1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

BẢN WORD NHÓM d1 KTQT1(216) 2

30 355 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO 1.1 Quá trình hình thành phát triển .1 1.2 Mục tiêu, chức nhiệm vụ 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Chức 1.3 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động .2 1.3.1 Cơ cấu tổ chức .2 1.3.2 Nguyên tắc hoạt động 1.3.2.1 Thương mại không phân biệt đối xử .3 1.3.2.2 Tự cho thương mại kinh doanh quốc tế 1.3.2.3 Nguyên tắc ổn định hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế 1.3.2.4 Nguyên tắc thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng lành mạnh 1.3.2.5 Nguyên tắc khuyến khích phát triển cải cách kinh tế .4 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết việc gia nhập WTO kinh tế Việt Nam 2.1.1 Sự cần thiết gia nhập WTO Việt Nam .5 2.1.1.1 Kinh tế Việt Nam trước gia nhập WTO 2.1.1.2 Sự cần thiết gia nhập WTO Việt Nam 2.1.2 Tóm tắt q trình gia nhập WTO Việt Nam 2.2 Tác động việc gia nhập WTO với kinh tế Việt Nam .7 2.2.1 Những cam kết lộ trình thực Việt Nam gia nhập WTO 2.2.1.1.Cam kết đa phương 2.2.1.2 Cam kết thuế nhập 2.2.2 Tác động đến hoạt động ngoại thương 10 2.2.2.1 Tác động đến tỷ giá thương mại 10 2.2.2.2 Tác động đến luồng cấu xuất nhập 10 2.2.3 Tác động đến tiêu kinh tế vĩ mô .13 2.2.3.1 Tác động đến phúc lợi 13 2.2.3.2 Tác động đến tăng GDP .13 NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.2.3.3 Tác động đến ngân sách 14 2.2.3.4 Tác động đến cấu kinh tế .15 2.2.3.5 Việc làm chuyển dịch cấu lao động .15 2.2.3.6 Tác động đến môi trường kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ .16 2.2.4 Tác động ngành công nghiệp 17 2.2.5 Tác động ngành nông nghiệp Việt Nam 18 2.2.6 Một số tác động khác 19 2.3 Đánh giá chung việc gia nhập WTO kinh tế Việt Nam 19 2.3.1 Thành tựu 19 2.3.2 Hạn chế .21 2.4 Kiến nghị định hướng giải pháp thích hợp cho Việt Nam phát triển vững mạnh sau gia nhập WTO 22 2.4.1 Kiến nghị định hướng 22 2.4.2 Kiến nghị giải pháp 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO 1.1 Quá trình hình thành phát triển - Khi Chiến tranh Thế giới thứ hai chưa kết thúc, nước nghĩ đến việc thiết lập định chế chung kinh tế để hỗ trợ công tái thiết sau chiến tranh - Năm 1944, Hội nghị Bretton Woods triệu tập bang New Hampshire (Hoa Kỳ)., cho đời tổ chức tài chính: Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (nay gọi Ngân hàng Thế giới - WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Một tổ chức chung thương mại đề xuất thành lập với tên gọi Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) - Phạm vi đề cho ITO lớn, việc đàm phán Hiến chương ITO diễn lâu Trong đó, mong muốn sớm cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh công tái thiết sau chiến tranh, năm 1946, nhóm 23 nước đàm phán riêng rẽ đạt số ưu đãi thuế quan định Để ràng buộc ưu đãi đạt được, nhóm 23 nước định lấy phần sách thương mại dự thảo Hiến chương ITO, biến thành Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) - GATT có hiệu lực từ 1/1/1948 thoả thuận tạm thời chờ ITO thành lập Tuy nhiên Quốc hội Hoa Kỳ trì hỗn khơng phê chuẩn Hiến chương làm cho nước khác không phê chuẩn, dẫn đến ITO không trở thành thực Do vậy, GATT trở thành cấu đa phương điều chỉnh thương mại quốc tế WTO đời - Trong 48 năm tồn mình, GATT có đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy đảm bảo thuận lợi hoá tự hoá thương mại giới Nội dung GATT ngày bao trùm quy mô ngày lớn: việc giảm thuế quan biện pháp phi thuế, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tìm kiếm chế quốc tế giải tranh chấp thương mại quốc gia Từ mức thuế trung bình 40% năm 1948, đến năm 1995, mức thuế trung bình nước phát triển khoảng 4% thuế quan trung bình nước phát triển khoảng 15% - Tuy nhiên, với diện điều tiết hệ thống thương mại đa biên mở rộng nên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) vốn thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý tỏ khơng thích hợp - Ngày 15/4/1994, Marrkesh (Maroc), bên kết thúc hiệp định, thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.2 Mục tiêu, chức nhiệm vụ 1.2.1 Mục tiêu - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường - Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế; bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển hưởng lợi ích thực chất từ tăng trưởng thương mại quốc tế - Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân nước thành viên, đảm bảo quyền tiêu chuẩn lao động đối thiểu 1.2.2 Chức - Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO - Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương - Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại tuân thủ quy định WTO - Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) việc hoạch định sách dụ báo xu hướng phát triển tương lai nèn kinh tế toàn cầu 1.3 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động 1.3.1 Cơ cấu tổ chức Hiện nay, WTO có 153 nước thành viên (tính đến tháng 9/2009), Đại Hội đồng WTO chấp thuận Cape Verde thành viên thứ 153 WTO) Cơ cấu gồm: - Hội nghị Bộ trưởng họp hai năm lần, đưa định vấn đề hiệp định cụ thể nào, thường đưa đường lối, sách chung để quan cấp tiến hành triển khai - Đại Hội đồng tiến hành công việc hàng ngày WTO thời gian Hội nghị Bộ trưởng, thông qua ba quan chức là: Đại Hội đồng, Cơ quan Giải Tranh chấp (DSB) Cơ quan Rà sốt Chính sách Thương mại (TPRB) - Các Hội đồng Thương mại Đại Hội đồng: giám sát việc thực hiệp định liên quan đến lĩnh vực Các hội đồng nhóm họp cần thiết Các hội đồng thành lập quan cấp theo yêu cầu NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM - Các ủy ban quan: có phạm vi chức nhỏ ba Hội đồng, báo cáo trực tiếp lên Đại Hội đồng Hội đồng Thương mại Hàng hoá Hội đồng Thương mại Dịch vụ Hội đồng Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Uỷ ban thương mại môi trường Uỷ ban thương mại phát triển Hội nghị Bộ trưởng Uỷ ban Đại Hội đồng Uỷ ban hiệp định thương mại khu vực Uỷ ban hạn chế nhằm cân cán cân toán quốc tế Uỷ ban ngân sách, tài quản trị Nhóm cơng tác gia nhập tổ chức Nhóm cơng tác quan hệ thương mại đầu tư Nhóm cơng tác Nhóm cơng tác minh bạch chi tiêu phủ Nhóm cơng tác tác động qua lại thương mại sách cạnh tranh Nhóm cơng tác thương mại, nợ tài Nhóm cơng tác thương mại chuyển giao cơng nghệ Cơ cấu tổ chức WTO 1.3.2 Nguyên tắc hoạt động 1.3.2.1 Thương mại không phân biệt đối xử Nguyên tắc thể hai nguyên tắc: đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia - Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN): "Tối huệ quốc" có nghĩa "nước (được) ưu đãi nhất", "nước (được) ưu tiên nhất" Nội dung nguyên tắc thực chất việc WTO quy định rằng, quốc gia phân biệt đối xử với đối tác thương mại - Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): "Ðối xử quốc gia" nghĩa đối xử bình đẳng sản phẩm nước ngồi sản phẩm nội địa Nội dung nguyên tắc NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM hàng hoá nhập hàng hoá tương tự sản xuất nước phải đối xử cơng bằng, bình đẳng 1.3.2.2 Tự cho thương mại kinh doanh quốc tế Các hiệp định WTO thông qua với quy định cho phép nước thành viên bước thay đổi sách thơng qua lộ trình tự hố bước Sự nhượng cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan thực thông qua đàm phán, trở thành cam kết để thực 1.3.2.3 Nguyên tắc ổn định hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế Nội dung nguyên tắc bao gồm công việc sau: - Về thoả thuận cắt giảm thuế quan: thành viên dành ưu đãi, nhân nhượng thuế quan cho nhau, sau đàm phán, mức thuế suất thoả thuận ghi vào danh mục thuế quan, gọi mức thuế suất ràng buộc Một nước sửa đổi, thay đổi mức thuế cam kết, ràng buộc sau đàm phán với đối tác phải đền bù thiệt hại việc tăng thuế gây - Về biện pháp phi thuế quan: sử dụng hạn ngạch hạn chế định lượng khác quản lý hạn ngạch => làm cho thương mại thiếu lành mạnh, thiếu minh bạch, cản trở tự thương mại Các hiệp định WTO yêu cầu phủ nước thành viên phải công bố thật rõ ràng, công khai ("minh bạch") chế, sách, biện pháp quản lý thương mại Ðồng thời, WTO có chế giám sát sách thương mại nước thành viên thơng qua Cơ chế rà sốt sách thương mại 1.3.2.4 Nguyên tắc thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng lành mạnh Trên thực tế, WTO tập trung vào thúc đẩy mục tiêu tự hoá thương mại song nhiều trường hợp, WTO cho phép trì quy định bảo hộ Do vậy, WTO đưa nguyên tắc nhằm hạn chế tác động tiêu cực biện pháp cạnh tranh khơng bình đẳng bán phá giá, trợ cấp biện pháp bảo hộ khác Ðể thực nguyên tắc này, WTO quy định trường hợp cạnh tranh bình đẳng, trường hợp khơng bình đẳng từ phép hay không phép áp dụng biện pháp trả đũa, tự vệ, chống bán phá giá 1.3.2.5 Nguyên tắc khuyến khích phát triển cải cách kinh tế WTO dành cho nước phát triển, nước có kinh tế chuyển đổi linh hoạt ưu đãi định việc thực hiệp định WTO Chẳng hạn, WTO cho phép nước số quyền thực số quyền số nghĩa vụ cho phép nước thời gian linh động việc thực hiệp định WTO, cụ thể thời gian độ thực dài để nước điều chỉnh sách Ngồi ra, WTO định nước phát triển hưởng hỗ trợ kỹ thuật ngày nhiều NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết việc gia nhập WTO kinh tế Việt Nam 2.1.1 Sự cần thiết gia nhập WTO Việt Nam 2.1.1.1 Kinh tế Việt Nam trước gia nhập WTO * Thời kỳ 1976-1982 - Đường lối kinh tế chủ đaọ Việt Nam từ thời kỳ cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động (gồm công nhân, nông dân tập thể, trí thức xã hội chủ nghĩa lao động khác), xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa nghèo nàn lạc hậu - Do sản xuất phát triển, hàng hóa khơng đủ, nên việc phân phối bị kiểm soát chế độ tem phiếu Chế độ phân phối chấm dứt vào năm 1994 chính sách tiền tệ hóa hồn tất - Kéo dài chế quản lý quan liêu bao cấp với kế hoạch gò bó cứng nhắc, khơng đề cao trách nhiệm mở rộng quyền chủ động cho sở, địa phương, trì số sách kinh tế lâu khơng thích hợp, cản trở sản xuất khơng phát huy nhiệt tình cách mạng sức lao động sáng tạo người lao động… chưa nhạy bén trước chuyển biến tình hình, thiếu biện pháp có hiệu * Thời kỳ 1982-1986 - Từ năm 1982, Đảng định Việt Nam tập trung sức mạnh phát triển công nghiệp coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu công – nông nghiệp hợp lý Sai lầm tổng điều chỉnh giá – lương tiền cuối năm 1985 đưa kinh tế đất nước đến khó khăn Nền kinh tế xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng Siêu lam phát xuất kéo dài * Thời kỳ 1986- 1990 - Việt Nam tập trung triển khai ba chương trinh kinh tế lớn: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng hóa xuất Kinh tế Việt Nam bắt đầu có chuyển biến tốt Từ chỗ phải nhập lương thực, Việt Nam sản xuất đủ tự cung tự cấp, có dự trữ xuất gạo Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất dầu thô, đem lại nguồn thu xuất lớn Lạm phát kiềm chế - Tháng 6/1991 Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước “ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Xuất giai đoạn 1989 đến 1992 bình quân tăng 15% năm Tỉ lệ nhập siêu so với xuất giảm mạnh từ 47,6 % năm 1986 xuống gần cân vào năm 1989 chí có xuất siêu vào năm 1990 NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000, kinh tế có lúc rơi vào tình trạng giảm phát thiếu phát Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc hàng năm mức số 2.1.1.2 Sự cần thiết gia nhập WTO Việt Nam Việc gia nhập WTO khiến doanh nghiệp tin tưởng Việt Nam coi điểm đến an toàn cho nhà đầu tư Hơn nữa, việc trở thành thành viên WTO khuyến khích sử dụng nhiều tài sản thuộc sở hữu trí tuệ, dẫn tới điều kiện tốt để đạt thành công kinh tế thông qua chất lượng sản phẩm cao hơn, sáng tạo kỹ tiếp thị đại ( xây dựng thương hiệu, cấp phép, nhượng quyền dịch vụ hỗ trợ sản phẩm tốt hơn) - Lợi ích pháp việc tiếp cận hệ thống thương mại pháp quyền sử dụng trình giải tranh chấp WTO thường nhắc tới lý quan trọng cho việc gia nhập WTO Việt Nam Việc gia nhập WTO cho thấy mối quan hệ thương mại Việt Nam với cường quốc thương mại bảo vệ quy tắc thủ tục hệ thống thương mại đa phương - Gia nhập WTO thúc đẩy lý trị Đặc biệt, nước giai đoạn chuyển đổi Việt Nam WTO cơng cụ giúp Chính phủ trìn sách thương mại minh bạch tự nhờ vào vai trò nội địa hệ thống thương mại đa phương, hệ thống đẩy mạnh lợi ịch xuất nhiều so với lợi ích thu nghành thay nhập - Vấn đề bình đẳng thương mại, - uy tín thương mại quốc tế, việc Việt Nam gia nhập WTO sớm đồng nghĩa với việc Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập theo đường cộng đồng quốc tế, cộng đồng giới có nhìn Việt Nam đủ lực điều kiện tham gia sân chơi chung xu tồn cầu hóa Lòng tin cộng đồng quốc tế với môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam tăng lên kéo theo tăng mạnh đầu tư nước ngoài, nguồn viện trợ, tạo động lực phát triển doanh nghiệp Việt Nam khắc phục tình trạng “ lạc hậu” đất nước 2.1.2 Tóm tắt q trình gia nhập WTO Việt Nam Ðể gia nhập WTO, tất thành viên xin gia nhập phải tiến hành đàm phán Nói cách khác, để gia nhập WTO, nước xin gia nhập phải cam kết đưa nghĩa vụ (cam kết mở cửa thị trường, cam kết tuân thủ hiệp định WTO) mà chấp thuận trở thành thành viên WTO để đổi lấy quyền (những ưu đãi nước thành viên WTO dành cho, hưởng lợi từ hệ thống thương mại đa biên với luật chơi WTO, sử dụng quy tắc giải tranh chấp WTO ) mà WTO đem lại Ðể gia nhập WTO, Việt Nam phải thực đàm phán xin gia nhập Giai đoạn đàm phán bao gồm bước sau: Đàm phán mở cửa thị trường, Đàm phán đa phương, Đàm phán song phương NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) 1998/2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Công tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7/1998, 12/1998, 7/1999, 11/2000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc q trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường 7/2000: ký kết thức BTA với Hoa Kỳ 12/2001: BTA có hiệu lực 4/2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán, với mốc quan trọng: + 10/2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn + 5/2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương 26/10/2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Cơng tác thức thơng qua toàn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7/1998 đến tháng 10/2006 7/11/2006: WTO triệu tập phiên học đặc biệt Đại hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức thương mại giới ( WTO) Pascal Lamy kỹ vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương , đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995 11/1/2007 WTO nhận định phê chuẩn thức Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.2 Tác động việc gia nhập WTO với kinh tế Việt Nam 2.2.1 Những cam kết lộ trình thực Việt Nam gia nhập WTO 2.2.1.1.Cam kết đa phương Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn hiệp định quy định mang tính ràng buộc WTO từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, nước phát triển trình độ thấp, lại trình chuyển đổi nên Việt Nam yêu cầu WTO chấp nhận hưởng thời gian chuyển đổi để thực số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), trợ cấp cho phi nông nghiệp, quyền kinh doanh, v.v Cam kết thức sau Kinh tế phi thị trường Việt Nam chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường 12 năm ( không muộn 31/12/2018) Tuy nhiên, trước thời điểm trên, chứng minh với đối tác kinh tế Việt Nam hoàn toàn hoạt động theo chế thị trường đối tác ngừng áp dụng chế độ "phi thị trường" Chế độ "phi thị trường" nói có ý nghĩa vụ kiện chống bán phá giá Các thành viên WTO khơng có quyền áp dụng chế tự vệ đặc thù hàng xuất Việt Nam, kể thời gian bị coi kinh tế phi thị trường Dệt may Các thành viên WTO không áp dụng hạn ngạch dệt may Việt Nam vào WTO Riêng trường hợp vi phạm quy định WTO trợ cấp bị cấm hàng dệt may số nước có biện pháp trả đũa định Ngoài thành viên WTO không áp dụng tự vệ đặc biệt hàng dệt may Việt Nam Trợ cấp phi nơng nghiệp Ta đồng ý bãi bỏ hồn tồn loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hóa Tuy nhiên với ưu đãi đầu tư dành cho hàng xuất cấp trước ngày gia nhập WTO, ta bảo lưu thời gian độ năm (trừ ngành dệt may) Trợ cấp nông nghiệp Ta cam kết không áp dụng trợ cấp xuất nông sản từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên ta bảo lưu quyền hưởng số quy định riêng WTO dành cho nước phát triển lĩnh vực Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm nhìn chung ta trì mức không 10% giá trị sản lượng Ngồi mức này, ta bảo lưu thêm số khoản hỗ trợ vào khoảng 4.000 tỷ đồng năm Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu, nhập hàng hóa) Tuân thủ quy định WTO, ta đồng ý cho doanh nghiệp cá nhân nước quyền xuất nhập hàng hóa người Việt Nam kể từ gia nhập, trừ NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM mới, tăng thêm việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp khu vực thức, giảm thất nghiệp khu vực thành thị tăng lương thực tế Đã có tác động tích cực lĩnh vực quan trọng lĩnh vực giới, với tăng lên mức lương phụ nữ, thu hẹp khoảng cách giới thu nhập lao động trẻ em, với giảm đáng kể số lượng trẻ em làm việc Phúc lợi Việt Nam gia tăng khoảng 0,97% (tương đương 558 triệu USD) yếu tố gia nhập Phúc lợi người dân nâng cao nhiều nguyên nhân, có hai nguyên nhân chủ yếu tăng hiệu phân bổ nguồn lực hiệu tích lũy vốn đầu tư sau gia nhập WTO Hai yếu tố làm phúc lợi Việt Nam tăng 1,45% Hình 1: Đóng góp yếu tố vào tăng phúc lợi năm 2015 sau gia nhập WTO Đóng góp vào gia tăng phúc lợi kinh tế Việt Nam yếu tố hội nhập năm 2015 0.97 Phúc lợi Gia tăng lợ0i.í6c1h từ tỷ giá thương mại Gia tăng thu từ thuế hạn ngạch 0.00 Gia tăng lợi ích khác 0.12 Gia tăng thu từ cung đất đai 0.01 Gia tăng thu từ tích lũy vốn0.23 Gia tăng hiệu phân phối nguồn lực -1.00 -0.50 0.00 1.22 0.50 1.00 1.50 2.2.3.2 Tác động đến tăng GDP Sau Việt Nam gia nhập WTO, sản xuất tiêu dùng kinh tế mở rộng có tác động tích cực đến GDP Đến năm 2015, theo kết mô phỏng, GDP Việt Nam tăng thêm khoảng 2,37% (tương đương 17 tỷ USD) so với trường hợp Việt Nam không gia nhập WTO Xét hoạt động sản xuất, tốc độ tăng GDP kịch gia nhập WTO cao kịch không gia nhập WTO Nguyên nhân chủ yếu nguồn lực huy động sử dụng có hiệu giảm bảo hộ tăng tính cạnh tranh thị trường Do đó, nguồn lực kinh tế , bị điều tiết quy luật kinh tế thị trường, chảy vào khu vực, ngành, nguồn lực sử dụng cách hiệu hơn, ngược lại, rút khỏi ngành hay lĩnh vực hiệu Qua thấy việc gia nhập WTO làm cho tỷ suất lợi nhuận thực/vốn tăng khoảng 3,76% năm 2015 so với trường hợp Việt Nam không gia nhập WTO Tỷ suất sinh lời từ vốn tăng làm cho môi trường đầu tư Việt Nam trở nên hấp dẫn đối NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 14 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM với nhà đầu tư Kết lý giải phần nguyên nhân khiến cho luồng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đổ vào Việt Nam tăng mạnh sau Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Ngoài ra, tín hiệu tích cực nỗ lực cải thiện chất lượng tăng trưởng Việt Nam Bên cạnh đó, tỷ suất sinh lời từ đất gia tăng nhờ việc gia nhập WTO, với tác động ngắn trung hạn mạnh dài hạn, Đến năm 2015, tỷ suất sinh lời từ đất tăng 0,35% so với trường hợp không gia nhập WTO Bảng 1: Tác động gia nhập WTO tới suất yếu tố sản xuất Nguồn: MIRADE Biến động biến (%) 2008 Tỷ giá hối đoái hiệu Tỷ suất lợi nhuận thực vốn Tỷ suất lợi nhuận thực đất Tỷ suất lợi nhuận thực tài nguyên 2010 2012 2015 -0.05 2.41 0.10 3.44 0.15 3.72 0.25 3.76 0.66 0.52 0.43 0.35 -0.19 -0.45 0.43 0.02 2.2.3.3 Tác động đến ngân sách Giảm hàng rào thuế quan theo cam kết gia nhập WTO làm tổng thu thuế nhập Chính phủ giảm khoảng 0,4% GDP đến năm 2015 so với trường hợp không gia nhập WTO Bảng 2: Tác động gia nhập WTO tới phía cầu GDP Biến động biến (%) 2008 2010 2012 2015 Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Tỷ giá hối đoái thực tế 4.79 3.10 -0.05 5.96 4.00 0.10 6.35 4.46 0.15 6.33 4.63 0.25 -0.6 -0.97 -0.4 -0.98 Thu thuế nhập (%GDP) Tỷ giá thương mại -0.7 -0.7 -0.71 -0.91 Nguồn: MIRADE 2.2.3.4 Tác động đến cấu kinh tế Sau gia nhập WTO, quy mơ cấu sản xuất có thay đổi Trong đó, sản xuất ngành may mặc, giầy, điện tử mở rộng nhờ hội nhập Đây ngành sử dụng nhiều lao động, đòi hỏi vốn đầu tư phát huy lợi so sánh Việt Nam Việc gia nhập WTO có tác động tích cực tới ngành chăn nuôi sản xuất sản phẩm khí Tuy vậy, gia nhập WTO nhiều ngành bị giảm nhẹ quy mơ sản xuất (bảng 3) NHĨM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 15 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Bảng 3: Xu hướng biến động quy mô sản xuất số ngành gộp sau gia nhập WTO 20 2008 2010 2015 12 Nông sản khác -0.67 -0.78 -0.82 0.77Lâm sản -0.52 -1.07 -1.99 Chè,hạt tiêu, cà phê -0.52 -0.62 -0.95 Thực phẩm khác -0.33 -0.72 -1.23 Rau -0.17 -0.30 -0.44 Gỗ sản phẩm từ gỗ -0.15 -0.82 -1.82 Thủy sản -0.06 -0.23 -0.42 Khai khoáng -0.02 -0.13 -0.18 Vật liệu xây dựng -0.01 -0.22 -0.16 Hóa chất 0.14 -0.44 -1.33 Gạo 0.16 0.11 0.1 0.05 Đường 0.21 -0.03 -0.36 Điện, nước, khí đốt 0.23 -0.00 -0.26 Gạo chế biến 0.28 0.22 0.2 0.14 Động 0.31 -0.14 -0.87 Chăn nuôi 0.35 0.36 0.3 0.40 Sản phẩm kim khí 0.43 0.25 0.3 -0.02 Máy móc 1.15 1.28 1.6 1.03 Điện tử 3.55 6.20 10 8.38 May mặc 4.62 10.82 13 15.72 3.7 Giầy dép 4.95 4.57 2.43 0.7 Sản phẩm CN khác 1.7 1.17 0.17 Nguồn: MIRADE 2.2.3.5 Việc làm chuyển dịch cấu lao động Thị trường lao động Việt Nam biến động mạnh trung ngắn hạn Gia nhập WTO góp phần kéo dài xu hướng So với tình tham chiếu, đến năm 2015, việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp tăng lên khoảng 3,95% so với trường hợp không gia nhập WTO Gia nhập WTO làm cho tiền lương thực tế lao động có kỹ khơng có kỹ tăng lên Lương thực tế lao động có kỹ dự kiến tăng lên khoảng 1,97% lương lao động khơng có kỹ tăng khoảng 1,41% nhờ gia nhập WTO NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 16 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Bảng 4: Tác động gia nhập WTO tới việc làm tiền lương 2008 2010 2012 2015 Việc làm khu vực phi nông 2.65 3.54 3.89 3.95 nghiệp Lương thực tế lao động có kỹ Lương thực tế lao động khơng có kỹ Lương thực tế lao động khơng có kỹ khu vực nông nghiệp 1,6 1,8 1,96 1,97 1,23 1,45 1,5 1,41 1,05 0,89 0,81 0,7 Nguồn: MIRADE 2.2.3.6 Tác động đến môi trường kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ Mặc dù cải cách cấu quan trọng mở cửa thị trường thực trước gia nhập WTO, việc trở thành thành viên tổ chức tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho cải cách nước mà nhờ cải thiện mơi trường kinh doanh Điều có tác động tích cực thương mại hàng hóa dịch vụ, trao đổi kiến thức kỹ thuật, đầu tư trực tiếp nước đầu tư qua biên giới tài sản tài Việt Nam Là phận thị trường toàn cầu, Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ điều kiện khác kinh tế giới biến động thị trường nguồn lực lượng, khả dễ bị tổn thương đồng đô la Mỹ suy thoái kinh tế Mỹ Những lĩnh vực cụ thể tự hóa dịch vụ, phân phối, viễn thông dịch vụ tài có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lối sống truyền thống cách thức làm ăn kinh doanh người Việt Nam, thông qua việc mở dịch vụ viễn thông tới vùng nông thôn, tạo nhiều mạng lưới phân phối cung cấp sản phẩm tài có tính cạnh tranh Nhiều dịch vụ sản phẩm tiêu dùng sẵn có có tham gia nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Cùng với việc tạo nhiều hội cho doanh nghiệp người tiêu dùng, cạnh tranh tạo mối đe dọa cho doanh nghiệp nhỏ có cấu trúc giản đơn tạo áp lực nguồn lực kết cấu hạ tầng nước Hiệp định gia nhập WTO Việt Nam đòi hỏi thay đổi mạnh mẽ hệ thống luật pháp với việc ban hành thức luật lệ quy định, công thủ tục định, rà soát lại văn pháp quy nguyên tắc không phân biệt đối xử minh bạch, hiệu lực quản lý nhà nước đối xử quốc gia Hơn nữa, việc xác định rõ ràng quyền sở hữu yêu cầu cam kết WTO, điều liên quan đến việc tư nhân hóa hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam xác định rõ tình hình hoạt động DNNN NHĨM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 17 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.2.4 Tác động ngành công nghiệp Ngay sau gia nhập WTO, công nghiệp Việt Nam gặp khơng khó khăn Lợi cạnh tranh có xu hướng giảm dần: Khả cạnh tranh tổng thể cuả ngành cơng nghiệp Việt Nam yếu so với số nước khu vực Những yếu tố định lực cạnh tranh ngành suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh, trình độ khoa học cơng nghệ, lực quản lý yếu Một số mặt hàng cạnh tranh với nước khu vực giới chiếm tỷ trọng nhỏ Bảo hộ Nhà nước bị thu hẹp: Với sách thúc đẩy tự hoá thương mại, WTO cho phép bảo hộ sản xuất nước thuế quan với mức thuế bình qn ngày giảm sau vòng đàm phán chung thương mại bối cảnh định cho phép sử dụng số biện pháp phi thuế với điều kiện cụ thể Từ WTO thành lập năm 1995 đến tháng 01/2000, thuế suất hàng hố cơng nghiệp giảm từ mức bình qn 15,9% xuống 12,3% (giảm 20% vòng năm) Như vậy, khả Nhà nước bảo hộ cho ngành công nghiệp đủ sức đối phó hiệu với sức ép cạnh tranh ngày hạn chế bị thu hẹp Nói cách khác, ngành công nghiệp Việt Nam buộc phải chấp nhận chơi không cân sức phải nỗ lực tối đa để không bị biến thành thị trường tiêu thụ hàng hoá quốc gia khác, mà ngược lại phải cung cấp ngày nhiều hàng hoá, dịch vụ cho giới Vì giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng bình quân hàng năm ngành công nghiệp 7,0%, thấp nhiều so với mức 10,2%/năm giai đoạn 20022006 Như vậy,trong năm gia nhập WTO, ngành công nghiệp không cải thiện Giai đoạn 2012-2015 sản xuất công nghiệp bước phục hồi; số phát triển công nghiệp 2015 tăng khoảng 10%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo cấu công nghiệp tăng mạnh Cơ cấu nội ngành Công nghiệp dần chuyển dịch theo hướng tích cực Bảng 5: Chuyển dịch sản xuất phân theo ngành Công nghiệp (ĐV: %, năm gốc 2010) Khai khoáng 2012 2013 2014 2015 105,0 99,4 102,4 107,1 NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 18 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2012 2013 2014 2015 Công nghiệp chế biến, chế tạo 105,5 107,6 108,7 110,5 Sản xuất, chế biến thực phẩm 107,9 106,0 104,8 107,8 Sản xuất đồ uống 111,3 109,2 109,5 107,0 Dệt 104,2 121,0 119,7 114,0 Sản xuất trang phục 107,5 110,9 112,2 104,6 114,4 102,2 135,2 Sản xuất thiết bị điện 103,2 110,7 102,6 110,2 Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc 108,9 113,9 123,1 127,0 Sản xuất phương tiện vận tải khác 91,7 98,3 101,2 104,2 Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học 135,1 Chú thích: Năm trước = 100%, năm gốc so sánh 2010 ( Nguồn: Tổng cục thống kê) 2.2.5 Tác động ngành nông nghiệp Việt Nam Nông nghiệp xem ngành kinh tế trụ cột đất nước Tuy nhiên, sau năm hội nhập với kinh tế giới ngành đạt không kỳ vọng Sản xuất nông nghiệp tăng, giảm thất thường, với tỷ lệ 5,6%/năm, giảm 3,5% vào năm 2009 Mặt khác, tốc độ tăng trưởng GDP khu vực bình quân thời kỳ 2007-2011 tăng 2,59%/năm, năm 2009 tăng 1,83%, năm 2010 tăng 2,78% năm 2011 tăng 3% Bảng : Năng suất số hàng năm giai đoạn 2007-2011 Năng (Tạ/ha) suất Lúa Ngơ Mía Bơng 2007 49,9 39,3 592,9 13,3 2008 52,3 40,1 596,4 13,8 2009 52,4 40,1 587,7 12,6 2010 53,4 41,1 600,6 13,7 2011 55,4 43,1 621,5 12,9 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng : sản lượng lúa nước theo giai đoạn 2007-2011 ( đơn vị: nghìn tấn) 2007 2008 2009 2010 2011 35.942,7 38.729,8 38.950,2 40.005,6 42.398,5 Nguồn: Tổng cục thống kê NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 19 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Mặc dù tỷ trọng ngành nông nghiệp kinh tế ngày giảm, ngành nông nghiệp đóng vai trò kinh tế, xã hội quan trọng, góp phần đảm bảo phát triển ổn định bền vững kinh tế Sản xuất nông nghiệp Việt Nam có tiến rõ rệt suất sản lượng Tuy nhiên, ngành phải đối mặt với nhiều thách thức rủi ro tiềm ẩn có khả cạnh tranh hạn chế sản phẩm lĩnh vực Sản xuất nông nghiệp năm qua sau gia nhập WTO gặp nhiều khó khăn, thiên tai, dịch bệnh bước sang giai đoạn 2011-2015 vào đảm bảo sản xuất ổn định Năm 2015, sản lượng lúa đạt mức cao, khoảng 44,75 triệu tấn, năm 2016 dự kiến đạt 44,5 triệu Sản lượng lương thực có hạt năm đạt 50,1 triệu tấn, năm 2016 dự kiến đạt 50 triệu tấn, tăng gần 10 triệu so với năm 2007 Mức lương thực bình quân đầu người năm 2015 đạt 546,4 kg xuất sản phẩm từ khu vực nông nghiệp đạt mức cao 20,6 tỷ USD Bảng : Sản lượng lúa năm số địa phương tiêu biểu ( đơn vị : nghìn tấn) 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 42.398,5 43.737,8 44.039,1 44.974,6 45.215,6 Đb sông Hồng 6.965,9 6.881,3 6.655,4 6.759,8 6.734,5 Hà Nội Trung du miền núi phía bắc Bắc trung Duyên hải miền trung Đb sông Cửu Long 1.220,3 1.202,4 1.156,5 1.175,5 1.171,3 3.199,1 3.271,1 3.265,6 3.341,1 3.334,4 6.535,1 6.727,2 6.599,7 7.034,0 6.860,5 24.320,8 25.021,1 Nguồn: Tổng cục thống kê 25.245,6 25.699,7 23.269,5 2.2.6 Một số tác động khác Hội nhập kinh tế quốc tế nhanh có ảnh hưởng tích cực lao động, thơng qua việc tạo công việc mới, tăng thêm việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp khu vực thức, giảm thất nghiệp khu vực thành thị tăng lương thực tế Nhưng bên cạnh có dấu hiệu đáng lo ngại việc xảy ngày nhiều vụ tranh chấp lao động, doanh nghiệp sở hữu nước bất bình đẳng ngày tăng phân phối thu nhập: chênh lệch ngày tăng lương lao động có kỹ lao động khơng có kỹ năng, thường gọi "khoảng cách kỹ năng" phân phối thu nhập ngày chênh lệch hộ gia đình tỉnh Nếu xu hướng tiếp tục tăng mạnh ảnh hưởng đến mối liên kết xã hội, trụ cột xã hội Việt Nam NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 20 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.3 Đánh giá chung việc gia nhập WTO kinh tế Việt Nam 2.3.1 Thành tựu Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO (2007 – 2016) bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng trì chuỗi tăng trưởng kinh tế Trong 10 năm, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 6,29% Là thành tựu quan trọng, xét điều kiện khó khăn thiên tai, dịch bệnh, biến động giá giới khủng hoảng kinh tế toàn cầu… Cụ thể, năm 1995, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 289 USD đến năm 2015 số 2.228 USD, dự kiến năm 2016 2.445 USD, cao gấp gần 8,5 lần so với năm 1995 Sau 10 năm gia nhập WTO, GDP bình quân đầu người đạt mức khả quan, bình quân 1.600 USD đầu người, mức sống người dân cải thiện Cơ cấu kinh tế theo giá thực tế chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với yêu cầu phát triển Tỷ lệ kim ngạch xuất so với GDP Việt Nam 10 năm qua có suy giảm năm 2009 đạt mức cao, năm 2016 80,5%, thuộc loại cao so với tỷ lệ chung giới, đứng thứ hạng cao so với nước khu vực ASEAN Sản xuất nông nghiệp 10 năm qua gặp nhiều khó khăn, thiên tai, dịch bệnh đảm bảo sản xuất ổn định Năm 2015, sản lượng lúa đạt mức cao, khoảng 44,75 triệu tấn, năm 2016 dự kiến đạt 44,5 triệu Sản lượng lương thực có hạt năm đạt 50,1 triệu tấn, năm 2016 dự kiến đạt 50 triệu tấn, tăng gần 10 triệu so với năm 2007 Mức lương thực bình quân đầu người năm 2015 đạt 546,4 kg xuất sản phẩm từ khu vực nông nghiệp đạt mức cao 20,6 tỷ USD Khu vực sản xuất cơng nghiệp thường có tốc độ tăng trưởng cao từ giai đoạn năm 2007-2011 chịu ảnh hưởng lớn tăng giá đầu vào, lạm phát, suy thoái NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 21 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM kinh tế giới, khủng hoảng nợ công… làm cho tăng trưởng chậm lại hiệu đầu tư kinh doanh thấp Giai đoạn 2011-2015 sản xuất công nghiệp bước phục hồi; số phát triển công nghiệp 2015 tăng khoảng 10%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo cấu công nghiệp tăng mạnh Cơ cấu nội ngành Công nghiệp dần chuyển dịch theo hướng tích cực Cơng nghiệp khai khoáng giảm từ 37,1% năm 2011 xuống khoảng 33,1% năm 2015; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 50,1% năm 2011 lên 51,5% năm 2015 Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định, 10 năm qua hai năm 2008, 2009 gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu đạt mức bình qn 6,75%, cao so với mức tăng trưởng bình quân chung kinh tế Năm 2015, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt khoảng 6,27% Doanh thu du lịch đạt mức cao khoảng 240 nghìn tỷ đồng năm 2015, dự kiến đạt 260 nghìn tỷ đồng năm 2016 Xuất, nhập 10 năm qua đạt kết vượt trội nhờ mở rộng thị trường Nổi bật, năm 2015, kim ngạch hàng hoá xuất đạt 162,4 tỷ USD, tăng gấp 3,3 lần so với năm 2007, tăng 8,1% so với năm 2014, khu vực FDI (không kể dầu thô) đạt 111,3 tỷ USD, tăng 18,5% Năm 2015 có 25 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD Giai đoạn 2011-2015 mức nhập siêu cải thiện năm 2012 Việt Nam có thặng dư thương mại 700 triệu USD, năm 2014 2,337 tỷ USD năm 2015 Việt Nam trở lại nhập siêu 3,17 tỷ USD, 2% kim ngạch xuất Nhập siêu giảm tác nhân quan trọng giúp giảm áp lực tăng tỷ giá cải thiện cán cân toán quốc tế 2.3.2 Hạn chế Trong giai đoạn 2007-2016, Việt Nam ln trì mức tăng trưởng cao, bình quân 6,29%/năm để đạt mức tăng trưởng đó, tổng đầu tư cho phát triển ln mức cao (30,0% - 46,5%), cao nhiều so với nước khác Điều này, chứng tỏ hiệu chất lượng tăng trưởng Việt Nam thấp so với nước khu vực Bên cạnh đó, suất lao động Việt Nam thấp, đóng góp vào tăng trưởng hạn chế Năm 2011, suất lao động bình quân Việt Nam theo giá thực tế đạt khoảng 2.400 USD/người, thấp nhiều so với mức suất lao động năm 2005 nhiều nước khu vực Cụ thể, số tương ứng Indonesia 2.650 USD, Philipines 2.689 USD, Thái Lan 2.721 USD, Singapore 48.162 USD, Brunei 51.500 USD, Nhật Bản 70.237 USD, Trung Quốc 2.869USD, Malaysia 12.571USD, Hàn Quốc 33.237USD… Năm 2012 suất lao động xã hội (GDP/LĐ), giá hành đạt 63,11 triệu đồng; năm 2013: 68,65 triệu, năm 2014: NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 22 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 74,66 triệu năm 2015 đạt khoảng 83,81 triệu đồng, thấp nhiều lần so với nước khu vực Trong công nghiệp, ngành khai thác, gia công chiếm tỷ trọng lớn, việc sử dụng công nghệ tiên tiến, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao thấp làm cho tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam đạt tỷ trọng giá trị gia tăng thấp Nông nghiệp đạt nhiều thành tựu tỷ lệ hàng nông sản qua chế biến thấp; đặc biệt nhiều loại giống trồng, vật ni phụ thuộc vào nhập đến 80% dẫn đến hạn chế sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Việc đưa tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp chậm, chuỗi cung ứng sản phẩm nơng nghiệp nhiều bất cập… Chuyển dịch cấu kinh tế thời gian qua chậm, tỷ trọng ngành nơng, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng dịch vụ GDP năm 2015 Việt Nam ước thực tương ứng đạt 17,5%; 38,2% 44,4% So sánh với nhiều nước khu vực cấu kinh tế nước ta chuyển dịch chậm, nơng, lâm ngư nghiệp cao, khu vực dịch vụ phát triển, chiếm tỷ trọng khiêm tốn Sau 10 năm gia nhập WTO, mức thâm hụt thương mại Việt Nam cải thiện tỷ trọng thâm hụt thương mại GDP tổng kim ngạch xuất Việt Nam cao Điều chứng tỏ, nước tận dụng tốt hội hội nhập WTO để đưa hàng hóa vào Việt Nam ngày nhiều, Việt Nam lại chưa tận dụng tốt hội từ WTO mang lại Tóm lại, sau 10 năm hội nhập WTO, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn chưa cải thiện nhiều, dẫn đến hiệu thấp, tăng trưởng kinh tế phát triển thiếu bền vững, nhiều vấn đề xã hội, môi trường chưa giải hiệu 2.4 Kiến nghị định hướng giải pháp thích hợp cho Việt Nam phát triển vững mạnh sau gia nhập WTO 2.4.1 Kiến nghị định hướng Định hướng tổng quát: Tiếp tục đổi toàn diện, đồng bộ, đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Khai thác hiệu nguồn lực, phát huy tiềm năng, mạnh, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng gắn với tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế hướng để đưa nước ta phát triển nhanh, bền vững Định hướng cụ thể: NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 23 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chế quản lý, nhằm hình thành nhanh đồng yếu tố kinh tế thị trường, tạo sở pháp lý cho việc thực cam kết - Thực cải cách hành triệt để, bãi bỏ thủ tục rườm rà, đổi máy hành nhà nước cương hiệu Tăng cường nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, làm minh bạch, lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh - Xây dựng chiến lược phát triển ngành dịch vụ sở hạ tầng giai đoạn đến 2020 tầm nhìn 2030 Trong đó, vấn đề cốt lõi tái cấu DN, loại dịch vụ sở hạ tầng theo hướng tập trung dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, dịch vụ có giá trị giá tăng cao nhằm tận dụng hiệu hội mang lại từ hội nhập - Tập trung sức phát triển sở hạ tầng giao thông, lượng - Đổi để phát triển mạnh nguồn nhân lực Tập trung đào tạo nhân lực có trình độ cao Đặc biệt lĩnh vực khí chế tạo, sản xuất sản phẩm công nghệ cao, tư vấn thiết kế, tạo mẫu ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao - Nâng mức đầu tư cho khoa học công nghệ (1-2% GDP) để Việt Nam sớm có đột phá khoa học cơng nghệ, tạo mặt hàng, sản phẩm kỹ thuật cao mặt hàng xuất chủ lực mang lại giá trị cao cho xuất Việt Nam - Về nông nghiệp, nông thôn nông dân: phát triển sản xuất quy mô lớn, tăng suất lao động lên lần, gia ăng chất lượng sản phẩm, áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất 2.4.2 Kiến nghị giải pháp Để hoàn thiện hệ thống pháp luật chế quản lý: - Tập trung vào soạn thảo văn hướng dẫn thực thi luật ban hành, bảo đảm cụ thể, công khai, minh bạch phù hợp với nội dung luật - Xố bỏ hình thức bao cấp, có bao cấp qua giá, thực giá thị trường cho loại hàng hoá dịch vụ - Đẩy mạnh cải cách lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo đảm cho ngân hàng thương mại thực đơn vị kinh tế tự chủ - Hoàn thiện chế tổ chức quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh - Kết hợp sách tài khố với sách tiền tệ, sử dụng linh hoạt cơng cụ lãi suất, hạn mức tín dụng, tỷ giá để điều tiết vĩ mô kinh tế Nâng cao chất lượng công tác thông tin, dự báo thị trường, giá cả, quan hệ cung cầu để xác định cân đối lớn - Đẩy mạnh cải cách tiền lương, chế độ bảo hiểm; sớm nghiên cứu hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp, sách an sinh xã hội Thực cách mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính: NHĨM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 24 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM - Bãi bỏ thủ tục, giấy tờ không thực cần thiết nhằm rút ngắn thời gian thành lập doanh nghiệp tham gia thị trường, đưa nhanh hàng hoá dịch vụ vào kinh doanh - Cơng bố cơng khai quy trình tác nghiệp, thời gian giải công việc, người chịu trách nhiệm tất quan thuộc máy nhà nước đơn vị cung ứng dịch vụ công để công dân, doanh nghiệp biết, thực giám sát việc thực Cơng khai, minh bạch sách, chế quản lý tiêu chí xã hội "cơng bằng, dân chủ, văn minh" yêu cầu cấp bách Phát triển loại hình dịch vụ - Tập trung phát triển mạnh ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao: dịch vụ tài chính, ngân hàng với nhiều sản phẩm đa dạng, dịch vụ viễn thông, dịch vụ du lịch, loại dịch vụ tư vấn - Nhanh chóng xây dựng hệ thống mã số loại dịch vụ theo phân loại Tổ chức thương mại giới Trên sở đó, có định hướng đắn chiến lược phát triển dịch vụ Trong xây dựng sở hạ tầng cần: - Chú trọng sử dụng hợp lí hiệu nguồn vốn để tránh lãng phí, thất thoát Để thực điều này, cần chọn nhà đầu thầu tốt, giám sát có tinh thần trách nhiệm, liêm - Cần phải có quy hoạch phát triển sở hạ tầng hợp lí, phải xử lý mâu thuẫn nhu cầu khả vốn Điều chỉnh lại việc phân cấp đầu tư sở hạ tầng theo hướng tập trung cao Để phát triển khoa học công nghệ: - Cần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sáng chế có hội phát triển Việt Nam để phát minh cơng nghệ cách hỗ trợ tài chính, trao thưởng , vinh danh… - Bên cạnh đó, cần đầu tư vốn nhiều vào việc mua sử dụng cơng nghệ tiến tiến từ nước ngồi để mang lại hiệu cao sản xuất Đổi nguồn nhân lực: - Đổi cách thức đào tạo đại học, đặc biệt ngành kỹ thuật - cơng nghệ dạy lí thuyết đơi với thực hành - Xây dựng chiến lược cải cách giáo dục hợp lí từ nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, chế độ thi cử tất cấp đào tạo - Học tập kinh nghiệm nước có giáo dục đại học dạy nghề tiên tiến để chọn lọc, sử dụng - Phát triển nông nghiệp cách: - Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế có cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, bước chuyển lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp dịch vụ; đưa doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, yêu cầu NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 25 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM đào tạo không cao nông thôn; phát triển làng nghề sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ; hình thành thị trấn, thị tứ nông thôn - Tăng ngân sách đầu tư cho nông nghiệp nông thôn với việc dành toàn nguồn vốn hỗ trợ trước cho khuyến khích xuất nơng sản để đầu tư phát triển thuỷ lợi, giao thông nông thôn - Đầu tư mạnh vào việc phát triển, cải tạo loại giống có suất cao, chất lượng tốt để cung cấp cho nơng dân có hỗ trợ giá từ ngân sách nhà nước Phát triển tổ chức lại hệ thống khuyến nông cấp: trung ương, tỉnh, huyện, xã hợp tác xã NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 26 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/nr091019080134/nr091019085342/nr0 91019085619/nr091029021808/ns091029022045 http://123doc.org/document/3301167-gia-nhap-to-chuc-thuong-mai-the-gioiva-tac-dong-doi-voi-nen-kinh-te-viet-nam.htm http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/wto-lich-su-hinh-thanh-va-phattrien-2748477.html http://luanvan.net.vn/luan-van/wto-to-chuc-thuong-mai-quoc-te-co-cau-tochuc-va-nguyen-tac-hoat-dong-54273/ CHƯƠNG 2: Mục 2.1 https://www.scribd.com/doc/44674157/TINH-HINH-KINH-T%E1%BA %BE-VI%E1%BB%86T-NAM-NH%E1%BB%AENG-N%C4%82M-TR %C6%AF%E1%BB%9AC-KHI-GIA-NH%E1%BA%ACP-WTO http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20061129/trinh-tu-gia-nhap-wto-cua-vietnam/175063.html https://www.youtube.com/watch?v=EYhk1Kud2Tk http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/kinh-te-viet-nam-da-thay-doi-nhu-the-nao-khigia-nhap-wto-20150918113948454.chn Mục 2.2 2.3 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=628 http://www.trungtamwto.vn/wto/nghien-cuu-tranh-luan/danh-gia-tac-dong- tong-khi-viet-nam-tro-thanh-thanh-vien-cua-wto-den-thay http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/tang-truong-kinh-te- viet-nam-sau-10-nam-gia-nhap-wto-81243.html http://petrotimes.vn/kinh-te-viet-nam-sau-5-nam-gia-nhap-wto-khong-nhu- mong-doi-98509.html http://kinhdoanh.vnexpress.net/ /cong-bo-toan-van-cam http://dsi.mpi.gov.vn/ /dt_281120101444_E-Mirage-080201 Mục 2.4 NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 27 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-10-2015-NQ- HDND-ke-hoach-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-2016-2020-Binh-Phuoc299005.aspx http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20061107/gia-nhap-wto-co-hoi -thach-thuc-va- hanh-dong-cua-chung-ta/171164.html http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/tang-truong-kinh-te- viet-nam-sau-10-nam-gia-nhap-wto-81243.html NHÓM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1(216)_2 28 ... 1 .22 0,3 1 .20 2,4 1.156,5 1.175,5 1.171,3 3.199,1 3 .27 1,1 3 .26 5,6 3.341,1 3.334,4 6.535,1 6. 727 ,2 6.599,7 7.034,0 6.860,5 24 . 320 ,8 25 . 021 ,1 Nguồn: Tổng cục thống kê 25 .24 5,6 25 .699,7 23 .26 9,5 2. 2.6... thống kê Bảng : sản lượng lúa nước theo giai đoạn 20 07 -20 11 ( đơn vị: nghìn tấn) 20 07 20 08 20 09 20 10 20 11 35.9 42, 7 38. 729 ,8 38.950 ,2 40.005,6 42. 398,5 Nguồn: Tổng cục thống kê NHÓM D1 – LỚP KINH... tính % NHĨM D1 – LỚP KINH TẾ QUỐC TẾ 1 (21 6) _2 12 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 20 08 20 10 20 12 2015 Sản phẩm kim khí 0. 82 1.44 1.91 2. 41 Động 0.70 1.03 1 .23 1 .27 Nông sản

Ngày đăng: 31/03/2018, 16:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC

    THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO

    1.1. Quá trình hình thành và phát triển

    1.2. Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ

    1.3. Cơ cấu tổ chức và các nguyên tắc hoạt động

    1.3.1. Cơ cấu tổ chức

    1.3.2. Nguyên tắc hoạt động

    1.3.2.1. Thương mại không phân biệt đối xử

    1.3.2.2. Tự do hơn cho thương mại và kinh doanh quốc tế

    1.3.2.3. Nguyên tắc ổn định trong hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w