1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá luật bảo hiểm y tế sau ba năm thực hiện

82 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 847,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ SAU BA NĂM THỰC HIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hiền Phương HÀ NỘI - 2013 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em xin gửi lời biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Hiền Phương, giảng viên môn Luật Lao động, Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bảo cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH Trường Đại học Luật Hà Nội, thầy cô trực tiếp giảng dạy thầy cô Khoa Sau đại học dạy bảo, giúp đỡ em suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè cạnh động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ NĂM 2008: 1.1 Môt số vấn đề lý luận bảo hiểm y tế 1.1.1 Khái niệm đặc trưng bảo hiểm y tế: 1.1.2 Nguyên tắc bảo hiểm y tế: 1.1.3 Vai trò bảo hiểm y tế: 13 1.1.4 Các mơ hình bảo hiểm y tế giới: 14 1.2 Sự đời Luật Bảo hiểm y tế năm 2008: 19 1.2.1 Lược sử quy định bảo hiểm y tế pháp luật Việt Nam: 19 1.2.2 Sự cần thiết ban hành Luật Bảo hiểm y tế năm 2008: 21 CHƯƠNG 2: LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ NĂM 2008 VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN: 26 2.1 Nội dung Luật Bảo hiểm y tế năm 2008: 26 2.1.1 Những quy định chung: 26 2.1.2 Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế: 27 2.1.3 Mức đóng, trách nhiệm đóng phương thức đóng bảo hiểm y tế 30 2.1.4 Quyền lợi hưởng bảo hiểm y tế: 31 2.1.5 Quỹ bảo hiểm y tế: 33 2.2 Thực tiễn thực Luật Bảo hiểm y tế: 36 2.2.1 Những kết đạt được: 36 2.2.2 Những hạn chế, tồn tại: 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN: 55 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện Luật Bảo hiểm y tế: 55 3.2 Kiến nghị hoàn thiện Luật Bảo hiểm y tế: 56 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực Luật Bảo hiểm y tế: 61 KẾT LUẬN 656 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế HSSV: Học sinh sinh viên KCB: Khám chữa bệnh ILO: Tổ chức lao động quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Con người nguồn lực quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội đất nước Việc tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện thể chất tinh thần vấn đề tất quốc gia quan tâm, xem trọng Có lẽ mà giáo dục y tế với vai trò trở thành quốc sách hàng đầu việc phát triển nguồn lực người quốc gia Trong lĩnh vực y tế, ban đầu, vấn đề chăm sóc sức khỏe, nhu cầu chia sẻ rủi ro bị bệnh tật nhu cầu tự phát, tất yếu khách quan Dần dần nhu cầu điều tiết hỗ trợ từ Nhà nước Qua thời gian phát triển, vấn đề chăm sóc sức khỏe trở thành vấn đề mang ý nghĩa cộng đồng sâu sắc, sách lớn Nhà nước Ngày nay, sách chăm sóc sức khỏe cộng đồng hầu hết quốc gia giới thực ghi nhận chủ yếu hình thức BHYT Với nỗ lực đổi toàn diện, sau 20 năm qua Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội, với việc thực bước đổi tư pháp lý, thực dân chủ hóa ngày đảm bảo tốt vấn đề an sinh xã hội Trên sở đổi toàn diện, sách BHYT đời đem lại nhiều lợi ích thiết thực đặc biệt từ Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/11/2008, có hiệu lực từ ngày 1/7/2009 triển khai phạm vi toàn quốc từ ngày 1/1/2010 Luật Bảo hiểm y tế ban hành đánh dấu bước quan trọng hệ thống pháp luật BHYT, sở pháp lý cao để thể chế hoá quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước việc thực sách tài y tế thơng qua BHYT tồn dân, thực mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho người dân theo định hướng công bằng, hiệu Sau năm triển khai thực Luật BHYT, bên cạnh thành đạt số khó khăn, vướng mắc; số vấn đề nảy sinh thực tiễn triển khai Một số quy định Luật văn luật thiếu cụ thể, thiếu đồng với số luật có liên quan; số quy định khơng phù hợp với thực tiễn, gây khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý nhà nước việc chấp hành, thực thi pháp luật Nhận thức vai trò sách pháp luật BHYT xã hội, thấy tồn tại, vướng mắc Luật BHYT năm 2008 sau năm thực hiện, em định chọn đề tài “ Đánh giá Luật Bảo hiểm Y tế năm 2008 sau năm thực hiện” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu: BHYT sách quan trọng hệ thống pháp luật an sinh xã hội nước ta Đây vấn đề không nhiều nước giới vấn đề trình tiếp cận nước ta mà lần ghi nhận hình thức văn quy phạm mang tính luật cách năm Dù đời Luật BHYT nhiều giới nghiên cứu quan tâm Ở cấp độ nghiên cứu tiến sỹ có nhiều luận án đề cập đến vấn đề này, tiêu biểu luận án“ Tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam” năm 2005 Thạc sỹ Đỗ Văn Sinh; Luận án “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam” năm 2008của Thạc sỹ Nguyễn Hiền Phương Ở cấp độ nghiên cứu thạc sỹ, có luận văn “ Pháp luật bảo hiểm y tế, thực trạng giải pháp” năm 2004 tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương; luận văn “ Bảo hiểm y tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” năm 2006 tác giả Trần Quang Lâm; Luận văn “Bảo hiểm y tế Việt Nam nay” năm 2007 tác giả Vũ Xuân Hiển; Luận văn “Pháp luật bảo hiểm y tế thực tiễn áp dụng Nghệ An” năm 2012 tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình Ở phạm vi khóa luận tốt nghiệp đại học có nhiều tác giả lực chọn đề tài BHYT Cụ thể: Khóa luận “Pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam, thực trạng số đề suất hoàn thiện” năm 2004 tác giả Phùng Thị Cẩm Châu; Khóa luận “Một số kiến nghị thực bảo hiểm y tế toàn dân Việt Nam theo Luật Bảo hiểm y tế năm 2008” năm 2010 tác giả Nguyễn Thị Bích Đối với viết đăng tạp chí, kể tên số viết tiêu biểu sau đây: “Tình hình thực sách bảo hiểm y tế lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân” đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 7/2004 TS.Nguyễn Huy Ban;“BHYT hệ thống an sinh xã hội Việt Nam” đăng Tạp chí Luật học số 10/2006 viết “ Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam” đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 4/2008 TS.Nguyễn Hiền Phương;Bài viết “Nhìn lại số quy định sau Luật Bảo hiểm y tế vào sống” tác giả Phạm Văn Chung, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12/2009;Các viết: “Đảng với sách bảo hiểm y tế” đăng Tạp chí bảo hiểm xã hội số 2/2007; “Tiến tới bảo hiểm y tế bắt buộc toàn dân” đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 4/2010; “Quan điểm , mục tiêu thực bảo hiểm y tế tồn dân” đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 5/2010; “ Giải pháp đẩy mạnh thực bảo hiểm y tế bắt buộc toàn dân” đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 5/2010, kỳ PGS.TS Đào Văn Dũng, Ban Tuyên giáo Trung ương Nhìn chung, cấp độ cử nhân nghiên cứu có nhiều chưa thể tổng thể vấn đề tồn cần sửa đổi pháp luật BHYT hành, việc nghiên cứu theo chiều sâu hạn chế Ở trình độ luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ số lượng nghiên cứu nhiều, hầu hết xem xét pháp luật BHYT tổng thể hệ thống ASXH, mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu mang tính thực tiễn nội dung đánh giá thực quy định Luật BHYT, có lại gắn với thực tiễn thực tỉnh Thấy vai trò pháp luật BHYT tính cấp thiết vấn đề, đề tài “Đánh giá Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 sau năm thực hiện”, đưa phương hướng nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật BHYT hành, thực trạng thực quy định pháp luật đó, từ đánh giá tổng thể điểm đạt hạn chế sách pháp luật BHYT Qua việc nghiên cứu này, đề tài đưa kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật BHYT đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BHYT Phạm vi nghiên cứu: Cũng nhiều lĩnh vực khác, Luật BHYT nghiên cứu nhiều hình thức góc độ khác với mức độ tiếp cận khác Trong luận văn này, Luật BHYT tiếp cận góc độ pháp lý với hai nội dung nghiên cứu chủ yếu : Quy định Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 vấn đề áp dụng luật thực tiễn 4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phép biện chứng vật vật lịch sử để nghiên cứu pháp luật BHYT Trong trình nghiên cứu đề tài đặt pháp luật BHYT mối liên hệ biện chứng với điều kiện kinh tế, trị, xã hội lịch sử Kiên trì quan điểm Đảng Nhà nước sách an sinh xã hội nói chung sách BHYT nói riêng, đồng thời có so sánh, đánh giá với mơ hình tổ chức BHYT Việt Nam với mơ hình số nước giới Trong trường hợp cụ thể, để làm sáng tỏ vấn đề, đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích nội dung, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, hồi cứu nhằm đưa ý kiến đánh giá, nhận xét rút kết luận khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn có mục đích nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận BHYT đời Luật BHYT Việt Nam, nghiên cứu quy định Luật BHYT thực tiễn áp dụng quy định nước ta thời gian từ Luật BHYT có hiệu lực áp dụng đến Trong trình nghiên cứu, luận vănphân tích, đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế Luật BHYT năm 2008 để từ đưa kiến nghị hồn thiện Luật BHYT nâng cao hiệu quảthực Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm cụ sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật BHYT; đời Luật BHYT Việt Nam;Thứ hai, phân tích quy định Luật BHYT năm 2008 đưa đánh giá tổng quan thực thi Luật BHYT sau năm kể từ luật có hiệu lực đến nay;Thứ ba, đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện Luật BHYT kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia nội dung nghiên cứu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận BHYT đời Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 Chương 2: Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 thực tiễn thực Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện Luật BHYT số giải pháp nâng cao hiệu thực CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ NĂM 2008: 1.1 Môt số vấn đề lý luận bảo hiểm y tế 1.1.1 Khái niệm đặc trưng bảo hiểm y tế: Trong trình sinh sống, tồn người khó tránh khỏi có lúc bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn Khi đó, nhu cầu chăm sóc, khám, chữa bệnh trở thành nhu cầu mang tính tất yếu, khách quan Tuy nhiên, kiện xuất hiện, mặt người ta bị giảm (hoặc mất) thu nhập không tham gia lao động được, mặt khác khoản tiền định để trang trải chi phí điều trị y tế, chăm sóc sức khỏe Do đó, gây nhiều khó khăn tài cho người bị bệnh tật, ốm đau Đối với người có thu nhập cao, họ sử dụng khoản tiền tiết kiệm để khắc phục hậu Nhưng người có thu nhập khơng cao, họ phải vay mượn, cầm cố tài sản để trang trải chi phí chăm sóc sức khỏe có trường hợp lí tài mà người ta phải chịu rủi ro đáng tiếc chấp nhận chăm sóc y tế mức tối thiểu bị ốm đau, bệnh tật Để khắc phục khó khăn nói trên, từ cuối kỷ XIX hoạt động bảo hiểm lĩnh vực chăm sóc sức khỏe (tiền thân bảo hiểm y tế) bắt đầu xuất Vậy BHYT gì? Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công ước, khuyến nghị cho thấy, chăm sóc sức khỏe nội dung thuộc ASXH quốc gia cụ thể hóa thực chủ yếu hình thức BHYT Về khái niệm ASXH,theo ILO “ASXH bảo đảm thực quyền người, sống hòa bình, học tập, làm việc nghỉ ngơi, chăm sóc y tế đảm bảo thu nhập” [21] Theo khái niệm này, nội dung bảo vệ ASXH rộng, bao trùm lên mặt đời sống xã hội Việc đưa khái niệm ASXH cụ thể phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội quan niệm quốc gia vấn đề Định nghĩa ASXH chấp nhận rộng rãi định nghĩa mà ILO đưa Công ước 102 – Công ước quy định quy chuẩn tối thiểu ASXH: “ASXH bảo vệ xã hội thành viên thơng qua hàng loạt biện pháp công cộng nhằm chống lại hồn cảnh khốn khó kinh tế xã hội gây tình trạng bị ngưng giảm sút đáng kể thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử vong, cung cấp chăm sóc y tế cung cấp khoản tiền trợ giúp cho gia đình đơng con” [24].Như theo Cơng ước 102, chăm sóc y tế nội dung đề cập chế độ trợ cấp thuộc hệ thống ASXH Vấn đề chỗ BHYT chăm sóc y tế có đồng khái niệm nội dung hay không Qua tài liệu nghiên cứu điều tra tình hình thực ASXH giới ILO cho thấy chăm sóc y tế khơng dừng lại chế độ bảo hiểm cho thành viên xã hội mà bao gồm hoạt động y tế cơng cộng khác nhằm mục đích chăm lo bảo vệ sức khỏe toàn dân [23] BHYT mang nhiều nét tương đồng song không bao quát hết nội dung chăm sóc y tế Ở hầu hết quốc gia, BHYT thông thường thực chủ yếu với hoạt động KCB, số chế độ bổ sung mà khơng bao gồm dịch vụ tiêm chủng phòng bệnh, chỉnh hình, tạo hình thẩm mỹ, chữa trị dị tật bẩm sinh, Nói cách khác, quốc gia này, BHYT nội dung chăm sóc y tế Ở số quốc gia chăm sóc y tế BHYT lại tương đồng mặt nội dung Xét đến cùng, BHYT nội dung ASXH, với nội dung như: cứu trợ xã hội, trợ cấp xã hội, tạo thành mạng lưới an toàn bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân phương diện Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội khác quốc gia, khái niệm BHYT có phạm vi rộng hẹp nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, có góc độ nhìn nhận bản: góc độ xã hội, góc độ kinh tế góc độ pháp lý Dưới góc độ xã hội: Đây hình thức tương trợ cộng đồng có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Theo đó, số đơng dân chúng tham gia BHYT đóng góp tài để đảm bảo chi trả chi phí y tế cho số người bị ốm đau, bệnh tật xã hội Tính xã hội BHYT thể đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, bao gồm tất thành viên xã hội khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tơn giáo, nghề nghiệp Tiếp cận góc độ này, BHYT thể giúp đỡ Nhà nước chăm sóc y tế thơng qua việc Nhà nước ln dành phần ngân sách để hỗ trợ cho hoạt động y tế trợ giúp thành viên yếu xã hội tham gia BHYT Dù chế độ trị điều kiện kinh tế hầu hết quốc gia giới 64 Sửa đổi, bổ sung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo hướng tính đúng, tính đủ yếu tố chi phí Đổi mới, áp dụng phương pháp toán chi trả phù hợp như: chi trả trọn gói theo “ca bệnh” theo “nhóm chẩn đốn” Đẩy nhanh việc xây dựng khuyến khích sở KCB thực phương thức tốn theo nhóm chẩn đốn Nghiên cứu xây dựng gói quyền lợi BHYT phù hợp với mức đóng BHYT, đáp ứng yêu cầu chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân, đảm bảo cân đối quỹ bền vững sách BHYT Thứ năm, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra: Phân định rõ trách nhiệm tăng cường công tác tra, kiểm tra thực sách BHYT quan quản lý nhà nước cấp; đặc biệt vai trò UBND tỉnh, thành phố việc đạo Sở, ngành liên quan tổ chức tra, kiểm tra việc thực sách BHYT địa bàn tỉnh Thực nghiêm biện pháp xử phạt theo quy định, xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật BHYT theo Nghị định số 92/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm y tế Thứ sáu, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước củng cố hệ thống tổ chức thực bảo hiểm y tế: Nghiên cứu, xây dựng mơ hình quản lý, tổ chức thực BHYT đảm bảo hiệu lực, hiệu chất lượng phù hợp với điều kiện Việt Nam trị, kinh tế, xã hội Tăng cường lực quản lý nhà nước BHYT; củng cố, nâng cao lực máy thực BHYT từ trung ương đến địa phương; tăng cường đào tạo nâng cao lực, chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác BHYT; Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý; xây dựng hệ thống báo cáo thống kê, hoàn chỉnh thống tồn quốc, phục vụ q trình quản lý xây dựng sách Tăng cường trách nhiệm hệ thống tổ chức thực sách:Cơ quan BHXH phải tăng tính trách nhiệm xã hội hay trách nhiệm việc bảo vệ 65 quyền lợi người tham gia BHYT Đề xuất giải pháp tăng tính tiếp cận người dân với sách BHYT: Tổ chức đại lý bán thẻ BHYT thuận lợi, phù hợp với điều kiện địa phương; đề xuất hỗ trợ chi phí cho người lập danh sách trẻ em tuổi địa phương, chi phí hỗ trợ phát hành thẻ BHYT đến tay đối tượng thụ hưởng đối tượng ngân sách nhà nước mua thẻ BHYT… Từ 2013, nghiên cứu sử dụng thẻ BHYT dạng thẻ thông minh thẻ BHYT có ảnh cho số đối tượng thay đổi (công chức, cán hưu, người dân tộc thiểu số…) Các giải pháp khác: Nghiên cứu đánh giá tác động BHYT với tài y tế, hiểu biết tự nguyện tham gia BHYT, hài lòng người bệnh BHYT, phân tích chi phí hiệu dịch vụ y tế, phục vụ cho xây dựng sách cải thiện cách thức tổ chức thực BHYT Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, tăng cường hợp tác quốc tế, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về: Các phương thức toán, BHYT theo hộ gia đình, loại hình BHYT khác, mơ hình tổ chức hệ thống quản lý thực BHYT Tóm lại, sở khó khăn, vướng mắc việc thực Luật BHYT, chương đưa đề suất để hoàn thiện Luật BHYT, đồng thời kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực Những giải pháp đưa cần thiết để góp phần hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nói chung, sách bảo hiểm y tế nói riêng, từ đảm bảo ngày tốt chất lượng KCB, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân 66 KẾT LUẬN Đối với quốc gia giới, việc trọng phát triển kinh tế đất nước đặt tương quan gắn liền với nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đảm bảo chất lượng an sinh xã hội ngày cao Là trụ cột hệ thống an sinh xã hội, BHYT đóng vai trò quan trọng khơng việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người dân mà đóng vai trò quan trọng chiến lược y tế quốc gia Kể từ có hiệu lực nay, Luật BHYT năm 2008 thể chế hóa sách BHYT Nhà nước, sâu vào thực tiễn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân Q trình thực sách BHYT nước ta nói chung, thực Luật BHYT năm 2008 nói riêng khẳng định tính hợp lý, đắn, ưu việt, góp phần to lớn vào cơng xã hội hóa lĩnh vực y tế với mức độ bao phủ đối tượng tham gia gói quyền lợi BHYT ngày nâng cao đảm bảo nhu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe hiểu biết cộng đồng vấn đề Trong q trình đó, Đảng Nhà nước ta kiên trì thực mục tiêu BHYT toàn dân, chủ trương đắn, phù hợp với lịch sử phát triển BHYT, nhiều quốc gia giới thực hiện, nhiều nước thành công Để thực chủ trương đó, Đảng Nhà nước xác định lộ trình BHYT tồn dân với mốc đặt đến năm 2020 hoàn thành mục tiêu này, với mục tiêu bao phủ BHYT 80% dân số Tuy nhiên, biến động kinh tế, xã hội gắn với tình hình đất nước nhiều khó khăn, phức tạp, với tồn tại, hạn chế định quy định Luật BHYT năm 2008 việc thực mục tiêu BHYT toàn dân, tăng cường vai trò hiệu áp dụng Luật BHYT gặp khơng vướng mắc cần phải có giải pháp khắc phục, cần có lộ trình hợp lý để hoàn thành BHYT toàn dân thực tiễn Qua trình nghiên cứu thực tiễn thực Luật BHYT năm 2008, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định luật hành, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BHYT Với tất đạt luận văn này, tơi hi vọng đóng góp phần vào công sửa đổi Luật BHYT năm 2008 Quốc hội đưa xem xét, đồng thời góp phần vào thực mục tiêu hồn thành BHYT toàn dân năm 2020 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (22/11/2012), Nghị số 21 – NQ/TW “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020”; Bộ Y tế (9/2007), “Báo cáo 15 năm tình hình thực sách BHYT”; Bộ Y tế (2/2011), “Báo cáo khả thực BHYT toàn dân”; Bộ Y tế (2012), “Báo cáo chương trình hội thảo Bộ Y tế phối hợp với quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) quan BHYT Hàn Quốc (NHIC)”, tổ chức ngày 15/3/2012 Hà Nội; Bộ Y tế (6/11/2012), “Báo cáo đánh giá năm thực Luật Bảo hiểm Y tế đề xuất sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm Y tế”; Bộ Y tế (2012), “Đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012 – 2015, 2020” Bộ Y tế, Tổ chức y tế giới (2010), “Tài khoản y tế quốc gia thực Việt Nam thời kỳ 1998 – 2008”, Nxb Thống kê, Hà Nội; Bộ Y tế (2009), Thông tư số 11/2009/TT – BYT, Ban hành danh mục dịch vụ kỹ thuật phục hồi chức số ngày bình quân đợt điều trị số bệnh, nhóm bệnh Quỹ Bảo hiểm y tế toán”; Bộ Y tế, Thông tư số 10/2009/TT – BYT ngày 14/8/2009 Hướng dẫn ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh BHYT”; 10.Bộ Y tế, Bộ Tài (2009), Thơng tư liên tịch số 09/2009/TTLT – BYT – BTC ngày 14/8/2009 Hướng dẫn thực bảo hiểm y tế; 11.Bộ Y tế, Bộ Tài (2011), Thơng tư liên tịch số 39/2011/TTLT – BYT – BTC ngày 11/11/2011, Hướng dẫn thu tục toán chi 68 phí KCB người tham gia bảo hiểm y tế bị tai nạn giao thông” 12.Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), “Báo cáo tình hình thực BHXH, BHYT năm từ 2005 – 2009”; 13.BHXH Việt Nam, “Tổng quan BHXH Việt Nam” http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newscategory/252/bhxh_vn.htm; 14 BHXH Việt Nam, Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (5/4/3013) “Kết thực sách, pháp luật BHYT giai đoạn 2009 – 2012” http://www.moh.gov.vn/wps/portal/boyte/tintuc/chitiet/!ut/p/c4/04_ SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN3d0MDA0 _XAAsPU1MnAwMnc_2CbEdFAJfzeRk!/?WCM_GLOB 15.Bảo hiểm xã hội Cà Mau, “1001 chiêu rút ruột quỹ bảo hiểm y tếbài cuối: Nỗ lực đổi phương thức giám định” http://www.bhxhcamau.gov.vn //tintucchitiet16 doi – moi – phuong – thuc – giam – dinh -.html 16 Công an Nghệ An “80.000 thẻ BHYT bị cấp trùng, lỗi ai? http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=28186 17.Chính phủ, Nghị định số 62/2009/NĐ – CP ngày 27/7/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế”; 18.Đại học Luật Hà Nội (2008), “Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 19.Đại học Luật Hà Nội (2012), “Giáo trình an sinh xã hội”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia; 21.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi năm 2001; 69 22.Hồ Hải (2010), “Các loại hình bảo hiểm y tế kẽ hở nó”, Tạp chí Tia sáng số 20/4/2010; 23.ILO (1992), “Introduction Social Securit”, Giownevơ; 24.ILO (1952), “Công ước số 102” thông qua ngày 28/6/1952; 25.Nguyễn Thị Thanh Hương (2011), “Những giải pháp hoàn thiện pháp luật BHYT Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 1, tháng 12/2011; 26.TS Nguyễn Xuân Thu, “Các mơ hình bảo hiểm y tế giới” 27 Nguyễn Thi Tứ (2007), “Phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật BHYT Việt Nam”, luận văn thạc sỹ; 28.Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Bảo hiểm y tế cộng đồng”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số tháng 5/2007; 29.Quốc hội, (2008), Luật bảo hiểm y tế; 30.Quốc hội (2009), Luật Khám bệnh, chữa bệnh 31.ThS Nguyễn Hiền Phương (2008), “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội; 32.TS.Nguyễn Hiền Phương (2010), “Pháp luật an sinh xã hội, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Tư pháp năm 2011; 33.Vụ ASXH văn phòng ILO Trung tâm huấn luyện quốc tế Turin, “Cẩm nang an sinh xã hội”, tập 1, dịch Hà Ngọc Quế, tài liệu BHXH Việt Nam, tháng 8/1999; 70 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng thống kê số lượt người KCB chi phí KCB BHYT theo tuyến năm 2010-2011: Năm 2010 Chỉ số Số lượt Tổng số Tỷ lệ (%) Chi phí (triệu đ) Năm 2011 Tỷ lệ (%) Số lượt Tỷ lệ (%) Chi phí (triệu đ) Tỷ lệ 102.170.852 100 18.602.196 100 114.434.983 100 24.753.653 100 Tuyến TW 3.453.523 3,4 4.009.139 21,5 3.938.546 3,4 5.184.610 Tuyến tỉnh 23.678.552 23,2 8.440.937 45,4 27.823.490 24,3 11.550.775 46,7 Tuyến huyện 43.225.100 42,3 5.113.812 27,5 48.827.595 42,7 6.641.629 26,8 Tuyến xã 31.814.427 31,0 1.038.308 5,6 33.845.352 29,6 1.376.639 5.6 Nội trú 8.419.862 8,2 9.681.516 52 8.896.171 7,8 12.919.730 52,2 Tuyến TW 673.443 8,0 2.712.432 28,0 778.032 8,7 3.602.742 27,9 Tuyến tỉnh 3.747.098 44,5 5.137.828 53,1 4.221.467 47,5 7.060.393 54,6 Tuyến huyện 3.837.280 45,6 1.816.567 18,8 3.795.601 42,7 2.080.045 16,1 Tuyến xã 162.042 1,9 14.689 0,2 101.071 1,1 176.550 1,4 Ngoại trú 93.751.740 91,8 8.920.680 48 Tuyến TƯ 2.780.080 3,0 1.296.708 14,5 3.160.514 3,0 1.581.868 13,4 Tuyến tỉnh 19.931.455 21,3 3.303.109 37,0 23.602.022 22,4 4.490.382 37,9 Tuyến huyện 39.387.820 42,0 3.297.245 37,0 45.031.995 42,7 4.561.584 38,5 Tuyến xã 31.652.385 33,8 1.023.618 11,5 33.744.281 32,0 1.200.089 10,1 20,9 105.538.812 92,2 11.833.923 47,8 71 (Nguồn: Báo cáo đánh giá năm thực Luật Bảo hiểm Y tế đề xuất sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm Y tế” Bộ Y tế ngày 6/11/2012 Bảng 2: Bảng thống kê chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tuyến: Đơn vị tính: triệu đồng Nội dung Năm 2010 Ước năm 2011 1.038.308 1.181.779 17.857.126 22.147.543 2.1 Ngoại trú 8.190.299 10.131.454 2.2 Nội trú 9.666.826 12.016.089 KCB tuyến xã KCB tuyến khác (Nguồn: Đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012-2015 2020 Bộ Y tế) 72 Bảng Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế số nhóm đối tượng năm 2011 80,4% 49,4% 24,5% (Nguồn: Báo cáo đánh giá năm thực Luật Bảo hiểm Y tế đề xuất sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm Y tế”của Bộ Y tế ngày 6/11/2012) 73 Bảng 4: Tình hình tham gia bảo hiểm y tế theo nhóm đối tượng năm 2011: (Đơn vị tính: ngàn người) Tỷ lệ % Đối tượng Có Tỷ lệ % đích BHYT có BHYT 87.840 57.082 64,9 35,0 67.511 52.095 77,2 22,8 15.523 9.077 58,5 41,5 2.640 2.640 100 12.882 6.437 49,97 50,03 Cơ quan BHXH đóng 2.450 2.450 100 Hưu trí trợ cấp BHXH 2.225 2.225 100 NSNN hỗ trợ 100% 30.941 29.187 94,3 5,7 36 36 100 1.777 1.777 100 Cựu chiến binh 397 397 100 Người trực tiếp tham gia KC 38 38 100 Đại biểu quốc hội HĐND 111 111 100 1.621 1.621 100 16.388 15.140 92,4 Chỉ số Tổng số I Nhóm có trách nhiệm tham gia Người LĐ NSDLĐ đóng Hành nghiệp Doanh nghiệp tổ chức khác Cán xã hưởng trợ cấp từ NSNN Người có cơng với cách mạng Bảo trợ xã hội người cao tuổi Người nghèo dân tộc thiểu chưa có BHYT 0 7,6 74 số Thân nhân QĐ Công an 1.647 1.613 98,0 2,0 8.833 8.360 94,6 5,4 26 25 98,3 1,7 NSNN hỗ trợ phần 18.598 11.381 61,2 38,8 Cận nghèo 5.804 1.098 18,9 81,1 Học sinh sinh viên 12.794 10.282 80,4 19,6 20.329 4.987 24,5 75,5 yếu Trẻ em tuổi Khác II Nhóm tự nguyện tham gia BHYT tự đóng BHYT** (Nguồn: theo Cơng văn số 3469/BHXH-CSYT ngày 28/8/2012 BHXH Việt Nam việc Báo cáo tốn tài năm 2011; khơng tính đối tượng người cơng tác lực lượng vũ trang) Bảng 5: Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế theo địa phương năm 2011: 75 TT Đơn vị Dân số Số có thẻ BHYT Tỷ lệ bao phủ Tổng cộng 87.840.744 57.081.857 65,0% Điện Biên 502.787 489.272 97,3% Lào Cai 627.733 608.168 96,9% Lai Châu 378.985 365.462 96,4% Hà Giang 741.672 711.880 96,0% Bắc Kạn 301.705 285.638 94,7% Cao Bằng 523.099 482.619 92,3% Sơn La 1.106.478 998.689 90,3% Lạng Sơn 749.386 660.976 88,2% Đà Nẵng 908.278 783.732 86,3% 10 Tuyên Quang 742.812 633.547 85,3% 11 Kon Tum 440.319 374.503 85,1% 12 Yên Bái 758.620 639.362 84,3% 13 Hoà Bình 805.780 677.669 84,1% Thừa Thiên 14 Huế 1.113.582 831.186 74,6% 15 Quảng Ninh 1.171.742 874.183 74,6% 16 Thái Nguyên 1.151.679 845.436 73,4% 76 17 Bình Dương 1.518.085 1.106.460 72,9% 18 Đăk Lăk 1.769.704 1.274.105 72,0% 19 Gia Lai 1.303.224 931.171 71,5% 20 Quảng Bình 867.173 619.436 71,4% 21 Thanh Hoá 3.481.536 2.472.752 71,0% 22 Phú Thọ 1.345.341 949.269 70,6% 23 Quảng Trị 612.282 430.605 70,3% 24 Nghệ An 2.982.704 2.051.609 68,8% 25 Quảng Nam 1.453.442 978.554 67,3% 26 Hà Tĩnh 1.256.904 841.340 66,9% 27 TP Hà Nội 6.603.024 4.350.748 65,9% 28 Hải Phòng 1.881.231 1.221.650 64,9% 29 TP H C M 7.293.654 4.736.390 64,9% 30 Thái Bình 1.823.535 1.140.302 62,5% 31 Bình Định 1.521.471 935.889 61,5% 32 Đồng Nai 2.542.583 1.553.089 61,1% 33 Đắc Nông 501.144 305.319 60,9% 34 Ninh Bình 919.941 559.132 60,8% 35 Long An 1.471.270 890.024 60,5% 36 Vĩnh Phúc 1.024.767 619.260 60,4% 77 37 Quảng Ngãi 1.246.260 752.552 60,4% 38 Bắc Giang 1.592.916 954.558 59,9% 39 Bắc Ninh 1.048.638 622.407 59,4% 40 Hải Dương 1.744.221 1.031.245 59,1% 41 Khánh Hoà 1.184.564 685.356 57,9% 42 Trà Vinh 1.024.865 582.998 56,9% 43 Lâm Đồng 1.215.161 678.366 55,8% 44 Hà Nam 803.827 437.968 54,5% Bà Rịa-Vũng 45 Tàu 1.018.623 546.625 53,7% 46 Đồng Tháp 1.705.239 909.498 53,3% 47 Hưng Yên 1.155.689 613.309 53,1% 48 Bình Thuận 1.197.411 635.283 53,1% 49 Phú Yên 882.603 462.748 52,4% 50 Bến Tre 1.284.585 671.695 52,3% 51 Tiền Giang 1.710.150 893.153 52,2% 52 Vĩnh Long 1.052.953 545.304 51,8% 53 Hậu Giang 774.715 398.800 51,5% 54 Ninh Thuận 577.617 296.204 51,3% 55 Cần Thơ 1.215.471 610.205 50,2% 78 56 An Giang 2.196.052 1.096.866 49,9% 57 Sóc Trăng 1.320.271 643.945 48,8% 58 Kiên Giang 1.723.392 831.618 48,3% 59 Cà Mau 1.233.921 576.949 46,8% 60 Bình Phước 895.881 414.204 46,2% 61 Tây Ninh 1.091.899 485.124 44,4% 62 Nam Định 1.869.424 794.219 42,5% 63 Bạc Liêu 876.722 358.179 40,9% ... VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ NĂM 2008: 1.1 Môt số vấn đề lý luận bảo hiểm y tế 1.1.1 Khái niệm đặc trưng bảo hiểm y tế: 1.1.2 Nguyên tắc bảo hiểm y tế: ... thiết ban hành Luật Bảo hiểm y tế năm 2008: 21 CHƯƠNG 2: LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ NĂM 2008 VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN: 26 2.1 Nội dung Luật Bảo hiểm y tế năm 2008: 26 2.1.1 Những quy định... QUẢ THỰC HIỆN: 55 3.1 Những y u cầu đặt việc hoàn thiện Luật Bảo hiểm y tế: 55 3.2 Kiến nghị hoàn thiện Luật Bảo hiểm y tế: 56 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực Luật Bảo hiểm y tế:

Ngày đăng: 29/03/2018, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w