Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy cán bộ, giáo viên tại Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng

113 191 0
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy cán bộ, giáo viên tại Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong tất nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, tổ chức nói riêng, nguồn nhân lực (NNL) ln đóng vai trò định tồn phát triển Để khai thác có hiệu NNL, vấn đề quan trọng tìm kiếm giải pháp tạo khơng ngừng nâng cao động lực thúc đẩy họ làm việc phát huy hết khả Tại Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng (CĐTMĐN), thời gian qua, nghiệp phát triển trường, quan tâm phát triển NNL, có giải pháp tạo động lực thúc đẩy cán bộ, giáo viên (CB, GV) Tuy nhiên, với yêu cầu nay, giải pháp trường nhiều bất cập, chưa kích thích khai thác hết tiềm người lao động, lý tác giả chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến việc nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tổ chức - Phân tích thực trạng việc nâng cao động lực thúc đẩy CB, GV Trường CĐTMĐN thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao động lực thúc đẩy CB, GV Trường CĐTMĐN thời gian đến Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cúu - Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nâng cao động lực thúc đẩy người lao động Trường CĐTMĐN - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung, đề tài nghiên cứu số nội dung liên quan đến việc nâng cao động lực thúc đẩy CB, GV Trường CĐTMĐN + Về không gian, đề tài nghiên cứu nội dung Trường CĐTMĐN + Về thời gian, giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa năm trước mắt (từ đến năm 2015) Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp: - Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, - Phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, tổng hợp, - Phương pháp phân tích thực chứng, phân tích chuẩn tắc, - Các phương pháp khác Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài chia thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tổ chức Chương 2: Thực trạng việc nâng cao động lực thúc đẩy cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao động lực thúc đẩy cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng thời gian đến Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC TỔ CHỨC 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1 Một số khái niệm a Nhu cầu phân loại nhu cầu * Khái niệm nhu cầu Quá trình nghiên cứu động lực thúc đẩy người lao động bắt đầu việc nghiên cứu nhu cầu (NC) vì, NC khơng thỏa mãn thường điểm xuất phát hành vi hay chuỗi hành vi nhằm giải tỏa căng thẳng, sở phát sinh động người lao động NC cảm giác thiếu hụt mà người cảm nhận được, yếu tố thúc đẩy người hoạt động NC cấp bách khả chi phối người cao NC tính chất thể sống, biểu trạng thái thiếu hụt hay cân cá thể phân biệt với mơi trường sống NC chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi người nói riêng, nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu sử dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống, xã hội NC phản ánh cách khách quan đòi hỏi vật chất, tinh thần xã hội đời sống người phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ NC hình thành phát triển trình lịch sử, mức độ NC phương thức thoả mãn NC phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội, trước hết trình độ phát triển kinh tế NC động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất toàn xã hội phát triển Con người tổ chức hay sống hành động theo NC Do vậy, mặt quản lý, kiểm sốt NC đồng nghĩa với việc kiểm soát cá nhân NC cá nhân, đa dạng vô tận Trong hoạt động quản trị, người quản lý kiểm sốt NC có liên quan đến hiệu làm việc cá nhân Việc thoả mãn NC cá nhân đồng thời tạo NC khác theo định hướng nhà quản lý ln điều khiển cá nhân theo mục tiêu chiến lược mà tổ chức vạch * Phân loại nhu cầu NC phân thành nhiều loại: - Xét mặt chủ thể, có NC cá nhân, NC tập thể, NC xã hội; - Xét mặt hoạt động, có NC lao động, NC hiểu biết, NC trao đổi, NC giải trí; - Xét mặt đối tượng, có NC vật chất, NC tinh thần; - Xét mặt chức năng, có NC chính, NC phụ; - Xét mặt đạo lý, có NC hợp lý, NC khơng hợp lý, v.v Ngồi cách trên, nay, cách phân loai NC theo nhà nghiên cứu tâm lý tiếng Abraham Maslow [25,tr.340] có nhiều ứng dụng thực tế Ông chia NC thành năm loại xếp theo thứ bậc từ thấp đến cao sau: Các NC cấp cao NC thể mình: Mẫu mực, sáng tạo, nét riêng, tán thưởng, quyền lực NC quý trọng: Sự tin tưởng, thành tích, quý trọng, đánh giá đúng, bề Các NC cấp thấp NC tình cảm, địa vị (NC xã hội): Bạn bè, gia đình, thân tín, quan hệ NC an tồn: Sức khỏe, việc làm, gia đình, ổn định mặt xã hội NC sinh lý: Những NC tất NC người: thở, thức ăn, nước uống, nơi ở, quần áo, ngũ Hình 1.1 Thang bậc nhu cầu người theo A.Maslow Những NC nằm nấc thang cuối NC bậc thấp NC tăng lên dần theo mức độ nấc thang cao Học thuyết rằng, thứ bậc NC thỏa mãn NC trở nên quan trọng khơng có NC thỏa mãn hoàn toàn Cơ cấu NC biến động khác theo giai cấp, theo tầng lớp cư dân, vùng lãnh thổ, tuỳ theo thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội Xác định NC vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách phát triển kinh tế quản lý kinh tế Việc hiểu biết NC loại NC cho phép có nhận định sau: NC sở tạo động lực; Hiểu NC cấp độ NC, tìm kiếm giải pháp tạo nâng cao động lực thúc đẩy người lao động làm việc thông qua giải pháp thỏa mãn kích thích NC b Động thuyết nâng cao động * Khái niệm động Có ý kiến cho [24,tr.335], động trạng thái nội tâm kích thích hay thúc đẩy hoạt động Động ám nỗ lực bên nhằm đạt mục tiêu chủ quan cá nhân Đối với nhà quản trị, người có động tốt làm việc cách tích cực, trì nhịp độ làm việc tích cực mình, có hành vi tự định hướng vào mục tiêu quan trọng Động phải gắn liền với nỗ lực, kiên trì mục đích cần đạt được, thể mong muốn thực cá nhân Kết thực thực tế thước đo đánh giá gián tiếp mong muốn người Kết thực công việc không đạt yêu cầu thực hoàn cảnh điều kiện thuận lợi nguồn lực ngoại cảnh đầy đủ, kỹ lao động đáp ứng kết luận động làm việc yếu vấn đề mà nhà quản trị quan tâm Động có q trình nó, bắt đầu NC không thỏa mãn gây nên căng thẳng thể chất, tâm lý người họ phải thể hành vi để thỏa mãn NC nhằm giải tỏa căng thẳng * Học thuyết nâng cao động Có nhiều học thuyết nói động nâng cao động Trong phạm vi viết đề cập Học thuyết mong đợi nhà tâm lý học Victor Vroom [24,tr.353] Victor Vroom xem động trình chi phối việc lựa chọn Trong làm việc, cá nhân có động để lựa chọn số hành vi khác nhau, chẳng hạn cường độ nỗ lực làm việc Một người lựa chọn cách làm việc với nhịp độ vừa phải hay tăng tốc, người tin tưởng nỗ lực làm việc tưởng thưởng xứng đáng, nỗ lực có động thúc đẩy; kết lựa chọn làm việc để nhận phần thưởng mong muốn Ông đề cập đến ba biến số quan trọng hàng đầu lý thuyết mong đợi động lựa chọn, mong đợi sở thích Sự lựa chọn xác định quyền tự cá nhân việc xác định phương án hành động Mong đợi niềm tin tưởng hành vi thành cơng hay khơng thành cơng Các sở thích hóa trị, giá trị mà cá nhân gán cho kết khác (các phần thưởng hình phạt) Ý nghĩa vận dụng học thuyết: Nhà quản trị cần phải hiểu sâu sắc động người lao động gắn với lựa chọn hành vi, trạng thái mong đợi họ kết lao động phải gắn với thành tích, khen thưởng để qua lựa chọn giải pháp tác động thúc đẩy động hướng tới kết tốt c Động lực nâng cao động lực thúc đẩy người lao động * Khái niệm động lực Động lực tổng thể yếu tố vật chất, tinh thần tác động tạo sức mạnh, giúp tổ chức khai thác tốt nguồn lực để thúc đẩy tổ chức, cá nhân phát triển với tốc độ cao, phát triển bền vững hiệu Các yếu tố tạo nâng cao động lực thúc đẩy vật chất, tinh thần sử dụng hợp lý giúp người hăng say, phấn khởi, tự giác, sáng tạo có trách nhiệm cơng việc, nhờ mà cơng việc hoàn thành với suất, chất lượng, hiệu cao Ngược lại, họ chán nản, gây ngừng trệ hoạt động tổ chức Động lực kết nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời người môi trường sống, làm việc người Hành vi có động lực hành vi thúc đẩy, khuyến khích tổ chức kết tổng hợp kết hợp tác động nhiều yếu tố văn hóa tổ chức, kiểu lãnh đạo, cấu trúc tổ chức, sách nhân lực việc thực sách Các yếu tố thuộc cá nhân người lao động đóng vai trò quan trọng việc tạo động lực làm việc cho họ như: NC, mục đích, quan niệm giá trị v.v [6,tr.128] Như vậy, động lực tác nhân thúc đẩy động hoạt động, có tác dụng khơi dậy lòng nhiệt tình kiên trì theo đuổi cách thức hành động xác định Động lực tác động không trạng thái động giảm hiệu nhiều Trong lao động, động lực nhân tố thúc người lao động thể động Nếu động lực tác động vào động theo hướng, ví dụ tạo môi trường điều kiện cho người lao động tự nâng cao thu nhập việc tăng suất lao động, có tác dụng kích thích tốt * Các lý thuyết nâng cao động lực thúc đẩy làm việc Hiện lý thuyết nâng cao động lực có nhiều, lý thuyết có cách tiếp cận khác thống chung nâng cao động lực người lao động có tác dụng nâng cao hiệu quả, suất lao động, đem lại nhiều kết tốt đẹp cho tổ chức cho thân người lao động - Lý thuyết Nhu cầu bậc thang A.Maslow Trong phần này, xác định việc thỏa mãn NC cách tạo nâng cao động lực cho người lao động có mức độ tính chất khác rõ ràng Maslow nhấn mạnh hai tiền đề [24,tr.339]: “Chúng ta động vật ln có ham muốn, với NC phụ thuộc vào ta có Chỉ NC chưa thỏa mãn ảnh hưởng đến hành vi Nói cách khác, NC thỏa mãn động Các NC ta xếp theo thứ bậc ý nghĩa quan trọng Một NC thỏa mãn, NC khác lại xuất đòi hỏi phải thỏa mãn ” Maslow rằng, NC người không thỏa mãn vào thời điểm cụ thể, việc thỏa mãn NC trội thúc đẩy mạnh Các NC xuất trước phải thỏa mãn trước NC cấp cao xuất Những nhu cầu sinh lý Gồm đòi hỏi thức ăn, nước uống, chỗ NC thể khác Đa số NC biểu dạng vật chất Trong tổ chức, phần lớn vật chất trao đổi qua phương tiện đồng tiền mà nguồn tạo tiền lương, phúc lợi, tiền thưởng khoản thu nhập hợp pháp Vận dụng: Thông qua việc thỏa mãn vật chất tiền lương, điều kiện làm việc thỏa mãn NC sinh lý người lao động Những NC sinh lý trở thành sở động thức ăn, nước uống vật chất trì tồn người, thiếu ăn, uống người khao khát ăn, uống mạnh [24,tr.340] Những nhu cầu an toàn Là NC ổn định, chắn, bảo vệ khỏi điều bất trắc NC tự bảo vệ NC sinh lý đáp ứng đầy đủ Ví dụ bảo vệ khỏi bị xâm hại thể, ốm đau bệnh tật, việc làm, cố bất ngờ Vận dụng: Trong tổ chức, NC an toàn thể thành cố gắng để trì đảm bảo việc làm, có thêm nhiều phụ cấp, việc làm cụ thể chương trình bảo hiểm, trợ cấp thất nghiệp, an tồn vệ sinh lao động qua phương tiện vật chất cụ thể Những việc làm có tác dụng thỏa mãn NC an tồn trở thành cơng cụ tạo nâng cao động lực thúc đẩy người lao động làm việc Những nhu cầu xã hội Là NC quan hệ với người này, người khác để thể chấp nhận tình cảm, NC biểu lộ chia suy nghĩ, tình cảm, hiểu biết, cần động viên, chăm sóc, hợp tác mà NC sinh lý an tồn thoả mãn mức Vận dụng: Những NC xã hội thường chứa đựng nhiều yếu tố tinh thần để thỏa mãn loại NC phải sử dụng giải pháp có yếu tố tinh thần để nâng cao động lực Những nhu cầu tơn trọng Là NC có địa vị xã hội, người khác công nhận tôn trọng NC tự tơn trọng Mục tiêu mà NC hướng đến uy tín quyền lực Nhiều người muốn khẳng định uy tín qua dấu hiệu địa vị vật chất mà họ tạo Một số người khác lại tạo dựng uy tín giá trị tinh thần không bê trễ công việc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tán dương, khen thưởng Nhiều người muốn khẳng định tôn trọng quyền lực địa vị họ tạo ảnh hưởng từ hành vi họ Vận dụng: Những NC xã hội chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa xã hội, việc thỏa mãn NC đem đến tự tin cơng việc yếu tố để thỏa mãn hàm chứa thừa nhận xác thực xứng đáng từ phía xã hội Do vậy, sử dụng yếu tố văn hóa tinh thần để thỏa mãn loại nhu cầu có tác dụng nâng cao động lực thúc đẩy cá nhân làm việc Nhu cầu tự thể Là NC trưởng thành, phát triển, biến lực thành thực, NC vươn tới thành tích mới, sáng tạo giá trị NC thỏa mãn sau thỏa mãn tất NC khác Vận dụng: Có thể tạo động lực cách tạo môi trường, hội để phát triển lực, chẳng hạn thăng tiến hợp lý, tao bầu khơng khí thi đua, thừa nhận giá trị xác đáng thành tích khơng ngừng khích lệ để nâng cao thành tích đóng góp cá nhân vào tập thể - Lý thuyết hai yếu tố Frederick Herzberg [24,trg.345] Frederick Herzberg đưa hai tập hợp yếu tố động lực thúc đẩy công nhân làm việc gọi tập hợp thứ “Yếu tố trì” Nhóm có tác dụng trì trạng thái tốt, ngăn ngừa “chứng bệnh”; nhiên chúng không làm cho người làm việc tốt Các yếu tố bao gồm lương bổng; quản 10 lý, giám sát điều kiện làm việc Tất công nhân mong muốn nhận tiền lương tương xứng với sức lực họ, công ty quản trị cách hợp lý điều kiện làm việc họ thoải mái Khi yếu tố thỏa mãn, người cơng nhân coi điều tất nhiên Nhưng khơng có chúng, họ trở nên bất mãn đo đó, sản xuất bị giảm sút Tuy vậy, số nhà quản trị cải thiện tốt yếu tố làm cho chúng thật diện có tác dụng thúc đẩy người lao động không mạnh mẽ yếu tố thứ hai Tập hợp yếu tố thứ hai “Những yếu tố có tác dụng thúc đẩy thật sự” Bao gồm thành đạt, thách thức, trách nhiệm, thăng tiến phát triển Các yếu tố thúc đẩy yếu tố liên quan đến nội dung cơng việc yếu tố trì liên quan đến phạm vi công việc Khi thiếu vắng yếu tố thúc đẩy, người công nhân biểu lộ khơng hài lòng, lười biếng thiếu thích thú làm việc Những điều gây bất ổn mặt tinh thần Herzberg quan sát thấy nhiều công ty, nhà quản trị cố gắng cải thiện yếu tố trì hy vọng nhân viên quyền họ thỏa mãn nhiều công việc, họ thất vọng Ông đề nghị rằng, nên cải thiện yếu tố thúc đẩy nhà quản trị mong muốn có hưởng ứng tích cực cơng nhân Học thuyết Herzberg có hạn chế là: học thuyết có hiệu rõ với người mặc đồng phục hành (áo trắng), chuyên nghiệp Thực ra, người cơng nhân (áo xanh) đảm bảo việc làm thu nhập ngày ổn định lại yếu tố động Do vậy, vận dụng lý thuyết Herzberg vào tổ chức cần kết hợp với yếu tố thỏa mãn tinh thần bên cạnh yếu tố vật chất để mở rộng giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy hợp lý - Lý thuyết Cân thúc đẩy Adams [24, tr.351] Mọi người thường có mong muốn nhận phần thưởng tương xứng với đóng góp hay cơng sức mà họ bỏ Nếu cá nhân nhận thấy thân trả lương mức đáng hưởng, giảm nỗ lực 99 Đối với CB, GV tập sự, đơn vị cần hướng dẫn cho họ tiêu chuẩn để phấn đấu kết thúc thời gian tập sớm, nhanh chóng hưởng mức lương khởi ngạch, hoàn thành hồ sơ thực tế; báo cáo giảng thử trước hội đồng GV; Hoàn thành báo cáo công việc đánh giá kết tập CB quản lý Đối với người tốt nghiệp cao học, có thâm niên 10 năm, quy định hành, Ban Giám hiệu Phòng Tổ chức – Hành hướng dẫn họ tích lũy điều kiện nắm bắt hệ thống văn quản lý, giáo dục, chun mơn, hồn tất thủ tục hồ sơ cách thức dự thi để chuyển sang ngạch GV chính, nâng cao hệ số lương bản, nhờ nâng cao tiền lương Công khai thực hướng dẫn tiêu chuẩn tăng lương trước thời hạn cho CB, GV Đánh giá thành tích cơng tác, giúp đỡ tạo điều kiện cho CB, GV có khả tích lũy điều kiện phấn đấu tăng lương trước thời hạn, nâng cao tiền lương sớm thời hạn quy định 3.2.2 Chính sách hỗ trợ người đào tạo Mục tiêu thực tốt giải pháp đào tạo tạo để thúc đẩy CB, GV tích cực làm việc, tăng suất hiệu lao động Qua đó, chuẩn hóa đội ngũ để đáp ứng cho NC nâng cấp trường thành trường Đại học năm tới, đồng thời nâng cao trình độ kiến thức, vị đội ngũ CB, GV a Xác định nhu cầu đào tạo phát triển, tư vấn, tổ chức đào tạo Qua phân tích phần thực trạng cho thấy, việc đào tạo hồn tồn tự phát, chưa có khảo sát, nắm bắt NC quy hoạch tổ chức đào tạo bản, nên chưa thật nâng cao động lực thúc đẩy CB, GV tham gia đào tạo Công việc cần tiến hành sau: Nắm bắt (xem kết khảo sát Phụ lục 2.3&2.4) tổng hợp NC theo kế hoạch dài hạn thông qua mục tiêu dài hạn cá nhân; Tập hợp, thống kê kết đăng ký, tổ chức hội đồng duyệt mục tiêu dài hạn cá nhân; xác định cấp độ, loại hình cần thiết đào tạo; tư vấn, giới thiệu cho CB, GV lựa chọn cách phù hợp Qua tư vấn cho cá nhân hợp lý kế hoạch mục tiêu; Sự hợp lý việc chọn ngành nghề đào tạo, thời gian đào tạo 100 Đối với CB, GV độ tuổi NC đào tạo hạn chế hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh cơng tác, nên tìm hiểu, giới thiệu cho họ tham gia vào khóa ơn luyện khóa đào tạo phù hợp có hiệu thiết thực để có hội hoàn thành đào tạo Đối với CB, GV trẻ có NC đào tạo diện quy hoạch nguồn CB, có nhiều hội điều kiện hơn, nên tư vấn, giới thiệu cho họ lựa chọn ngành, nơi đào tạo thích hợp để vừa đảm đương cơng việc chuyên môn trường vừa đào tạo trọng tâm, đạt hiệu nhanh Tích cực hợp tác với trường đại học nước ngoài, giới thiệu CB, GV tham gia đào tạo nước b Thực chương trình đào tạo hợp lý Sau điều chỉnh kế hoạch đào tạo cá nhân; tổng hợp xây dựng “Chương trình đào tạo” bao gồm: - Các lĩnh vực đào tạo; Các cấp, bậc, loại hình đào tạo; Nơi đào tạo; Thời gian đào tạo - Chọn lọc đối tượng theo kế hoạch đào tạo cá nhân, xếp theo thứ tự ưu tiên Việc tổng hợp theo biểu mẫu sau: Biểu 3.4 Kế hoạch tổ chức đào tạo CB, GV từ 2010 - 2015 Số TT Lĩnh vực đào tạo Kế toán Cấp, Bậc đào tạo CB,GV cử ĐT TS Nguyễn.V A Tập trung T/ Quốc Ths Nguyễn B Trần.V.C Phan.T D Đại học Nghề Quản trị KD KD Quốc tế Loại hình Tại chức Nơi đ/tạo ĐHĐN Thời gian đào tạo Chế độ 7/2010- 100% 80% 101 Quản lý GD Việc cử CB, GV luân phiên đào tạo thực theo hình thức “Gối đầu Đón đầu” Chọn lọc đối tượng theo thứ tự ưu tiên (có tính đến yếu tố kích thích độ tuổi cơng tác; cống hiến; thành tích thi đua; Các yếu tố lực công tác; khả gánh vác công việc tương lai; bình đẳng tạo hội cho người phấn đấu) Cân nhắc điều kiện thực thi nhiệm vụ đảm bảo hoạt động bình thường tổ chức, đơn vị để có thứ tự ưu tiên tham gia đào tạo (giữa CB, GV công tác người thâm niên Giữa yêu cầu cấp bách chưa cần thiết) Sắp xếp kế hoạch cơng tác nhóm CB, GV đào tạo CB, GV chưa đào tạo để điều tiết, vừa đảm bảo chất lượng đào tạo vừa hoàn thành nhiệm vụ trường c Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho đào tạo Xác định nguồn tài hợp lý phục vụ đào tạo; Xây dựng công bố Quy định CB, GV cử đào tạo, nêu rõ quyền lợi, nghĩa vụ CB, GV Những quyền lợi, nghĩa vụ cần có: Nghĩa vụ: Trong thời gian học tập có kế hoạch bố trí xếp cơng việc để hồn thành nhiệm vụ cơng tác đơn vị hồn thành khố học; Vận dụng kiến thức đào tạo vào công tác chuyên mơn đơn vị có hiệu Quyền lợi: Được công nhận tiêu chuẩn học tập, đào tạo tiêu chuẩn trội bình xét danh hiệu thi đua; Được đơn vị xếp, bố trí cơng việc hợp lý tạo điều kiện cho việc học tập; Tùy theo thâm niên công tác, mức độ cống hiến tốn chi phí học tập (nhưng tối thiểu khơng 50%), Ưu tiên cho đào tạo TS việc cấp 100% học phí; Thưởng cho cá nhân tốt nghiệp Ths, TS với mức thưởng khích lệ Giới thiệu nhân thăng tiến cho người có học vị kết hợp với thành tích lao động xuất sắc Trong quy định cần cơng bố rõ lợi ích lâu dài đem lại cho nhà trường cá nhân hoàn thành tiêu chuẩn, chức danh để đạt chuẩn nghề nghiệp 3.2.3 Nâng cao đời sống tinh thần 102 Mục tiêu giải pháp tạo khơng khí đồn kết, gắn bó với tập thể, tạo đời sống tinh thần vui tươi, thoải mái, giúp CB, GV yên tâm công tác; tương trợ, giúp đỡ, động viên, chia niềm vui, thành tích đạt được, tìm cách tháo gỡ khó khăn, khuất mắc tạo niềm phấn khích, từ sức phấn đấu, cống hiến, gắn bó lâu dài với nhà trường a Phát huy truyền thống, uy tín nhà trường, xây dựng văn hóa cơng sở Nhà trường phải sử dụng kết hợp phương tiện Phòng truyền thống; Tạp chí; Diễn văn dịp lễ kỹ niệm; Website có tài liệu, hình ảnh, để giới thiệu đầy đủ truyền thống phát triển nhà trường cho hệ CB, GV trẻ, qua người người cũ có am hiểu, thơng cảm Người có trân trọng, người cũ có tơn trọng Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, khuếch trương uy tín, hình ảnh, thương hiệu nhà trường việc cho phép đơn vị chủ động công tác quảng bá, khai thác, đưa tin phạm vi hoạt động đơn vị Ví dụ: cho phép chuyên ngành xây dựng quảng cáo cho chun ngành phương tiện thơng tin đại chúng nhà trường Cải tiến phương pháp góp ý, phê bình cho: sau góp ý phê bình, CB, GV có thêm nghị lực động lực phấn đấu b Đề cao hình ảnh tiếng nói nhà giáo, gương điển hình tốt công việc Đề cao, nêu gương tốt CB, GV gương mẫu, tiên phong cơng việc, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Tăng cường buổi tọa đàm, tổ chức tuyên dương nhân rộng cá nhân điển hình Thảo luận, áp dụng, học tập cách làm hiệu làm cá nhân điển hình, đề cao tơn trọng, tạo phấn khích cống hiến Khơi dậy phát huy tiềm CB, GV (đặc biệt giảng dạy nghiên cứu khoa học) Thay đổi phương thức lãnh đạo công tác nghiên cứu khoa học; gắn kết nghiên cứu khoa học với đánh giá thành tích, thù lao thỏa đáng lợi ích vật chất lợi ích trị Gắn nghiên cứu khoa học với mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể nhà trường để tơn vinh giá trị cơng trình khoa học 103 Thay đổi hình thức dự GV mới, GV giảng liên môn, qua đổi nâng cao chất lượng giảng dạy Đề cao sử dụng tốt lực lượng GV giỏi có kinh nghiệm Đổi nội dung sinh hoạt học thuật Tăng cường công tác thực tế, báo cáo thực tế Khuyến khích sáng kiến, giải pháp cá nhân có hiệu rõ rệt Đối với CB, GV có thành tích, cống hiến xuất sắc tạo điều kiện bình xét thường xuyên danh hiệu “Nhà giáo nhân dân; Nhà giáo ưu tú; GV giỏi; Chiến sĩ thi đua ” nhằm tôn vinh nghề nghiệp c Tăng cường hỗ trợ đoàn thể (chủ yếu Cơng đồn nhà trường) Tăng cường khả giám sát, hỗ trợ Cơng đồn việc thực thi nhiệm vụ chuyên môn, nghiên cứu phản ảnh những sáng kiến, thắc mắc, đề đạt nguyện vọng CB, GV đến với lãnh đạo quản lý kịp thời Thay đổi phương thức lấy ý kiến xây dựng tiêu chuẩn liên quan đến lợi ích người lao động Tăng cường vai trò tiếng nói tổ chức tham gia hoạt động có liên quan đến bảo vệ, nâng cao động lực thúc đẩy CB, GV Thúc đẩy sáng kiến Cơng đồn việc tổ chức cho người lao động hoạt động tinh thần: cải tiến công khai tiêu chuẩn quyền lợi tham quan nước, nước; Trợ cấp, thăm hỏi động viên đau ốm, hiếu, hỉ, tổ chức sinh nhật, tổ chức hoạt động vui chơi, hỗ trợ chun mơn hồn thành nhiệm vụ Nâng cao chất lượng phong trào thi đua, xem thi đua động lực thật để thúc đẩy CB, GV (đề cập đến hai phong trào chủ yếu liên quan đến nâng cao động lực thúc đẩy CB, GV: Phong trào thi đua “ Dạy tốt, Học tốt” Trong có phong trào Hội giảng; Phong trào Nghiên cứu khoa học) Phải làm rõ kết đạt “phong trào” lợi ích cụ thể mang lại hoạt động thật nâng cao động lực thúc đẩy CB, GV thi đua d Tăng cường quan tâm, động viên lãnh đạo, đồng nghiệp Thái độ quan tâm lãnh đạo, đồng nghiệp đến tất người nhà trường, động lực tinh thần lớn Ngoài “Tâm” “Tầm” phân tích 104 Chương Xây dựng thái độ quan tâm, động viên tốt với nhân viên có ý nghĩa giải pháp nâng cao động lực yếu tố tinh thần Hạn chế thái độ quản lý thủ tục hành chính, xử lý kết thực hiện, xây dựng thái độ quan tâm, tìm hiểu khuất mắt CB, GV hoàn cảnh, tâm tư, bâng khuâng, lo lắng để có giải pháp giáo dục, động viên Chuyển từ thái độ suy diễn, phán chủ quan sang suy diễn có khoa học thuyết phục Tăng cường tiếp xúc, tìm hiểu để nắm bắt, xác minh, cơng khai trước đến định hành Thay đổi số phong cách tiếp CB, GV như: lãnh đạo đến gặp đơn vị; tiếp phòng làm việc; xây dựng giao diện đối thoại trực tuyến qua mạng Tăng khả biện chứng vấn đề, chinh phục cảm hóa CB, GV e Thực tốt cơng tác thi đua, khen thưởng nhà trường Đây sở nâng cao động lực tinh thần lớn Làm rõ lợi ích cơng tác thi đua, khen thưởng Gắn thi đua với lợi ích vật chất, tinh thần Tăng lương trước thời hạn; Tăng tiền thưởng; Phân tích thành tích cá nhân giới thiệu đề bạt; Tôn vinh; Nêu gương tốt Tạo điều kiện cho CB, GV thảo luận cụ thể hóa tiêu chuẩn thi đua Luật Thi đua, khen thưởng cách hợp lý nhất, gắn với đăng ký thi đua; điều kiện thi đua; sản phẩm thi đua lợi ích cụ thể kết thi đua mang lại cho cá nhân, đơn vị, tập thể Ví dụ: Trong “Quy chế Thi đua, khen thưởng” Nhà trường chưa phân biệt tiêu chuẩn “Chiến sĩ thi đua” CB quản lý với GV Chẳng hạn, tiêu chuẩn GV giỏi, tiêu chuẩn chung hồn thành khối lượng cơng việc cần thêm 01 đề tài khoa học cấp trường năm đạt Tiêu chuẩn chưa thật tạo động lực thi đua, 01 đề tài khoa học không phân biệt chất lượng GV khác với CB quản lý chỗ Cần cải tiến vào thực chất rằng, GV giỏi, tiêu chuẩn dạy giỏi giỏi công tác khoa học (có cơng trình khoa học) Còn CB quản lý giỏi, tiêu chuẩn khơng phải dạy giỏi mà cơng tác quản lý thật có hiệu vượt trội, có cơng trình khoa học cấp trường 105 Cải tiến công tác tổ chức, đánh giá thi đua, đảm bảo công bằng, khoa học, công trạng, tiêu chuẩn tránh bệnh thành tích Cụ thể: Phải cơng khai giá trị đạt thành tích thi đua đem lại Tổ chức giới thiệu, đăng ký cho cá nhân thi đua hành động sản phẩm đăng ký cụ thể Sau đăng ký, đơn vị phải theo dõi, động viên tạo điều kiện để sản phẩm thi đua hoàn thành cách thực Phải có xác minh, thăm dò, niêm yết, phản hồi trước định danh hiệu thi đua Với độ tuổi 50, phải gắn kết thành tích thi đua với quyền lợi thăng tiến thật tạo động lực cống hiến cho tuổi trẻ 3.2.4 Thực tốt công tác thăng tiến cán Mục tiêu giải pháp đánh giá lực, thành tích, phẩm chất, cống hiến CB, GV; đề bạt, thăng tiến vào vị trí thích hợp để CB, GV phấn khởi, hăng hái tiếp tục cống hiến a Thực tốt công tác phát triển đội ngũ Áp dụng tư khoa học quản trị nhân sự, gắn với việc làm rõ tiêu chuẩn, trọng vào lực cơng tác, phẩm chất, thành tích cống hiến Đảm bảo cơng tạo điều kiện cho người có hội thăng tiến đặc biệt cách nhìn nhận giá trị phẩm chất, đạo đức cuả cá nhân Nên xem cá nhân hồn thành xuất sắc cơng việc mình, có sáng kiến, cải tiến đóng góp cho phát triển tập thể tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức cán Căn vào kết kháo sát (xem Phụ lục 2.3&2.4), phân nhóm CB, GV có NC thăng tiến theo độ tuổi để có kế hoạch bố trí gánh vác cơng việc dài hạn Sắp xếp, bố trí người khơng có NC thăng tiến để động viên gánh vác công việc phù hợp, cần có thời gian bàn giao cho người kế cận, nhằm hạn chế hụt hẫng nhân b Cải tiến công tác đánh giá cán 106 Vận dụng đổi chủ trương Đảng, Nhà nước công tác cán Xây dựng hồn chỉnh “Bộ tiêu chí đánh giá cán bộ”, sở tổng hợp tiêu thức, hạn chế cách đánh giá theo cảm tính Phải gắn khối lượng, chất lượng công việc với hiệu đạt trình độ, lực chun mơn; kinh nghiệm xử lý cơng việc; thành tích; cống hiến vượt trội; uy tín đồng nghiệp, học sinh, xã hội; phẩm chất đạo đức; tâm huyết khả phát triển tốt công việc tương lai Cải tiến nội dung “Kê khai thành tích cá nhân” hàng năm việc xác định rõ hai mặt chất lượng kết cơng tác, qua đó, xác định sở trường, lực cá nhân xu hướng phát triển Đề xuất lập sổ theo dõi CB, GV theo hình thức cập nhật “Thẻ điện tử CB, GV” hệ thống bảng biểu mạng nội bộ, theo dõi, cập nhật kết công tác cá nhân qua năm cách xác, cung cấp kết cho lãnh đạo đơn vị theo dõi, từ định hướng, quy hoạch, tích lũy điều kiện để hồn thiện chức danh cho CB, GV c Cải tiến công tác giới thiệu, đề bạt cán Đối với cá nhân có NC thăng tiến, tạo cho họ hội để tích lũy dần tiêu chuẩn (cần thay đổi quan điểm “thăm dò” dự luận CB, GV quan điểm “tạo điều kiện để thể tài năng”) Ví dụ: vào mục tiêu dài hạn kế họach công tác cá nhân, lãnh dạo đơn vị xây dựng kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ cho cá nhân hoàn thành nhiệm vụ qua việc xếp, phân bổ thời gian công việc hợp lý, động viên tập thể góp ý cho đề tài cá nhân xây dựng để hoàn thành tiến độ Tổ chức giới thiệu thành tích, lực cơng tác cá nhân trước sử dụng phiếu thăm dò, tín nhiệm Khi yếu tố tương đối, hội thuận lợi đề bạt phải kịp thời d Xây dựng sách động viên, bồi dưỡng, giáo dục, giúp đỡ cá nhân thăng tiến Căn vào kết kháo sát (xem Phụ lục 2.3&2.4), cá nhân có NC thăng tiến độ tuổi quy hoạch, có sách phân cơng người giáo dục, 107 giúp đỡ CB, GV khắc phục hạn chế góp ý thay đổi phương pháp công tác; mạnh dạn giao việc cử người giúp đỡ hoàn thành Tạo thêm điều kiện vật chất, tinh thần tốt để họ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ (cơ sở để thăng tiến) Đối với CB, GV công tác tốt, có thâm niên trường có NC chuyển công tác xin nghĩ việc, cần gặp gỡ, trao đổi thẳng thắng, xin ý kiến, lý họ Nếu xúc thăng tiến, nỗ lực phấn đấu có tâm huyết khơng phát triển được, đơn vị, tổ chức nhà trường nên xem khuyếm khuyết khơng giúp đỡ họ khắc phục hạn chế cá nhân, phát huy điểm tích cực trỗi dậy họ để đóng góp cơng sức vị trí thích hợp vào phát triển nghiệp chung trường Tháo gỡ vấn đề này, tạo phấn khích mạnh mẽ từ cá nhân có hồn cảnh tương tự, thật tạo động lực phát triển Đảm bảo cơng minh, cơng bằng, bình đẳng, người, việc, vị trí, quy trình, sở tạo động lực lớn Đảm bảo hài hòa lợi ích: lợi ích vật chất; lợi ích tinh thần lợi ích trị 3.2.5 Cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ, giáo viên Mục tiêu giải pháp tiếp tục cải thiện môi trường làm việc, trang bị lại, trang bị mới, đại, tiên tiến phục vụ tốt công tác dạy học, tạo cho CB, GV điều kiện thuận lợi để hưng phấn làm việc, phát huy sở trường mình, tăng hiệu cơng tác Đồng thời tạo sở đại đủ tiêu chuẩn để đáp ứng việc nâng cấp nhà trường thành trường đại học, đào tạo nhiều cấp độ trước đại học đại học a Thay đổi môi trường làm việc cho cán bộ, giáo viên Nhà trường có thuận lợi quy mô đào tạo ổn định có nhiều hội mở rộng quy mơ, trường công lập nên điều kiện đảm bảo việc làm điều kiện làm việc cho CB, GV thực tế Tuy nhiên, việc bố trí khơng hợp lý CB, GV mơi trường điều kiện làm việc khác gây ức chế, trở ngại định, khơng kích thích CB, GV làm việc 108 Các giải pháp cụ thể việc sau: * Điều chỉnh kế hoạch cơng tác, thay đổi vị trí cơng việc - Đối với khối CB quản lý, thực xếp lại công việc phận công tác Phòng, Ban cách khoa học, hợp lý Qua đó, thực thay đổi vị trí cơng tác theo hai hướng: Thay đổi dài hạn: Trên sở định mức khối lượng cơng việc vị trí cơng tác, phát vị trí thừa, thiếu, điều chuyển CB từ phòng ban sang phòng ban khác; từ vị trí sang vị trí khác theo nhiệm vụ dài hạn Thay đổi ngắn hạn, cục bộ: theo yêu cầu cấp bách, điều chuyển CB thực nhiệm vụ ngắn hạn Ví dụ: điều chuyển CB từ phòng Cơng tác HS-SV sang Phòng Đào tạo để thực nhiệm vụ tuyển sinh đợt thi tuyển sinh - Đối với khối GV Thực giao đủ khối lượng tiết giảng tiêu chuẩn năm gồm tiết lên lớp tuần công tác khác quy đổi tiết theo định mức tiết giảng GV (tính theo thâm niên - xem thêm Phụ lục 2.10) cách sau: + Thay đổi định mức quy chuẩn tuần cơng việc khác ngồi giảng dạy tăng số tuần nghiên cứu, sinh hoạt học thuật, có thêm số tuần cho đầu tư thay đổi phương pháp giảng dạy, chế tạo thiết bị giảng dạy, thực hành, nghiên cứu, biên soạn tài liệu Qua đó, tăng số tuần quy đổi tiết, đảm bảo hồn thành kế hoạch cơng tác năm, chí vượt số hợp lý Đối với GV thừa lên lớp tạo điều kiện dành số dạy thừa chuyển giao dần cho việc bồi dưỡng phát triển đội ngũ kế cận + Tạo điều kiện cho GV vươn lên giảng liên môn Theo quy định Quy chế đào tạo tín nay, học phần có từ 2-3 GV phụ trách Hơn nữa, việc giảng liên mơn có lợi ích: Giúp GV mở rộng phạm vi kiến thức, tạo liên thông kiến thức giảng dạy; Giúp cho nhà trường chủ động kế hoạch điều động GV thay thế; 109 Giúp cho GV có thêm số giảng dạy, tránh tình trạng thiếu tăng thù lao vượt giờ, tạo động lực + Tăng cường mở lớp địa phương với việc đa dạng loại hình đào tạo, qua điều phối GV thiếu quy giảng lớp ngồi quy để đảm bảo bù đạt vượt kế hoạch tiết giảng năm, đồng thời có hội tiếp cận, học tập điều kiện công tác b Khai thác nguồn lực phục vụ cho việc nâng cấp, mở rộng sở vật chất Theo kết khảo sát (xem Phụ lục 2.3&2.4), đa số CB, GV cho việc nâng cấp, cải thiện điều kiện làm việc cần thiết, đáp ứng NC nâng cấp nhà trường thành trường đại học mà tạo cho CB, GV môi trường, điều kiện thuận lợi để đảm bảo sức khỏe cơng tác, tăng phấn khích, hứng thú làm việc, tăng suất làm việc, chất lượng giảng dạy Muốn vậy, nhà trường phải: Tiếp tục khai thác, tận dụng hỗ trợ ngân sách Bộ Ngành đề án, kết hoạt động thuyết phục trường, đặc biệt đề án nâng cấp trường Khai thác nguồn lực bên trong, từ phía đội ngũ CB, GV, đổi phương thức hoạt động, giảng dạy để tiếp tục trì tăng quy mô đào tạo, tạo nguồn thu từ hoạt động nghiệp Có giải pháp tiết kiệm chi tiêu, giải pháp xây dựng từ xuống mà xây dựng từ đơn vị sở lên Cụ thể, đơn vị sở (Tổ Bộ mơn, Phòng) tổ chức thảo luận, xây dựng đề án tiết kiệm đơn vị mình, gửi cho nhà trường tập hợp theo dõi Nhà trường định kỳ thông báo kết phấn đấu tiết kiệm số liệu thực tế từ hạng mục sử dụng có giải pháp cụ thể có tính đạo c Đầu tư, trang bị hợp lý Các đề án thiết kế xây dựng, mua sắm phải xuất phát từ NC phát triển nhà trường, NC đông đảo CB, GV Muốn vậy: Phải khảo sát, thăm dò ý kiến CB, GV bất hợp lý tồn sở vật chất nay, ảnh hưởng đến hiệu công tác, giảng dạy (xem thêm kết Bảng 2.6 2.13) đề xuất cải tiến sở vật chất kỹ thuật 110 Công khai tiêu chuẩn tài chính, vật chất để nâng cấp điều kiện giảng dạy làm việc tương xứng với quy mô trường đại học, lấy làm tiêu chuẩn để đơn vị xây dựng đề xuất trang thiết bị giảng dạy, làm việc Thiết kế phòng học, phòng làm việc, xưởng thực hành sở tham gia ý tưởng chun mơn từ phía CB, GV chuyên gia Phải tận dụng thuận lợi 60 % hạng mục thiết kế từ đầu, mắc sai lầm thiết kế, mua sắm, khó sửa sai dài hạn tiếp tục gây lãng phí, trở ngại cơng tác Sử dụng phương thức, giới thiệu, chào hàng từ phía CB, GV; nhà cung cấp; quan, doanh nghiệp nước, ngồi nước có kinh nghiệm việc thiết kế xây dựng mơ hình sở vật chất trường đại học đại Tổ chức thi sáng kiến giải pháp thiết kế, trang bị có thưởng để thu hút trí tuệ cho chất lượng cơng trình sau này, đồng thời nâng cao động lực cho CB, GV tham gia Khuyến khích CB, GV viết cơng trình khoa học đổi trang thiết bị giảng dạy, khuyến khích tài cho thiết bị giảng dạy tự chế tạo hiệu d Quan tâm chăm sóc sức khỏe cán bộ, giáo viên Các thiết bị mua sắm, phục vụ làm việc, giảng dạy phải tính đến khả thao tác, vận hành thuận lợi, tiết kiệm thời gian chi phí, khơng gây ảnh hưởng đến sức khỏe Chẳng hạn, chuyển sang sử dụng bảng viết gương dùng bút dạ, có chiếu điện bên thay cho bảng sơn chống loá viết phấn bụi nặng 100% phòng học trang bị CPU cố định tốc độ xử lý nhanh để GV sử dụng USB tiết kiệm thời gian chuẩn bị máy móc sử dụng nguồn tài tiết kiệm cho vay trừ dần, tạo điều kiện cho GV mua sắm Laptop cá nhân Khai thác dịch vụ ngân hàng cho vay ưu đãi CB, GV có thu nhập tương đối tốt, để có nguồn tín dụng cho việc mua sắm thiết bị giảng dạy cá nhân phương tiện lại tốt Tổ chức lại phòng nước văn minh có phục vụ trà, cà phê, nước giải khát chỗ theo hình thức trả trước để CB, GV có NC khơng phải đến qn xa trường làm ảnh hưởng đến giấc giảng dạy 111 Khôi phục lại công tác khám sức khỏe định kỳ (từ trước năm 2006, tổ chức Cơng đồn nhà trường làm việc theo hình thức khám tập thể, sau khơng thực nữa) Đổi hình thức khuyến khích tài cho cá nhân tự khám sức khỏe định kỳ nộp lại kết khám cho nhà trường Qua đó, đơn vị kiến nghị bố trí kế hoạch, thu xếp cơng việc cho cá nhân điều trị đảm bảo sức khỏe tốt, phục vụ thường xuyên, lâu dài 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Nâng cao động lực cho người lao động làm việc trở thành chiến lược giúp cho quan, đơn vị tồn tại, phát triển cạnh tranh lành mạnh kinh tế thị trường Việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp tạo nâng cao động lực thúc đẩy làm việc cho CB, GV Trường CĐTMĐN việc làm phát triển nhà trường người lao động Cơ sở viết dựa vào lý thuyết nhà khoa học có uy tín nước giới, lý thuyết vận dụng giảng dạy trường đại học Các giải pháp nên dựa kết điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng tình hình, mức độ tạo nâng cao động lực thời điểm nhà trường, có kế thừa giải pháp áp dụng hiệu quả, đồng thời vận dụng sở lý thuyết, phân tích so sánh với thực trạng, tranh thủ nhân tố, điều kiện thuận lợi khách quan chủ quan để đề giải pháp áp dụng thực tiễn Kết đạt thể số giải pháp tác động đến CB, GV nâng cao động lực làm việc việc sử dụng tốt yếu tố vật chất lương khoản tiền phụ cấp, khen thưởng, phúc lợi để nâng cao thu nhập cho CB, GV Tạo thêm điều kiện cho CB, GV hăng hái lao động hoàn thành nhiệm vụ thăng tiến; đào tạo; cải thiện môi trường, điều kiện làm việc Sử dụng tốt yếu tố kích thích lao động tinh thần phát huy văn hóa trường học; Đề cao vai trò, vị trí nhà giáo, gương sáng điển hình cơng tác; Tăng cường quan 112 tâm động viên lãnh đạo, hỗ trợ tổ chức, đoàn thể nhà trường, để khai thác điều kiện, tiềm CB, GV lợi ích lâu dài cá nhân nhà trường 3.3.2 Kiến nghị Để thực giải pháp nêu viết, cần có ủng hộ hỗ trợ đồng loạt Ban giám hiệu, phòng, khoa, tổ tập thể CB, GV nhà trường qua việc cụ thể chương trình thực cho giải pháp Tùy thuộc vào tình hình để lựa chọn giải pháp thích hợp, có điều kiện gia tăng nguồn tài chính, thực tăng lương Khi gặp khó khăn, sử dụng tốt yếu tố tinh thần để động viên CB, GV Tích cực tạo điều kiện cho CB, GV trẻ đào tạo, sử dụng tốt yếu tố thăng tiến tạo điều kiện làm việc tốt có điều kiện thuận lợi Để giải pháp phát huy tác dụng, cần có đạo làm thay đổi thật hạn chế nay, đổi công tác cán bộ; công tác phát triển nguồn nhân lực; công tác thi đua, khen thưởng; tiếp tục cải cách tiền lương chế độ vật chất cho CB, GV 113 ... luận nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tổ chức Chương 2: Thực trạng việc nâng cao động lực thúc đẩy cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng thời gian qua Chương 3: Một số giải. .. số giải pháp nhằm nâng cao động lực thúc đẩy cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng thời gian đến 3 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG... NÂNG CAO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY CÁN BỘ, GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY 2.1.1 Đặc điểm công

Ngày đăng: 29/03/2018, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan