Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
815,58 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO TĂNG CƢỜNG PHÁP CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 60380101 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN MINH ĐOAN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thầy giáo Nguyễn Minh Đoan - người hướng dẫn thực luận văn này, đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đến gia đình bạn bè - người giúp đỡ cho luận văn hồn thành! Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5 Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Những kết nghiên cứu luận văn Cơ cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 1.1 Khái quát chung hoạt động công chứng 1.1.1 Khái niệm công chứng 1.1.2 Quá trình hình thành hoạt động cơng chứng 1.1.3 Đặc điểm hoạt động công chứng 11 1.2 Quan niệm biểu pháp chế hoạt động công chứng 14 1.2.1.Quan niệm pháp chế hoạt động công chứng 14 1.2.2.Những biểu pháp chế hoạt động công chứng 17 1.3 Những bảo đảm cho pháp chế hoạt động công chứng 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN CỦA PHÁP CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 30 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính pháp chế hoạt động công chứng thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 30 2.2 Những thành tựu, kết nguyên nhân 33 2.2.1 Những thành tựu, kết 33 2.2.2.Nguyên nhân thành tựu, ưu điểm đạt 40 2.3 Những vướng mắc, tồn tại, hạn chế nguyên nhân 41 2.3.1 Những vướng mắc, tồn tại, hạn chế 41 2.3.2 Một số nguyên nhân hạn chế, tồn 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG 3: SỰ CẦN THIẾT VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÁP CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 57 3.1 Sự cần thiết mục đích ý nghĩa việc tăng cường pháp chế hoạt động công chứng Thành phố Vinh Nghệ An 57 3.1.1.Sự cần thiết việc tăng cường pháp chế hoạt động công chứng Thành phố Vinh, Nghệ An 57 3.1.2 Mục đích, ý nghĩa việc tăng cường pháp chế hoạt động công chứng Thành phố Vinh, Nghệ An 59 3.2 Giải pháp tăng cường pháp chế hoạt động công chứng Thành phố Vinh, Nghệ An 60 3.2.1 Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật hoạt động công chứng 60 3.2.2 Tổ chức tốt việc thực pháp luật công chứng 63 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật, xử lý nghiêm vi phạm tổ chức, cá nhân hành nghề công chứng 65 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý nhà nước công chứng 65 3.2.5 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng công tác pháp chế lĩnh vực công chứng 68 3.2.6 Một số giải pháp khác 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ngữ nghĩa CCV Công chứng viên NYCCC Người u cầu cơng chứng PCC Phòng cơng chứng LCC Luật công chứng HĐCC Hoạt động công chứng TCHNCC Tổ chức hành nghề công chứng VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VPCC Văn phòng cơng chứng XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Những năm gần đây, Nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách tư pháp, mở rộng dân chủ tạo điều kiện cho nhiều văn phòng luật sư, văn phòng cơng chứng (VPCC) đời, nghề luật có hội phát triển Trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển sôi động bậc nhất, hợp đồng giao dịch diễn từng phút, hợp đồng chấp để vay vốn, mua bán, cầm cố… tải phòng cơng chứng (PCC) nhà nước dẫn đến việc thực giao dịch gặp khơng khó khăn Trước tình hình đó, cần mạng lưới PCC VPCC tương ứng với số lượng công việc đòi hỏi cần thiết xã hội để đáp ứng cho phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, loại hình Việt Nam hồn tồn mẻ Với quy định việc cho phép thành lập VPCC kết nhận thức cho chất, công chứng hoạt động bổ trợ tư pháp Mặc dù chưa có nhiều thực tế, khẳng định rằng, có VPCC người dân có điều kiện so sánh chất lượng dịch vụ công chứng, phong cách phục vụ cơng chứng viên (CCV) từ thực quyền tự lựa chọn nơi cơng chứng phù hợp Có thể nói, ưu điểm lớn cơng chứng tư - VPCC tạo điều kiện cho nhiều người có đủ lực có việc làm, chất lượng phục vụ cho người dân tốt phần để xóa bỏ chế độc quyền tiêu cực Luật công chứng (LCC) Quốc hội thơng qua tháng 11/2006 có hiệu lực từ ngày 1/7/2007, thức cho phép thành lập VPCC hoạt động theo Luật doanh nghiệp (tức tư nhân lập VPCC) LCC có hiệu lực thể chế hố dịch vụ cơng chứng nhiều giao dịch mà trước lỏng lẻo Sự đời LCC 2006 đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực công chứng, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế thị trường đời sống xã hội ngày cao Và nay, hoạt động cơng chứng (HĐCC) ngày thể tính ưu việt tồn xã hội đón nhận cách tích cực, góp phần khơng nhỏ vào bình ổn đời sống kinh tế, xã hội toàn dân, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân Trong dòng chảy đó, tỉnh Nghệ An điển hình cho phát triển HĐCC Và HĐCC mang lại hiệu quả, điển hình thành phố Vinh Bên cạnh thành tựu đạt đáng ghi nhận, mặt khác tính pháp chế hoạt động chưa thực bảo đảm, số CCV chưa tôn trọng thực nghiêm minh pháp luật công chứng HĐCC, gây hậu nghiêm trọng, cản trở cho phát triển kinh tế, điều tiết xã hội Bởi vậy, việc nghiên cứu pháp chế HĐCC địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nhằm tìm giải pháp để hồn thiện pháp luật nhằm tăng cường tính pháp chế, nâng cao chất lượng hoạt động việc làm cần thiết cấp bách tình hình Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường pháp chế hoạt động công chứng Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài: Theo nguồn tư liệu mà tác giả có, có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp chế HĐCC Trong trội phải kể đến cơng trình nghiên cứu như: * Các luận án, luận văn: - Luận án tiến sĩ luật học: “Tổ chức hoạt động công chứng nhà nước nước ta nay” tác giả Dương Khánh (2002) Luận án trình bày sở lý luận cách thức tổ chức HĐCC công chứng Nhà nước; - Luận án tiến sĩ luật học: “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay” tác giả Đặng Văn Khanh (2000) Luận án có cách nhìn nhận góc độ hành vi công chứng giá trị văn công chứng; - Luận án tiến sĩ luật học: “Nghiên cứu so sánh pháp luật công chứng số nước giới nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật công chứng Việt Nam nay” tác giả Tuấn Đạo Thanh (2008) Luận án tạo nên luận khoa học lĩnh vực công chứng cách học hỏi so sánh với pháp luật cơng chứng giới để từ áp dụng xây dựng hợp lý vào Việt Nam; - Luận văn thạc sĩ luật học: “Xã hội hố cơng chứng Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Quang Minh (2009) Luận văn đề cập đến vấn đề riêng q trình xã hội hóa HĐCC ; - Luận văn thạc sĩ luật học: “Hoạt động công chứng địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn nay” tác giả Nguyễn Thị Lê Dung (2011); - Luận văn thạc sĩ luật học: “Nâng cao hiệu hoạt động công chứng nước ta giai đoạn nay” tác giả Nguyễn Chí Thiện (2006) Luận văn làm rõ cách thức, phương pháp để giúp HĐCC hoạt động mang lại giá trị thiết thực; - Luận văn thạc sĩ luật học: “Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình vấn đề bảo đảm thực nguyên tắc giai đoạn xét xử hình sơ thẩm giai đoạn nay" Nguyễn Mạnh Hùng (2003) Trong luận văn, tác giả nghiên cứu đặc trưng nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) tố tụng hình sự, đề biện pháp phù hợp nhằm bảo đảm thực nguyên tắc giai đoạn xét xử hình sơ thẩm; - Luận văn thạc sĩ luật học: “Nguyên tắc pháp chế hoạt động nghề nghiệp luật sư - số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta " Trần Thị Tích (2011) Tác giả nghiên cứu đến nguyên tắc pháp chế góc độ hoạt động nghề luật sư; - Luận văn cử nhân: “Hoạt động công chứng nước ta nay” tác giả Lê Thị Thu Hiền (2011) Tác giả trình bày nguyên tắc, khái niệm, đặc điểm HĐCC sở lý luận thực tiễn áp dụng; - Luận văn cử nhân: “Pháp luật văn phòng cơng chứng Việt Nam” tác giả Đào Phương Thanh (2012) Tác giả trình bày nhằm phân biệt với PCC (Nhà nước) ưu việt VPCC (văn phòng cơng chứng tư) giai đoạn nay; * Sách chuyên khảo: - “Công chứng Nhà nước: quy định nhất” tác giả Dương Đình Thành sưu tầm, biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; - “Một trăm năm mốt câu trả lời hộ tịch, hộ khẩu, chứng minh nhân dân công chứng, chứng thực” tác giả Trần Huyền Nga biên soạn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; * Các viết: - “Những bất cập hướng sửa đổi quy định pháp luật công chứng” tác giả Cao Vũ Minh, Võ Phan Lê Nguyễn (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 5/2012); - “Công chứng, chứng thực hợp đồng mua bán nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất” tác giả Đồn Đức Lương (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 5/2012); - “Mấy bình luận đề án cải cách thủ tục hành lĩnh vực cơng chứng” tác giả Tuấn Đạo Thanh (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội Số 11/2011); Trong cơng trình số tác giả nghiên cứu quy định pháp luật hành, thực trạng, tìm nguyên nhân đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật công chứng số quốc gia giới, Việt Nam địa phương định, số tác giả đề cập đến vấn đề chuyên sâu như: giải pháp hoàn thiện LCC hay vấn đề bảo đảm pháp chế công chứng để nâng cao giá trị thực thi… Tuy nhiên thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu việc tăng cường nguyên tắc pháp chế HĐCC, yêu cầu tất yếu để bảo đảm pháp chế hoạt động này, nêu rõ ưu điểm hạn chế nguyên tắc pháp chế HĐCC mang lại để từ đề xuất giải pháp hiệu để hồn thiện thêm bước pháp luật cơng chứng địa bàn thành phố Vinh thời Như vậy, tính đến thời điểm luận văn khởi thảo, chưa có cơng trình nghiên cứu có nội dung nghiên cứu tên đề tài trùng với luận văn Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp chế HĐCC; 66 bảo thực chủ trương nhà nước pháp quyền XHCN lĩnh vực công chứng Cụ thể là: * Đối với trách nhiệm UBND tỉnh: Đề xuất thực biện pháp phát triển TCHNCC địa bàn Thành phố Vinh để đáp ứng nhu cầu công chứng tổ chức, cá nhân; tuyên truyền, phổ biến pháp luật công chứng; kịp thời xây dựng Đề án có giải pháp tích cực để tháo gỡ khó khăn nguồn lực CCV để sớm phát triển TCHNCC địa bàn tỉnh (là địa phương có số lượng lớn TCHNCC thành lập, sau Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) Bám sát quy định LCC thực tốt việc định thành lập PCC; định thu hồi, định cho phép thành lập VPCC; đạo Sở Tư pháp tổ chức việc cấp, thu hồi giấy đăng ký hoạt động VPCC Bảo đảm sở vật chất, phương tiện làm việc ban đầu cho PCC số I, số II tỉnh, bố trí đủ biên chế đảm bảo cho hoạt động PCC nhà nước Chỉ đạo giải kịp thời, kiên vướng mắc triển khai thi hành LCC địa bàn Thành phố Vinh nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Thực nghiêm túc chủ trương Bộ Tư pháp việc chuyển giao thẩm quyền công chứng nơi có đủ điều kiện Chỉ đạo Sở Tư pháp tăng cường công tác kiểm tra, tra thường xuyên đột xuất hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Chỉ đạo thực nghiêm chế độ thông tin báo cáo định kỳ hàng năm theo yêu cầu Bộ Tư pháp * Đối với trách nhiệm Sở Tư pháp: Sở Tư pháp giúp UBND tỉnh thực quản lý nhà nước công chứng theo quy định LCC, Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04/01/ 2008 gần Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LCC phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tham mưu giúp UBND tỉnh ban hành văn tổ chức hoạt động công chứng phạm vi địa phương; Xây dựng Đề án phát triển TCHNCC địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2020 trình Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt, thực biện pháp phát triển TCHNCC địa phương theo Quy hoạch Chính 67 phủ; cấp thay đổi Giấy đăng ký hoạt động TCHNCC; trình Bộ Tư pháp việc cấp thẻ cho đội ngũ CCV Hàng năm tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng cho đội ngũ CCV hành nghề công chứng phạm vi địa phương Tham mưu kịp thời cho UBND tỉnh việc giải khó khăn, vướng mắc khiếu nại tố cáo liên quan đến lĩnh vực công chứng Thanh kiểm tra thường xuyên tổ chức hành nghề công chứng để khắc phục hạn chế vi phạm Quá trình thi hành LCC, Sở Tư pháp phải chủ động, tích cực phối hợp kịp thời, đồng với UBND huyện, thành phố, thị xã; sở, ngành: Tài chính, Nội vụ, Kế hoạch Đầu tư quan liên quan để tham mưu UBND tỉnh thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn UBND tỉnh quản lý Nhà nước công chứng địa phương * Đối với trách nhiệm Sở, ngành liên quan: Các Sở, ngành liên quan cần có phối hợp chặt chẽ với Sở Tư pháp xây dựng Đề án phát triển tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh giai đoạn 2009-2012 Xây dựng Đề án phát triển tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 – 2020; Cùng với Sở Tư pháp tham mưu cho UBND tỉnh giải pháp để nâng cao hoạt động công chứng triển khai kịp thời văn pháp luật liên quan Sở Nội vụ cần quan tâm, tạo điều kiện bố trí biên chế CCV, nhân viên cho PCC số I số II; Sở Tài cấp đủ nguồn kinh phí để 02 PCC đảm bảo điều kiện hoạt động… * Đối với trách nhiệm UBND cấp phường, xã: Bám sát quy định Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính Phủ cơng chứng, chứng thực để thực quy định pháp luật thực chứng thực hợp đồng, giao dịch địa bàn theo yêu cầu tổ chức, cá nhân để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phường, xã Đồng thời, phối kết hợp với VPCC, PCC để thực số công đoạn cần thiết q trình xác minh thơng tin cần thiết người yêu cầu công chứng để tổ chức hành nghề cơng chứng có sở pháp lý, nhân thân xác… 68 3.2.5 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng công tác pháp chế lĩnh vực công chứng: Đảng lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế “biện pháp bản, bao trùm, xuyên suốt trình củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” [4, tr.9] Do đó, lĩnh vực tư pháp cụ thể HĐCC, tăng cường lãnh đạo Đảng biện pháp để đảm bảo pháp chế Sự lãnh đạo Đảng thể chỗ: Đảng đề chiến lược cải cách tư pháp, cải cách pháp luật, đề phương hướng tổ chức thực pháp luật giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp… Đó lãnh đạo tồn diện, có ý nghĩa định kết pháp chế Trong HĐCC, Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động công chứng Cụ thể là: Đảng chủ trương tiếp tục xây dựng, hồn thiện thể chế cơng chứng, xây dựng chế bảo đảm để HĐCC thực tốt quyền, nghĩa vụ trách nhiệm theo quy định pháp luật Tăng cường trách nhiệm hệ thống trị việc kiện tồn phát triển hệ thống HĐCC [4, tr.12] Sự lãnh đạo Đảng cơng tác tư pháp nói chung HĐCC có gắn bó mật thiết với Và Đảng lãnh đạo quan tư pháp thực pháp luật, có hiệu chức tác động tích cực đến HĐCC, tạo điều kiện để HĐCC tuân thủ pháp luật Ngược lại, Đảng lãnh đạo HĐCC hướng, thúc đẩy phát triển đội ngũ CCV hoạt động họ tác động tốt đến hoạt động quan tư pháp, giúp cho hoạt động tư pháp thực dân chủ pháp luật Đảng lãnh đạo công tác tư pháp, lãnh đạo HĐCC nghĩa Đảng làm thay nhà nước mà Đảng đề đường lối để phát triển công tác tư pháp, HĐCC, đảm bảo cho hoạt động tư pháp HĐCC thực pháp luật, tôn chỉ, mục đích, khơng chệch hướng XHCN, khơng xa rời lợi ích nhà nước, chế độ nhân dân Chính vậy, cần tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác tư pháp nói chung HĐCC nói riêng, thể điểm sau: 69 - Đảng hoạch định phương hướng xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, cải cách tư pháp, kiện toàn tổ chức hoạt động công chứng Đảng cần vào thực tiễn, biến đổi tình hình trị, xã hội, tình hình quốc tế, hoạt động tư pháp, HĐCC, nắm bắt kịp thời nhu cầu công tác để đề phương hướng phù hợp, đắn; - Đảng đề đường lối phát triển đội ngũ CCV số lượng chất lượng, khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật, pháp chế TCHNCC; - Triển khai thực tốt Nghị đảng xây dựng pháp luật cải cách tư pháp, có HĐCC; - Sự lãnh đạo Đảng thể gương mẫu đảng viên tổ chức Đảng quan tư pháp hệ thống đội ngũ CCV… Như vậy, việc tăng cường lãnh đạo Đảng cần tiến hành dựa quy định pháp luật Đảng lãnh đạo cơng tác tư pháp, HĐCC khơng có nghĩa văn Đảng đứng pháp luật,mang tính chủ quan Mà trái lại, lãnh đạo Đảng giúp cho hoạt động tư pháp, HĐCC tuân thủ pháp luật, phục vụ lợi ích nhân dân 3.2.6 Một số giải pháp khác: - Đề nghị UBND tỉnh Sở Tư pháp có chế độ cụ thể khen thưởng, xử lý kỷ luật nghiêm túc trình hoạt động TCHNCC CCV; - Quy định thành lập Hiệp hội công chứng theo LCC để đảm bảo quyền lợi ích TCHNCC địa bàn thành phố Vinh nay, tránh chèn ép, ganh đua không lành mạnh VPCC thực tế nay; - Những nội dung cần đổi mới, cải tiến quản lý nhà nước tổ chức, hoạt động cơng chứng vai trò tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp CCV cần quy định cụ thể quyền hạn, nhiệm vụ quản lý nhà nước UBND cấp tỉnh tổ chức HĐCC; cần phân cấp số quyền hạn cụ thể để tránh chồng chéo - Tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ CCV, nhân viên TCHNCC quan quản lý lĩnh vực công chứng thường niên, theo tháng, 70 theo quý để cập nhật kịp thời nội dung tháo gỡ vướng mắc, tồn đọng mà TCHNCC gặp phải - Đề nghị Bộ Tư pháp đạo xây dựng sở liệu thông tin chung hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất động sản công chứng phạm vi địa phương, thực biện pháp liên thơng TCHNCC với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên Môi trường, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện, thành phố, thị xã quan, tổ chức có liên quan để chia sẻ thông tin hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất động sản công chứng; - Luôn tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho quần chúng nhân dân, đoàn thể, tổ chức doanh nghiệp kiến thức pháp luật vai trò, lợi ích HĐCC mang lại để thực thiết thực gần gũi đời sống nhân dân… KẾT LUẬN CHƢƠNG Các giải pháp tăng cường pháp chế HĐCC mục đích luận văn Chúng đúc rút, đề từ thực tiễn hoạt động TCHNCC nước nói chung Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nói riêng, từ kiến nghị người hành nghề công chứng ý kiến người dân Xuất phát từ tính thiết yếu kinh tế, xã hội yếu tố Nhà nước pháp quyền yêu cầu kinh tế hội nhập, yêu cầu tăng cường pháp chế HĐCC phải khẳng định để đáp ứng mục đích chiến lược Vì vậy, cần phải triển khai giải pháp nêu để kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lổ hổng, gây chồng chéo q trình thực thi pháp luật Đồng thời có biện pháp đạo thực thi quy định pháp luật thực tế để đạt hiệu cao hành nghề công chứng 71 KẾT LUẬN Cơng chứng việc chứng nhận tính xác thực hợp đồng, giao dịch theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan nhà nước, tổ chức cơng dân; góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật; tăng cường pháp chế XHCN Trong Nghị Đảng đề đường lối, chủ trương, sách nhằm hồn thiện tổ chức HĐCC, đáp ứng yêu cầu công chứng quan nhà nước, tổ chức cá nhân LCC có hiệu lực tạo sở pháp lý cho tổ chức HĐCC phát triển mạnh mẽ, phục vụ kịp thời nhu cầu công chứng người dân, tổ chức, doanh nghiệp nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nghiệp đổi mới, hội nhập đất nước HĐCC vào nếp, tạo hành lang pháp lý an tồn, ổn định, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật, phòng ngừa rủi ro, tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, ưu điểm, mặt mạnh tính pháp chế HĐCC địa bàn thành phố Vinh nhiều hạn chế, tồn Do vậy, phải khơng ngừng tăng cường pháp chế HĐCC Tựu chung lại, giải pháp cấp bách việc tăng cường pháp chế HĐCC giai đoạn thành phố Vinh đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật HĐCC; tổ chức tốt việc thực pháp luật công chứng; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật TCHNCC; tăng cường công tác quản lý nhà nước cơng chứng; nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng công tác pháp chế lĩnh vực công chứng số giải pháp cụ thể tùy thuộc giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội địa bàn thành phố Vinh Có đảm bảo cho HĐCC diễn liên tục, hiệu địa bàn thành phố Vinh trước yêu cầu nhu cầu kinh tế, xã hội ngày cao gắt gao./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng hình (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đảng lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đảng lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội, 2005 PGS.TS Nguyễn Văn Động, “Những vấn đề môn học lý luận chung nhà nước pháp luật” Nguyễn Minh Đoan, Pháp luật Việt Nam tiến trình tồn cầu hóa, Tạp chí Luật học, 2004 Nguyễn Minh Đoan, Bàn khái niệm yêu cầu pháp chế XHCN, Tạp chí Khoa học pháp lý, 2005 10 Nguyễn Minh Đoan, Cần nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Pháp luật phát triển, 2008 11 Nguyễn Minh Đoan (2010), Bài giảng “Xây dựng Nhà nước pháp quyền gắn với củng cố, phát triển xã hội dân sự” 12 Nguyễn Minh Đoan (2009), “Thực áp dụng pháp luật Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 13 Lê Thị Bích Hạnh (2010), “ Cần có quy định hướng dẫn cụ thể số thủ tục cơng chứng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, số chuyên đề 02/2010, tr.23-25,32 14 TS Nguyễn Thị Hồi (chủ biên), “Áp dụng pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009 15 PGS TS Nguyễn Thị Hồi, chuyên đề “ Pháp chế trật tự pháp luật” 16 Hiến pháp Việt Nam (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Thị Phương Hoa (2007), “Đổi quan niệm công chứng”, địa chỉ: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/10/11/d%E1%BB%94i- m%E1%BB%9Ai-quan-ni%E1%BB%86m-v%E1%BB%80-congch%E1%BB%A8ng/ 18 TS Lê Quốc Hùng (2009), “Luật công chứng vấn đề xã hội hóa hoạt động cơng chứng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 21(158) tháng 11/2009 19 Quách Sỹ Hùng (1996), Tăng cường pháp chế kinh tế quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Luận án Tiến sĩ học Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Đặng Văn Khanh (2000), Luận án tiến sĩ luật học, “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay”, Đại học Luật Hà Nội 21 Dương Khánh (2002), Luận án tiến sĩ luật học, “Tổ chức hoạt động công chứng nhà nước nước ta nay”, Đại học Luật Hà Nội 22 Luật Ban hành VBQPPL (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Luật cơng chứng (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Luật đất đai (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Luật Khiếu nại (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Cao Vũ Minh, Võ Phan Lê Nguyễn (2012) ,“Những bất cập hướng sửa đổi quy định pháp luật cơng chứng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 5/2012 27 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực 28 Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04/01/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng 29 Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng 30 Trịnh Lan Phương (2011), “Tiềm người xứ Nghệ”, Tạp chí dân số Nghệ An, (số 82) 31 Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Chế độ pháp chế thống nhất, hợp lý áp dụng chung”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (162) 32 Sở Tư pháp Nghệ An (2012), “Báo cáo Tổng kết năm thi hành Luật công chứng địa bàn tỉnh Nghệ An” 33 Tuấn Đạo Thanh (2007), Luận án tiến sĩ luật học, “Nghiên cứu so sánh pháp luật công chứng số nước giới nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật ông chứng Việt Nam nay”, Đại học Luật Hà Nội 34 Tuấn Đạo Thanh (2011), “Mấy bình luận đề án cải cách thủ tục hành lĩnh vực cơng chứng” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội Số 11/2011 35 Đặng Văn Tường (2010), “ Quản lý nhà nước công chứng, chứng thực nước ta vấn đề đặt ra”, Tạp chí Quản lý nhà nước Học viện hành chính, số 168, tháng 1/2010, tr.47-50 36 Thông tư Liên tịch số 91/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 17/10/2008 Bộ Tài Bộ Tư pháp hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng chứng 37 Thơng tư số 11/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 hướng dẫn thực số nội dung công chứng viên, tổ chức hoạt động công chứng, quản lý nhà nước công chứng 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lí luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân 40 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Dữ liệu môi trường đầu tư tỉnh Nghệ An 2011 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2012), Nguồn lực phát triển toàn diện Thành phố Vinh giai đoạn 2012-2020 ,tại địa chỉ: http://nghean.gov.vn/wps/portal 43 Đào Trí Úc, Tăng cường tính thống pháp chế, nghiêm chỉnh tuân theo chấp hành pháp luật, Tạp chí Cộng sản, số 3/1995 44 Vụ bổ trợ tư pháp (2009), Đề cương Đề án quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng giai đoạn từ đến 2020, Hà Nội 45 Võ Khánh Vinh, Pháp chế xã hội chủ nghĩa - phương thức thể thực quyền lực nhân dân, Tạp chí Nhà nước pháp luật , số 1/1991 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHỤ LỤC I: THỐNG KÊ VỀ CÁC VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG Ở THÀNH PHỐ VINH (Tính đến thời điểm báo cáo 01/7/2012) Số, ngày, STT Tên VPCC Loại hình tháng năm VPCC Quyết định thành lập VPCC Vinh VPCC Thành An VPCC Đất Việt VPCC Bắc Trung Bộ VPCC Việt Phát Hợp danh Hợp danh Hợp danh thành viên thành viên Số, ngày, tháng, năm cấp Giấy Đăng ký hoạt động 5157/QĐ- 1283/TP- UBND ĐKHĐ 09/10/2009 13/10/2009 7114/QĐ- 2114/TP- UBND ĐKHĐ 31/12/2009 14/12/2010 5230/QĐ- 1843/TP- UBND ĐKHĐ 29/10/2010 02/11/2010 6821/QĐ- 06/TP- UBND ĐKHĐ 23/12/2009 06/01/2010 7113/QĐ- 07/TP- UBND ĐKHĐ 31/12/2009 06/01/2010 Số lượng Họ tên Trưởng CCV VPCC có 02 02 02 01 01 Nguyễn Xuân Kính Nguyễn Thị Minh Lê Văn Lan Nguyễn Văn Thỏa Lê Thị Hoài Ân 10 VPCC Trung Tâm thành viên VPCC Quán Bánh thành viên VPCC Hòa Bình thành viên VPCC Trường Thi thành viên VPCC Hồng Sơn thành viên 6886/QĐ- 09/TP- UBND ĐKHĐ 25/12/2009 06/01/2010 431/QĐ- 2079/TP- UBND ĐKHĐ 29/01/2010 29/11/2010 432/QĐ- 1437/TP- UBND ĐKHĐ 29/01/2010 31/8/2010 809/QĐ- 225/TP- UBND ĐKHĐ 01/3/2010 03/3/2010 4327/QĐ- 1599/TP- UBND ĐKHĐ 23/9/2010 27/9/2010 01 01 01 Nguyễn Đình Hòe Vương Trịnh Nguyễn Thanh Tùng 01 Nguyễn Văn Hợi 01 Đặng Văn Việt UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHỤ LỤC II: THỐNG KÊ VỀ PHỊNG CƠNG CHỨNG Ở THÀNH PHỐ VINH (Tính đến thời điểm báo cáo 01/7/2012) Số, ngày, STT Tên Phòng cơng chứng tháng năm Quyết định thành lập Phòng cơng chứng số I Số lượng cơng chứng viên có 5157/QĐUBND ngày 09/10/2009 Họ tên Trưởng Phòng cơng chứng Nguyễn Văn Trí 03 Nguyễn Thị Thu Nguyễn Cảnh Toàn ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHỤ LỤC III: THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH (Từ ngày 01/7/2007 đến ngày 01/7/2012) Tổng số việc CC (bao gồm: Hợp đồng, STT NĂM giao dịch, lưu giữ di chúc, cấp văn Tổng số thù lao Tổng số phí CC cơng chứng, chi thu phí khác thu công chứng Tổng số tiền nộp vào ngân sách Nhà nước nộp thuế 2007 1073 132420000 105936000 2008 5216 437864000 314124000 2009 7839 2410396000 3000000 1205197500 2010 20213 7223803907 24910000 1854526898 2011 22022 7868244360 37504600 1797496567 2012 22679 7109027895 6400000 848763686 Tổng số 79042 25181756162 71814600 6126044651 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRÊN STT Các tổ chức hành nghề công chứng PCC số I VPCC Vinh VPCC Thành An VPCC Hòa Bình VPCC Trường Thi VPCC Trung Tâm PHỤ LỤC IV: THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH (Từ ngày 01/7/2007 đến ngày 01/7/2012) V VPCC Bắc Trung Bộ VPCC Hồng Sơn VPCC Việt Phát 10 VPCC Đất Việt 11 VPCC Quán Bánh Tổng số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tổng số việc công chứng (bao gồm: Tổng số thù Tổng số phí Hợp đồng, lao cơng cơng chứng thu giao dịch, lƣu chứng, chi phí đƣợc (VN giữ di chúc, khác thu đƣợc đồng) cấp (VN đồng) văn công chứng) 22,383 7,779,614,000 10,275 3,310,183,000 2,325 1,253,767,000 1,804 602,629,000 4,512 1,217,100,000 2,660 768,333,200 6,595 2,754,618,000 2,336 1,640,319,000 1,022 379,551,956 1,448 502,014,000 3,742 928,905,000 59,102 21,137,034,156 Tổng số tiền nộp vào ngân sách Nhà nƣớc nộp thuế (VN đồng) 4,003,634,000 94,976,000 71,142,750 36,448,635 121,610,000 51,355,757 273,588,426 72,976,618 37,504,600 22,085,914 5,783,313 36,361,000 37,504,600 4,789,962,413 Tổng số việc vi phạm nguyên tắc pháp chế thực thi Luật công chứng 175 76 55 32 57 43 54 29 23 19 46 609 ... pháp chế hoạt động công chứng; Chương 2: Thực trạng pháp chế hoạt động công chứng thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nay; Chương 3: Sự cần thiết giải pháp tăng cường pháp chế hoạt động công chứng thành. .. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÁP CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 57 3.1 Sự cần thiết mục đích ý nghĩa việc tăng cường pháp chế hoạt động công chứng Thành. .. công chứng Thành phố Vinh, Nghệ An 59 3.2 Giải pháp tăng cường pháp chế hoạt động công chứng Thành phố Vinh, Nghệ An 60 3.2.1 Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật hoạt động công