1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phạm vi điều chỉnh của bộ luật dân sự việt nam 2005

77 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 578,76 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HÙNG CƯỜNG PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2005 Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác./ Học viên Phạm Hùng Cường DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNXH Chủ nghĩa xã hội Luật HN&GĐ Luật Hơn nhân gia đình Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ Nxb Nhà xuất Tr Trang XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Những điểm luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 1.1 Quan hệ pháp luật dân 1.2 Hệ thống pháp luật dân hành 13 1.2.1 Bộ luật Dân 13 1.2.2 Các văn pháp luật chuyên ngành 15 1.3 Bản chất Bộ luật Dân 15 1.4 Khái niệm chế định tương quan chế định Bộ luật Dân 1.5 Mối tương quan Bộ luật Dân với luật chuyên ngành 19 25 1.6 Hệ thống nguyên tắc pháp luật dân 27 1.6.1 Các nguyên tắc pháp luật dân nói chung 28 1.6.2 Các nguyên tắc riêng chế định Bộ luật Dân 1.6.3 Các nguyên tắc luật chuyên ngành 31 32 Chương MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG HỆ THỐNG 36 PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.1 Sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ mối liên quan đến phạm vi điều chỉnh Bộ luật Dân 2.2 Quan hệ dân có yếu tố nước mối liên quan đến phạm vi điều chỉnh Bộ luật Dân 2.3 Vấn đề mâu thuẫn quy định Bộ luật Dân với luật chuyên ngành 2.3.1 Mâu thuẫn số quy định Bộ luật Dân với Luật Hơn nhân Gia đình 2.3.2 Mâu thuẫn số quy định Bộ luật Dân với Luật Nhà 2.3.3 Mâu thuẫn số quy định Bộ luật Dân với Luật Thương mại 2.3.4 Mâu thuẫn số quy định Bộ luật Dân với Luật Đất đai 2.3.5 Mâu thuẫn số quy định Bộ luật Dân với Bộ luật Lao động 2.4 Vấn đề xây dựng hệ thống nguyên tắc chung nguyên tắc riêng 36 40 45 46 49 50 57 59 60 2.5 Vấn đề điều chỉnh quan hệ nhân thân Bộ luật Dân 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Pháp luật công cụ hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ xã hội Để phát huy vai trò việc điều chỉnh quan hệ xã hội, hệ thống pháp luật phải hoàn chỉnh đầy đủ số lượng văn quy phạm pháp luật lẫn nội dung điều chỉnh văn quy phạm pháp luật Một yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu điều chỉnh văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có “tính chất” phải (i) xác định rõ ranh giới (phạm vi) việc điều chỉnh quan hệ xã hội này; (ii) có kết hợp hài hòa thống văn pháp luật với Ra đời năm 2005, BLDS biết đến với vai trò “luật chung”, tồn bên cạnh luật chuyên ngành khác Luật Thương mại, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Nhà ở, Luật Sở hữu trí tuệ… Về bản, quy định BLDS với quy định luật chuyên ngành có thống nhất, hiệu điều chỉnh pháp luật văn pháp luật tương đối cao Tuy nhiên, có quy định mang tính chất chồng chéo, chí mâu thuẫn BLDS với luật chuyên ngành, điều không ảnh hưởng trực tiếp tới việc điều chỉnh quan hệ xã hội mà làm giảm lòng tin nhân dân hệ thống pháp luật Đối với tình trạng ngồi ngun nhân kỹ thuật, trình độ lập pháp phải kể đến nguyên nhân “chúng ta chưa nghiên cứu để xây dựng mơ hình hệ thống quy phạm pháp luật dân không xử lý quán mối quan hệ gữa chung với riêng, BLDS với đạo luật chuyên ngành”[27] Thể rõ quy định BLDS “ơm đồm” q mức quy định cụ thể mà xem xét luật chuyên ngành quy định quy định rồi, “chẳng hạn vấn đề chuyển quyền sử dụng đất quy định chi tiết phần V BLDS, Luật Đất đai lại quy định vấn đề này…”[27] Mặt khác, xây dựng BLDS, lại thiên pháp điển hóa mà quên vai trò luật chun ngành, “vơ tình lấy chung thay cho cụ thể; trộn lẫn chung với riêng hay trộn riêng vào chung cách thiếu khoa học.”[27] Hậu việc thiên pháp điển hóa dẫn tới việc không bắt kịp thay đổi sống xã hội giữ quy phạm lỗi thời, lạc hậu đưa vào BLDS thay đổi khó khăn nhiều so với luật chuyên ngành rào cản trình tự xây dựng, sửa đổi luật phức tạp so với luật văn luật Định hướng lại phạm vi điều chỉnh BLDS để từ xác định rõ nội dung cụ thể mà BLDS điều chỉnh nội dung điều chỉnh luật chuyên ngành vấn đề có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt giai đoạn xúc tiến cho việc sửa đổi, bổ sung BLDS Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phạm vi điều chỉnh Bộ luật Dân Việt Nam 2005” cho luận văn tốt nghiệp cao học luật chuyên ngành Luật Dân Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, phạm vi điều chỉnh BLDS vấn đề quan tâm chuyên gia pháp luật trình xây dựng BLDS Đây vấn đề nhà lập pháp bàn bạc, trao đổi, thảo luận hội thảo, trao đổi, đóng góp ý kiến cho việc xây dựng BLDS 1995 sửa đổi BLDS 2005 Một viết đề cập chi tiết có ý nghĩa lớn cho nhà lập pháp sửa đổi BLDS 1995 “Mối quan hệ Bộ luật Dân với luật chuyên ngành luật chuyên ngành với nhau” tác giả Đoàn Năng đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 51, tháng năm 2005 Trong viết này, tác giả nhấn mạnh vai trò việc xác định phạm vi điều chỉnh BLDS, tác động qua lại mang tính biện chứng BLDS với luật chuyên ngành thể mối quan hệ chung – riêng Đồng thời, viết rõ bất cập, chồng chéo quy định BLDS với quy định luật chuyên ngành Ngoài ra, TS Nguyễn Thị Quế Anh với viết “Luật Dân hệ thống Luật công – Luật tư” đăng tải Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội số 25, năm 1999 đề cập số khía cạnh lý luận việc phân biệt hệ thống Luật cơng Luật tư góc độ hệ thống pháp luật “tập quyền” “phân quyền”, tìm hiểu yếu tố mang tính ước lệ tiêu chí phân biệt hai hệ thống pháp luật này, phân tích mặt mạnh điểm yếu hai hệ thống, sở góp phần hình thành nhận thức đắn vai trò Luật Dân hệ thống pháp luật Mặc dù không đề cập cụ thể phạm vi điều chỉnh BLDS nội dung đề cập viết với lập luận lý giải “Luật Dân giới hạn đâu?” có ý nghĩa quan trọng việc xác định phạm vi điều chỉnh BLDS mặt lý luận [1] Trong khn khổ chương trình sửa đổi BLDS 2005, ThS Nguyễn Hồng Hải công tác Vụ pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp có “Một số vấn đề cấu trúc Bộ luật Dân việc cấu trúc lại BLDS năm 2005” đăng trang http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com Nội dung viết đề cập đến vai trò cấu trúc BLDS định hướng việc cấu trúc BLDS 2005 [11] Dưới góc độ luật học so sánh, số tác giả đề cập đến phạm vi điều chỉnh BLDS cách gián tiếp tác giả Nguyễn Thị Hạnh với “Sự phát triển Bộ luật Dân Pháp số chế định pháp lý BLDS Pháp, kinh nghiệm cho Việt Nam trình sửa đổi BLDS năm 2005” đăng trang http://moj.gov.vn [12]; “Sức sống Bộ luật Dân Việt Nam từ góc nhìn so sánh với Bộ luật Dân Pháp, Đức, Hà Lan” đăng trang http://www.nclp.org.vn/ tác giả Bùi Thị Thanh Hằng Đỗ Giang Nam (Khoa Luật – Đại học Quốc Gia, Hà Nội) [13] Không đề cập trực tiếp đến phạm vi điều chỉnh BLDS có nhiều viết đăng tải tạp chí chuyên ngành luật đề cập đến phạm vi điều chỉnh luật chuyên ngành Luật Dân Có thể kể đến số viết chuyên gia pháp luật đăng tải tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 8/2000 có đăng “Mở rộng phạm vi điều chỉnh luật thương mại trước yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế” tác giả Lê Hoàng Oanh; Bài viết “Một số vấn đề lý luận xây dựng dự án Luật bồi thường nhà nước xác định phạm vi điều chỉnh” tác giả Đinh Dũng Sỹ Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18/2008 tác giả Đinh Dũng Sỹ với “Xác định phạm vi điều chỉnh dự án Luật Bồi thường Nhà nước” trang http://xaydungphapluat.chinhphu.vn Trên trang http://www.saigonluat.vn, TS Dương Anh Sơn TS Nguyễn Thành Đức nhận nhiều ý kiến phản hồi, bình luận với “Xác định vị trí Luật Thương mại 2005 luận bàn việc có nên xây dựng văn pháp luật Luật Thương mại hay khơng?”… Nhìn chung, viết xoay quanh vấn đề phạm vi điều chỉnh luật chuyên ngành mối tương quan luật chuyên ngành với BLDS Tuy nhiên, viết chưa xác định cụ thể ranh giới phạm vi điều chỉnh luật chuyên ngành mối tương quan với phạm vi điều chỉnh BLDS chưa đưa định hướng cụ thể để giải vướng mắc liên quan đến phạm vi điều chỉnh BLDS với luật chuyên ngành Ngoài ra, sau BLDS 1995 đời, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học dạng khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn, luận án chuyên ngành luật đề cập đến đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh BLDS, luật chuyên ngành giải mối liên quan văn phạm vi điều chỉnh cách gián tiếp như: - Lê Huy Du, Bàn việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế điều kiện có Bộ luật dân sự, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004; - Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Những mâu thuẫn quy định hợp đồng Bộ luật dân sự, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Luật thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005; - Trần Hải Hưng, Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006; - Nguyễn Minh Thắng, Mối quan hệ Bộ luật Dân pháp luật đất đai chuyển quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; 57 dẫn đến tranh chấp không đáng có q trình thực hợp đồng, lúc áp dụng quy định để giải ? Chúng thấy rằng, việc bên thỏa thuận trước mức bồi thường thiệt hại cách xác định trước khoản tiền bồi thường thiệt hại cụ thể hợp đồng tạo điều kiện thuận lợi linh hoạt cho bên tham gia hợp đồng, tiết kiệm thời gian giải tranh chấp bên không thống với giá trị thiệt hại cần phải bồi thường, đồng thời, quy định phù hợp với thông lệ quốc tế Do đó, để có thống BLDS với Luật Thương mại vấn đề xác định giá trị bồi thường thiệt hại cần sửa đổi theo hướng quy định thống cách thức xác định giá trị bồi thường thiệt hại với quy định liên quan bổ sung quy định bồi thường thiệt hại thỏa thuận trước Theo đó, việc xác định giá trị bồi thường thiệt hại quy định Luật Thương mại nên sửa đổi theo quy định BLDS 2.3.4 Mâu thuẫn số quy định Bộ luật Dân với Luật Đất đai Trong BLDS, quy định chuyển quyền sử dụng đất đề cập tại Phần thứ Năm với tiêu đề: “Quy định chuyển quyền sử dụng đất” Theo đó, quyền sử dụng đất coi quyền dân BLDS điều chỉnh quan hệ chuyển quyền sử dụng đất Bên cạnh BLDS, Luật Đất đai quy định quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Giữa BLDS 2005 với Luật Đất đai 2003 có số nội dung mâu thuấn sau: Thứ nhất, vấn đề xác định chủ sở hữu đất đai: Theo quy định Khoản 1, Điều Luật Đất đai 2003 “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu.”, Khoản 1, Điều 688 BLDS 2005 quy định: “Đất đai thuộc hình thức sở hữu nhà nước, Chính phủ thống quản lý.” Như vậy, quy định chế độ sở hữu đất đai hai văn có khác biệt: văn quy định đất đai thuộc sở hữu Nhà nước (BLDS), văn quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân (Luật Đất đai), chất pháp lý giống nhau, dù sở hữu toàn dân Nhà nước chủ sở hữu 58 Chúng cho để thống cách gọi tên nên sửa Luật Đất đai theo hướng BLDS, theo nên quy định cụ thể đất đai thuộc sở hữu Nhà nước, Chính phủ thống quản lý Thứ hai, BLDS quy định người sử dụng đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, chấp, góp vốn, tặng cho quyền sử dụng đất sở có ban hành mẫu loại chuyển quyền sử dụng đất này, khơng có mẫu hợp đồng góp vốn, hợp đồng hợp tác đầu tư Bên cạnh hình thức chuyển quyền sử dụng đất đây, Luật Đất đai quy định quyền sử dụng đất đối tượng góp vốn, đối tượng hợp đồng hợp tác đầu tư Chúng cho rằng, cần phải quy định rõ BLDS hợp đồng hợp tác đầu tư liên quan đến quyền sử dụng đất bổ sung mẫu hợp đồng góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, hợp đồng hợp tác đầu tư Thứ ba, việc ký kết hợp đồng chấp quyền sử dụng đất mà bên chấp hộ gia đình Theo quy định BLDS, hộ gia đình chủ thể quan hệ pháp luật dân Chủ hộ người đại diện theo pháp luật hộ gia đình xác lập, thực giao dịch dân lợi ích hộ gia đình Quy định chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung hộ gia đình, Khoản Điều 109 BLDS 2005 quy định: “Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình phải thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; loại tài sản chung khác phải đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý.” Quy định việc định đoạt tài sản hộ gia đình trường hợp chung chung, chưa cụ thể Nếu coi BLDS luật chung luật chuyên ngành tuân theo nguyên tắc luật chung Tuy nhiên, theo Khoản 2, Điều 146 Nghị định số 181/2004/NĐ – CP “Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng văn tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng chung hộ gia đình phải tất thành viên có đủ lực hành vi dân hộ gia 59 đình thống ký tên có văn uỷ quyền theo quy định pháp luật dân sự.” Như vậy, mâu thuẫn quy định BLDS với Nghị định 181/2004/NĐ – CP lực hành vi dân thành viên hộ gia đình tham gia hợp đồng chấp quyền sử dụng đất làm cho việc xác lập hợp đồng chấp quyền sử dụng đất khó khăn nhiều Ngồi ra, Nghị định 181/2004/NĐ – CP yêu cầu tất thành viên hộ gia đình có lực hành vi dân đầy đủ (gồm thành viên không đóng góp tài sản để hoạt động kinh tế chung) khơng phù hợp với thực tế, gây khó khăn cho trình ký kết hợp đồng chấp quyền sử dụng đất 2.3.5 Mâu thuẫn số quy định Bộ luật Dân với Bộ luật Lao động Bộ luật Lao động Quốc hội khoá IX thơng qua năm 1994 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1995, gồm Lời nói đầu, 17 chương 198 điều Đây văn pháp luật lao động có giá trị pháp luật cao từ trước đến nay, có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm quan hệ lao động quan hệ liên quan trực tiếp tới quan hệ lao động Qua ba lần sửa đổi, bổ sung vào năm2002, 2006 2007, đến nay, với 223 Điều, bố cục 17 Chương, Bộ luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với quan hệ lao động phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước qua thời kỳ góp phần bước hội nhập quốc tế Về mối liên quan BLDS với Bộ luật Lao động, hai văn pháp lý có hiệu lực theo quy định Điều BLDS 2005, Luật Lao động xác định luật chuyên ngành Chúng cho BLDS với Bộ luật Lao động bất cập, ngun tắc thỏa thuận thiện chí hợp đồng khơng trọng hợp đồng lao động, chưa có chế phù hợp để bảo đảm thỏa thuận bên xác lập trình thực quan hệ lao động Ví dụ: việc thỏa thuận tiền công, điều kiện làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tham gia bảo hiểm xã hội, v.v… chủ yếu người sử dụng lao 60 động tự áp đặt, người lao động khơng có quyền thỏa thuận Do đó, chúng tơi cho nguyên tắc thỏa thuận phải cụ thể Bộ luật Lao động sửa đổi cho phù hợp với BLDS Tóm lại, chúng tơi cho việc tiếp cận, điều chỉnh quan hệ lao động phải dựa tảng nguyên tắc bình đẳng nguyên tắc thỏa thuận, phù hợp với chất kinh tế thị trường định hướng XHCN Với góc độ đó, quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ lao động bình đẳng nhau, thương lượng, thỏa thuận bên vấn đề quan hệ lao động pháp luật tôn trọng bảo hộ thơng qua việc quy định mức lợi ích tối thiểu 2.4 Vấn đề xây dựng hệ thống nguyên tắc chung nguyên tắc riêng Như phân tích Chương luận văn, nguyên tắc pháp luật dân chia thành nhóm: - Nhóm nguyên tắc chung quy định BLDS, bao gồm quy định từ Điều đến Điều 12 BLDS 2005; - Nhóm nguyên tắc chế định BLDS; - Nhóm nguyên tắc quy định luật chuyên ngành Qua nghiên cứu nguyên tắc chung BLDS, nguyên tắc chế định BLDS nguyên tắc luật chuyên ngành thấy: - Về bản, nguyên tắc quy định tương đối đầy đủ, sở cho việc xây dựng quy định khác pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật; - Có chồng chéo việc xây dựng nguyên tắc: có nguyên tắc quy định cụ thể luật chung lại lặp lại luật chuyên ngành chế định cụ thể luật chung; - Việc xếp nguyên tắc chưa thực hợp lý khoa học Theo chúng tôi, nguyên tắc pháp luật dân nên quy định theo hướng: (i) nhóm nguyên tắc chung: nguyên tắc bao quát toàn nguyên tắc, tư tưởng đạo cho chế định cụ thể cho luật chuyên ngành Khi quy định nhóm ngun tắc luật chuyên ngành, chế định cụ thể luật chung 61 khơng lặp lại nữa; (ii) nhóm ngun tắc chế định BLDS: nguyên tắc đặc thù chế định, có chế định có nguyên tắc này, có chế định khơng (căn vào chế đinh); (iii) nhóm nguyên tắc luật chuyên ngành, luật chuyên ngành có đặc thù riêng nên quy định nguyên tắc cụ thể cho luật chuyên ngành Trên sở nội dung phân tích đây, chúng tơi xin đưa quan điểm cụ thể việc quy định nguyên tắc pháp luật dân sau: Thứ nhất, nhóm nguyên tắc chung: nên giữ nguyên BLDS, bao gồm nguyên tắc quy định từ Điều đến Điều 12 BLDS; Thứ hai, nguyên tắc chế định BLDS: sở nguyên tắc chung, chế định cụ thể BLDS có đặc thù quy định nguyên tắc cho chế định Cụ thể: - Đối với chế định tài sản quyền sở hữu: không cần thiết phải quy định nguyên tắc thực quyền sở hữu quy định Điều 165, BLDS 2005 Theo nguyên tắc “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác.” – Trong đó, Điều 10 BLDS 2005 quy định nguyên tắc tôn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác (Điều 10, BLDS 2005) Theo nội dung nguyên tắc quy định Điều 10, BLDS 2005 thì: “Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác” Như vậy, hiểu thực quyền quyền sở hữu thực quyền dân nên nguyên tắc việc thực quyền sở hữu quy định Điều 10, BLDS 2005 Do chúng tơi cho bỏ quy định ngun tắc Điều 165, BLDS 2005 - Đối với nguyên tắc chế định hợp đồng: Chúng cho nên giữ nguyên nguyên tắc giao kết thực hợp đồng dân (Điều 389 Điều 412, BLDS 2005) BLDS quy định việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc 62 “Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội;”, “Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng.” (Điều 389, LDS 2005) Nếu đánh giá sơ nguyên tắc có trùng lặp với nguyên tắc quy định Điều 4, Điều 5, Điều BLDS 2005 Tuy nhiên, cho nguyên tắc đặc thù chế định hợp đồng nên cần khẳng định rõ hơn, mặt khác nguyên tắc sở cho việc áp dụng quy định luật chuyên ngành luật chuyên ngành (ví dụ Luật Thương mại) không cần quy định lại (và thực tế không quy định) nguyên tắc - Đối với nguyên tăc chế định thừa kế: Chúng trí với việc quy định ngun tắc quyền bình đẳng thừa kế cá nhân BLDS hành Mặc dù phần quy định chung BLDS có ngun tắc bình đẳng, nhiên ngun tắc bình đẳng thừa kế cá nhân quy định Điều 632, BLDS 2005 có cụ thể liên quan đến đặc thù chế định này, theo cá nhân bình đẳng việc để lại di sản, bình đẳng việc hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Ngoài ra, khơng ghi nhận thức thành ngun tắc chế định thừa kế qua quy định chế định thừa kế thể số nguyên tắc: Nguyên tắc không dịch chuyển quyền thừa kế; Nguyên tắc trực tiếp việc lập di chúc Quyền thừa kế quyền gắn liền với cá nhân, bao gồm quyền để lại di sản quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Dù quyền để lại di sản hay quyền hưởng di sản quyền đối tượng giao dịch dân Ngoài ra, theo quy định pháp luật cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình, khơng thể ủy quyền cho người khác lập di chúc - Đối với nguyên tắc chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Các nguyên tắc quy định Điều 605 BLDS 2005 nguyên tắc đặc thù chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Chúng cho nên giữ nguyên quy định làm sở cho việc giải bồi thường thiệt hại hợp đồng, đồng thời nguyên tắc chung cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng 63 trường hợp cụ thể (ví dụ bồi thường thiệt hại theo điều chỉnh Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước) Tuy nhiên, Điều 605 BLDS 2005 đưa nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người gây mà chưa đưa nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Theo chúng tôi, BLDS nên bổ sung nguyên tắc bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, cụ thể cần quy định nguyên tắc sau: “Chủ sở hữu tài sản phải bồi thường thiệt hại tài sản gây Trong trường hợp tài sản chuyển giao quyền chiếm hữu có pháp luật cho chủ thể khác người chiếm hữu có pháp luật phải bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, trừ trường hợp chủ sở hữu tài sản với người chiếm hữu có pháp luật có thỏa thuận khác Trong trường hợp tài sản bị chiếm hữu khơng có pháp luật gây thiệt hại người chiếm hữu khơng có pháp luật phải bồi thường thiệt hại, chủ sở hữu người chiếm hữu có pháp luật có lỗi để người khác chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu có pháp luật phải liên đới bồi thường” - Đối với nguyên tắc chế định chuyển quyền sử dụng đất: Xuất phát từ ghi nhận quyền sử dụng đất quyền dân nên BLDS điều chỉnh quan hệ liên quan đến quyền sử dụng đất với ý nghĩa quyền dân Do đó, BLDS 2005 ghi nhận nguyên tắc chuyển quyền sử dụng đất quy định Điều 691 Chúng tơi hồn tồn trí với quy định nguyên tắc chuyển quyền sử dụng đất ghi nhận BLDS 2005 Các nguyên tắc khác liên quan đến quy hoạch, sử dụng đất Luật Đất đai quy định Thứ ba, nhóm nguyên tắc luật chuyên ngành Căn vào đặc thù luật chuyên ngành mà luật chuyên ngành đặt nguyên tắc riêng cho luật chuyên ngành - Đối với nguyên tắc Luật Thương mại: Luật Thương mại 2005 dành hẳn Mục 2, Chương để quy định nguyên tắc Luật Thương mại Trên sở xác định Luật Thương mại luật chuyên ngành, 64 đối chiếu với quy định BLDS thấy nguyên tắc: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại (Điều 10); Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận hoạt động thương mại (Điều 11) hoàn toàn trùng với nguyên tắc quy định Điều 4, Điều BLDS Riêng nguyên tắc: Nguyên tắc áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên (Điều 12); Nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại (Điều 13); Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng (Điều 14); Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại (Điều 15) nguyên tắc đặc thù hoạt động thương mại Do đó, chúng tơi cho sửa đổi Luật Thương mại, nên bỏ nguyên tắc quy định Điều 10, Điều 11 Luật Thương mại - Đối với nguyên tắc pháp luật hôn nhân gia đình: Những nguyên tắc chế độ nhân gia đình quy định Điều Luật HN&GĐ 2000 Chúng cho nguyên tắc Luật HN&GĐ nguyên tắc đặc thù, theo có nguyên tắc riêng pháp luật hôn nhân gia đình mà luật khác khơng có Do đó, nguyên tắc giữ nguyên - Đối với nguyên tắc pháp luật lao động, nguyên tắc Luật Đất đai, nguyên tắc quy định luật chuyên ngành nguyên tắc đặc thù, nên giữ nguyên 2.5 Vấn đề điều chỉnh quan hệ nhân thân Bộ luật Dân Quan hệ nhân thân Luật Dân điều chỉnh chia thành hai nhóm (i) nhóm quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản ii) nhóm quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản Đối với quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản (quyền sở hữu trí tuệ), BLDS đưa quy định mang tính nguyên tắc, nội dung lại luật chuyên ngành sở hữu trí tuệ quy định Có thể khẳng định quan hệ nhân thân phần tách rời BLDS, lợi ích tinh thần quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh BLDS 65 Bên cạnh việc điều chỉnh quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản, BLDS điều chỉnh quan hệ nhân thân khơng liên quan đến tài sản, quyền nhân thân Quyền nhân thân BLDS đa dạng, quyền cá nhân lĩnh vực dân liên quan đến lợi ích tinh thần Chúng cho quy định quyền nhân thân BLDS nội dung thiếu BLDS Tuy nhiên, sửa đổi BLDS quy định quyền nhân thân cần cấu trúc lại theo hướng: - Các quy định chung quyền nhân thân; - Các quyền nhân thân cụ thể (phân chia theo nhóm quyền nhân thân, vào tính chất đặc điểm nhóm quyền, ví dụ nhóm quyền nhân thân liên quan đến việc xác định giá trị người xã hội, nhóm quyền nhân thân liên quan đến thân thể người, nhóm quyền nhân thân lĩnh vực nhân gia đình ) Tóm lại, quyền nhân thân thuộc nhóm quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản BLDS điều chỉnh Đối chiếu với quy định BLDS với luật chuyên ngành khác, thấy có số quyền nhân thân BLDS quy định mang tính ngun tắc, sau luật chun ngành điều chỉnh cụ thể Ví dụ: quyền kết hơn, ly BLDS quy định, sở Luật HN&GĐ quy định cụ thể điều kiện kết hôn, ly hôn ; quyền tự lao động sáng tạo BLDS quy định, sở Bộ luật Lao động quy định cụ thể thời gian lao động, hợp đồng lao động 66 KẾT LUẬN Hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung, quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Dân nói riêng không mong muốn nhà làm luật không xác định rõ ranh giới luật chung với luật chuyên ngành phạm vi điều chỉnh Trong lĩnh vực dân sự, BLDS văn pháp luật có vai trò quan trọng việc pháp điển hóa quy phạm pháp luật dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, cá nhân chủ thể khác BLDS biết đến với vai trò luật chung, bên cạnh loạt văn pháp luật chuyên ngành khác ban hành để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng phát sinh ngày đa dạng phức tạp Trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực dân xuất tình trạng chồng chéo văn pháp luật, từ dẫn tới mâu thuẫn nội dung quy phạm pháp luật, gây khó khăn cho việc giải tranh chấp dân phát sinh Một nguyên nhân tình trạng chưa gải tốt mối quan hệ BLDS với luật chuyên ngành góc độ luật chung – luật riêng, nhiều trọng đến luật chung mà xem nhẹ luật riêng xây dựng luật riêng lại ôm đồm, cụ thể hóa nội dung không cần thiết (đã quy định BLDS) Để khắc phục tình trạng đây, yêu cầu quan trọng cần xác định rõ phạm vi điều chỉnh BLDS với tư cách luật chung mối tương quan với luật chuyên ngành Đề tài “Phạm vi điều chỉnh Bộ luật Dân Việt Nam 2005” tập trung phân tích vấn đề lý luận liên quan đến phạm vi điều chỉnh BLDS, qua bước đầu tìm hiểu số bất cập việc điều chỉnh quan hệ xã hội có tính chất BLDS với luật chuyên ngành khác Qua việc nghiên cứu đề tài, luận văn đưa số luận điểm việc xác định phạm vi điều chỉnh BLDS Những luận điểm luận văn có ý nghĩa định mặt lý luận mặt thực tiễn liên quan đến việc xác định phạm vi điều chỉnh BLDS, đặc biệt giai đoạn Nhà nước ta xúc tiến cho việc sửa đổi BLDS 2005./ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Quế Anh, Luật Dân hệ thống Luật công – Luật tư, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội , Luật học số 25, 1999; Bộ luật Dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ luật Dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ luật Dân Pháp (2005), Nxb Tư Pháp, Hà Nội; Bộ Tư pháp – chương trình phát triển Liên Hợp quốc (7/2002), Báo cáo phúc trình đề tài “Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng”, Hà Nội; Thần Chung xuất (1973), Bộ Dân luật, Sài Gòn; Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội”, Nxb Sự thật, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Dương Thị Định (1996), Một số vấn đề đối tượng điều chỉnh Luật Dân Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Hà Nội; 10 Lê Huy Du, Bàn việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế điều kiện có Bộ lt dân sự, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 2004; 11 Nguyễn Hồng Hải, Một số vấn đề cấu trúc Bộ luật Dân việc cấu trúc lại Bộ luật Dân năm 2005, viết đăng trang http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ 12 Nguyễn Thị Hạnh, Sự phát triển Bộ luật Dân Pháp số chế định pháp lý BLDS Pháp, kinh nghiệm cho Việt Nam trình sửa đổi BLDS năm 2005, viết đăng trang http://moj.gov.vn; 68 13 Bùi Thị Thanh Hằng; Đỗ Giang Nam, Sức sống Bộ luật Dân Việt Nam từ góc nhìn so sánh với Bộ luật Dân Pháp, Đức, Hà Lan, viết đăng trang http://www.nclp.org.vn/ 14 Trịnh Thuý Hằng, Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế điều kiện Bộ luật Dân sự, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002; 15 Trần Hải Hưng, Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 2006; 16 Tsuneo Inako (1993), Tìm hiểu Pháp luật Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; 17 Nguyễn Dũng Minh, Mối quan hệ Luật Đất đai Bộ luật Dân việc quy định quyền chuyển quyền sử dụng đất hộ gia đình cá nhân, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997; 18 Luật Đất đai 2003; 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000; 20 Luật Kinh doanh bất động sản (2006); 21 Luật Hợp tác xã 2003; 22 Luật Hôn nhân Gia đình (2000); 23 Luật Nhà (2005); 24 Luật Sở hữu trí tuệ (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 25 Luật Thương mại (2005); 26 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (2009); 27 Đoàn Năng, Mối quan hệ Bộ luật Dân với luật chuyên ngành luật chuyên ngành với nhau, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 51, tháng năm 2005; 28 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1997), Sự phát triển pháp luật dân thương mại Pháp, tài liệu hội thảo, Hà Nội; 69 29 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan; 30 TS Lê Đình Nghị (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật Dân (Tập Tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 31 Lê Hoàng Oanh , Mở rộng phạm vi điều chỉnh luật thương mại trước yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 8/2000; 32 Phạm Minh Quang (2001), Đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam, Hà Nội; 33 TS Dương Anh Sơn TS Nguyễn Thành Đức, Xác định vị trí Luật Thương mại 2005 luận bàn việc có nên xây dựng văn pháp luật Luật Thương mại hay không?, viết đăng trang http://www.saigonluat.vn; 34 Đinh Dũng Sỹ, Một số vấn đề lý luận xây dựng dự án Luật bồi thường nhà nước xác định phạm vi điều chỉnh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18/2008; 35 Đinh Dũng Sỹ, Xác định phạm vi điều chỉnh dự án Luật Bồi thường Nhà nước, viết đăng trang http://xaydungphapluat.chinhphu.vn; 36 Nguyễn Minh Thắng, Mối quan hệ Bộ luật Dân pháp luật đất đai chuyển quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; 37 Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Những mâu thuẫn quy định hợp đồng Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Luật thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 2005; 38 Nguyễn Viết Tý, Bộ luật Dân - Nền tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996; 70 39 Nguyễn Viết Tý, Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002; 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (Tập Tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), “Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 47 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp (2006), “Từ điển Luật học”, Nxb Tư Pháp – Nxb Bách Khoa, Hà Nội; 48 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp (1995), “Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản”, Nxb Tư Pháp – Nxb Bách Khoa, Hà Nội; 49 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Một số vấn đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân Việt Nam, Hà Nội; 50 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), “Đại từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội; * Tài liệu khai thác internet 51 http://www.dangcongsan.vn 71 52 http://moj.gov.vn 53 http://www.mofa.gov.vn 54 http://www.nclp.org.vn 55 http://www.saigonluat.vn 56 http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 57 http://xaydungphapluat.chinhphu.vn ... PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 1.1 Quan hệ pháp luật dân 1.2 Hệ thống pháp luật dân hành 13 1.2.1 Bộ luật Dân 13 1.2.2 Các văn pháp luật chuyên ngành 15 1.3 Bản chất Bộ. .. THỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.1 Sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ mối liên quan đến phạm vi điều chỉnh Bộ luật Dân 2.2 Quan hệ dân có yếu tố nước mối liên quan đến phạm vi điều chỉnh Bộ luật Dân 2.3... Phạm vi điều chỉnh Bộ luật Dân Vi t Nam 2005 phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo kết cấu hai chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hệ thống pháp luật dân phạm vi điều chỉnh Bộ

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Quế Anh, Luật Dân sự trong hệ thống Luật công – Luật tư, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội , Luật học số 25, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Dân sự trong hệ thống Luật công – Luật tư
5. Bộ Tư pháp – chương trình phát triển Liên Hợp quốc (7/2002), Báo cáo phúc trình đề tài “Hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phúc trình đề tài “Hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng”
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội”, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
9. Dương Thị Định (1996), Một số vấn đề cơ bản về đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Dương Thị Định
Năm: 1996
10. Lê Huy Du, Bàn về việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế trong điều kiện có Bộ luât dân sự, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế trong điều kiện có Bộ luât dân sự
11. Nguyễn Hồng Hải, Một số vấn đề về cấu trúc của Bộ luật Dân sự và việc cấu trúc lại Bộ luật Dân sự năm 2005, bài viết đăng trên trang http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về cấu trúc của Bộ luật Dân sự và việc cấu trúc lại Bộ luật Dân sự năm 2005
12. Nguyễn Thị Hạnh, Sự phát triển của Bộ luật Dân sự Pháp và một số chế định pháp lý cơ bản trong BLDS Pháp, kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình sửa đổi BLDS năm 2005, bài viết đăng trên trang http://moj.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của Bộ luật Dân sự Pháp và một số chế định pháp lý cơ bản trong BLDS Pháp, kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình sửa đổi BLDS năm 2005
13. Bùi Thị Thanh Hằng; Đỗ Giang Nam, Sức sống của Bộ luật Dân sự Việt Nam từ góc nhìn so sánh với Bộ luật Dân sự Pháp, Đức, Hà Lan, bài viết đăng trên trang http://www.nclp.org.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức sống của Bộ luật Dân sự Việt Nam từ góc nhìn so sánh với Bộ luật Dân sự Pháp, Đức, Hà Lan
14. Trịnh Thuý Hằng, Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế trong điều kiện Bộ luật Dân sự, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế trong điều kiện Bộ luật Dân sự
15. Trần Hải Hưng, Đổi mới sự điều chỉnh pháp luật về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới sự điều chỉnh pháp luật về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự năm 2005
17. Nguyễn Dũng Minh, Mối quan hệ của Luật Đất đai và Bộ luật Dân sự trong việc quy định quyền chuyển quyền sử dụng đất của hộ gia đình và cá nhân, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997;18. Luật Đất đai 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ của Luật Đất đai và Bộ luật Dân sự trong việc quy định quyền chuyển quyền sử dụng đất của hộ gia đình và cá nhân
27. Đoàn Năng, Mối quan hệ giữa Bộ luật Dân sự với các luật chuyên ngành và giữa các luật chuyên ngành với nhau, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 51, tháng 4 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa Bộ luật Dân sự với các luật chuyên ngành và giữa các luật chuyên ngành với nhau
28. Nhà pháp luật Việt – Pháp (1997), Sự phát triển của pháp luật dân sự và thương mại Pháp, tài liệu hội thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của pháp luật dân sự và thương mại Pháp, tài liệu hội thảo
Tác giả: Nhà pháp luật Việt – Pháp
Năm: 1997
31. Lê Hoàng Oanh , Mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật thương mại trước yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 8/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật thương mại trước yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế
33. TS. Dương Anh Sơn và TS. Nguyễn Thành Đức, Xác định vị trí của Luật Thương mại 2005 và luận bàn việc có nên xây dựng một văn bản pháp luật như Luật Thương mại hay không?, bài viết đăng trên trang http://www.saigonluat.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: c, Xác định vị trí của Luật Thương mại 2005 và luận bàn việc có nên xây dựng một văn bản pháp luật như Luật Thương mại hay không
34. Đinh Dũng Sỹ, Một số vấn đề lý luận trong xây dựng dự án Luật bồi thường nhà nước và xác định phạm vi điều chỉnh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận trong xây dựng dự án Luật bồi thường nhà nước và xác định phạm vi điều chỉnh
35. Đinh Dũng Sỹ, Xác định phạm vi điều chỉnh của dự án Luật Bồi thường Nhà nước, bài viết đăng trên trang http://xaydungphapluat.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định phạm vi điều chỉnh của dự án Luật Bồi thường Nhà nước
36. Nguyễn Minh Thắng, Mối quan hệ giữa Bộ luật Dân sự và pháp luật đất đai về chuyển quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa Bộ luật Dân sự và pháp luật đất đai về chuyển quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân
37. Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Những mâu thuẫn trong các quy định về hợp đồng giữa Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế và Luật thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mâu thuẫn trong các quy định về hợp đồng giữa Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế và Luật thương mại
38. Nguyễn Viết Tý, Bộ luật Dân sự - Nền tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh ở nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự - Nền tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh ở nước Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w