1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chứng minh trong tố tụng hình sự

78 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ VĂN ANH CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Văn Anh DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra ĐTV Điều tra viên HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên TP Thẩm phán TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình THTT Tiến hành tố tụng TA Tòa án TAND Tồ án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm chứng chứng minh 1.2 Đối t 10 1.3 Chủ thể chứng minh nghĩa vụ chứng minh 15 1.4 Quá trình chứng minh 21 Chƣơng 2: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN 30 ng chứng minh gi i h n chứng minh ĐẾN CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Quy định chủ thể chứng minh 30 2.2 Quy định nghĩa vụ chứng minh 33 2.3 Quy định đối t ng chứng minh 35 2.4 Quy định trình chứng minh 46 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI 54 PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 3.1 Thực tr ng áp dụng 54 3.2 Nguyên nhân h n chế bất cập 61 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu chứng minh 64 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề cải cách t pháp đ Cải cách t pháp đ c Đảng Nhà n c ta quan tâm, coi trọng c coi nhân tố quan trọng thúc đẩy trình xây dựng nhà n c pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần thực mục tiêu dân giàu, n c m nh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để tiếp tục đẩy m nh công cải cách t pháp, ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ trị ban hành nghị số 08NQ/TƯ số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian t i nghị số 49-NQ/TƯ ngày 02 tháng 06 năm 2005 chiến l năm 2020 Chính chất l ng ho t động t pháp đ c cải cách t pháp đến c nâng lên b c, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, t o môi tr ờng ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, cơng tác t pháp bộc lộ nhiều h n chế, bất cập nh : Chính sách pháp luật nói chung sách pháp luật hình nói riêng pháp luật tố tụng nhiều bất cập, chậm đ c sửa đổi, bổ sung; Cơ sở vật chất, ph ơng tiện làm việc quan t pháp thiếu thốn, l c hậu; Trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đ o đức trách nhiệm nghề nghiệp Vì vậy, tình tr ng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Các nghị rõ nhiều vấn đề cụ thể tố tụng hình cần phải đ c nghiên cứu cách tồn diện để thể chế hóa vào quy định Bộ luật tố tụng hình Nh ng cải cách t pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đ t đ c t pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm n c phù h p v i hoàn cảnh n động hội nhập quốc tế; Đáp ứng đ c ta yêu cầu chủ c xu phát triển xã hội t ơng lai [2] Trong trình giải VAHS, việc tìm chứng chứng minh đầy đủ không đảm bảo cho việc giải vụ án đ c đắn mà rút ngắn đ c thời gian, giảm chi phí, góp phần nâng cao hiệu việc đấu tranh phòng chống tội ph m Tuy nhiên, việc chứng minh làm rõ nội dung diễn biến vấn đề không đơn giản nên tình tr ng Tòa án Viện kiểm sát phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung, điều tra l i dẫn đến việc giải vụ án sai sót, khơng phù h p v i quy định pháp luật, làm oan ng ời vô tội, bỏ lọt tội ph m Mặt khác quy định pháp luật TTHS chứng minh nói chung có điểm bất cập, trình độ nhận thức ch a cao, ý thức chấp hành pháp luật ch a nghiêm ng ời THTT…nên việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn chứng minh TTHS vơ quan trọng Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Chứng minh tố tụng hình sự” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Hiện có số sách, luận văn th c sỹ, luận án tiến sỹ số t p chí có đề cập đến số vấn để chứng minh TTHS, nh ng đề cập đến d i góc độ vấn đề trình chứng minh nên việc nghiên cứu m i dừng l i mức độ định, mang tính khái quát sơ vấn đề Trong Giáo trình luật TTHS Việt Nam Tr ờng Đ i học Luật Hà Nội năm 2011, Ch ơng VI - Chứng chứng minh có đề cập đến khái niệm chứng cứ, nguồn chứng cứ, đối t ng chứng minh trình chứng minh Trong “Chứng minh chứng vụ án hình sự” năm 2006 tác giả TS Đỗ Văn Đ ơng có nội dung đề cập đến chứng vụ án hình sự, đối t ng ph m vi chứng minh vụ án hình sự, nghĩa vụ chứng minh vụ án hình Trong “Chứng luật tố tụng hình Việt Nam” năm 2005 tác giả Th.S Nguyễn Văn Cừ “Chế định chứng luật tố tụng hình Việt Nam” năm 2011 tác giả TS Trần Quang Tiệp có nội dung chủ yếu lý luận chứng TTHS Việt Nam Luận án tiến sỹ đề tài “Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay” năm 2000 tác giả Đỗ Văn Đ ơng có nội dung nghiên cứu q trình chứng minh giai đo n điều ta vụ án hình sự; “Quá trình chứng minh vụ án hình nước ta” năm 2005 tác giả Nguyễn Văn Du có nội dung nghiên cứu q trình chứng minh vụ án hình Luận văn th c sỹ đề tài "Đánh giá, sử dụng chứng giai đoạn xét xử vụ án hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn" năm 2008 tác giả Nguyễn Thị Thuý Hà; "Thu thập chứng tố tụng hình Việt Nam" năm 2011 tác giả Ph m Kim Hằng; "Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình thu thập chứng cứ" năm 2010 tác giả Khúc Thị Hoàng H nh; "Thu thập, kiểm tra đánh giá chứng từ lời khai bị can, bị cáo" năm 2011 tác giả Ph m Thị Xuân; "Đối tượng chứng minh tố tụng hình sự" năm 2004 tác giả Tô Hữu Thông Các luận văn có nội dung nghiên cứu chủ yếu trình chứng minh vụ án hình Một số t p chí có đề cập đến nội dung nghiên cứu nh “Hoàn thiện quy định thu thập, đánh giá sử dụng chứng tố tụng hình sự” tác giả TS Hồng Thị Minh Sơn đăng t p chí Luật học số 7/2008; “Đánh giá chứng tố tụng hình sự” tác giả Bùi Kiên Điện đăng t p chí luật học số 6/1997; “Gi i h n chứng minh vụ án hình sự” tác giả Đỗ Văn Đ ơng đăng t p chí Kiểm sát số 10/1996 Các cơng trình ch a nghiên cứu nghiên cứu ch a kỹ vấn đề sau: Về lý luận có tác giả đ a khái niệm chứng minh TTHS nh ng khái niệm ch a hoàn thiện; Đa số tác giả nghiên cứu luật thực định ch a đặt mối liên hệ d i góc độ chứng minh TTHS; Về thực tr ng tác giả nghiên cứu mang tính chất liệt kê ch a mang tính khái quát; Các tác giả đ a giải pháp nâng cao hiệu chứng minh TTHS nh ng ch a đầy đủ Nh vậy, nói ch a có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc chứng minh tố tụng hình v i quy mô đề tài độc lập, chuyên biệt vấn đề Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu chứng minh tố tụng hình cần thiết để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chứng minh tố tụng hình Việt Nam năm gần Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ cách toàn diện vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực tr ng quy định pháp luật TTHS n minh, so sánh v i quy định luật TTHS số n c ta chứng c gi i vấn đề này, đánh giá thực tiễn ho t động quan THTT hình Việt Nam liên quan đến chứng minh, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật có liên quan đến chứng minh nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn, từ góp phần nâng cao chất l ng giải VAHS - Nhiệm vụ: Để đ t đ c mục đích trên, trình nghiên cứu luận văn cần giải vấn đề sau: + Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chứng minh TTHS; + Nghiên cứu so sánh quy định luật tố tụng hình Việt Nam luật TTHS số n c gi i chứng minh; + Đánh giá thực tr ng quy định pháp luật chứng minh ho t động quan THTT hình Việt Nam liên quan đến chứng minh; + Xác định bất cập quy định pháp luật TTHS, h n chế thực tiễn áp dụng nguyên nhân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận, quy định luật TTHS thực tr ng ho t động Cơ quan THTT hình Việt Nam liên quan đến chứng minh - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chứng minh TTHS cách tổng thể ph m vi chung tất giai đo n tố tụng: Điều tra, truy tố, xét xử VAHS Việt Nam từ năm 2008 đến nay, chủ yếu tập trung ph m vi khoa học thực tiễn luật TTHS Ngoài chừng mực định có liên quan đến khoa học luật hình sự, tội ph m học khoa học điều tra hình Nghiên cứu quy định BLTTHS Việt Nam, BLTTHS Liên bang Nga, BLTTHS Cộng hoà nhân dân Trung Hoa chứng minh Đánh giá thực tr ng ho t động Cơ quan THTT hình Việt Nam liên quan đến chứng minh khoảng thời gian năm trở l i Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn ph ơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin t t ởng Hồ Chí Minh Nhà n c pháp luật - Ph ơng pháp nghiên cứu: Kết h p v i số ph ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh ph ơng pháp: Ph ơng pháp phân tích, ph ơng pháp hệ thống, ph ơng pháp lôgic, ph ơng pháp tổng h p, ph ơng pháp so sánh, ph ơng pháp lý luận kết h p v i khảo sát thực tế liên quan đến chứng minh tố tụng hình sự, từ làm sáng tỏ nội dung luận văn Những đóng góp khoa học luận văn - Bổ sung hoàn thiện thêm vấn đề lý luận chung chứng minh tố tụng hình - Phát điểm bất cập luật TTHS Việt Nam chứng minh, thiếu sót, h n chế ho t động quan THTT hình Việt Nam liên quan đến chứng minh, tìm nguyên nhân thiếu sót, h n chế Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định luật TTHS Việt Nam chứng minh nâng cao hiệu áp dụng quy định luật TTHS chứng minh Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm ch ơng 11 mục Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm chứng chứng minh 1.1.1 Khái niệm chứng Trong trình THTT, CQĐT, VKS TA muốn làm sáng tỏ có kết luận xác tội ph m ng ời thực hành vi ph m tội phải dựa vào chứng Chứng ph ơng tiện để chứng minh tội ph m, ng ời thực hành vi ph m tội Lịch sử pháp luật tố tụng hình tồn t i quan điểm khác chứng TTHS Quan điểm chứng trình tự tố tụng kiểu tố cáo đơn giản, kiểu tố tụng coi lời thú tội bị cáo chứng tốt “Vua chứng cứ” Kết án kiện phụ thuộc vào chứng nh đấu, lời thề xét xử theo ý trời Trong đấu xét xử theo ý trời chứng đáng tin cậy Việc đấu tr c tòa án việc thử thách lửa n bị cáo Kẻ tay bị chói chặt nhúng xuống n tay vào n c định số phận c mà khơng bị chìm, kẻ nhúng c sôi mà tay không bị th ơng kẻ chiến thắng, kẻ thắng đấu kẻ khơng có tội đ c coi phải [59] Vì vậy, quan điểm chứng hình thức tố tụng thể tàn b o mang tính chất mê tín, việc thu thập chứng theo hình thức khơng đảm bảo tính khách quan việc chứng minh vụ án hình Quan điểm chứng theo kiểu tố tụng thẩm vấn quan điểm hình thức chứng Chứng hình thức có nghĩa hiệu lực chứng tố tụng đ định tr c luật quy c.Trong quan điểm chứng kiểu tố tụng TP ĐTV không suy luận, khơng phân tích việc, khơng đánh giá chứng sở chất l ng, chất, tính khách quan sức thuyết phục chúng Nhiệm vụ TP ĐTV xác định số l ng xác lo i chứng đ c quy định luật để chứng minh tội ph m ng ời thực hành vi ph m tội, họ khơng cần phải tìm thêm chứng khác Ng c l i khơng tìm đủ số l ng chứng mà luật quy định khơng có kết luận tội ph m ng ời thực hành vi ph m tội Quan điểm h n chế đ c tuỳ tiện quan tố tụng việc giải VAHS, nh ng bộc lộ nhiều h n chế khơng bảo đảm tính khách quan chứng Quan điểm hình thức chứng phát triển ảnh h ởng đến hầu hết n c châu Âu từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Ngày nay, luật chứng Anh – Mỹ ng ời ta đặc biệt quan tâm đến tính hình thức tính h p pháp chứng nên họ xem luật chứng là: Tổng h p quy ph m điều chỉnh tính h p pháp chứng [19] Theo lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin chân lý đ ờng nhận thức chân lý, ng ời có khả nhận thức quy luật, t ng gi i khách quan tìm chân lý Quá trình nhận thức ng ời từ trực quan sinh động đến t trừu t ng, từ ch a biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ t chất Về ngun tắc, khơng có vật, t có vật, t ng ch a đ ng đến ng nhận thức đ c, mà c nhận thức mà thơi Chân lý VAHS mục tiêu mà tồn ho t động điều tra, truy tố xét xử phải làm sáng tỏ trình chứng minh vụ án Các luật gia Xô -Viết tr chứng cần thiết phải xác định đ liệu thực tế, tài liệu đ c cho muốn làm rõ khái niệm c dấu hiệu nó, là: Những tài c dùng làm ph ơng tiện để xác định kiện tình tiết khác; Là tài liệu thực tế xác định tình tiết có ý nghĩa đối v i việc giải đắn VAHS; Chứng phải đ c thể d i hình thức TTHS mà luật quy định [19] Quan điểm chứng luật gia Xô -Viết tr c đề cập đến đặc điểm chứng tính khách quan, tính liên quan tính h p pháp Có số quan điểm khác khái niệm chứng nh : "Theo nghĩa rộng, chứng kiện đ c giả định có thật, kiện đ c coi nh kiện đ ơng nhiên làm lý để tin t ởng việc có hay khơng có kiện khác" [10,tr.68], theo quan điểm chứng mang tính chất chủ quan, đ c xác định hồn tồn phụ thuộc vào ý chí ng ời sử dụng, khơng phản ánh diễn biến khách quan tội ph m Hoặc "Tất gi i vật chất, tất mà lĩnh hội đ c gi i tinh thần, trở thành chứng tố tụng" [10,tr.68], quan niệm nh chứng rộng, dễ trọng tâm trình chứng minh VAHS Trong cơng trình nghiên cứu luật TTHS Việt Nam, có số cơng trình đ a khái niệm chứng nh : Chứng có thật, có liên quan đến VAHS, đ c CQĐT, VKS, TA dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi ph m tội, ng ời thực hành vi ph m tội nh tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn VAHS [53,tr.77] Khái niệm nói đến tính khách quan tính liên quan chứng cứ, nh ng khơng nói đến tính h p pháp chứng 60 - Chứng đƣợc thu thập có dấu hiệu bị cáo phạm tội danh khác với tội danh bị cáo bị truy tố: Vụ Nguyễn Thị Thắm năm 2012 bị VKSND thành phố Mỹ Tho - tỉnh Tiền Giang truy tố tội “Cố ý gây th ơng tích” TA trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung v i lý chứng có hồ sơ vụ án hành vi bị cáo có dấu hiệu tội c p tài sản, bắt giữ ng ời trái pháp luật giết ng ời Hoặc vụ T Hữu Luân năm 2012 bị VKSND quận Hoàng Mai, TP Hà Nội truy tố tội “Cố ý gây th ơng tích”, T Ph c Long, T Thúy Lan, D ơng Văn Dũng bị truy tố tội “Gây rối trật tự cơng cộng” - Chứng thu thập có dấu hiệu vụ án có đồng phạm: Vụ T Duy Thanh năm 2010 bị VKSND huyện Ý Yên truy tố tội cố ý gây th ơng tích theo quy định t i Khoản Điều 104 BLHS T i CQĐT Thanh khai khơng có mâu thuẫn v i ng ời bị h i anh Ph m Hồng Thái, khoảng 20h30 phút ngày 09/09/2010 Cao Việt Thăng gọi điện tho i từ số thuê bao 091358483 t i số máy 0915839867 rủ Thanh đánh anh Thái, Thăng dùng xe máy Airbleda biển kiểm soát 35H2- 5789 chở Thanh đến nhà Đinh Thị Hoa Ph ờng Thanh Bình, TP.Ninh Bình Đến nơi Thăng bảo Thanh đứng ngồi chờ, Thăng vào nhà khoảng 15 phút sau Thăng quay l i đ a cho Thanh dao bảo “Đã nhờ bà chị điện tho i điều Thái rồi”(chị Thăng Lê Thị Hoa), sau Thăng tiếp tục chở Thanh sang địa phận xã Yên Bằng, huyện Ý Yên, theo đ ờng đê đo n gặp xe anh Thái Thăng dừng l i bảo Thanh chặn đánh anh Thái Thăng đứng núp vào bụi gần chờ Nh ng CQĐT khơng làm rõ tình tiết mà kết luận điều tra đề nghị VKS khởi tố T Duy Thanh tội “Cố ý gây th ơng tích” theo quy định t i Khoản Điều 104 BLHS Vì vậy, TA trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung có dấu hiệu bỏ lọt tội ph m Hoặc vụ Tr ơng Đình Thủy (SN 1963, trú thơn Vĩnh Linh, xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội) năm 2012 bị VKSND TP Hà Nội truy tố tội “Giết ng ời”, TA trả hồ sơ cho VKS điều tra bổ sung để làm rõ hành vi có đồng ph m hay khơng đối v i Trần Anh Hòa chở Tr ơng Đình Thủy mua lít xăng đốt nhà bà Thuận - Xác định không đ ng thời gian địa điểm phạm tội: Ph m Thị Năng ph m tội“Chứa m i dâm” Quyết định giám đốc thẩm số 13/2008/HS-GĐT ngày 24/07/2008 HĐTP-TANDTC hủy án sơ thẩm phúc thẩm v i lý “Xác định sai thời gian ph m tội thời gian thử thách bị cáo” Vụ Lê Ngọc Anh (Thanh Trì - Hà Nội) bị truy tố tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy”, TA trả hồ sơ cho VKS để 61 điều tra bổ sung v i lý phải làm rõ địa điểm bắt bị can thuộc địa bàn xã Tân Triều Thanh Xuân hay P Thanh Xuân – Hà Nội Thực tế có cách hiểu khác quy định trả hồ sơ điều tra bổ sung nên có vụ án TA trả hồ sơ cho VKS, VKS trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung nhiều lần nh ng sau điều tra bổ sung nhiều vấn đề ch a đ rõ, đ c làm c yêu cầu điều tra vấn đề nh vụ T Hữu Luân bị VKSND quận Hoàng Mai, TP Hà Nội truy tố tội “Cố ý gây th ơng tích”, T Ph c Long, T Thúy Lan, D ơng Văn Dũng bị truy tố tội “Gây rối trật tự công cộng”, vụ “Nhà báo Hoàng Hùng bị sát h i” tỉnh Long An Có vụ án dù tài liệu hồ sơ vụ án lời khai ng ời liên quan t i phiên tòa thể rõ hành vi ph m tội bị cáo nh ng HĐXX định trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung (Nh vụ Bùi M nh Hà - Hà “Tều” bị VKSND TP.Hà Nội truy tố tội danh: Giết ng ời, bắt giữ ng ời trái pháp luật, mua bán trái phép chất ma túy sử dụng trái phép vũ khí quân dụng) 3.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập - Một số quy định BLTTHS c n bất cập chƣa thống Nguyên nhân dẫn đến việc VKS hủy định khởi tố bị can, trả hồ sơ điều tra bổ sung cho CQĐT, TA trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung vụ án bị hủy, bị cải sửa theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm có nhiều, có nguyên nhân chủ quan, có nguyên nhân khách quan Về bản, quy định BLTTHS t ơng đối đầy đủ để quan THTT giải VAHS cách nhanh chóng xác Phần l n lỗi dẫn đến sai sót nêu lỗi ng ời THTT nh : Các chứng thu thập hồ sơ vụ án có mâu thuẫn; Ch a thu thập đầy đủ chứng vụ án Tuy nhiên, qua phân tích phần trên, thấy BLTTHS quy định chứng minh ch a hoàn toàn đầy đủ, điều ngun nhân khơng nhỏ dẫn đến sai sót nh : Quy định vấn đề cần phải chứng minh trình điều tra, truy tố, xét xử VAHS t i Điều 63 BLTTHS ch a đầy đủ cụ thể Mặt khác để giải đắn VAHS nhiều tr ờng h p ngồi việc chứng minh tình tiết đ c quy định Điều 63 BLTTHS cần phải chứng minh nhiều tình tiết khác có liên quan đến vụ án mà tình tiết đ c quy định rải rác điều luật khác BLTTHS đ c quy định BLHS (tr ờng h p đồng ph m, phòng vệ đáng, tình cấp thiết, miễn truy cứu TNHS, miễn hình ph t ) Điều 63 BLTTHS thiếu nội dung thể tính tổng thể 62 tất vấn đề cần phải chứng minh nên ch a t o sở pháp lý tốt để quan THTT, ng ời THTT nhận thức đ minh TTHS nh c thống nhất, đầy đủ đối t ng chứng tr ờng h p có đồng ph m khác, tài sản liên quan đến tội ph m Điều 65 BLTTHS thiếu chủ thể thu thập chứng ng ời thuộc đơn vị đội biên phòng, quan hải quan, kiểm lâm, lực l quan khác công an nhân dân, quân đội nhân dân đ ng cảnh sát biển, c giao nhiệm vụ tiến hành số ho t động điều tra theo quy định t i Điều 111 BLTTHS Vì vậy, có ý kiến cho chứng chủ thể nói thu thập khơng có tính h p pháp Việc quy định chủ thể thu thập chứng cách chung gây nhiều khó khăn cho đội ngũ luật s việc truy tìm chứng để bảo vệ thân chủ - Đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng có ực chun mơn, nghiệp vụ c n hạn chế, phận cán bị sa thối phẩm chất đạo đức Nhìn chung đội ngũ cán tiến hành tố tụng ngày đ độ, lực ý thức trách nhiệm Chất l c nâng cao trình ng ho t động quan tiến hành tố tụng ngày nâng lên nh ng phận ng ời tiến hành tố tụng trình độ, lực h n chế Số l ng cán học Học viện t pháp để đào t o nghề, chuẩn bị bổ nhiệm có t i 60% cử nhân luật hệ t i chức Trong chất l ng cử nhân đào t o hệ t i chức ch a cao trình độ ý thức ng ời học thấp, việc quản lý đào t o lỏng lẻo Những ng ời học t i chức th ờng học sinh không đỗ đ i học quy, cán quan t pháp nh ng không làm chuyên môn nghiệp vụ nh lái xe, bảo vệ, kế toán, t p vụ Những ng ời ch a đ c trang bị kiến thức pháp luật mà l i tiếp thu kiến thức m i ph ơng pháp truyền thụ bản, ngắn gọn đòi hỏi ý thức tự nghiên cứu cao nên trình độ h n chế điều tất yếu [35] Bên c nh ý thức trách nhiệm phận cán tiến hành tố tụng công việc ch a cao, chí số ng ời động cơ, l i ích cá nhân vi ph m cơng tác từ làm ảnh h ởng đến chất l ng ho t động quan tiến hành tố tụng nói chung nh nguyên nhân dẫn đến tồn t i, sai sót ho t động tố tụng liên quan đến chứng minh nói riêng Chẳng h n nh việc h n chế lực, trình độ, ý thức, trách nhiệm công việc nên số ng ời tiến hành tố tụng ch a nắm đầy đủ quy định luật tố tụng hình đối t gi i h n đối t ng chứng minh từ ch a xác định ng cần chứng minh vụ án, trình tiến hành tố tụng bỏ sót ch a chứng minh hết vấn đề cần chứng minh việc phát hiện, thu thập, đánh giá chứng hời h t, phiến diện tập trung vào chứng buộc tội mà 63 ch a ý đến chứng gỡ tội, nên kết luận vấn đề cần chứng minh thiếu tính khách quan, khơng xác Bên c nh số phận cán tiến hành tố tụng sa thoái phẩm chất đ o đức nên khơng hồn thành nhiệm vụ, vi ph m kỷ luật, có số tr ờng h p bị truy cứu THNS Chính yếu chuyên môn nghiệp vụ l i thiếu trách nhiệm nên để xảy sai sót trình giải vụ án, chí có sai sót nghiêm trọng nh việc để xảy nhiều tr ờng h p oan, sai - Một số nguyên nhân khác Do tình hình tội ph m diễn biến phức t p, tính chất thủ đo n ph m tội ngày tinh vi gây khó khăn cho việc thu thập chứng chứng minh tội ph m; L i dụng sách mở cửa, hội nhập quốc tế n c ta nên xuất số lo i tội ph m m i mà quan tiến hành tố tụng ch a có nhiều kinh nghiệm điều tra, truy tố, xét xử lo i tội ph m này; nhiều vụ án quy mô ph m tội l n mang tính chất xuyên quốc gia tội ph m có yếu tố n c nh tội ph m kinh tế, tội ph m ma tuý xuất băng, nhóm, tổ chức tội ph m, ho t động theo kiểu xã hội đen, chúng có cấu kết chặt chẽ, chuẩn bị ph m tội kỹ l ỡng v i ph ơng pháp thủ đo n thực tội ph m tinh vi xảo quyệt Khi bị phát chúng dùng nhiều thủ đo n nh bỏ trốn, mua chuộc ng ời có chức trách, đe , khống chế ng ời bị h i nhằm trốn tránh việc xử lý pháp luật, cản trở trình điều tra, xử lý tội ph m quan tiến hành tố tụng từ gây khơng khó khăn cho quan tiến hành tố tụng việc điều tra, xử lý vụ án nói chung nh gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng trình chứng minh tội ph m nói riêng Trang thiết bị ph ơng tiện khoa học, kỹ thuật phục vụ cho ho t động điều tra, chứng minh thiếu khoa học, thơ sơ l c hậu Đặc biệt cấp huyện, mặt hầu nh ch a có cán kỹ thuật hình chun trách, mặt hầu nh khơng có ph ơng tiện phát hiện, thu thập đánh giá dấu vết hình có giá trị thủ ph m để l i tr ờng từ ảnh h ởng đến chất l ng, hiệu việc xác định, chứng minh tình tiết vụ án Trình độ dân trí ý thức pháp luật số ng ời dân thấp, ý thức đấu tranh phòng chống tội ph m họ h n chế, họ ch a thiện chí phối h p cung cấp tài liệu, thơng tin liên quan đến tội ph m mà có thờ ơ, né tránh, s liên lụy đến pháp luật, s bị trả thù Từ gây ảnh h ởng định đến hiệu chứng minh tội ph m tình tiết quan tiến hành tố tụng 64 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu chứng minh TTHS 3.3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật Qua phân tích vấn đề nêu trên, xin đ a số kiến nghị hoàn thiện quy định chứng minh TTHS sau đây: Thứ nhất: Sửa Điều 63 thành khoản theo h ng: Khoản giữ nguyên nội dung điểm 1, 3, 4, sửa đổi điểm 2, bổ sung điểm e, f, g, h Khoản đ c bổ sung v i nội dung gi i h n chứng minh Cụ thể nh sau: Điều 63 Những vấn đề phải chứng minh vụ án hình Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải chứng minh: a Giữ nguyên; b Chủ thể thực hành vi ph m tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động ph m tội; c Giữ nguyên; d Giữ nguyên; e Những tình tiết dẫn đến việc miễn truy cứu TNHS, miễn hình ph t; f Những tình tiết lo i trừ tội ph m đối v i hành vi; g Những tình tiết khẳng định tài sản có liên quan đến tội ph m; h Các tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án Việc xác định chứng thu thập đ c phải bảo đảm đủ để giải vụ án hình Thứ hai: Giữ nguyên khoản 2, sửa khoản 1, bổ sung khoản Điều 65 BLTTHS Cụ thể nh sau: Điều 65 Thu thập chứng Để thu thập chứng cứ, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án ng ời thuộc đơn vị đội biên phòng, quan hải quan, kiểm lâm, lực l quan khác công an nhân dân, quân đội nhân dân đ ng cảnh sát biển, c giao nhiệm vụ tiến hành số ho t động điều tra theo quy định t i Điều 111 BLTTHS có quyền triệu tập ng ời biết vụ án để hỏi nghe họ trình bày vấn đề có liên quan đến vụ án, tr ng cầu giám định, tiến hành khám xét, khám nghiệm ho t động điều tra khác theo quy định Bộ luật này; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, trình bày tình tiết làm sáng tỏ vụ án Giữ nguyên 65 Ng ời bào chữa có quyền thu thập chứng cách đ c quy định t i điểm d khoản điểm a khoản Điều 58 Bộ luật Thứ ba: Bổ sung điều luật quy định kiểm tra sử dụng chứng Điều 65a Kiểm tra sử dụng chứng Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm ng ời thuộc đơn vị đội biên phòng, quan hải quan, kiểm lâm, lực l công an nhân dân, quân đội nhân dân đ ng cảnh sát biển, quan khác c giao nhiệm vụ tiến hành số ho t động điều tra theo quy định t i Điều 111 BLTTHS có trách nhiệm áp dụng biện pháp phù h p để kiểm tra chứng vụ án tr Việc sử dụng chứng phải đ c định sử dụng c tiến hành cách khách quan nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần phải chứng minh vụ án Thứ tƣ: Sửa đổi khoản 1, bổ sung khoản Điều 66 theo h ng: Cắt đo n khoản chuyển thành khoản Điều 63, bổ sung số chủ thể có quyền đánh giá chứng Cụ thể nh sau: Điều 66 Đánh giá chứng Mỗi chứng phải đ c đánh giá để xác định tính h p pháp, xác thực liên quan đến vụ án Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, ng ời thuộc đơn vị đội biên phòng, quan hải quan, kiểm lâm, lực l công an nhân dân, quân đội nhân dân đ ng cảnh sát biển, quan khác c giao nhiệm vụ tiến hành số ho t động điều tra theo quy định t i Điều 111 BLTTHS xác định đánh giá chứng v i đầy đủ tinh thần trách nhiệm, sau nghiên cứu cách tổng h p, khách quan, toàn diện đầy đủ tất tình tiết vụ án 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình - Nâng cao chất ƣợng, đạo đức nghề nghiệp cán quan THTT Trong trình tuyển dụng ng ời vào quan tiến hành tố tụng, Nhà n c ta có quy chuẩn tuyển dụng chung Song phải th ờng xuyên bồi d ỡng kiến thức nâng cao nghiệp vụ cho cán ho t động chứng minh VAHS Việc quy chuẩn hóa quy định tuyển dụng cán vào quan tiến hành tố tụng đòi hỏi ng ời trực tiếp thực thi quy định Nhà n c vấn đề phải công tâm, khơng l i ích cá nhân, khơng mối quan hệ mà 66 làm ảnh h ởng đến chất l gây nên t ng cán bộ, gây d luận không tốt xã hội Điều ng ng ời thực có lực có nguyện vọng đ t i quan tiến hành tố tụng khơng đ c vào làm c tuyển dụng, trái l i ng ời có trình độ chun mơn l i trúng tuyển Vì vậy, việc giải vụ án chất l ng gây lãng phí tiền b c Nhà n c, gây nên tr ờng h p xử oan ng ời vô tội, bỏ lọt tội ph m Chất l ng cán có tốt hay khơng tinh thần cầu thị thân cán Bản thân cán phải có ý thức nêu cao tinh thần tự giác học hỏi, phải lấy sai sót q trình tác nghiệp thân nh đồng nghiệp học kinh nghiệm, từ nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm để tránh sai lầm công việc Hiện t quan tiến hành tố tụng sau đ ng ỷ l i khơng cán c tuyển dụng khơng phải ít, điều dẫn đến sai sót ho t động chứng minh VAHS Vì vậy, để khắc phục vấn đề này, Nhà n c nên tổ chức sát h ch chất l ng cán hàng năm để phân lo i cán bộ, cán khơng đủ lực cơng tác vị trí t i họ nên chuyển cơng tác cho họ vào vị trí phù h p Việc sát h ch đòi hỏi phải diễn cách cơng bằng, có nh m i tránh đ c tiêu cực, dẫn đến việc làm l i trở nên hình thức gây lãng phí tốn Đối v i cán có hành vi cố ý sai ph m, vi ph m phẩm chất đ o đức nghề nghiệp cần phải đ c xử lý nghiêm để từ nâng cao ý thức trách nhiệm phẩm chất đ o đức cán quan tiến hành tố tụng - Nâng cao số ƣợng chất ƣợng nhƣ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ Luật sƣ Luật s có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền l i cho đ ơng Tuy nhiên, việc tham gia Luật s VAHS thấp Theo thống kê 58 đoàn luật s , năm 2010 Luật s Việt Nam tham gia 13.929 VAHS có 6412 vụ theo định 7517 vụ theo h p đồng Hiện số l ng luật s n c ta khoảng 4.000, trung bình 20.000 dân m i có Luật s , Singapo tỷ lệ 1.000/1, Nhật Bản 5.500/1, Mỹ 270/1, Pháp 500/1 Nếu tính Luật s tham gia phiên tòa m i có 20 % vụ án có luật s [35] Qua số liệu chúng thấy số l thiết ng luật s n c ta nên việc tiếp tục đào t o luật s thực cần 67 Hầu hết thẩm phán cho có Luật s tham gia bào chữa cho bị cáo t i phiên tòa giúp cho thẩm phán có nhiều góc nhìn vụ án [40] Tuy nhiên, thực tế hiệu l i không đ c nh mong muốn, có nhiều ngun nhân dẫn đến tình tr ng Có thể số nguyên nhân chủ yếu nh : Hệ thống pháp luật TTHS ch a hoàn thiện nên ch a thực t o dựng hành lang pháp lý cụ thể để luật s có khả thực biện pháp thu thập chứng cách hiệu quả; Chất l ng đội ngũ luật s chuyên môn nghiệp vụ nh đ o đức nghề nghiệp nhiều h n chế Có việc ng ời bào chữa hết lòng v i vụ án nh ng l i thờ v i vụ án khác phụ thuộc vào thù lao bào chữa Có ng ời bào chữa nghiên cứu hồ sơ không kỹ nên lời bào chữa hời h t, dài dòng, tản m n, ý kiến trình bày khơng rõ, bỏ sót khơng làm bật tình tiết, chứng quan trọng có l i cho bị cáo làm cho bị cáo không tin t ởng vào ng ời bào chữa Có vụ án cần có ng ời bào chữa theo yêu cầu luật định luật s nhận nhiệm vụ l i thờ v i việc nghiên cứu hồ sơ dẫn đến việc họ quên tình tiết giảm nhẹ bị cáo mà tình tiết đ c nêu để HĐXX xem xét chắn bị cáo đ pháp luật Việc nâng cao chất l c h ởng khoan hồng ng, đ o đức nghề nghiệp đội ngũ Luật s việc làm quan trọng trình chứng minh VAHS Chất l đ ng đội ngũ Luật s c nâng nên t o cho HĐXX có nhìn tổng thể tồn nội dung vụ án, họ đ c chứng kiến tranh luận có chất l ng bên KSV bên Luật s Có nh tranh tụng t i phiên tòa m i có chất l ng đảm bảo việc án tòa án pháp luật - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, thực có hiệu biện pháp bảo đảm cho cơng dân tham gia tích cực vào việc điều tra chứng minh tội phạm Thực tiễn cho thấy có phận dân c thiếu hiểu biết pháp luật nên có thái độ tiêu cực đấu tranh chống tội ph m s thời gian, s liên lụy t i pháp luật, s bị trả thù nên khơng tích cực tham gia vào việc tố giác tội ph m Thậm chí có ng ời lý cá nhân khác mà cung cấp thơng tin thiếu xác, sai thật gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng trình điều tra, chứng minh vụ án Bởi vậy, cơng tác tuyên truyền giáo dục cho nhân dân cần thiết cần đ c thực nhiều hình thức nh : Thông qua ph ơng tiện thông tin đ i chúng, thơng qua đồn thể quần chúng, thơng qua việc tổ chức thi tìm hiểu pháp luật d i d ng sân khấu hoá đặc biệt quan tâm 68 công tác giáo dục pháp luật tr ờng học Thực tốt công tác tiếp nhận xử lý tin báo tố giác tội ph m Đảm bảo điều kiện thuận tiện cho nhân dân tham gia vào việc đấu tranh phòng chống tội ph m nh đa d ng hố hình thức tiếp nhận tin báo (nhận tin trực tiếp, qua hòm th tố giác ) đồng thời đảm bảo an toàn cho ng ời tố giác tội ph m, ng ời làm chứng Thực việc trả thù lao cho ng ời làm chứng theo quy định pháp luật Đối v i ng ời có thành tích cơng tác đấu tranh phòng chống tội ph m cần đ c khen th ởng kịp thời tinh thần vật chất Kết uận chƣơng Nh vậy, ho t động chứng minh VAHS quan THTT có tồn t i, sai sót nh ch a xác định đầy đủ gi i h n vấn đề cần phải chứng minh số vụ án cụ thể, có tình tiết vụ án liên quan đến vụ án ch a đ c chứng minh Việc kết luận vấn đề phải chứng minh số tr ờng h p ch a có sở, vững từ dẫn đến việc phải trả l i hồ sơ để điều tra bổ sung, phải kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm để sửa án, hủy án Thậm chí có nhiều tr ờng h p oan sai điều tra, truy tố, xét xử Gây lãng phí thời gian, tốn chi phí q trình giải vụ án, không bảo đảm đ c quyền l i ích h p pháp ng ời có liên quan, làm giảm niềm tin nhân dân vào pháp luật, ảnh h ởng đến uy tín quan THTT Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình tr ng nh : Những quy định Bộ luật TTHS đối t ng chứng minh ch a hồn thiện; Do tình hình tội ph m diễn biến phức t p; Đội ngũ ng ời THTT có lực chun mơn, nghiệp vụ h n chế, phận bị sa thoái phẩm chất đ o đức Vì vậy, để nâng cao hiệu chứng minh TTHS cần tiếp tục hoàn thiện quy định BLTTHS, nâng cao chất l ng, đ o đức nghề nghiệp cán quan THTT, nâng cao số l ng, chất l ng đội ngũ Luật s ý thức cơng dân tham gia tích cực vào việc phòng chống tội ph m 69 KẾT LUẬN Chứng minh TTHS trình quan ng ời có thẩm quyền thực quy định pháp luật TTHS tiến hành thu thập, kiểm tra, đánh giá sử dụng chứng để làm giải tất vấn đề liên quan đến VAHS Trong TTHS, để giải vụ án hình đ c đắn đòi hỏi quan THTT phải tiến hành ho t động chứng minh làm sáng tỏ chất vụ án trình tiết có ý nghĩa, liên quan đến vụ án Ho t động thu thập, kiểm tra, đánh giá sử dụng chứng có vai trò quan trọng việc giải đắn vụ án, tránh bỏ lọt tội ph m, tránh làm oan ng ời vô tội Ho t động đ c tiến hành nhiều chủ thể khác nhau, tùy theo giai đo n tố tụng Trong truyền thống pháp luật tố tụng n c ta, chứng chủ yếu đ c thu thập giai đo n điều tra Tuy nhiên, để thu thập đủ chứng để chứng minh vụ án hình cách xác, đòi hỏi cán thực phải nắm nguyên tắc xác định ph m vi đối t ng chứng minh nh : Những vấn đề chứng minh thuộc chất vụ án; Những vấn đề phải chứng minh không thuộc chất vụ án, nh ng có ảnh h ởng trực tiếp đến TNHS hình ph t; Những vấn đề phải chứng minh không thuộc yếu tố cấu thành tội ph m, không ảnh h ởng trực tiếp đến trách nhiệm hình hình ph t, nh ng có ý nghĩa định đối v i việc giải đắn vụ án Thực tiễn cho thấy, sai sót, lệch l c điều tra, truy tố, xét xử vụ án th ờng bắt nguồn từ việc không xác định đ c ph m vi chứng minh Nếu xác định ph m vi chứng minh hẹp, điều dẫn đến chứng đ a ch a đủ chứng minh vụ án, tình tiết cần phải chứng minh ch a đ c làm rõ Nếu mở rộng ph m vi chứng minh, tức tăng l ng chứng nên cách khơng cấn thiết dẫn đến tình tr ng lãng phí thời gian, gây tốn tiền b c việc giải vụ án bị chậm trễ, kéo dài Trong năm qua, chất l hình Việt Nam ngày đ ng, hiệu ho t động quan THTT c nâng lên Tuy nhiên ho t động tố tụng liên quan đến chứng minh tồn t i sai sót nh việc xác định ph m vi đối t ng chứng minh ch a đúng; việc chứng minh ch a đầy đủ vấn đề; việc kết luận vấn đề cần chứng minh ch a có dẫn đến việc VKS phải trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung, TA trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung án bị cải sửa, bị hủy bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Trong nhiều tr ờng h p việc giải vụ án ch a ng ời, tội, pháp luật làm oan ng ời vơ tội bỏ lọt tội ph m Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn t i, sai sót ho t động quan THTT 70 liên quan đến chứng minh nh : Các quy định BLTTHS ch a hồn thiện nên có cách hiểu khác nhau; Năng lực đội ngũ cán quan THTT h n chế; Các ph ơng tiện kỹ thuật hình l c hậu không phù h p v i diễn biến phức t p tội ph m; Ý thức pháp luật phận ng ời dân thấp, đơi có thái độ tiêu cực đấu tranh chống tội ph m s thời gian, s liên lụy t i pháp luật, s bị trả thù nên họ khơng tích cực tham gia vào việc tố giác tội ph m Thậm chí có ng ời lý cá nhân khác mà cung cấp thơng tin thiếu xác, sai thật gây khó khăn cho quan THTT trình điều tra, chứng minh vụ án Để khắc phục tồn t i nói cần phải thực giải pháp nh : Hoàn thiện quy định BLTTHS chứng minh TTHS t o sở pháp lý cho quan THTT, ng ời THTT có nhận thức thống chung; Trang bị đầy đủ ph ơng tiện kỹ thuật hình tiên tiến; Nâng cao chất l ng cán quan THTT; Cần quan tâm đến chế độ sách, đãi ngộ đối v i cán quan THTT nh chế độ tiền l ơng để họ yên tâm công tác; Nâng cao số l ng chất l ng đội ngũ luật s t o hành lang pháp lý để họ có đầy đủ quyền thực biện pháp thu thập chứng cách có hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bắc (2003), “ ề tranh tụng TT ”, Nghiên cứu lập pháp số (9) Bộ trị (2005), ề chiến lược cải cách tư pháp đến năm , Nghị số 49-NQ/TƯ ngày 02/06/2005 Bộ trị (2002), ề số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga năm 2001 (2007), Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ luật tố tụng hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1996 (2007), Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 Lê Tiến Châu (2003), “Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự”, T p chí KHPL số (1) Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 06 tháng 10 năm 2002 Tòa án nhân dân tối cao việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ 10 Nguyễn ăn Cừ ( 5), Chứng TT iệt Nam, NXB T pháp Hà Nội 11 Nguyễn Văn Du (2005), Quá trình chứng minh tố tụng hình nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà n c pháp luật, Hà Nội 12 Đặng Hùng Dũng (2011), Chứng chứng minh tố tụng hình sự, Khóa luận tốt nghiệp luật học, Tr ờng đ i học luật, Hà Nội 13 Đ i học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng hình iệt Nam, NXB Đ i học Quốc gia Hà Nội 14 Đ i từ điển tiếng Việt (1994), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 15 Bùi Kiên Điện (2009), “ ạn chế vi phạm pháp luật TT chủ thể tiến hành tố tụng”, T p chí Luật học số (3) 16 Bùi Kiên Điện (1997), “Đánh giá chứng tố tụng hình sự”, T p chí Luật học số (6) 17 Bùi Kiên Điện (1997), “Giới hạn chứng minh tố tụng hình sự”, T p chí Luật học số (4) 18 Trần Văn Độ (2004), “Bản chất tranh tụng phiên tòa”, T p chí KHPL số (4) 19 Đỗ Văn Đ ơng (2006), Chứng chứng minh vụ án hình , NXB T pháp 20 Đỗ Văn Đ ơng (2000), Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội 21 Đỗ Văn Đ ơng (2000), “ Chứng trực tiếp chứng gián tiếp vụ án hình ”, T p chí kiểm sát số (3) 22 Đỗ Văn Đ ơng (2000), “Đánh giá chứng vụ án hình sự”, T p chí kiểm sát số (3) 23 Đỗ Văn Đ ơng (2000), “ Giới hạn chứng minh vụ án hình sự”, T p chí kiểm sát số (3) 24 Nguyễn Thị Thuý Hà (2008), Đánh giá, sử dụng chứng giai đoạn xét xử vụ án hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn th c sĩ luật học, Tr ờng đ i học luật, Hà Nội 25 Ph m Kim Hằng (2011), Thu thập chứng tố tụng hình iệt Nam , Luận văn th c sĩ luật học, Tr ờng đ i học luật, TP Hồ Chí Minh 26 Khúc Thị Hoàng H nh (2010), oàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình thu thập chứng cứ, Luận văn th c sĩ luật học, Tr ờng đ i học luật, Hà Nội 27 Nguyễn Đức H nh (2009), Trả hồ sơ điều tra bổ sung tố tụng hình iệt Nam, Luận văn th c sĩ luật học, Tr ờng đ i học luật, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân 29 Nguyễn Duy H ng (2012), “Cải cách tư pháp theo mô hình tố tụng nào”, http://phapluattp.vn (Theo báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 06/02/2012) 30 Nguyễn Ngọc Khanh (2004), “Những điểm quy định người bào chữa B TT năm ”, T p chí Luật học số (7) 31 Quang Khoa (2012), “ 38 truy tìm thủ giết người ném xác xuống suối phi tang”, www.anninhthudo.vn (Theo báo an ninh thủ đô ngày 29/11/2012) 32 Vũ Gia Lâm (2012), “ Tranh tụng tố tụng hình ”, Tập giảng chuyên đề 33 Nguyễn Đức Mai (2012), “ ấn đề tranh tụng tố tụng hình ”, Tập giảng chuyên đề 34 Nguyễn Đức Mai (2008), “ oàn thiện quy định B TT hành nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa sơ thẩm”, T p chí Luật học số (7) 35 Đặng Thanh Nga (2011), Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án TTHS, Luận văn th c sĩ luật học, Tr ờng đ i học luật, Hà Nội 36 Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa”, T p chí tòa án số (10) 37 Nguyễn Thái Phúc (2007), “ ự tham gia bắt buộc người bào chữa TTHS”, T p chí khoa học pháp luật số (4) 38 Ngũ Hồng Quang (2011), Nghiên cứu so sánh điều tra uật tố tụng hình Trung Quốc iệt Nam, NXB T pháp 39 Hoàng Thị Minh Sơn (2009), “ oàn thiện số quy định B TT thủ tục phiên tòa sơ thẩm đáp ứng yêu c u cải cách tư pháp”, T p chí Luật học số (10) 40 Hoàng Thị Minh Sơn (2008), “Những hạn chế việc thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can bị cáo”, T p chí Luật học số (10) 41 Hoàng Thị Minh Sơn (2008), “ oàn thiện quy định thu thập, đánh giá sử dụng chứng tố tụng hình sự”, T p chí Luật học số (7) 42 Trần Cơng Ly Tao (2012), “Tòa án phải xem xét chứng luật sư thu thập”, http://phapluattp.vn (Theo báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 07/02/2012) 43 Trần Đ i Thắng (2003), “Tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm cứu”, Nghiên cứu lập pháp số (9) 44 Tô Hữu Thơng (2004), Đối tượng chứng minh tố tụng hình sự, Luận văn th c sĩ luật học, Khoa Luật - Đ i học quốc gia, Hà Nội 45 Thông t liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ công an h ng dẫn thi hành quy định BLTTHS trả hồ sơ điều tra bổ sung 46 Nguyễn Diệu Thu (1999), “Quá trình tiến hành chứng minh vụ án hình sự”, T p chí cơng an nhân dân số (8) 47 Trần Quang Tiệp (2011), Chế định Chứng luật TT Chính trị Quốc gia iệt Nam, NXB 48 Trần Quang Tiệp (2009), “ ấn đề chân lý tố tụng hình ”, T p chí tòa án nhân dân số (14) 49 Trần Quang Tiệp (2004), “Đối tượng chứng minh nghĩa vụ chứng minh vụ án hình ”, T p chí kiểm sát số (6) 50 Tr ờng đ i học luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng hình iệt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 Tr ờng đ i học luật Hà Nội (2010), Giáo trình uật so sánh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 52 Tr ờng đ i học luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật tố tụng hình iệt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 53 Tr ờng đ i học luật Hà Nội (1994), Giáo trình luật tố tụng hình iệt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (2011), "Báo cáo thống kê vụ án hình Tòa án nhân dân cấp giải năm 11" 55 Tòa án nhân dân tối cao (2010), "Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao" 56 Tòa án nhân dân tối cao (1967), ý luận chứng tư pháp pháp luật Xơ iết 57 Đào Trí Úc (2011), " Tố tụng hình iệt Nam c n đổi hoàn thiện theo hướng ", (Theo nghiên cứu lập pháp số 15) 58 Viện kiểm sát nhân dân huyện Ý Yên (2010), “Kiến nghị khắc phục vi phạm hoạt động điều tra vụ án hình Phạm ăn ơn phạm tội cố ý gây thương tích” 59 Viện thơng tin khoa học xã hội (1982), Những vấn đề lý luận luật hình sự, tố tụng hình tội phạm học, Hà Nội 60 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, 2010, 2011, 2012 nghành Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 61 Vụ án hình thụ lý số 21/2010/HSST ngày 17/06/2010 Tòa án nhân dân huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 62 Ph m Thị Xuân (2011), Thu thập, kiểm tra đánh giá chứng từ lời khai bị can, bị cáo , Luận văn th c sĩ luật học, Tr ờng đ i học luật, Hà Nội ... i h n chứng minh ĐẾN CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Quy định chủ thể chứng minh 30 2.2 Quy định nghĩa vụ chứng minh 33 2.3 Quy định đối t ng chứng minh 35 2.4 Quy định trình chứng minh 46... n chứng minh vụ án hình tổng h p chứng cần đủ cần thiết cho việc giải đắn vụ án hình 1.3 Chủ thể chứng minh nghĩa vụ chứng minh 1.3.1 Chủ thể chứng minh Chủ thể chứng minh tố tụng hình mơ hình. .. đối t ng ph m vi chứng minh vụ án hình sự, nghĩa vụ chứng minh vụ án hình Trong Chứng luật tố tụng hình Việt Nam” năm 2005 tác giả Th.S Nguyễn Văn Cừ “Chế định chứng luật tố tụng hình Việt Nam”

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w