Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
576,25 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỤC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THANH TRA CHUYÊN NGÀNH Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật hành Mã số: 603820 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ ĐÀO Hà nội - 2012 MỤC LỤC 1.1 Mở đầu Chƣơng Một số vấn đề lí luận tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành Khái niệm tra vai trò tra quản lý hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm tra, tra chuyên ngành 1.1.2 Vai trò tra, tra chuyên ngành quản lí hành 13 13 13 1.2 nhà nước Tổ chức quan tra chuyên ngành 17 22 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 Khái niệm đặc điểm quan tra chuyên ngành Tổ chức hệ thống tra chuyên ngành Hoạt động quan tra chuyên ngành Hoạt động tra hành Hoạt động tra chuyên ngành 22 22 25 25 27 Chƣơng Thực trạng tổ chức hoạt động quan 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 3.1 tra chuyên ngành Khái quát đời phát triển tổ chức hoạt động 32 quan tra chuyên ngành Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975 Giai đoạn từ 1975 đến trước có Pháp lệnh tra 1990 Giai đoạn từ có Pháp lệnh tra 1990 đến Thực trạng tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành giai đoạn Thực trạng tổ chức quan tra chuyên ngành Thực trạng hoạt động quan tra chuyên ngành 32 32 33 34 35 Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp đổi tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành Sự cần thiết phải đổi tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành 3.1.1 Tác động kinh tế thị trường 37 37 44 52 52 52 3.1.2 Tác động công cải cách hành tổ chức hoạt động máy nhà nước 54 3.1.3 Yêu cầu đòi hỏi khách quan từ thực trạng tổ chức hoạt động tra chuyên ngành 3.2 Quan điểm, phương hướng đổi tổ chức hoạt động 55 quan tra chuyên ngành 3.2.1 Quan điểm Đảng nhà nước công tác tra 56 56 3.2.2 Về vị trí, vai trò quan tra chuyên ngành 57 3.2.3 Về tổ chức quan tra chuyên ngành 58 3.2.4 Về hoạt động quan tra chuyên ngành 3.3 Giải pháp cụ thể 3.3.1 Hồn thiện hệ thống tra nói chung quan tra 59 60 chuyên ngành nói riêng 3.3.2 Đổi hoạt động quan tra chuyên ngành 3.3.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ tra cho tra viên chuyên ngành 3.3.4 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động tra chuyên ngành 3.3.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật tra Kết luận Tài liệu tham khảo 60 62 64 66 67 69 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, Nhà nước ta khẳng định vai trò kinh tế chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những đổi từ nhận thức, tư đến đổi thực tế tổ chức hoạt động máy nhà nước làm cho máy nhà nước hoạt động hiệu phù hợp với yêu cầu đổi kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến quốc gia có Việt Nam, đường để vượt qua khủng hoảng đòi hỏi Nhà nước lực để khôi phục, cải thiện kinh tế, tiếp tục phát triển vừa thử thách, vừa hội cho quốc gia cấu lại kinh tế đất nước để tạo đà cho giai đoạn phát triển Để nâng cao lực nhà nước, yêu cầu đặt máy nhà nước phải cải cách mạnh mẽ, tạo nên thay đổi lớn tổ chức hoạt động để phù hợp, hiệu với đòi hỏi kinh tế Một giải pháp cải cách máy nhà nước nói chung máy hành nói riêng cần tiếp tục xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước chống lại lạm quyền Thanh tra phương thức kiểm soát hữu hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước, “là phương thức đảm bảo pháp chế kỷ luật quản lý nhà nước” [9, tr.8] Hoạt động tra có vai trò quan trọng - Chức thiết yếu quản lý nhà nước đổi tổ chức hoạt động tra nhà nước, tra chuyên ngành nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội Trong thời gian qua, tra nhà nước ngày hoàn thiện tổ chức hoạt động, nhiên hệ thống tra, tra chuyên ngành thực tiễn nhiều bất cập Về tổ chức tra chuyên ngành không phù hợp với quy định pháp luật tra Trên thực tế tồn nhiều mơ hình tổ chức tra chuyền ngành: (1) Mơ hình tổ chức tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ; (2) Giao nhiệm vụ tra chuyên ngành cho quan thực chức quản lý ngành, lĩnh vực đó; (3) dạng biểu khác tra chuyên ngành như: tra khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất tra xây dựng quận, huyện, xã, phường thị trấn Để khắc phục tình trạng này, Luật Thanh tra 2010 quy định hệ thống tổ chức tra chuyên ngành gồm tra bộ, tra sở quan giao thực chức tra chuyên ngành - tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở mà không thành lập quan tra chuyên ngành độc lập [14, điều 4] Mặt khác, tất tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở quan giao thực chức tra chuyên ngành mà quan định giao chức thực nhiệm vụ tra chuyên ngành mà pháp luật có quy định Hơn nữa, việc quy định nhiệm vụ quyền hạn tổ chức tra chuyên ngành theo phương thức để tránh chồng chéo hoạt động tra chuyên ngành vấn đề đặt chưa giải triệt để Vì vậy, hoạt động tra chuyên ngành cần phải tiếp cận mối quan hệ tương thích, phù hợp với tổ chức máy tra Ở cấp bộ, tra hành (nên cấu tạo lại) mối quan hệ với tra chuyên ngành cần xem xét theo hướng ưu tiên tăng cường tra chuyên ngành, chí “có tra chun ngành "cắm" địa phương” [8, tr.8] Bởi lẽ, tra hành tra phạm vị trách nhiệm kỷ luật nội quan, tổ chức quan hệ công vụ liên quan đến hoạt động cán bộ, cơng chức Trong đó, tra chuyên ngành tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, hiệu lực tác động rộng, đối tượng đa dạng phức tạp Do đó, cần củng cố tra chuyên ngành theo hướng "ưu tiên" người, trình độ, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Như vậy, việc tìm phương hướng giải pháp để có thống nhất, tương thích tổ chức hoạt động tra chun ngành mơ hình cho tổ chức hoạt động tra chuyên ngành vừa thực hiệu lại vừa phù hợp với quy định pháp luật yêu cầu thiết đặt Việc nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành nước ta giai đoạn nay” cần thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành Đề xuất phương hướng đổi tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành; kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tra chuyên ngành nói chung, quan tra chuyên ngành nói riêng Nhiệm vụ Luận văn giải nhiệm vụ cụ thể: Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Đề xuất phương hướng giải pháp đổi góp phần hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành vấn đề mới, chưa quan tâm nhiều phương diện khoa học pháp lý thực tiễn tính chất phức tạp, đa dạng trình tổ chức thực chức quản lý nhà nước, quản lý ngành, lĩnh vực Về vấn đề có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến góc độ khác nhau: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: “Đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Luận khoa học hoàn thiện pháp luật Thanh tra” “Thực trạng tổ chức hoạt động quan có chức tra, kiểm tra” Thanh tra phủ chủ trì, hai đề tài đề cập đến pháp luật tra nói chung, khơng sâu nghiên cứu tra chuyên ngành, chủ yếu xem xét: hình thành quan có chức tra, kiểm tra, giám sát nước ta quan điểm Đảng Nhà nước tra, kiểm tra, giám sát; thực trạng tổ chức hoạt động số quan có chức tra, kiểm tra, giám sát nước ta nay; số kết hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội từ sau Hiến pháp năm 1992 đến nay; trình hình thành phát triển quan tra nhà nước từ năm 1945 đến thực trạng tổ chức, hoạt động Thanh tra nhà nước nay; tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân, quan kiểm tra Đảng; phân định phạm vi hoạt động phối hợp quan có chức kiểm tra, tra, giám sát nước ta; số nhận xét kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát nước ta giai đoạn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp : “Trách nhiệm pháp lý chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp công tác tra, giải khiếu nại tố cáo phòng chống tham nhũng” Th.S Nguyễn Tuấn Khanh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra làm Chủ nhiệm Đề tài nêu lên số sở lý luận vấn đề, đánh giá thực trạng, thực trạng mặt pháp luật, thực nhiệm vụ quyền hạn chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp liên quan đến công tác tra Đề tài khoa học cấp sở: “Một số giải pháp nhằm hạn chế trùng lắp, chồng chéo hoạt động tra” Đề tài làm rõ quan niệm trùng lắp, chống chéo, vai trò cơng tác tra, hoạt động tra dạng chồng chéo, trùng lắp hoạt động tra; Kết hoạt động tra từ có luật tra năm 2004, phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân dẫn đến trùng lắp, chồng chéo hoạt động tra; Quan điểm, phương hướng khắc phục số giải pháp hoàn thiện pháp luật tra tổ chức thực nhằm khắc phục chồng chéo, trùng lắp hoạt động tra Đề tài: “Tổ chức, hoạt động mối quan hệ Thanh tra Bộ Thanh tra chuyên ngành”, Nguyễn Khắc Hường Nội dung đề tài đề cập đến: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động mối quan hệ Thanh tra Thanh tra chuyên ngành; Thực trạng tổ chức hoạt động mối quan hệ Thanh tra Thanh tra chuyên ngành; Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện tổ chức hoạt động mối quan hệ Thanh tra Thanh tra chuyên ngành Luận văn Thạc sĩ luật học: “Hoàn thiện tổ chức hoạt động tra Bộ nước ta giai đoạn nay, qua thực tiễn ngành giao thông vận tải”, Trần Văn Trường; “Đổi tổ chức hoạt động tra bộ, tra chuyên ngành”, Nguyễn Huy Hoàng; … Các viết tạp chí, nghiên cứu cá nhân nhà nghiên cứu: “Thảo luận sửa đổi Luật Thanh tra: Cần có quan tra độc lập”, Thu Hằng, Tạp chí Thanh tra tài chính; “Những nội dung cần ý đạo hoạt động đoàn tra”, Trần Đức Lượng, Tạp chí Thanh tra; “Mơ hình cho tổ chức hoạt động hệ thống tra tổng cục, cục chi cục”, Nguyễn Hữu Quân (Thanh tra Bộ khoa học cơng nghệ), Tạp chí tra; “Về việc xếp, kiện toàn tổ chức máy quan tra”, Lê Quang Tường, Thanh tra phủ; Các cơng trình nghiên cứu đề cập từ vấn đề chung đến vấn đề cụ thể góc độ khác tổ chức hoạt động tra nói chung tra chuyên ngành nói riêng thảo luận, trao đổi quan điểm khoa học cho việc đóng góp dự thảo luật tra 2010 Từ sau Luật Thanh tra 2010, chưa có cơng trình khoa học công bố nghiên cứu cụ thể toàn diện tổ chức hoạt động tra chuyên ngành quan tra chuyên ngành, Luận văn tiếp tục nghiên cứu mới, cụ thể tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành từ Luật Thanh tra 2010 ban hành có hiệu lực ngày 1/7/2011 Hiện này, nhu cầu mặt pháp lý đặt cần ban hành nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành luật tra 2010, quy định cụ thể tổ chức hoạt động đặc thù tra chuyên ngành Trên sở kế thừa kết nghiên cứu quan tra chuyên ngành cơng trình nghiên cứu trước, Luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành, nêu lên kiến nghị, giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống quan tra chuyên ngành: tra Bộ, tra Sở; mối quan hệ tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành: - Sự phù hợp pháp luật tra với thực tiễn tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành - Sự phù hợp tổ chức máy với hoạt động tra quan tra chuyên ngành - Đánh giá chung thực tiễn tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành, rút điểm vướng mắc, mâu thuẫn hạn chế Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, định hướng đổi tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành, kiến nghị số giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề cụ thể: Cơ quan tra chuyên ngành đề cập đề tài gồm: Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở Luận văn không nghiên cứu quan giao thực chức tra chuyên ngành (tổng cục, cục, chi cục) tổ chức hoạt động quan khơng nhằm mục đích tra Thanh tra phần nhỏ nhiệm vụ, quyền hạn quan Cơ quan tra chuyên ngành có nhiệm vụ sau: hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng Tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tra mà không sâu vào hoạt động giải khiếu nại tố cáo phòng chống tham nhũng Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn triển khai thực sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể, đó: Phương pháp luận: Phương pháp luận Mác – Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật - Vận dụng quan điểm triết học phép biện chứng : mối liên hệ phổ biến phát triển (khi nghiên cứu lược sử phát triển pháp luật tra chuyên ngành, mối quan hệ tổ chức hoạt động tra chuyên ngành…), mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng (khi nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động tra chuyên ngành); Về cặp phạm trù chung riêng (mối quan hệ tra nhà nước tra chuyên ngành), hình thức nội dung, chất tượng (khi nghiên cứu pháp luật thực tiễn hoạt động…) - Vận dụng phương pháp luận vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lê nin, đứng quan điểm Đảng, nhà nước ta nhà nước pháp luật; xây 10 yêu cầu tra chuyên ngành phát sai phạm phải tiến hành tra, kiểm tra để xử lý kịp thời, lúc báo cáo theo quy trình để Thủ trưởng định tra tiến hành tra, đặc biệt hoạt động xử lý vi phạm hành lực lượng tra chun ngành nên cần có quy định quy trình rút gọn hoạt động tra chuyên ngành hướng cá nhân, tổ chức xã hội việc chấp hành pháp luật chuyên ngành Thanh tra chun ngành cần tiếp tục hồn thiện hình thức phương pháp tra để đáp ứng tính nhanh nhạy, linh hoạt kịp thời xử lý vi phạm ngành, lĩnh vực Bên cạnh cần trao quyền nhiều cho tra chuyên ngành đồng thời xác định tính tự chịu trách nhiệm định tra, kết luận tra 3.3 Giải pháp cụ thể 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống tra nói chung quan tra chuyên ngành nói riêng Hệ thống quan tra chuyên ngành phải dựa nguyên tắc quản lý theo ngành, lĩnh vực, kết hợp hài hòa quản lý ngành quản lý theo lãnh thổ Điều có nghĩa là, tổ chức tra chuyên ngành không cần thiết phải tổ chức theo hướng tập trung thống nhất, độc lập, tách khỏi cấp hành mà điều cần phải làm xác định địa vị pháp lý, vai trò Bộ trưởng (thơng qua tra bộ) để đạo hoạt động tra tra sở, chi cục, cục thuộc sở đặt địa phương Quy định giúp hạn chế chồng chéo ngành, cấp hoạt động tra đồng thời đảm bảo tính hiệu lực, hiệu hoạt động tra Trong bộ, cần có tra thống nhất, Chánh tra quản lý thống đầu mối tra tổng cục, cục thuộc để đảm bảo thống điều hành, đạo, tiến hành hoạt động tra 60 Theo quy định luật tra 2010, Hệ thống tra chuyên ngành bao gồm: Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở Tổng cục, cục, chi cục – quan tra chuyên ngành mà giao thực chức tra chuyên ngành, cho nhiều quan cần phải lưu ý đến mối quan hệ hay tương thích tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Trong trường hợp việc giao chức tra chuyên ngành cho quan trên, với quy định hình thức tra đột xuất tra thường xuyên [14, điều 37], quy định có nguy xảy trùng lắp, chồng chéo đối tượng tra Để giải vấn đề bộ, ngành có quan giao thực chức tra chuyên ngành [1 ,điều 6,7,8] cần phân định phạm vi, lĩnh vực tra bộ, tra sở quan giao thực chức tra chuyên ngành để tránh chồng chéo hoạt động tra Luật Thanh tra 2010 quy định theo hướng mở rộng, tăng cường hoạt động tra chuyên ngành, đồng thời Luật Thanh tra “khắc phục” tình trạng bộ, ngành thành lập quan tra thuộc tổng cục, cục, chi cục Thanh tra tổng cục, tra cục, chi cục khơng tồn tại, thay vào quan giao thực chức tra chuyên ngành Trong thực tế, “giải thể” hàng loạt tổ chức tra tổng cục, cục, chi cục để vừa triển khai theo tinh thần Luật tra 2010, vừa phù hợp với thực tiễn Cơ quan không thành lập tổ chức tra độc lập, mà nhiệm vụ tra chuyên ngành giao cho cán bộ, công chức vào biên chế thực có phận giúp việc Thanh tra tổng cục chuyển đổi thành đơn vị có chức tham mưu, giúp thủ trưởng quan quản lý thực công tác tra Đơn vị mang tên gọi mới: “Phòng tra chuyên ngành” Vấn đề đây, cần sớm ban hành quy định cụ thể, rõ ràng phận tham mưu cho hoạt động tra chuyên ngành này, khơng dễ dẫn đến tình trạng “bình mà rượu cũ”, thay đổi tên gọi, mà không thuyên giảm đầu mối, cấu tổ chức tra 61 3.3.2 Đổi hoạt động quan tra chuyên ngành Luật Thanh tra 2010 nghị định 07/2011/NĐ-CP ngày 9/2/2012 ghi nhận nhiều đổi hình thức phương pháp hoạt động tra quan tra chuyên ngành Đổi hình thức tra: bên cạnh hình thức tra truyền thống: tra theo kế hoạch, tra đột xuất tra chuyên ngành có hình thức tra mang tính đặc thù: tra thường xuyên, tiến hành sở chức nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành Về hình thức tra hồn tồn phù hợp với hoạt động tra chuyên ngành Riêng hình thức tra đột xuất, liên quan đến hoạt động nhiều quan cần có quy định cụ thể thẩm quyền, kết hợp chặt chẽ, tổ chức phối hợp quan tra, với quan chức khác nhằm điều chỉnh kế hoạch, hoạt động tra, tránh chồng chéo tra cấp, ngành Tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động tra, từ thực trạng hoạt động tra cho thấy, bên cạnh ưu điểm đạt nhược điểm phổ biến hiệu lực, hiệu hoạt động tra hạn chế Đặc thù quan tra nói chung quan tra chuyên ngành nói riêng nằm hệ thống quan quản lý, “thanh tra quản lý chức hai” Chính xuất phát từ mối quan hệ tra quản lý (xem phần 1.1 – chương I) mà quan quản lý can thiệp, chi phối hoạt động tra, nguyên nhân sâu sa làm giảm tính hiệu quả, hiệu lực hoạt động tra thời gian qua Để giải thực trạng này, giải pháp hiệu tăng cường việc công khai, minh bạch hoạt động tra Luật tra thể tinh thần này, nhiên nhiều quy định cho thấy hạn chế, thiếu minh bạch, rõ ràng, cụ thể việc thể chế hóa tinh thần Luật 62 Cơng khai, minh bạch q trình tiến hành hoạt động tra, theo quy định pháp luật tra công khai kế hoạch tra, định tra, trình tra, kết luận tra, việc xử lý kết luận tra thực kết luận tra, định xử lý tra Tuy nhiên, nhiều quy định cụ thể luật tra lại mâu thuẫn với tinh thần công khai, minh bạch hoạt động tra pháp luật tra: “Tin, tài liệu nội dung tra q trình tra chưa có kết luận tra” tài liệu mật; Người định tra đồn tra “nếu tiết lộ thơng tin, tài liệu nội dung tra trình tra” tùy mức độ vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng Như vậy: quy định cụ thể pháp luật tra xác định thông tin, tài liệu nội dung tra trình tra, báo cáo kết tra, dự thảo kết luận tra tài liệu mật Để đảm bảo công khai, minh bạch đảm bảo tính hiệu cho hoạt động tra, pháp luật tra cần có quy định cụ thể, rõ ràng, khả thi Cụ thể: luật quy định rõ thông tin cụ thể mà ảnh hưởng đến kết tra khơng cơng khai ngược lại thông tin không ảnh hưởng đến kết tra phải cơng khai Công khai, minh bạch việc xử lý kết luận tra, việc thực kết luận tra, định xử lý tra Luật tra quy định cụ thể trách nhiệm thủ trưởng quan quản lý việc xử lý đạo thực kết luận tra Tuy nhiên quy định chưa rõ ràng nên nhiều kết luận, kiến nghị quan tra sau gửi cho quan quản lý chậm xử lý xử lý không rõ ràng không quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thi hành làm giảm hiệu quả, hiệu lực cùa tra Để khắc phục thực trạng để triển khai thực quy định luật thực tế, thời gian tới, cần có quy định cụ thể, hồn thiện quy định công khai việc xử lý đạo thực kết luận tra Nếu quy định ban hành cụ thể đảm bảo thực kết luận kiến nghị quan 63 tra, đồng thời tăng cường vai trò giám sát xã hội người dân việc thực kết luận tra Tăng cường biện pháp bảo đảm hoạt động tra, đảm bảo thi hành yêu cầu, kiến nghị, kết luận, định xử lý tra cho hoạt động tra thuận lợi, xác - Bổ sung chế tài xử lý đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra mà khơng cung cấp theo u cầu trưởng đồn tra, thành viên đoàn tra, người định tra; người có thẩm quyền mà khơng xem xét, xử lý kiến nghị tra tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính; xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật - Bổ sung quy định việc đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thi hành kết luận tra, định xử lý tra mà không thực thực không đầy đủ, khơng kịp thời tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 3.3.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ tra cho tra viên chuyên ngành Trong công tác tra nay, đổi hoàn thiện tổ chức, hoạt động quan tra chuyên ngành cần tiến hành song song với việc xây dựng đội ngũ cán tra vừa có tài vừa có đức, vấn đề then chốt “cán tra tai mắt Đảng Chính phủ, tai mắt có sáng suốt người sáng suốt" [26, tr 40] Hiệu hiệu lực tra phụ thuộc nhiều vào đội ngũ tra viên 64 Vì để nâng cao lực phẩm chất cho đội ngũ cán bộ, tra làm công tác tra đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt giai đoạn cần tập trung vào giải pháp sau: Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao số lượng, chất lượng cán tra, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kiến thức công tác nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tế; cập nhật kiến thức công nghệ phù hợp với thời đại Từ nâng cao tồn diện đầy đủ kiến thức trí tuệ cho tra, có kỹ phân tích, tổng hợp xử lý kịp thời vụ việc phát sinh trình hoạt động tra Nâng cao, bồi dưỡng cho cán tra phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư Nâng cao tác phong nghề nghiệp, có trách nhiệm, khơng quan liêu, cửa quyền, khơng tham nhũng tích cực chống tham nhũng Để thực yêu cầu cần đặt giải pháp cụ thể sau: - Tăng cường lực lượng tra viên số lượng chất lượng thông qua việc tuyển dụng, bố trí đủ cán tra theo tiêu chuẩn biên chế kết hợp vị trí việc làm; cấu tra viên cấp phù hợp việc thi nâng ngạch hợp lý, tính đến yếu tố vùng sâu vùng xa độ tuổi cán tra - Đào tạo, bồi dưỡng cán tra nhiều hình thức khác kiến thức tổng hợp chuyên ngành cho đội ngũ tra viên Cùng với việc đào tạo cần nâng cao chất lượng chuyển ngạch thi nâng ngạch tra viên, đảm bảo chất lượng, trung thực để lựa chọn cán tra có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao - Xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật cán tra trình thực thi hoạt động tra Cần phải xây dựng ban hành: quy định hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi 65 phạm; ban hành quy chế quy định hoạt động cán làm công tác tra theo nguyên tắc chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động Cán tra phải trung thực, tự nguyện báo cáo với quan có thẩm quyền mối quan hệ xã hội mà tác động đến hoạt động tra - Cần ban hành quy định riêng áp dụng tra viên, quy trách nhiệm cá nhân cách rõ ràng, cụ thể chức danh tra vị trí đồn tra từ trưởng đồn, phó trưởng đồn, tra viên, thư ký đồn tra để bảo đảm tính xác, khách quan, đắn kết luận, kiến nghị tra định xử lý sau tra Việc giao chức tra chuyên ngành cho quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực vấn đề ghi nhận, quan vừa tiến hành quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực vừa tiến hành hoạt động tra, đội ngũ cán bộ, cơng chức giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Để thực tốt nhiệm vụ tra chuyên ngành, cần phải có quy định cụ thể chế độ, sách, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tra 3.3.4 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động tra chuyên ngành Để nâng cao chất lượng hoạt động quan tra chuyên ngành, cần có điều kiện kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, sở tạo mơi trường đảm bảo hiệu cho hoạt động tra Cần kịp thời sửa đổi văn chế độ phụ cấp thêm niên nghề liên quan đến ngành tra (nghị định số 76/2009/ND-CT ngày 15/9/2009 phủ; Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24/12/2009 Bộ nội vụ, Bộ Tài chính) theo hướng mở rộng đối tượng hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nghề, việc tính thâm niên nghề cho cán bộ, tra viên 66 Xây dựng mơi trường văn hóa tra, tập trung bổ sung hoàn chỉnh hệ thống qui chế, qui định liên quan đến chế độ làm việc, quan hệ công việc, trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ tra đồng thời chấn chỉnh giữ nghiêm kỉ cương, nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức đội ngũ cán tra 3.3.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật tra Đối với đội ngũ tra viên Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao lực, trình độ tra viên, đồng thời tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động tra Đặc thù hoạt động tra chuyên ngành, hoạt động tra quan tra chuyên ngành (theo ngành, lĩnh vực) tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn -kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Do vậy, để tiến hành hiệu hoạt động tra, kết luận tra xác, khách quan tra viên phải nắm quy định pháp luật chuyên ngành cách sâu sắc, áp dụng pháp luật - sử dụng công cụ pháp luật thục, để đưa kết luận tra cách xác Vì vậy: Yêu cầu, tiêu chuẩn cứng với tra viên, công chức giao thực nhiệm vụ tra chun ngành phải có trình độ, kiến thức pháp luật chuyên ngành qua trường lớp đào tạo Các bộ, ngành, sở tùy theo phạm vi hoạt động phải tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật: tìm hiểu pháp luật; cập nhật kịp thời, đầy đủ văn chuyên ngành ban hành; trao đổi, thảo luận kinh nghiệm, kỹ nghiệp vụ cán bộ, công chức tra cách thường xuyên nhằm củng cố, tăng cường lực hiểu biết kiến thức pháp luật nói chung pháp luật tra, pháp luật chun ngành nói riêng Đối với cán bộ, cơng chức nhân dân 67 Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật tra để cán bộ, công chức, nhân dân nhận thức đầy đủ vai trò tra nói chung vai trò tra chuyên ngành nói riêng, quy định pháp luật tra tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan thực chức tra chuyên ngành Từ tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật tra, tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 68 KẾT LUẬN Thanh tra nhà nước có vai trò quan trọng - Chức thiết yếu quản lý hành nhà nước Xuất phát từ quan điểm này, hệ thống tra Việt nam tổ chức máy hành pháp, gồm có quan tra nhà nước tổ chức cấp hành quan tra nhà nước tổ chức theo ngành, lĩnh vực Cơ quan tra theo ngành, lĩnh vực thực chất “ra đời” muộn so với quan tra theo cấp hành chính, thức từ sau Hiến pháp năm 1992, cột mốc đánh dấu chuyển mạnh mẽ đất nước từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ quan tra chuyên ngành đóng vai trò quan trọng nhằm xem xét hoạt động chế mới, sách q trình vận dụng vào thực tiễn, từ đánh giá trách nhiệm chấp hành-điều hành xác định rõ yêu cầu phận máy hành thực nhiệm vụ giao Cơ quan tra theo ngành, lĩnh vực (cơ quan tra chuyên ngành) vừa thực hoạt động tra hành vừa thực hoạt động tra chuyên ngành Tuy hai hoạt động hoạt động tra, có khác định Thanh tra hành hoạt động tra nội bộ máy, phạm vi quản lý trực tiếp thủ trưởng hướng đến đối tượng tra cá nhân, tổ chức trực thuộc liên quan đến hoạt động cơng vụ, phát có sai phạm kiến nghị thủ trưởng quan, đơn vị giải đảm bảo quyền lực hành pháp kiểm soát Thanh tra chuyên ngành tra việc thực pháp luật chuyên ngành, việc chấp hành quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành để đảm bảo tuân thủ pháp luật tất quan, tổ chức, cá nhân xã hội thuộc phạm vi quản lý ngành, lĩnh vực Như vậy, đối tượng tra chuyên ngành tổ chức, cá nhân máy máy Nếu phát vi phạm pháp 69 luật chuyên ngành tra chuyên ngành có quyền xử phạt vi phạm hành theo pháp luật xử lý vi phạm hành quyền kiến nghị, yêu cầu quan có thẩm quyền giải nhằm đảm bảo cho hoạt động quản lý hành nhà nước theo ngành lĩnh vực có hiệu lực hiệu So với tra hành đối tượng tra chun ngành rộng hơn, đa dạng, phức tạp nhiều Việc phân biệt cần thiết, định đến cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động loại hình tra Vì khơng có phân biệt rõ ràng hai loại hình tra nên thời gian dài, thực tiễn tổ chức hoạt động tra chuyên ngành có nhiều điểm bất cập, lúng túng chồng chéo hoạt động quan tra, làm giảm hiệu hoạt động tra, giảm hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật nhằm đổi tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành phải tính đến tính đặc thù hoạt động tra chuyên ngành (tính hiệu quả, linh hoạt, thường xuyên, thủ tục gọn nhẹ…) hoạt động tra chuyên ngành phải chức chủ yếu, quan này, có hoạt động tra chun ngành có hiệu lực, hiệu cao Giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành đặt bối cảnh đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước, hệ thống quan quản lý hành tác động cải cách hành nói chung Thanh tra có tính độc lập tương đối tra quản lý có mối quan hệ khăng khít, quản lý có trước tra, định, chi phối hoạt động tra, tra cơng cụ quản lý hành Trong thời gian tới cần trọng giải pháp: trao quyền nhiều cho quan tra, hạn chế can thiệp từ phía quan hành nhà nước thơng qua quy định cụ thể có tính khả thi cơng khai, minh bạch hoạt động tra; phân định rõ phạm vi, thẩm quyền quan tra chuyên ngành hạn chế trùng lắp hoạt động quan này; công khai, minh bạch hoạt động tra kết luận tra để đảm bảo thực thi kết “hiện 70 thực hóa” q trình hoạt động tra; đảm bảo xử lý kiến nghị tra quy định trách nhiệm người có thẩm quyền không thực kiến nghị tra để đảm bảo hiệu lực hoạt động tra Đây nội dung chưa quy định cụ thể, rõ ràng cần tiếp tục bổ sung nhằm khắc phục điểm hạn chế thực tiến tổ chức hoạt động tra chun ngành, góp phần hồn thiện pháp luật tra chuyên ngành Đổi tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành phải đặt phù hợp tổ chức hoạt động, hai yếu tố có mối quan hệ biện chứng với Nếu tổ chức, cấu hệ thống tra chuyên ngành khoa học, phù hợp thực tiễn hoạt động tra đạt hiệu kết hoạt động tra tốt tác động trở lại với tổ chức máy hoạt động nhịp nhàng, tinh giản, hiệu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2012), Nghi định số 07/2012/NĐ-CP, ngày 9/2/2012 quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành, Hà nội Chính phủ (2005), Nghị định số 81/2005/NĐ-CP ngày 22/6 tổ chức hoạt động tra tài chính, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 136/2004/NĐ-CP ngày 16/6 tổ chức hoạt động tra giao thông vận tải, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 75/2003/NĐ-CP ngày 26/6 tổ chức hoạt động tra bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thơng tin, Hà Nội Vũ Văn Chiến (2004), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc xác định phương hướng đổi tổ chức hoạt động tra”, Kỷ yếu tra khoa học tập VI, Viện Khoa học Thanh tra, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Đào (2009), Tính hợp hiến hợp pháp văn quy phạm pháp luật với vấn đề Bảo hiến, Hội thảo quốc tế bảo hiến JOPSO/VietbidVăn phòng Hỗ trợ dự án chung- Dự án Hỗ trợ cải cách Pháp luật Tư pháp Việt Nam phối hợp với Văn phòng Quốc hội tổ chức, TP Hồ Chí Minh Phạm Tuấn Khải (2010), “Thanh tra chuyên ngành việc sửa đổi Luật Thanh tra”, Tạp chí tra, (3), Hà nội Phạm Tuấn Khải (1998), Những vấn đề pháp lý việc đổi tổ chức hoạt động tra nhà nước, NXB Công an nhân dân 10 Dương Hương Liên (2009), “Tổ chức hoạt động quan Thanh tra nhà nước giai đoạn “, Luận văn cao học, Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà nội 72 11 Đinh Văn Mậu (2010), “Thanh tra - Quyền kiểm soát quyền lực máy hành pháp”, Tạp chí Thanh tra (8), Hà nội 12 Đinh Văn Minh, “Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động tra Việt Nam nay- Thực trạng giải pháp” Kỷ yếu tra khoa học tập VI, Viện Khoa học Thanh tra, Hà nội 13 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, Hà nội 14 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra 2010, Hà nội 15 Quốc hội (1980), Hiến pháp 1980, Hà nội 16 Quốc hội (1980), Hiến pháp 1946, Hà nội 17 Huỳnh Phong Tranh, “Đổi phương pháp, nâng cao hiệu lực, hiệu tra”, Tạp chí tra (2012), Hà nội (1) 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội 19 Thanh tra phủ (2012), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 ngành tra” 20 Thanh tra phủ (2011), Tài liệu hội nghị tổng kết công tác tra năm 2010 triển khai nhiệm vụ năm 2011, TP Hồ Chí Minh 21 Thanh tra Chính phủ (2011) Báo cáo Thanh tra phủ 2011 22 Thanh tra phủ (2010), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Thanh tra (từ năm 2004 - 2009), Hà nội 23 Thanh tra Chính phủ (2008), Báo cáo tổng kết công tác tra toàn gành năm 2008, Hà Nội 24 Thanh tra nhà nước (2003), Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra, tập II-A, Hà nội 25 Thanh tra nhà nước, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra, Hà nội 2003, tập V, tr 23 26 Thanh tra Nhà nước (1991), Kỷ yếu Bác Hồ với tra, Nxb Thống kê, Hà Nội 73 27 Nguyễn Văn Thâm (2002), “Một số vấn đề tra tổ chức, hoạt động tra tình hình nay”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra, tập IV 28 Từ điển tiếng Việt (1992), NXB Khoa học Xã hội, Điều 36, Hiến pháp 1946 29 Lê Minh Thông (2011), “Đổi mơ hình máy nhà nước đáp ứng vai trò nhà nước trình cải cách kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 30 Hồng Văn Vy (2010), “Luật tra cần có quy định linh hoạt cho hoạt động tra chuyên ngành”, Tạp chí tra (3) 74 ... Hoạt động quan tra chuyên ngành Hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra Bộ, tra sở tiến hành, bao gồm hoạt động tra hành hoạt động tra chuyên ngành 1.3.1 Hoạt động tra hành Thanh tra hành hoạt động. .. đến: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động mối quan hệ Thanh tra Thanh tra chuyên ngành; Thực trạng tổ chức hoạt động mối quan hệ Thanh tra Thanh tra chuyên ngành; Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện tổ chức. .. luận tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành Chương 3: Phương hướng giải pháp cụ thể hoàn thiện tổ chức hoạt động quan tra chuyên ngành