Sau hơn 10 năm đổi mới, các doanh nghiệp Nhà nước đạt được sự tăng trưởng kinh tế một cách hết sức khó khăn. Thực tế cho thấy muốn có một kết quả kinh tế tăng trưởng cao, một mặt các doanh nghiệp phải huy động các nguồn lực mới, mặt khác phải sử dụng chúng hết sức tiếp kiệm, theo một quy hoạch cơ cấu mang tính dài hạn, tổng thể và có chiến lược. Công việc kinh doanh ngày nay không chỉ cũn giới hạn trong nước, mà ngày càng có quan hệ với các khu vực và quốc tế. Do vậy, câu hỏi đặt ra đối với các doanh nghiệp Nhà nước là làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của mỡnh cả trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Với trỡnh độ cũn thấp, tiềm lực của cỏc doanh nghiệp cũn yếu hầu như trên tất cả các mặt thỡ việc nõng cao hiệu quả đó trở thành mối quan tõm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp. Làm thế nào để có đủ vốn, để sử dụng có hiệu quả về vốn và các nguồn lực khác, để đáp ứng được mục tiêu tăng trưởng, để thoát khỏi nguy cơ phá sản và để chiến thắng trên thị trường cạnh tranh đang là bài toán khó với tất cả các doanh nghiệp . Công ty Bánh kẹo Hải Hà đang ở trong hoàn cảnh đó và mục tiêu nóng bỏng nhất là làm sao để nâng cao hiệu quả kinh doanh lên nữa, để Công ty ngày càng phát triển, tránh nguy cơ tụt hậu. Trong thời gian thực tập ở Công ty, tôi nhận thấy đây là vấn đề thời sự đang được quan tâm không chỉ ở Ban Giám đốc mà tất cả cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty. Vỡ vậy, tụi chọn đề tài: “Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà ” cho luận văn tốt nghiệp của mỡnh.
Mục lục L I NÓI UỜ ĐẦ .4 CH NG 1ƯƠ 7 M T S V N CHUNG V HI U QU S N XU TỘ Ố Ấ ĐỀ Ề Ệ Ả Ả Ấ KINH DOANH C A DOANH NGHI PỦ Ệ .7 I. KH I NI M HI U QU KINH DOANH V S C N THI T N NG Á Ệ Ệ Ả À Ự Ầ Ế Â CAO HI U QU KINH DOANH.Ệ Ả .7 1. Khái ni m hi u qu kinh doanh:ệ ệ ả 7 2. B n ch t c a hi u qu kinh doanh.ả ấ ủ ệ ả .8 3. S c n thi t v ý ngh a c a vi c nâng cao hi u qu kinh doanh.ự ầ ế à ĩ ủ ệ ệ ả 9 3.1. S c n thi t ph i nâng cao hi u qu kinh doanh .ự ầ ế ả ệ ả 9 3.2. Ý ngh a c a vi c nâng cao hi u qu kinh doanh.ĩ ủ ệ ệ ả .10 II. C C NH N T NH H NG N HI U QU KINH DOANH :Á Â Ố Ả ƯỞ ĐẾ Ệ Ả .11 1. Nhân t khách quan:ố 12 1.1.Giá c v các m t h ng c nh tranh.ả à ặ à ạ .12 1.2. Nhân t s c mua v c u th nh s c muaố ứ à ấ à ứ .13 1.3.Nhân t th i vố ờ ụ 13 1.4. Nhân t t i nguyên môi tr ngố à ườ 13 1.5. Nhân t kinh t v mô v các ch , chính sách c a Nh n cố ế ĩ à ế độ ủ à ướ .14 2. Nhân t ch quan.ố ủ 14 2.1.Nhân t qu n tr trong doanh nghi p.ố ả ị ệ 14 2.2.Lao ngđộ 15 2.3.V n kinh doanhố 15 2.4.Trang thi t b k thu tế ị ỹ ậ .16 III. PH NG PH P V H TH NG C C CH TIÊU NH GI HI U ƯƠ Á À Ệ Ố Á Ỉ ĐÁ Á Ệ QU KINH DOANH C A DOANH NGHI P. Ả Ủ Ệ 16 1. M t s quan i m trong vi c ánh giá hi u qu s n xu t kinh ộ ố đ ể ệ đ ệ ả ả ấ doanh 16 2. Ph ng pháp ánh giá hi u qu kinh doanh.ươ đ ệ ả .17 2.1.Ph ng pháp chi ti tươ ế .17 2.2. Ph ng pháp so sánhươ 18 2.3 Ph ng pháp lo i trươ ạ ừ 20 3. Các ch tiêu ph n ánh hi u qu kinh doanh c a doanh nghi p.ỉ ả ệ ả ủ ệ .21 3.1. Nhóm ch tiêu ánh giá hi u qu kinh doanh t ng h p.ỉ đ ệ ả ổ ợ .21 3.2 Nhóm ch tiêu hi u qu kinh doanh b ph nỉ ệ ả ộ ậ .22 1 CH NG 2ƯƠ 29 TH C TR NG HO T NG S N XU T KINH DOANHỰ Ạ Ạ ĐỘ Ả Ấ C A CÔNG TY B NH K O H I HỦ Á Ẹ Ả À 29 I. GI I THI U CHUNG V CÔNG TYỚ Ệ Ề 29 1. Quá trình hình th nh v phát tri n c a Công ty: à à ể ủ 29 2. Ch c n ng v nhi m v c a Công tyứ ă à ệ ụ ủ 32 3. M t s c i m kinh t - k thu t c a Công ty Bánh k o H i Hộ ố đặ đ ể ế ỹ ậ ủ ẹ ả à 32 3.1. c i m b máy t ch c c a công tyĐặ đ ể ộ ổ ứ ủ .32 3.2. c i m v lao ng.Đặ đ ể ề độ 36 3.3. c i m v công ngh , thi t b s n xu t.Đặ đ ể ề ệ ế ị ả ấ 38 3.4. c i m v v nĐặ đ ể ề ố .46 3.5. c i m s n ph mĐặ đ ể ả ẩ .47 3.6. c i m th tr ng bánh k o n c ta hi n nay v các i th Đặ đ ể ị ườ ẹ ở ướ ệ à đố ủ c nh tranh c a Công ty bánh k o H i H .ạ ủ ẹ ả à .48 II. PH N T CH TH C TR NG HI U QU KINH DOANH C A CÔNG Â Í Ự Ạ Ệ Ả Ủ TY B NH K O H I H .Á Ẹ Ả À 52 1. Tình hình kinh doanh v kh n ng chi m l nh th tr ng c a Côngà ả ă ế ĩ ị ườ ủ ty. 52 1.1. K t qu s n xu t kinh doanh c a Công ty m t s n m g n ây.ế ả ả ấ ủ ộ ố ă ầ đ 52 1.2. Tình hình kinh doanh các m t h ng:ặ à 54 1.3. Kh n ng chi m l nh th tr ng c a Công ty.ả ă ế ĩ ị ườ ủ .57 1.4. Ch tiêu doanh thuỉ .60 1.5. Ch tiêu l i nhu n v n p ngân sáchỉ ợ ậ à ộ .61 1.6. Ch tiêu chi phíỉ .67 2. Phân tích th c tr ng hi u qu kinh doanh c a công ty.ự ạ ệ ả ủ .69 2.1. Nhóm ch tiêu ánh giá hi u qu kinh doanh t ng h p.ỉ đ ệ ả ổ ợ .70 2.2. Nhóm ch tiêu ánh giá hi u qu kinh doanh b ph n.ỉ đ ệ ả ộ ậ 72 3. ánh giá t ng quát v hi u qu s n xu t kinh doanh c a công ty.Đ ổ ề ệ ả ả ấ ủ . 79 3.1 u i mƯ đ ể .80 3.2. Nh ng i m y uữ đ ể ế .80 3.3. Nguyên nhân 81 CH NG 3ƯƠ 83 M T S BI N PH P C B N NH M N NG CAO HI U QU Ộ Ố Ệ Á Ơ Ả Ằ Â Ệ Ả KINH DOANH C A CÔNG TY B NH K O H I HỦ Á Ẹ Ả À. .83 I. PH NG H NG PH T TRI N C A CÔNG TY N N M 2005.ƯƠ ƯỚ Á Ể Ủ ĐẾ Ă .83 1. Ph ng h ng chung c a ng nhươ ướ ủ à .83 2. Ph ng h ng phát tri n c a Công ty Bánh k o H i H t ây ươ ướ ể ủ ẹ ả à ừ đ n n m 2005đế ă 85 2 II. BI N PH P C B N NH M N NG CAO HI U QU KINH DOANH Ệ Á Ơ Ả Ằ Â Ệ Ả C A CÔNG TY B NH K O H I H .Ủ Á Ẹ Ả À .86 1. T ng c ng công tác i u tra nghiên c u th tr ng.ă ườ đ ề ứ ị ườ .86 2. Ti t ki m nguyên v t liêu nh m h giá th nh s n ph m.ế ệ ậ ằ ạ à ả ẩ 89 3. T ng c ng u t , i m i thi t b công ngh có tr ng i m.ă ườ đầ ư đổ ớ ế ị ệ ọ đ ể .91 4. Huy ng thêm v n v nâng cao hi u qu s d ng v n.độ ố à ệ ả ử ụ ố 93 5. T ng c ng công tác o t o phát tri n ngu n nhân l c.ă ườ đà ạ ể ồ ự 95 M T S KI N NGH V I NH N CỘ Ố Ế Ị Ớ À ƯỚ .101 K t lu nế ậ 103 Danh m c t i li u tham kh oụ à ệ ả 105 3 LỜI NÓI ĐẦU Sau hơn 10 năm đổi mới, các doanh nghiệp Nhà nước đạt được sự tăng trưởng kinh tế một cách hết sức khó khăn. Thực tế cho thấy muốn có một kết quả kinh tế tăng trưởng cao, một mặt các doanh nghiệp phải huy động các nguồn lực mới, mặt khác phải sử dụng chúng hết sức tiếp kiệm, theo một quy hoạch cơ cấu mang tính dài hạn, tổng thể và có chiến lược. Công việc kinh doanh ngày nay không chỉ còn giới hạn trong nước, mà ngày càng có quan hệ với các khu vực và quốc tế. Do vậy, câu hỏi đặt ra đối với các doanh nghiệp Nhà nước là làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của mình cả trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Với trình độ còn thấp, tiềm lực của các doanh nghiệp còn yếu hầu như trên tất cả các mặt thì việc nâng cao hiệu quả đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp. Làm thế nào để có đủ vốn, để sử dụng có hiệu quả về vốn và các nguồn lực khác, để đáp ứng được mục tiêu tăng trưởng, để thoát khỏi nguy cơ phá sản và để chiến thắng trên thị trường cạnh tranh đang là bài toán khó với tất cả các doanh nghiệp . Công ty Bánh kẹo Hải Hà đang ở trong hoàn cảnh đó và mục tiêu nóng bỏng nhất là làm sao để nâng cao hiệu quả kinh doanh lên nữa, để Công ty ngày càng phát triển, tránh nguy cơ tụt hậu. Trong thời gian thực tập ở Công ty, tôi nhận thấy đây là vấn đề thời sự đang được quan tâm không chỉ ở Ban Giám đốc mà tất cả cán 4 bộ công nhân viên trong Công ty. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà ” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Hiệu quả kinh doanh là một khái niệm rộng, liên quan tới nhiều yếu tố trong quá trình sản xuất. Do thời gian thực tập có hạn nên tôi chỉ tập trung vào nghiên cứu một số vấn đề chính dựa trên phân tích kết quả kinh doanh và những tồn tại của Công ty trong những năm qua để đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh. Luận văn tốt nghiệp có 3 chương gồm: Chương 1: Một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà . Chương 3: Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà . 5 6 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH. 1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh: Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc thực hiện tất cả các công đoạn của qúa trình từ đầu tư sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn đề hiệu quả sản xuất. Sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với phạm trù lợi nhuận, là hiệu số giữa kết quả thu về với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của mỗi doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trường, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, . nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Khi đề cập đến hiệu quả kinh doanh các nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét để đưa ra các định nghĩa khác nhau[1,2,3]. 7 Ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả như sau: “Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí chi phí nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh ”. Hiệu quả kinh doanh ngày nay càng trở nên quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Tuy nhiên, cần hiểu hiệu quả kinh doanh một cách toàn diện trên cả hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế có mối quan hệ khăng khít nhưng cũng có mâu thuẫn. Vì vậy, vấn đề ở đây là tạo sự thống nhất giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của toàn xã hội. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp đạt được trong từng thời kỳ, từng giai đoạn, điều đòi hỏi đặt ra ở đây cho doanh nghiệp là không được vì lợi ích trước mắt mà làm tổn hại đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được đặt trong mối quan hệ mật thiết chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Như vậy, có thể nói doanh nghiệp là một tế bào, một bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Lợi ích của toàn xã hội, của doanh nghiệp bao giờ cũng phải phù hợp nhau. Thực tế cho thấy có những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lợi cho mình nhưng lại không cần thiết cho xã hội, cũng có thể gây tác hại cho xã hội như ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, các tệ nạn, . Mâu thuẫn này cho thấy sự không trùng hợp giữa tiêu chuẩn hiệu quả xã hội với hiệu quả của doanh nghiệp. 2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh. Bản chất của hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả của lao động xã hội, nó phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi 8 dụng các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Song nó cũng là thước đo trình độ tiết kiệm các yếu tố đầu vào, nguồn nhân lực xã hội. Tiêu chuẩn hoá hiệu quả đặt ra là tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên nguồn lực sẵn có. Ngoài ra, chúng ta cần phải phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và kết quả kinh doanh. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một qúa trình kinh doanh nhất định. Trong kinh doanh thì kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả được phản ánh bằng chỉ tiêu định tính như số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, . và cũng có thể phản ánh bằng chỉ tiêu định lượng như uy tín, chất lượng sản phẩm. Về hình thức hiệu quả kinh doanh luôn là phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Kết quả chỉ là cái cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả, muốn đánh giá được hiệu quả kinh doanh phải dựa trên các kết quả đạt được của từng lĩnh vực. Vì vậy, hai khái niệm này độc lập và khác nhau nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. 3. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. 3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh . Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập và tất cả các tổ chức kinh tế đều bình đẳng cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần trên thị trường. Tăng khả năng cạnh tranh, đứng vững trong cơ chế thị trường bắt buộc các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả. Hiệu quả càng cao thì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp càng lớn. Ngược lại, nếu doanh nghiệp 9 không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, làm ăn không có lãi thì doanh nghiệp chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ bị chính thị trường đào thải. Hơn nữa, nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu thiết yếu của quy luật tiết kiệm. Việc tiết kiệm và hiệu quả kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là hai mặt của vấn đề. Ngược lại, việc tiết kiệm càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện quy luật đó. Nói tóm lại, đánh giá và phân tích hiệu quả được coi là một trong những công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh không những cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào, mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích và đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. 3.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đối với nền kinh tế quốc dân: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, trình độ sản xuất và mức độ hoàn thiện của quan hệ sản xuất trong cơ chế thị trường. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất càng hoàn thiện, càng nâng cao hiệu quả. Càng nâng cao hiệu quả thì càng hoàn thiện quan hệ sản xuất và trình độ hoàn thiện của quan hệ sản xuất càng cao yêu cầu của quy luật kinh tế ngày càng thoả mãn và điều kiện quản lý kinh tế cơ bản ngày càng được phát huy đầy đủ hơn vai trò và tác dụng của nó. Tóm lại, càng nâng cao hiệu quả kinh doanh đem lại cho quốc gia sự phân bố, sử dụng các nguồn lực càng hợp lý và ngược lại sử dụng các nguồn lực càng hợp lý thì càng hiệu quả. 10 . hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà . 5 6 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ. bộ công nhân viên trong Công ty. Vì vậy, tôi chọn đề tài: Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà ” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Hiệu quả kinh