - - NHÓM D2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM Môn học : Kinh tế quốc tế Giáo viên hướng dẫn: Tô Xuân Cường Các thành viên nhóm D2: Lương Thị Thu Hằng 11141284 11142119 11142433 11142670 11144626 11144606 11142118 Trần Thu Hương Lưu Thị Linh Trần Khánh Ly Nguyễn Thị Thu Trang Phạm Thu Trang Vũ Thị Thu Hường Hà Nội, tháng 04/2017 Nhóm D2 MỤC LỤC CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO .2 1.1.1 Bối cảnh hình thành 1.1.2 Mục tiêu 1.1.3 Chức 1.1.4 Các nguyên tắc pháp lý WTO 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO .5 1.2.1 Cơ cấu tổ chức 1.2.2 Cơ chế hoạt động .6 CHƯƠNG II: GIA NHẬP WTO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG CAM KẾT CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM7 2.1.1 Sự cần thiết việc gia nhập WTO Việt Nam 2.1.2 Quá trình đàm phán và gia nhập WTO Việt Nam 2.1.3 Các cam kết chủ yếu và lộ trình thực Việt Nam gia nhập WTO .10 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM .13 2.2.1 Những thay đổi bật luật pháp và sách kinh tế và sau quá trình đàm phán gia nhập WTO 11 2.2.1.1 Những thay đổi bật quá trình đàm phán .11 2.2.1.2 Những thay đổi bật sau quá trình đàm phán 12 2.2.2 Ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam 13 2.2.2.1 Chính sách thương mại quốc tế 13 2.2.2.2 Chính sách kiểm soát tài khoản vốn .14 2.2.3 Ảnh hưởng tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam .15 2.2.3.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế 15 2.2.3.2.Tác động đến thu hút vốn đầu tư 17 2.2.3.3.Tác động đến xuất, nhập .18 2.2.3.4.Tác động đến thu ngân sách nhà nước 19 2.2.3.5.Tác đợng đến chất lượng tín dụng và nợ xấu ngân hàng .20 2.2.4 Những vấn đề đặt việc thực các cam kết Việt Nam và biện pháp khắc phục .20 Tài liệu tham khảo: 22 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Nhóm D2 1.1 1.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO Bối cảnh hình thành Khi Chiến tranh Thế giới thứ hai chưa kết thúc, nước nghĩ đến việc thiết lập định chế chung kinh tế để hỗ trợ công tái thiết sau chiến tranh Hội nghị Bretton Woods triệu tập bang New Hampshire (Hoa Kỳ) năm 1944 nhằm mục đích Kết Hội nghị Bretton Woods đời tổ chức tài chính: Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (nay gọi Ngân hàng Thế giới - WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Một tổ chức chung thương mại đề xuất thành lập với tên gọi Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) Phạm vi đề cho ITO lớn: việc làm, đầu tư, cạnh tranh, dịch vụ, thế việc đàm phán Hiến chương (hiểu cách khác Điều lệ) ITO diễn lâu Trong đó, mong ḿn sớm cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh công tái thiết sau chiến tranh, năm 1946, nhóm 23 nước đàm phán riêng rẽ đạt số ưu đãi thuế quan định Để ràng buộc ưu đãi đạt được, nhóm 23 nước quyết định lấy phần sách thương mại dự thảo Hiến chương ITO, biến nó thành Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) GATT có hiệu lực từ 1/1/1948 thoả thuận tạm thời chờ ITO thành lập Nhưng việc Quốc hội Hoa Kỳ trì hỗn khơng phê chuẩn Hiến chương làm cho nước khác không phê chuẩn, dẫn đến ITO không trở thành thực Do vậy, GATT trở thành cấu đa phương điều chỉnh thương mại quốc tế cho đến WTO đời Cho tới trước Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập vào ngày 1/1/1995, GATT có 124 bên ký kết tiếp nhận 25 đơn xin gia nhập Nội dung GATT ngày bao trùm quy mô ngày lớn: bắt đầu từ việc giảm thuế quan biện pháp phi thuế, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tìm kiếm chế q́c tế giải qút tranh chấp thương mại quốc gia Mặc dù đạt thành công lớn, đến cuối năm 1980, đầu 1990, trước biến chuyển tình hình thương mại q́c tế phát triển khoa học - kỹ thuật, GATT bắt đầu tỏ có bất cập, khơng theo kịp tình hình Trước tình hình đó bên tham gia GATT nhận thấy cần phải có nỗ lực để củng cố mở rộng hệ thống thương mại đa biên Hiệp định GATT 1947, với quyết định kèm vài biên giải thích khác hợp thành GATT 1994 Vòng đàm phán Uruguay thơng qua loạt quy định điều chỉnh thương mại Dịch vụ Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến thương mại Một thành công lớn vòng đàm phán lần là, ći Vòng đàm phán Uruguay, nước cho Tuyên bố Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bắt đầu vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 1.1.2 Mục tiêu Với tư cách tổ chức thương mại tất nước thế giới, WTO thừa nhận mục tiêu GATT đó có mục tiêu sau: - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ thế giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường Nhóm D2 - Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải quyết bất đồng tranh chấp thương mại thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế; bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển hưởng lợi ích thực chất từ tăng trưởng thương mại quốc tế - Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân nước thành viên, đảm bảo quyền tiêu chuẩn lao động đối thiểu 1.1.3 Chức Theo Hiệp định Marrakesh thành lập WTO, tổ chức có năm chức sau: - Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo quyết định Hội nghị Bộ trưởng WTO - Là chế giải quyết tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương - Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại tuân thủ quy định WTO - Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) việc hoạch định sách dụ báo xu hướng phát triển tương lai nèn kinh tế toàn cầu 1.1.4 Các nguyên tắc pháp lý WTO WTO hoạt động dựa luật lệ quy tắc tương đối phức tạp, bao gồm 60 hiệp định, phụ lục, quyết định giải thích khác điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thương mại quốc tế Tuy vậy, tất văn đó xây dựng sở nguyên tắc pháp lý tảng là: tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, mở cửa thị trường cạnh tranh công - Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh MFN (Most favoured nation), nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO Theo nguyên tắc MFN, WTO yêu cầu nước thành viên phải áp dụng thuế quan quy định khác đới với hàng hố nhập từ nước thành viên khác (hoặc hàng hoá xuất tới nước thành viên khác nhau) cách bình đẳng, khơng phân biệt đới xử WTO cho phép nước thành viên trì số ngoại lệ nguyên tắc - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) Đãi ngộ quốc gia, viết tắt theo tiếng Anh NT (National Treatment), nguyên tắc NT u cầu nước phải đới xử bình đẳng cơng hàng hố nhập hàng hoá tương tự sản xuất nước Nguyên tắc quy định rằng, sản phẩm nhập nào, sau qua biên giới (đã trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu) hưởng đối xử không ưu đãi sản phẩm tương tự sản xuất nước Nhóm D2 - Nguyên tắc mở cửa thị trường Nguyên tắc “mở cửa thị trường” hay gọi “tiếp cận thị trường” (market access) thực chất mở cửa thị trường cho hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước vào Trong thương mại đa phương, tất bên tham gia chấp nhận mở cửa thị trường điều đó đồng nghĩa với việc tạo hệ thống thương mại tồn cầu mở cửa Về mặt trị, “tiếp cận thị trường” thể nguyên tắc tự hóa thương mại WTO, mặt pháp lý, “tiếp cận thị trường” thể nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực cam kết mở cửa thị trường mà nước chấp thuận đàm phán gia nhập WTO - Nguyên tắc cạnh tranh công Cạnh tranh công (fair competition) thể nguyên tắc “tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng nhau” Việc thúc đẩy cạnh tranh công bằng cách loại bỏ hoạt động mang tính “ khơng cơng bằng” trợ cấp sản xuất, trợ cấp xuất khẩu, bán phá giá nhằm tranh giành thị phần 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Hiện nay, WTO có 162 nước thành viên (tính đến tháng 7/2016), Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Sơ đồ cấu tổ chức WTO: Hội nghị Bộ trưởng DSB (Cơ quan Giải quyết tranh chấp) Cơ quan tố tụng Đại hội đồng Uỷ ban Phát triển Môi trường Ngân sách v.v Hội đồng Hàng hóa Cơ quan rà sốt sách Hội đồng Dịch vụ Hội đồng TRIPs Uỷ ban Uỷ ban Tài Nơng v.v nghiệp, BT, AD, ROO, SG v.v Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng, họp hai năm lần, quan đưa quyết định đối với vấn đề hiệp định cụ thể Dưới Hội nghị Bộ trưởng Đại Hội đồng, tiến hành công việc hàng ngày WTO thời gian Hội nghị Bộ trưởng, thông qua ba quan chức là: Đại Nhóm D2 Hội đồng, Cơ quan Giải quyết Tranh chấp (DSB) Cơ quan Rà sốt Chính sách Thương mại (TPRB) Đại Hội đồng giải quyết vấn đề WTO thay mặt cho Hội nghị Bộ trưởng báo cáo lên Hội nghị Bộ trưởng Đại Hội đồng đồng thời đóng vai trò Cơ quan Giải qút Tranh chấp (DSB) Cơ quan Rà sốt sách (TPRB) Cơ quan Giải quyết Tranh chấp phân làm Ban Hội thẩm (Panel) Uỷ ban Kháng nghị (Appellate) Các tranh chấp trước hết đưa Ban Hội thẩm để giải quyết Nếu nước khơng hài lòng đưa kháng nghị Uỷ ban Kháng nghị có trách nhiệm xem xét vấn đề Dưới Đại Hội đồng, WTO có ba Hội đồng ba lĩnh vực thương mại cụ thể Hội đồng Thương mại Hàng hoá, Hội đồng Thương mại Dịch vụ Hội đồng Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Các hội đồng có quan cấp (các uỷ ban tiểu ban) để thực thi công việc cụ thể lĩnh vực (Ví dụ, Hội đồng Thương mại Hàng hố có 11 uỷ ban, nhóm cơng tác Cơ quan Giám sát Hàng dệt, Hội đồng Thương mại Dịch vụ có uỷ ban, nhóm công tác ) Một quan quan trọng WTO Ban Thư ký WTO đứng đầu Tổng Giám đốc, đó Phó Tổng Giám đốc, phụ trách mảng cụ thể Ban Thư ký có khoảng 500 nhân viên, có trụ sở Geneva, với nhiệm vụ là: - Hỗ trợ kỹ thuật quản lý cho quan chức WTO (các hội đồng, uỷ ban, tiểu ban, nhóm đàm phán) việc đàm phán thực thi hiệp định; - Trợ giúp kỹ thuật cho nước phát triển, đặc biệt nước chậm phát triển; - Phân tích sách thương mại tình hình thương mại; - Hỗ trợ việc giải quyết tranh chấp thương mại liên quan đến việc diễn giải quy định, luật lệ WTO; - Xem xét vấn đề gia nhập nước tư vấn cho nước 1.2.2 Cơ chế hoạt động Về bản, quyết định WTO thông qua chế đồng thuận Có nghĩa không nước bỏ phiếu chớng qút định hay quy định xem “được thông qua” Do đó hầu hết quy định, nguyên tắc hay luật lệ WTO “hợp đồng” thành viên, tức họ tự nguyện chấp thuận bị áp đặt, WTO thiết chế đứng quốc gia thành viên Tuy nhiên, trường hợp quyết định WTO thông qua theo chế bỏ phiếu đặc biệt (không áp dụng nguyên tắc đồng thuận): - Giải thích điều khoản Hiệp định: Được thơng qua nếu có ¾ sớ phiếu ủng hộ - Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho thành viên: Được thơng qua nếu có ¾ sớ phiếu ủng hộ - Sửa đổi Hiệp định (trừ việc sửa đổi điều khoản vè quy chế tối huệ quốc GATT, GATS TRIPS): Được thông qua nếu có 2/3 số phiếu ủng hộ CHƯƠNG II: GIA NHẬP WTO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Nhóm D2 2.1 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG CAM KẾT CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM 2.1.1 Sự cần thiết việc gia nhập WTO Việt Nam Sự phát triển khoa học công nghệ tạo biến đổi, thúc đẩy q trình q́c tế hóa, xã hội hóa kinh tế dẫn đến trình hợp tác quốc tế trở nên quan trọng Điều đó tạo nên liên kết, phụ thuộc lẫn nước khu vực quốc tế Nếu trì kinh tế đóng, q́c gia đó khó phát triển ngày tương lai Sự cần thiết nhà nước - Việt Nam giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường, WTO giúp Chính phủ trì sách thương mại minh bạch tự nhờ vào vai trò nội địa hệ thớng thương mại đa phương - Việc gia nhập WTO động lực bên thúc đẩy mạnh mẽ cải cách nước Gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết áp dụng giám sát hệ thống luật theo ngun tắc q́c tế: minh bạch, hợp lý, cơng đồng - Lợi ích pháp lý việc tiếp cận hệ thống thương mại tự pháp quyền sử dụng trình giải quyết tranh chấp WTO lý quan trọng việc gia nhập WTO Việt Nam Gia nhập WTO cho thấy mối quan hệ thương mại Việt Nam với cường quốc thương mại bảo vệ quy tắc thủ tục hệ thống thương mại đa phương - Việc Việt Nam gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập theo đường cộng đồng quốc tế Nó khiến cách nhìn cộng đồng thế giới Việt Nam tích cực với Việt Nam đủ lực đầy đủ điều kiện tham gia sân chơi chung xu thế toàn cầu hóa Sự cần thiết doanh nghiệp - Tăng mức độ nhận thức khả doanh nghiệp Việt Nam việc tận dụng hội Tăng cường khả tiếp cận thị trường nước ngoài, khả điều chỉnh môi trường cạnh tranh gắt gao - Chi phí kinh doanh giảm lĩnh vực dịch vụ khu vực Nhà nước bảo hộ nhiều Hậu lực cạnh tranh chất lượng dịch vụ giá cao Khi gia nhập vào WTO, độc quyền ngành phải bãi bỏ, buộc doanh nghiệp phải cải cách, cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng hạ giá dịch vụ, hiệu cho toàn kinh tế lớn - Giảm rào cản cho doanh nghiệp xuất Việt Nam nhà doanh nghiệp nước xuất sang Việt Nam Nhờ tư cách thành viên WTO, doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất vào toàn vào 148 nước thành viên WTO với mức thuế ưu đãi, thay có sớ thị trường truyền thớng (Nga, Đông âu) số thị trường khai thác (Mỹ, Nhật bản, EU) Nhóm D2 - Đẩy mạnh chất lượng công ty, hoạt động sản xuất doanh nghiệp hiệu nhờ tiếp thu thêm nhiều công nghệ kỹ thuật đại nước tiên tiến Sự cần thiết kinh tế Việt Nam - Kinh tế Việt Nam có thể hội nhập vào kinh tế thế giới dễ dàng - Thu hút đầu tư nước để phát triển sở hạ tầng, kinh tế xã hội, đóng góp vào việc tăng sản lượng, việc làm, tăng trưởng phát triển công nghệ - Đẩy mạnh xuất nhập khẩu, hàng Việt Nam nước biết đến, người dân sử dụng sản phẩm đa dạng nước -Trước Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại khu vực song phương, hàng hóa Việt Nam có biểu bị phân biệt đối xử không công Như vậy, Việt Nam cần phải đạt mục đích vào WTO để sử dụng chế hoạt động tổ chức để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng 2.1.2 Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam 1/1/1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO 31/1/1995: Ban Công tác xem xét việc gia nhập Việt Nam thành lập với Chủ tịch ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy WTO 8/1996: Việt Nam nộp “ Bị vong lục sách thương mại ”, tóm tắt tồn hệ thớng chế, sách kinh tế, thương mại nước ta giờ 9/1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA), Vòng đàm phán đầu tiên hai bên bắt đầu Hà Nội, mở đầu cho vòng tiếp theo lần lượt Thủ nước 1998 - 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Công tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, 7-2000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc q trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường 14/7/2000: Chính thức ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ (BTA) Washington 12/2001: Hiệp định thức có hiệu lực 4/2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào đầu tiên hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán, với kiện quan trọng: Nhóm D2 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn sau đêm trắng với 48 giờ thương thảo liên tiếp căng thẳng, đạt nhiều cam kết lĩnh vực quan trọng gồm vận tải, tài chính, xây dựng phân phối, môi trường… 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương, kết thúc tuần đàm phán khẩn trương căng thẳng thủ đô Washington, Mỹ 26-10-2006 : Kết thúc phiên đàm phán đa phương ći cùng, Ban Cơng tác thức thơng qua tồn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam sau trải qua số khó khăn định trình đàm phán 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva ( Thụy Sỹ) để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam, kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995 11-1-2007: WTO nhận được quyết định phê chuẩn thức Q́c hội nước CHXHCN Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO 2.1.3 Các cam kết chủ yếu lộ trình thực Việt Nam gia nhập WTO Cam kết đa phương: Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn hiệp định quy định mang tính ràng buộc WTO từ thời điểm gia nhập Việt Nam yêu cầu WTO chấp nhận hưởng thời gian chuyển đổi để thực số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), trợ cấp cho phi nơng nghiệp, quyền kinh doanh, v.v Cam kết thức sau: - Kinh tế phi thị trường: Việt Nam chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường 12 năm ( không muộn 31/12/2018) Tuy nhiên, trước thời điểm trên, nếu chứng minh với đối tác đó kinh tế Việt Nam hồn tồn hoạt động theo chế thị trường đối tác đó ngừng áp dụng chế độ "phi thị trường" - Dệt may: thành viên WTO không áp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam vào WTO Ngoài thành viên WTO không áp dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may Việt Nam - Trợ cấp phi nông nghiệp: Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hóa Tuy nhiên với ưu đãi đầu tư dành cho hàng xuất cấp trước ngày gia nhập WTO, ta bảo lưu thời gian độ năm (trừ ngành dệt may) - Trợ cấp nông nghiệp: Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuất đối với nông sản từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên ta bảo lưu quyền hưởng số quy định riêng WTO dành cho nước phát triển lĩnh vực - Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu, nhập hàng hóa): Tuân thủ quy định WTO, ta đồng ý cho doanh nghiệp cá nhân nước quyền xuất nhập hàng hóa Nhóm D2 người Việt Nam kể từ gia nhập, trừ đối với mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước như: xăng dầu, th́c điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí số mặt hàng nhạy cảm khác - Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu bia: Các thành viên WTO đồng ý cho Việt Nam thời gian chuyển đổi không năm để điều chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu bia cho phù hợp với quy định WTO - Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu: Việt Nam đồng ý cho nhập xe máy phân phối lớn không muộn ngày 31/5/2007 Với th́c điếu xì gà, ta đồng ý bỏ biện pháp cấm nhập từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên có doanh nghiệp Nhà nước quyền nhập toàn th́c điếu xì gà Mức th́ nhập mà ta đàm phán cho hai mặt hàng cao Với ô tô cũ Việt Nam cho phép nhập loại xe qua sử dụng không năm - Minh bạch hóa: Việt Nam cam kết từ gia nhập công bố dự thảo văn quy phạm pháp luật Q́c hội, Ủy ban Thường vụ q́c hội Chính phủ ban hành để lấy ý kiến nhân dân Thời hạn dành cho việc góp ý sửa đổi tối thiểu 60 ngày Ta cam kết đăng công khai văn pháp luật Việt Nam đàm phán sớ vấn đề đa phương khác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt sử dụng phần mềm hợp pháp quan Chính phủ Định giá tính thuế xuất nhập khẩu, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, biện pháp hàng rào kỹ thuật thương mại Với nội dung này, ta cam kết tuân thủ quy định WTO kể từ gia nhập Cam kết thuế nhập khẩu: - Mức cam kết chung: Việt Nam đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn biểu th́ (10.600 dòng) Mức th́ bình qn tồn biểu giảm từ mức hành 17,4% x́ng 13,4% thực dần trung bình 5-7 năm Mức th́ bình qn đới với hàng nơng sản giảm từ mức hành 23,5% x́ng 20,9% thực 5-7 năm Với hàng cơng nghiệp từ 16,8% x́ng 12,6% thực chủ yếu vòng 5-7 năm - Mức cam kết cụ thể: Có khoảng 1/3 số dòng thuế phải cắt giảm, chủ yếu dòng có thuế suất 20% Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với kinh tế nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ôtô - xe máy trì mức bảo hộ định - Ta cam kết cắt giảm thuế theo số hiệp định tự theo ngành WTO giảm thuế xuống 0% mức thấp Đây hiệp định tự nguyện WTO nước gia nhập phải tham gia số ngành Ngành mà ta cam kết tham gia sản phẩm công nghệ thông tin, dệt may thiết bị y tế Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ: Trong thỏa thuận WTO, Việt Nam cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 Với hầu hết ngành dịch vụ, đó có ngành nhạy cảm bảo hiểm, phân phối, du lịch ta giữ mức độ cam kết gần BTA Riêng viễn Nhóm D2 thông, ngân hàng chứng khoán, để sớm kết thúc đàm phán, ta có sớ bước tiến nhìn chung khơng xa so với trạng phù hợp với định hướng phát triển phê duyệt cho ngành Nội dung cam kết số lĩnh vực chủ chốt sau: - Cam kết chung cho ngành dịch vụ: Về BTA, cơng ty nước ngồi khơng diện Việt Nam hình thức chi nhánh, điều đó Việt Nam cho phép ngành cụ thể mà ngành thế khơng nhiều Ngồi ra, cơng ty nước ngồi phép đưa cán quản lý vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý công ty phải người Việt Nam Cuối cùng, cho phép tổ chức cá nhân nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành đó Riêng ngân hàng cho phép ngân hàng nước mua tối đa 30% cổ phần - Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: đồng ý cho phép doanh nghiệp nước ngồi thành lập cơng ty 100% vớn nước sau năm kể từ gia nhập để đáp ứng dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí Tuy nhiên, Việt Nam giữ ngun quyền quản lý hoạt động biển, thềm lục địa quyền định cơng ty thăm dò, khai thác tài nguyên Ta bảo lưu danh mục dịch vụ dành riêng cho doanh nghiệp Việt Nam dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị vật phẩm cho dàn khoan xa bờ - Dịch vụ viễn thông: Cho phép thành lập liên doanh đa sớ vớn nước ngồi để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soát) nới lỏng chút việc cung cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thông có gắn với hạ tầng mạng (chỉ doanh nghiệp mà Nhà nước nắm đa số vốn đầu tư hạ tầng mạng, nước ngồi góp vớn đến 49% liên doanh với đối tác Việt Nam cấp phép) Như vậy, với dịch vụ có gắn với hạ tầng mạng, ta giữ mức cam kết BTA, yếu tố quan trọng góp phần bảo đảm an ninh q́c phòng -Dịch vụ phân phối: Trước hết, thời điểm cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vớn nước ngồi BTA vào 1/1/2009 Thứ hai, không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường kim loại quý cho nước Nhiều sản phẩm nhạy cảm sắt thép, xi măng, phân bón ta mở cửa thị trường sau năm Quan trọng nhất, hạn chế chặt chẽ khả mở điểm bán lẻ doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngồi, mở điểm bán lẻ thứ hai trở phải ta cho phép theo trường hợp cụ thể -Dịch vụ bảo hiểm: Về tổng thể, mức độ cam kết ngang BTA, nhiên, ta đồng ý cho Mỹ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm kể từ ngày gia nhập - Dịch vụ ngân hàng: đồng ý cho thành lập ngân hàng 100% vớn nước ngồi khơng muộn ngày 1/4/2007 Ngoài ngân hàng nước muốn thành lập chi nhánh Việt Nam chi nhánh đó không phép mở chi nhánh phụ phải chịu hạn chế 10 Nhóm D2 huy động tiền gửi VND từ thể nhân Việt Nam vòng năm kể từ ta gia nhập WTO -Dịch vụ chứng khoán: cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vớn nước ngồi chi nhánh sau năm kể từ gia nhập WTO 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.2.1 Những thay đổi bật luật pháp sách kinh tế sau trình đàm phán gia nhập WTO 2.2.1.1 Những thay đổi bật quá trình đàm phán Trong q trình hội nhập kinh tế q́c tế chuẩn bị cho việc gia nhập WTO, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua nhiều đạo luật tạo hành lang pháp lý phù hợp cho hội nhập Việc Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO vào năm 1995 động lực chính, thúc đẩy tiến trình thay đổi hệ thống pháp luật phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Hệ thống quy định pháp luật kinh tế ưu tiên sửa đổi ban hành mới: Luật đầu tư nước năm 1987, Luật có số lần sửa đổi, bổ sung, bật vào năm 1996 năm 2002 nhằm tạo mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn để khún khích nhà đầu tư nuớc ngồi đầu tư vào mục tiêu trọng điểm lĩnh vực ưu tiên, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hướng vào xuất vùng kinh tế trọng điểm đất nước Năm 1991, Luật doanh nghiệp tư nhân Luật công ty đời Hiến pháp sửa đổi năm 1992 khẳng định đảm bảo tồn phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường khu vực đầu tư nước ngồi Luật doanh nghiệp sửa đổi ban hành vào ći năm 2000 cải thiện môi trường đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa nước Từ Luật doanh nghiệp có hiệu lực thi hành, 160 loại giấy phép không phù hợp với quy định Luật doanh nghiệp bãi bỏ, tạo nên bước đột phá cải cách hành chính, phân định rõ quyền sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với hoạt động quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp tư nhân Bộ luật thể chế hóa quyền tự kinh doanh cá nhân tất ngành nghề mà pháp luật không cấm, dỡ bỏ rào cản hành làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cấp giấy phép, thủ tục, loại phí… Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, qua năm thi hành Luật doanh nghiệp (2000 - 2005), có 160.752 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, nâng tổng số hoạt động Việt Nam đến cuối năm 2005 lên 190.000 Vào cuối năm 2005, Quốc hội thông qua nhiều đạo luật quan trọng nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đó có Luật đầu tư (chung) Luật doanh nghiệp (thống nhất) 11 Nhóm D2 Luật đầu tư có quy định thể đới xử bình đẳng doanh nghiệp nước nước ngồi, loại bỏ sớ ưu đãi đới với thuế quan, tín dụng xuất tín dụng đầu tư, tỉ lệ nội địa hoá, tỉ lệ xuất khẩu, ưu tiên mua nguyên liệu nước…, tạo bước tiến dài việc điều chỉnh, cải tiến môi trường đầu tư Việt Nam để tạo thêm hấp dẫn đới với nhà đầu tư nước ngồi Từ 1/7/2006, Luật doanh nghiệp 2005 (áp dụng chung cho doanh nghiệp nước đầu tư nước ngoài) có hiệu lực, tạo bình đẳng quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu Luật sở hữu trí tuệ Q́c hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 19/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 Đây bước tiến việc bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, đánh dấu mớc quan trọng q trình hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nói, với việc thông qua đạo luật thớng sở hữu trí tuệ, hệ thớng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam xích lại gần với thế giới Một nội dung quan trọng việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2006 vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Luật dành riêng phần gồm chương, 22 điều quy định vấn đề này, bao gồm nội dung quyền tự bảo vệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp xử lý hành chính, dân sự, hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Chính sách kinh tế Việc đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho nhà đầu tư nước ngoài, chỉnh sửa thuế thu nhập cá nhân theo hướng hạ thấp mức thuế, đẩy mạnh việc thực chế cửa, giảm giá dịch vụ viễn thông xuống ngang mức giá nước khu vực, nâng cấp sở hạ tầng, mở rộng lĩnh vực đầu tư, cho phép doanh nghiệp nước đầu tư vào số lĩnh vực trước chưa cho phép viễn thông, bảo hiểm, kinh doanh siêu thị, ngân hàng… góp phần tạo nên môi trường đầu tư hấp dẫn Việt Nam 2.2.1.2 Những thay đổi bật sau quá trình đàm phán Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Từ đó đến hệ thống pháp luật nước ta điều chỉnh cho phù hợp tạo điều kiện cho hội nhập quốc tế: Luật Doanh nghiệp thức Q́c hội ban hành vào tháng 11/2014 với thay đổi như: bãi bỏ yêu cầu điều kiện kinh doanh thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, giảm thời gian xử lý hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, rút ngắn thời gian gia nhập thị trường cho doanh nghiệp nhiều cải cách to lớn với mục tiêu tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Luật Đầu tư 2014 ban hành với mục tiêu củng cớ, hoàn thiện chế bảo đảm đầu tư phù hợp với quy định Hiến pháp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; cải cách thủ tục đầu tư từ Việt Nam nước 12 Nhóm D2 Chính sách kinh tế: Đới với thị trường hàng hóa, số rào cản bước gỡ bỏ theo Hiệp định chung thương mại, dịch vụ WTO Bộ Công thương ban hành thông tư số 09/2007/TTBTM hướng dẫn thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liêu quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngồi Việt Nam Thông tư hướng dẫn bước quan trọng việc thực cam kết WTO Từ gia nhập WTO đến nay, để thực tiêu chí kinh tế thị trường, Việt Nam có nhiều nỗ lực để giảm kiểm soát Chính phủ đới với việc phân bổ nguồn lực giá Những nỗ lực thể rõ văn luật ban hành sửa đổi, nghị định, quyết định Chính phủ ban hành, Luật ngân sách nhà nước năm 2015 Về giá cả, Nhà nước doanh nghiệp thực lộ trình chuyển sang giá thị trường đới với sớ hàng hố dịch vụ điện, than, nước sạch, xăng dầu Trong cam kết “cả gói” mình, Việt Nam đồng ý đưa sớ biện pháp sách cụ thể tự hóa biện pháp kiểm soát giá cải cách mức thuế tiêu thụ đặc biệt tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam đồng ý tuân thủ với quy tắc WTO sách ưu đãi đầu tư, giá trị hải quan, cấp phép nhập khẩu, quy tắc xuất xứ thủ tục chống bán phá giá Các biện pháp soạn thảo nhằm hạn chế vai trò kinh tế nhà nước dẫn dắt bao gồm việc tự hóa quyền kinh doanh thương mại 2.2.2 Ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Chính sách kinh tế đới ngoại liên quan đến việc mở cửa kinh tế Nó bao gồm: Chính sách thương mại Chính sách đới với tài khoản vớn 2.2.2.1 Chính sách thương mại quốc tế Các thay đổi sách thương mại q́c tế sau Việt Nam gia nhập WTO: Các công cụ thuế quan - Đối với thuế nội địa, Cam kết WTO Việt Nam tập trung vào thuế TTĐB Quy định hành có phân biệt đối xử nhật định với sớ mặt hàng chủ ́u hình thành từ hoạt động nhập Điều đòi hỏi nước ta phải thay đổi để tuân thủ điều III GATT 1994 (Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch; tiếng Anh: General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt GATT) - Đối với thuế nhập khẩu, Việt Nam cam kết ràng buộc mức trần cho toàn biểu thuế nhập với 10.600 dòng thuế có mức thuế bình qn giảm khoảng 3% - từ 17,4% 13,4% Lộ trình cắt giảm vòng 5-7 năm kể từ thời điểm cam kết Đặc biệt mặt hàng nông nghiệp từ lâu xem mặt hàng chủ lực Việt Nam bị cắt giảm tương tự - từ 23,5% x́ng 20,9% vòng năm Với hàng cơng nghiệp từ 16,8% x́ng 12,6% thời gian từ 5-7 năm Mức cắt giảm bình quân thuế nhập Việt Nam tuân thủ mức cắt giảm thuế chung vòng Urugoay vào khoảng 27% (30% cho hàng nông sản, 24% co hàng công nghiệp) đối với nước phát triển Tuy nhiên mặt hàng 13 Nhóm D2 trọng yếu trì mức bảo hộ định Ngành có mức thuế suất giảm nhiều dệt may, cá, sản phẩm cá, gỗ giấy, máy móc thiết bị điện-điện tử Bên cạnh đó có trường hợp Việt Nam cam kết mức thuế trần cao mức áp dụng với nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hoá chất phương tiện vận tải Các công cụ phi thuế quan - Trợ cấp xuất nhập khẩu: Bãi bỏ hoàn toàn trợ cấp bị cấm trợ cấp xuất nội địa hoá (bảo lưu năm với ưu đãi đầu tư cấp trước gia nhập WTO) Không trợ cấp nống sản bảo lưu quyền hưởng ưu đãi nước phát triển năm; trì mức trợ cấp khơng 10% giá trị sản lượng; bảo lưu khoản hỗ trợ khoảng 4.000 tỷ đồng/năm - Hàng rào kỹ thuật: Theo nguyên tắc không phân biệt đối xử ghi nhận Hiệp định TBT (Hiệp định Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại - Hiệp định TBT – Agreement on Technical Barriers to Trade) nước nhập có nghĩa vụ: Không đặt biện pháp kỹ thuật khác cho hàng hoá tương tự đến từ nước thành viên khác WTO (nguyên tắc tối huệ quốc) Không đặt biện pháp kỹ thuật cho hàng hố nước ngồi cao biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá tương tự nội địa (ngun tắc đới xử q́c gia) Như vậy, bản, nước không đặt biện pháp kỹ thuật khác cho hàng hoá tương tự Điều có nghĩa hàng hoá Việt Nam xuất sang nước thành viên WTO phải tuân thủ biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá tương tự nội địa nước đó hàng hoá tương tự nhập từ tất nguồn khác Ngược lại, Việt Nam ban hành áp dụng biện pháp kỹ thuật đới với hàng hố nhập mức cao thấp mức áp dụng cho hàng hoá nội địa - Tỷ lệ nội địa hóa: Việt Nam quyết định không quy định tỷ lệ nội địa hóa với hàng hóa sản xuất Việt Nam để phù hợp với nguyên tắc WTO 2.2.2.2 Chính sách kiểm soát tài khoản vốn Tài khoản vớn (còn gọi cán cân vớn) phận cán cân tốn q́c gia Nó ghi lại tất giao dịch tài sản (gồm tài sản thực bất động sản hay tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ) người cư trú nước với người cư trú quốc gia khác Khi mậu dịch phát triển, phủ nước có thẩm quyền đới với dòng tiền lưu chuyển vào nước đó Chế độ kiểm sốt vớn Việt Nam có nhiều đổi śt thời kì mở cửa Việt Nam chủ ́u thực phương pháp khún khích dòng vớn nước ngồi vào nước nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo thống hệ thống pháp luật đầu tư tạo bình đẳng, khơng phân biệt nhà đầu tư,… Sau gia nhập WTO, việc phát hành trái phiếu quốc tế có xu hướng ngày tăng mạnh khơng có phủ mà có Doanh nghiệp có thể phát hành Điều quy định chi tiết Nghị định số 53/2009/NĐ-CP ngày 04/06/2009 phủ 14 Nhóm D2 Phát hành trái phiếu Quốc tế Điều góp phần cho doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm nguồn vốn thị trường Quốc tế 2.2.3 Ảnh hưởng tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam Kể từ sau gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đạt nhiều kết tích cực quan trọng, thể qua tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, kim ngạch xuất, nhập 2.2.3.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tiêu kinh tế vĩ mô để đánh giá thành tựu phát triển quốc gia thời kỳ định Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO (2007 – 2016) bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng trì chuỗi tăng trưởng kinh tế Trong 10 năm, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 6,29% Là thành tựu hết sức quan trọng, nếu xét điều kiện khó khăn thiên tai, dịch bệnh, biến động giá thế giới khủng hoảng kinh tế toàn cầu… Khu vực, nước 2007 2008 2010 2011 2013 2015 Thế giới 5.1 2.5 3.3 3.5 3.5 3.5 Khu vực Euro 2.7 1.3 1.7 1.5 1.5 1.2 Châu Á - Thái Bình Dương 8.3 6.6 7.1 6.4 6.8 5.5 Việt Nam 6.48 6.18 6.8 6.24 5.42 6.53 Bảng so sánh quốc tế và Việt Nam tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) (Nguồn: tổng cục thống kê, IMF) Cụ thể, nếu năm 1995, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 289 USD đến năm 2015 số 2.228 USD, năm 2016 2.215 USD, cao gấp gần 8,5 lần so với năm 1995 Sau 10 năm gia nhập WTO, GDP bình quân đầu người đạt mức khả quan, bình quân 1.600 USD đầu người, mức sống người dân cải thiện Tác động đến nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp 10 năm qua gặp nhiều khó khăn, thiên tai, dịch bệnh đảm bảo sản xuất ổn định Năm 2015, sản lượng lúa đạt mức cao, khoảng 44,75 triệu Sản lượng lương thực có hạt năm đạt 50,1 triệu tấn, tăng gần 10 triệu so với năm 2007 Mức lương thực bình quân đầu người năm 2015 đạt 546,4 kg xuất sản phẩm từ khu vực nông nghiệp đạt mức cao 20,6 tỷ USD Tác động đến công nghiệp 15 Nhóm D2 Khu vực sản xuất công nghiệp thường có tốc độ tăng trưởng cao từ giai đoạn năm 2007-2011 chịu ảnh hưởng lớn tăng giá đầu vào, lạm phát, suy thoái kinh tế thế giới, khủng hoảng nợ công… làm cho tăng trưởng chậm lại hiệu đầu tư kinh doanh thấp Giai đoạn 2011-2015 sản xuất công nghiệp bước phục hồi; số phát triển công nghiệp 2015 tăng khoảng 10%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo cấu công nghiệp tăng mạnh Cơ cấu nội ngành Công nghiệp dần chuyển dịch theo hướng tích cực Cơng nghiệp khai khống giảm từ 37,1% năm 2011 xuống khoảng 33,1% năm 2015; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 50,1% năm 2011 lên 51,5% năm 2015 Tác động đến dịch vụ Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định, 10 năm qua hai năm 2008, 2009 gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu đạt mức bình qn 6,75%, cao so với mức tăng trưởng bình quân chung kinh tế Năm 2015, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt khoảng 6,27% Doanh thu du lịch đạt mức cao khoảng 240 nghìn tỷ đồng năm 2015 Du lịch quốc tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2015 đạt triệu lượt so với 4,2 triệu năm 2007 Các sản phẩm dịch vụ ngày phát triển đa dạng với chất lượng cải thiện hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân có sức cạnh tranh thị trường Tuy vậy, lĩnh vực dịch vụ, sở hạ tầng yếu kém, sở hạ tầng logitisc, chất lượng dịch vụ thấp khó khăn tồn lớn Đánh giá chung tốc độ tăng trưởng kinh tế Một là, Mặc dù có tăng trưởng nếu so với với giai đoạn trước gia nhập WTO tăng trưởng kinh tế mức thấp Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2007-2014 (5,94%) thấp giai đoạn 2001-2006 (7,27%) tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, dẫn đến sụt giảm tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008-2011 Giai đoạn 2007 – 2014, khu vực nông, lâm, thủy sản đóng góp bình quân 11% vào tăng trưởng GDP Hai khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ đóng góp vào tăng trưởng GDP lần lượt 40% 49%, thể tác động tích cực dòng vớn FDI mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ Đáng lưu ý, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản thấp so với trước gia nhập WTO, mặt hàng lúa gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hồ tiêu, chế biến đồ gỗ thủy sản có lợi thế cao, có khả cạnh tranh có hội mở rộng thị trường Các ngành sản xuất công nghiệp chế biến phục vụ thị trường nước chịu sức ép cạnh tranh hàng nhập cắt giảm thuế theo lộ trình Xuất sản phẩm công nghiệp gặp khó nhu cầu nhập suy giảm mạnh xu hướng bảo hộ gia tăng Đối với ngành dịch vụ, hàng không, vận tải đường sắt chịu sức ép cạnh tranh độ mở tương đối thấp; ngành giáo dục-đào tạo, du lịch chịu sức ép cạnh tranh đối với doanh nghiệp nước; nhóm ngành dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, phân phối chịu sức ép cạnh tranh lớn từ nhà đầu tư nước 16 Nhóm D2 Hai là, tăng trưởng chưa tương xứng Trong 10 năm, kinh tế Việt Nam đạt tớc độ tăng trưởng bình qn 6,29% TS Võ Trí Thành đánh giá từ chỗ hứng khởi gia nhập WTO vào năm 2007 thời gian ngắn sau, đến năm 2011, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu xấu Trong đó, gây quan ngại lớn tình trạng đầu tư tăng tăng trưởng giảm, chất lượng tăng trưởng xét từ góc độ suất giảm Ngoài ra, bất ổn kinh tế vĩ mô nghiêm trọng, lạm phát cao, khoảng cách tiết kiệm - đầu tư lớn, thâm hụt ngân sách, thâm hụt cán cân tốn q́c tế, thâm hụt thương mại cao… “WTO làm lộ rõ nét bản, đặc trưng kinh tế Việt Nam, đó khía cạnh yếu bộc lộ nhiều Đó học dù có thể đau nghiêm túc cho Việt Nam Chính hứng khởi đà sau gia nhập WTO khiến việc hoạch định sách có thời điểm tập trung dồn vào tăng trưởng đầu tư cao, bất chấp hiệu quả” - ông Thành nói “Mục tiêu hội nhập để mở hội tăng trưởng ngành áp lực cạnh tranh q lớn với bên thân nội kinh tế yếu mà thất bại Trong đó, bán lẻ đại nhường sân cho 20% hàng hóa nước ngồi, cơng nghiệp giảm từ mức tăng trưởng 4%/năm giai đoạn năm 2001-2006 1,36% năm 2016 Đây điều phải suy ngẫm Mình tự bày hội thân lại khơng nắm bắt được, tạo điều kiện cho DN FDI vào khai thác” - TS Lê Huy Khôi, Trưởng Ban Nghiên cứu dự báo thị trường - Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Cơng Thương) phân tích 2.2.3.2.Tác động đến thu hút vốn đầu tư Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Vốn đầu tư phát triển tồn xã hội có tớc độ tăng trưởng trì nguồn lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Năm 2007, tổng vốn đầu tư đạt 532,1 nghìn tỷ đồng đến năm 2016 đạt 1.588 nghìn tỷ đồng, 31,0% GDP Tơ ng vơn ĐTPT toan xa h ôi/GDP 50 46.5 40 30 20 10 2007 41.5 2008 42.7 2009 41.1 2010 33.3 2011 31.1 2012 30.5 2013 31 2014 30.5 2015 31 2016 Tông vôn ĐTPT toan xa h ôi/GDP Vốn FDI 10 năm (2007-2016), thực khoảng 112,23 tỷ USD FDI thực bình quân năm từ gia nhập WTO đạt 11,22 tỷ USD (Bộ Công Thương, 2015) Tỷ trọng vớn FDI/ tổng vớn ĐTPT tồn xã hội Bùng nổ nguồn vốn FDI 17 Nhóm D2 Ty vôn FDI tông vôn ĐT PT toan xa hôi 35 30 25 20 1514.9 10 2005 30.9 24.3 25.6 25.8 24.5 2009 2010 2011 21.6 21.9 21.7 2012 2013 2014 16.2 2006 2007 2008 Vôn đâu tư nươc ngoai tông vôn ĐTPT toan xa h Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng góp 21,7% tổng đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2014, cao so với trước năm 2007 (năm 2005: 14,9%; năm 2006: 16,2%) Đóng góp khu vực FDI GDP tăng mạnh từ năm 2007 nhờ giá trị xuất khu vực tăng mạnh; năm 2014, xuất đạt 93,96 tỷ USD, chiếm 62,5% tổng kim ngạch xuất xuất siêu 9,74 tỷ USD tạo khoảng triệu việc làm trực tiếp hàng triệu việc làm gián tiếp Thị trường chứng khoán sôi động Đã có 16.734 nhà đầu tư nước nhảy vào thị trường chứng khoán Việc gia nhập WTO tạo hội cho việc phát triển nhiều sản phẩm thu hút nhà đầu tư chuyên nghiệp Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngồi bình qn giai đoạn 2007-2014 tăng lần so với giai đoạn 2001-2006; đến có 16.734 nhà đầu tư nước đầu tư vào thị trường chứng khốn, gấp đơi năm 2007 Mức vớn hóa thị trường chứng khốn năm 2014 đạt 1.121 nghìn tỷ đồng, gấp 2,27 lần so với mức năm 2007 Mức vớn hóa bình qn năm giai đoạn 2007-2014 994 nghìn tỷ đồng, gấp 4,19 lần so với mức bình qn năm giai đoạn 2001-2006 2.2.3.3.Tác đợng đến xuất, nhập Xuất, nhập 10 năm qua đạt kết vượt trội nhờ mở rộng thị trường Nổi bật, năm 2015, kim ngạch hàng hoá xuất đạt 162,4 tỷ USD, tăng gấp 3,3 lần so với năm 2007, tăng 8,1% so với năm 2014, đó khu vực FDI (không kể dầu thô) đạt 111,3 tỷ USD, tăng 18,5% Năm 2015 có 25 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD Giai đoạn 2011-2015 mức nhập siêu cải thiện năm 2012 Việt Nam có thặng dư thương mại 700 triệu USD, năm 2014 2,337 tỷ USD năm 2015 Việt Nam trở lại nhập siêu 3,17 tỷ USD, 2% kim ngạch xuất (Đặng Thị Thúy Hồng, 2016) Nhập siêu giảm tác nhân quan trọng giúp giảm áp lực tăng tỷ giá cải thiện cán cân tốn q́c tế Tỷ lệ kim ngạch xuất so với GDP Việt Nam 10 năm qua có suy giảm năm 2009 đạt mức cao, năm 2016 80,5%, thuộc loại cao so với tỷ lệ chung thế giới, đứng thứ hạng cao so với nước khu vực ASEAN 18 Nhóm D2 Đáng lưu ý, xét cấu hàng hóa xuất khẩu, tỉ trọng hàng thông qua chế biến ngày tăng, hàng hóa sơ chế lại giảm đáng kể Cụ thể, năm 2005, tỉ trọng hàng thô, hàng sơ chế xuất chiếm khoảng 51% 23% Điều chứng tỏ xu hướng chuyển dịch tích cực cấu hàng hóa xuất khẩu, cho thấy sản xuất nước chuyển biến vững Tuy vậy, điểm lên đáng lo ngại hoạt động xuất Việt Nam tình trạng thành tích xuất ln nằm nhóm doanh nghiệp FDI Chuyên gia kinh tế - TS Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), ra: Tuy 10 năm qua, hàng hóa xuất mang hàm lượng công nghệ cao hơn, sản phẩm đa dạng hơn, thị trường xuất cải thiện xuất mang nội hàm nước thấp, giá trị gia tăng tạo chưa cao Sở dĩ cơng nghiệp phụ trợ chưa có bước tiến đáng kể phần nước tạo chủ yếu DN FDI Khả DN Việt Nam tham gia vào mạng, chuỗi sản xuất - kinh doanh thấp yếu, chưa nói đến sớ DN vươn lên lại ỏi Về thâm hụt thương mại, TS Võ Trí Thành cho sau 10 năm gia nhập WTO, tình hình cải thiện tỉ trọng thâm hụt thương mại GDP tổng kim ngạch xuất cao Như vậy, nước tận dụng tốt hội hội nhập WTO để đưa hàng hóa vào Việt Nam lại chưa tận dụng tốt hội từ WTO mang lại 2.2.3.4.Tác động đến thu ngân sách nhà nước Sau gia nhập WTO, thu NSNN Việt Nam có thay đổi đáng kể: Thu ngân sách nhà nước không tăng tổng số thu mà nguồn thu dần ổn định với việc tăng tỷ trọng thu nước, giảm thu từ tài nguyên thiên nhiên, đó: Thu nước chiếm phần lớn đóng góp vào tổng thu ngân sách nhà nước có xu hướng tăng Trong đó khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tăng mạnh với 22.08% (2014) gấp đôi 10,52% năm 2008, gấp bốn tỷ khu vực năm 2000 với 5.22% Thu từ dầu thô có xu hướng giảm từ mức bình quân 5,2% GDP giai đoạn 2006-2010 x́ng 1% (dự toán 2016 0,9% GDP) Thu từ xuất nhập có xu hướng tăng hai tiêu: thuế xuất nhập khẩu, tiêu thu đặc biệt; thuế Giá trị gia tăng Nhưng nhìn chung sớ thu NSNN từ nội lực kinh tế thấp, thu NSNN chứa nhiều ́u tớ đột biến, bất ổn định Tóm lại, sau 10 năm hội nhập WTO, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn chưa cải thiện nhiều, dẫn đến hiệu thấp, tăng trưởng kinh tế phát triển thiếu bền vững, nhiều vấn đề xã hội, môi trường chưa giải quyết hiệu 19 Nhóm D2 2.2.3.5.Tác động đến chất lượng tín dụng và nợ xấu ngân hàng Giai đoạn từ năm 2007 đến cho thấy quan ngại chất lượng tín dụng nợ xấu ngân hàng tăng, giảm qua năm Năm 2007 Tỉ lệ nợ xấu 1.5 (%) 2008 2.17 2009 2.05 2010 2.16 2011 3.07 2012 4.08 2013 3.61 2014 3.25 Viêc Viêt Nam gia nhâp WTO lam cho cac nganh, cac linh v ưc tich c ưc m r ông ho at đông kinh doanh va vây, nhu câu vay vôn tăng cao, dân đên tăng ty l ê n x âu Do đo, th ông NHTM noi chung va nhom NHTMNN noi riêng cân co biên phap tich cưc đê giam ty lê nơ xâu va nơ qua han, nâng cao chât l ương va hi qu a hoat đông 2.2.4 Những vấn đề đặt việc thực cam kết Việt Nam biện pháp khắc phục Các cam kết gia nhập WTO Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ tương đối rộng với hệ thống pháp luật phức tạp, khiến việc thực thi cam kết vô khó khăn Nếu thị trường hàng hóa cần ban hành thông tư biểu th́ để thực cam kết, đới với dịch vụ không đơn giản Nguyên Việt Nam có cam kết nhóm dịch vụ với khoảng 150 phân ngành, chưa nói đến kiểu phân ngành, với đó hệ thống pháp luật đồ sộ vấn đề Chính vậy, doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước ngồi, chí quan nhà nước khó nắm bắt, bao quát tất ngành, lĩnh vực phép mở cửa Điều dẫn đến việc thực cam kết lúc khác, địa phương khác, hồn cảnh khác, khơng có thống Bên cạnh đó, với hội nhập, Việt Nam phải trao qui chế tối huệ quốc, qui chế đối xử quốc gia cho quốc gia thành viên khác WTO, nghĩa tiến hành giảm thuế quan ràng buộc tất dòng thuế, đồng thời phải dỡ bỏ hàng rào phi thuế thời gian định Đặc biệt từ sau ngày 1/1/2009, Việt Nam bắt đầu mở cửa thị trường phân phới cho doanh nghiệp nước ngồi trực tiếp tham gia vào khiến mức độ cạnh tranh thị trường nội địa trở nên khốc liệt Trong đó doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vừa nhỏ, lại thiếu vớn, thiếu nguồn nhân lực có trình độ, cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản trị doanh nghiệp thấp…; suất lao động hiệu doanh nghiệp thấp, tỷ suất lợi nhuận chưa tương xứng với chi phí đầu tư cao; chất lượng hàng hóa xuất doanh nghiệp Việt chưa thật ổn định, mẫu mã chưa phong phú, thời gian giao hàng lại chưa theo cam kết… Do doanh nghiệp Việt thường “lép vế” doanh nghiệp nước ngồi chạy đua Xét khía cạnh đầu tư, có nhận định chung khẳng định đó việc thực theo biểu cam kết có nhiều vướng mắc, lý nhiều doanh nghiệp quan cấp chứng nhận đầu tư phản ánh ngôn ngữ biểu cam kết khó hiểu Mặt khác, mức độ cam kết Việt Nam khuôn khổ WTO hiệp định song 20 Nhóm D2 phương không giống đặt khơng khó khăn q trình triển khai Các cam kết song phương nhiều thông thống hơn, hạn chế so với cam kết WTO Ví dụ theo cam kết WTO liên quan đến dịch vụ giáo dục, từ 1/1/2009, Việt Nam cho phép nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp 100% vớn nước ngồi theo hiệp định song phương đầu tư với Nhật, không có hạn chế Trong trường hợp áp dụng cam kết nào? Đây vướng mắc phổ biến Về giải quyết cho vướng mắc, khó khăn trên, số biện pháp đặt Mợt là, rà sốt cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực dịch vụ, nhằm hệ thống hóa cam kết giúp ích nhiều cho cộng đồng doanh nghiệp ngồi nước, nhà quản lý có nhìn đồng sách đầu tư trực tiếp nước ngoài, hội thách thức đầu tư, tạo sở cho việc hồn thiện hệ thớng pháp luật liên quan tới đầu tư, kinh doanh bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Hai là, dựa theo kết rà sốt, đới với cam kết chưa tương thích với WTO pháp luật Việt Nam cần sửa đổi để phù hợp để mở cao hơn, đồng thời bổ sung danh mục cam kết áp dụng trực tiếp; với nhóm pháp luật Việt Nam tương thích với cam kết WTO cần phải đảm bảo tính minh bạch, để việc mở cửa thị trường phải hợp lý, tránh thiên vị Ba là, sớm ban hành Danh mục cam kết để áp dụng trực tiếp; văn thực thi cam kết quy định trực tiếp theo pháp luật Việt Nam; đồng thời bổ sung quy định quy trình áp dụng điều kiện đầu tư trường hợp không có cam kết pháp luật Việt Nam không có quy định Có vậy, giúp doanh nghiệp Việt Nam thực thi pháp luật cách dễ dàng thuận lợi Bốn là, tăng cường liên kết hợp tác “ nhà” Sau 10 năm Việt Nam gia nhập WTO, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam thiếu nhiều tiêu chí theo tính tốn chun gia kinh tế thế giới thiếu vốn, thiếu vật tư - nguyên liệu, trình độ marketing yếu… Thêm vào đó, doanh nghiệp Việt đứng trước nguy bị dần thị trường phân phối vào tay doanh nghiệp nước Nhiều mặt hàng xuất nước ta phải đối mặt với việc thực thi quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPs; thêm vào đó hàng rào kỹ thuật nước, nước phát triển sử dụng ngày tinh vi khiến hoạt động xuất gặp nhiều khó khăn, Nếu không khắc phục điểm yếu này, doanh nghiệp nội không đủ sức cạnh tranh, bị thị phần doanh nghiệp nước ngồi mà có thể lâm vào tình trạng phá sản Để vừa nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa thực thi tốt cam kết với WTO, Việt Nam cần phải quán triệt liên kết hợp tác “4 nhà”, đó doanh nghiệp phải trọng tạo thị trường xuất cho sản phẩm người nơng dân Chính hợp tác chặt chẽ sở đôi bên có lợi giúp bảo tồn tới đa thị trường nội địa tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nâng cao hiệu cạnh tranh thông qua thực chiến lược đầu tư, đổi công nghệ tiên tiến, kỹ thuật đại, từ đó giảm giá thành sản phẩm xuất khẩu; cải tiến chất lượng, mẫu mã đáp ứng hiệu nhu cầu người tiêu dùng Đồng thời trọng thiết lập kênh phân phối, đẩy mạnh xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ rộng rãi thương trường nước quốc tế 21 Nhóm D2 Tài liệu tham khảo: http://doc.edu.vn/tai-lieu/cac-cam-ket-va-lo-trinh-thuc-hien-cua-viet-nam-doi-voi-viec-ranhap-wto-20241/ http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/100-7220-nhieu-kho-khan-khi-thuc-hien-cac-cam-ket-mocua-thi-truong-dich-vu.html http://vneconomy.vn/dau-tu-oda/nhieu-vuong-mac-trong-thuc-hien-cam-ket-wto-ve-dau-tu68637.htm https://www.slideshare.net/banthe1704/iu-chnh-chnh-sch-thng-mi-quc-t-ca-vit-nam-saukhi-gia-nhp-wto http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/xoa-bo-hang-rao-thuequan-va-phi-thue-quan-xu-the-tat-yeu-cua-qua-trinh-hoi-nhap-50823.html http://www.trungtamwto.vn/an-pham/rao-can-ky-thuat-doi-voi-thuong-mai http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/viet-nam-wto-10-nam-duoc-mat http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/tang-truong-kinh-te-viet-nam-sau-10nam-gia-nhap-wto-81243.html http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/kinh-te-viet-nam-da-thay-doi-nhu-the-nao-khi-gia-nhap-wto20150918113948454.chn 22 ... 33.3 20 11 31.1 20 12 30.5 20 13 31 20 14 30.5 20 15 31 20 16 Tông vôn ĐTPT toan xa h ôi/GDP Vốn FDI 10 năm (20 07 -20 16), thực khoảng 1 12, 23 tỷ USD FDI thực bình quân năm từ gia nhập WTO đạt 11 ,22 tỷ... Thương, 20 15) Tỷ trọng vốn FDI/ tổng vốn ĐTPT toàn xã hội Bùng nổ nguồn vốn FDI 17 Nhóm D2 Ty vôn FDI tông vôn ĐT PT toan xa hôi 35 30 25 20 1514.9 10 20 05 30.9 24 .3 25 .6 25 .8 24 .5 20 09 20 10 20 11... nước 20 07 20 08 20 10 20 11 20 13 20 15 Thế giới 5.1 2. 5 3.3 3.5 3.5 3.5 Khu vực Euro 2. 7 1.3 1.7 1.5 1.5 1 .2 Châu Á - Thái Bình Dương 8.3 6.6 7.1 6.4 6.8 5.5 Việt Nam 6.48 6.18 6.8 6 .24 5. 42 6.53 Bảng

Ngày đăng: 31/03/2018, 17:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO

    1.1.1. Bối cảnh hình thành

    1.1.4. Các nguyên tắc pháp lý của WTO

    1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO

    1.2.1. Cơ cấu tổ chức

    1.2.2. Cơ chế hoạt động

    CHƯƠNG II: GIA NHẬP WTO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

    2.1. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG CAM KẾT CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM

    2.1.1. Sự cần thiết của việc gia nhập WTO đối với Việt Nam

    2.1.2. Quá trình đàm phán và gia nhập WTO ở Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w