Trẻ em bị xâm phạm tình dục trong gia đình thực trạng và giải pháp

79 394 1
Trẻ em bị xâm phạm tình dục trong gia đình   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VƯƠNG THÙY DƯƠNG TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRONG GIA ĐÌNH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHƯƠNG LAN HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLDS 1995 Bộ luật dân năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật dân năm 2005 BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CRC Công ước quốc tế quyền trẻ em HĐXX Hội đồng xét xử LHQ Liên Hợp Quốc Luật BVCS&GD TE Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Luật HN&GĐ Luật Hơn nhân & gia đình NCTN Người chưa thành niên NĐ Nghị định TAND Tòa án nhân dân VKS Viện kiểm sát XHTD Xâm hại tình dục XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung trẻ em quyền trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm quyền trẻ em 10 1.2 Khái niệm chung trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình 13 1.2.1 Khái niệm hành vi xâm hại tình dục trẻ em gia đình 13 1.2.2 Đặc điểm hành vi xâm hại tình dục trẻ em gia đình 15 2.3 Trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình 17 1.2.4 Hậu việc trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình 17 1.3 Sự cần thiết việc bảo vệ trẻ em trước nguy bị xâm hại tình dục gia đình 20 1.4 Một vài nét pháp luật quốc tế việc bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình 22 Chương TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRONG GIA ĐÌNH 26 VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Hành vi xâm hại tình dục trẻ em gia đình 26 2.1.1 Các dạng hành vi xâm hại tình dục trẻ em gia đình 26 2.1.2 Các mức độ khác việc xâm hại tình dục trẻ em gia đình 228 2.2 Mối quan hệ gia đình người có hành vi xâm hại tình dục với trẻ em nạn nhân 30 2.3 Các biện pháp ngăn chặn, xử lý bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình theo quy định pháp luật hành 37 2.3.1 Các biện pháp phát ngăn chặn 37 2.3.2 Các biện pháp xử lý hành vi xâm hại tình dục trẻ em gia đình 40 2.3.3 Các biện pháp bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình 44 Chương THỰC TRẠNG TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRONG GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN, XỬ LÝ HÀNH VI NÀY NHẰM BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 3.1 Tình hình trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình năm gần 49 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hành vi xâm hại tình dục trẻ em gia đình 56 3.2.1 Áp dụng pháp luật hành vi xâm hại tình dục trẻ em gia đình 56 3.2.2 Những khó khăn vướng mắc việc áp dụng pháp luật xử lý hành vi XHTD trẻ em 59 3.3 Một số kiến nghị nhằm ngăn chặn tượng xâm hại tình dục trẻ em gia đình để bảo vệ quyền trẻ em 63 Kết luận 70 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Phát huy truyền thống năm qua Đảng Nhà nước ta tích cực xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh, có pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nước ta trình hội nhập quốc tế, bên cạnh thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, năm gần số tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng trở thành mối lo ngại toàn xã hội Một tệ nạn làm nhức nhối nhiều người, ảnh hưởng đến tương lai đất nước vấn đề trẻ em bị xâm hại tình dục Xâm hại trẻ em nói chung trẻ em bị XHTD nói riêng vấn đề xã hội nhức nhối, cấp bách nhiều địa phương, nhiều vùng, nhiều khu vực Trẻ em bị XHTD để lại hậu vô nặng nề, lâu dài phát triển sức khỏe, thể chất, tâm lý, tinh thần trẻ em Một điều đáng bàn tình trạng XHTDTE ngày gia tăng mà thủ phạm người gia đình, sống gần gũi bên em như: bố dượng, anh em, chú, bác, ông… Từ thực tế cho thấy, số vụ án XHTDTE không xảy địa bàn vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa mà thành phố lớn tình trạng trẻ em bị XHTD người thân gia đình gây khơng Ngun nhân phần việc tuyên truyền giáo dục pháp luật hạn chế; đó, vụ việc phát hiện, tố cáo thường trường hợp bị xâm hại nặng nề Tuy nhiên, nguyên nhân dễ nhận thấy bậc cha, mẹ thiếu kiến thức chủ quan, khơng hướng dẫn cách phòng tránh bị xâm hại tình dục, khơng quan tâm đến việc chăm sóc, giáo dục con, xao nhãng việc quản lý Đó chưa kể đến số trường hợp cha mẹ biết bị xâm hại cố tình che giấu khơng tố cáo tội phạm sợ ảnh hưởng đến danh dự em, gia đình, đặc biệt hành vi XHTD lại người thân gia đình gây cho em Đây nguyên nhân khiến cho kẻ có hành vi XHTDTE tiếp tục có hành vi đồi bại, hành vi XHTDTE kéo dài Bên cạnh đó, nhiều bậc cha mẹ việc mưu sinh buông lỏng quản lý ý thức giáo dục giới tính Mặc dù nhà nước có nhiều biện pháp khác với việc ban hành văn pháp luật, nhằm bảo vệ phòng chống xâm hại tình dục trẻ em nói chung XHTDTE gia đình nói riêng, nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến trẻ em bị XHTD gia đình thực tế chưa giải triệt để phương diện lý luận Thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến quyền trẻ em phòng chống xâm hại tình dục trẻ em gia đình cho thấy phát sinh nhiều vướng mắc, đòi hỏi cần phải có sửa đổi, bổ sung hướng dẫn áp dụng thống thực tế Cụ thể nhiều quy định quyền trẻ em phòng chống xâm hại tình dục trẻ em gia đình quy định văn pháp luật chung chung, thiếu tính cụ thể chi tiết dẫn tới khó khăn, vướng mắc việc áp dụng Về mặt thực tế, nhiều hành vi XHTDTE gia đình bị che giấu, giấu diếm, chậm bị phát dẫn đến trẻ em thường bị biến thành nô lệ tình dục, bị đe dọa, cưỡng ngày nhiều, gây hậu nghiêm trọng nặng nề trẻ như: trẻ bị ảnh hưởng tâm lý, sức khỏe, trẻ bị mang thai….Các thành viên ruột thịt gia đình chưa biết cách bảo vệ trẻ trường hợp trẻ em bị XHTD thành viên gia đình gây chưa có hiểu biết pháp luật đầy đủ để lên án, yêu cầu xử lý hành vi XHTD trẻ em để bảo vệ trẻ em Bên cạnh đó, hành vi XHTDTE gia đình gây hậu xấu, tiêu cực đến phong mỹ tục, đến trật tự, kỷ cương nề nếp gia đình, đến luân thường đạo lý trật tự trị an xã hội, đòi hỏi phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc hành vi XHTDTE gia đình nhằm trừng trị kẻ phạm tội, bảo vệ trẻ em quyền trẻ em Do vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc đầy đủ trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình, sở đề xuất hồn thiện quy định pháp luật việc xử lý hành vi XHTDTE gia đình biện pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi XHTDTE bảo vệ trẻ em trước tệ nạn Xuất phát từ lý đây, lựa chọn đề tài “Trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình- Thực trạng giải pháp” cho luận văn cao học luật chuyên ngành Luật Dân MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình quy định pháp luật xử lý hành vi XHTDTE gia đình, đồng thời nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân hậu trẻ em bị XHTD gia đình Trên sở đề xuất số biện pháp ngăn chặn, phát hiện, xử lý hành vi XHTDTE gia đình số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật nhằm bảo vệ trẻ em trước tình hình trẻ em bị XHTD gia đình * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn thực số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận trẻ em, quyền trẻ em việc trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình quy định pháp luật có liên quan điều chỉnh vấn đề này; - Nghiên cứu quy định pháp luật liên quan tới vấn đề trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình, thực trạng trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình, điểm bất cập, thiếu hợp lý quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề - Đề xuất số biện pháp hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi XHTD trẻ em gia đình kiến nghị số biện pháp nhằm ngăn chặn, khắc phục bảo vệ trẻ em trước tình trạng bị XHTD gia đình ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiện cứu luận văn vấn đề trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình Bao gồm: Những vấn đề lý luận trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình, quy định pháp luật hành quyền trẻ em thực tiễn áp dụng pháp luật việc XHTDTE gia đình Nghiên cứu thực trạng trẻ em bị XHTD gia đình Dưới góc độ bảo vệ quyền trẻ em, trẻ em bị XHTD hiểu với phạm vi rộng bao gồm hành vi lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em hoạt động tình dục, sử dụng trẻ em ấn phẩm khiêu dâm, hoạt động mại dâm bóc lột tình dục trẻ em khác Những hành vi đước thực phạm vi gia đình Vì vậy, khuôn khổ luận văn thạc sỹ Luật học, nghiên cứu hành vi XHTDTE gia đình trực tiếp hành vi bị coi tội phạm quy định BLHS * Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành quyền trẻ em vấn đề trẻ em bị XHTD gia đình, quy định pháp luật Quốc tế quyền trẻ em, trẻ em bị XHTD quy định pháp luật Việt Nam hành có liên quan đến việc XHTD trẻ em gia đình - Nghiên cứu thực trạng trẻ em bị XHTD gia đình từ năm 2007 đến năm 2011 qua vụ việc cụ thể số liệu xét xử Tòa án - Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, thực trạng trẻ em bị XHTD nghiên cứu phạm vi gia đình, tức người bị XHTD trẻ em người có hành vi XHTD người có mối quan hệ gia đình với trẻ em nạn nhân Trẻ em người 16 tuổi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Đồng thời luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp phân tích, phương pháp hệ thống; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ Việt Nam phê chuẩn CRC ban hành Luật BVCS & GD trẻ em năm 1991 nay, có số cơng trình nghiên cứu quyền trẻ em phòng chống xâm hại tình dục trẻ em có đề cập đến vấn đề trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình dạng viết báo, tạp chí chun ngành Trong cơng trình phải kể đến đề tài nghiên cứu “ Tìm hiểu thực trạng xây dựng quy trình phối hợp liên ngành ngăn ngừa, phát xử lý hỗ trợ trẻ em bị xâm hại tình dục.” Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em phối hợp với Tổ chức Plan thực năm 2008 Đề tài cấp “Tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh, thành phố phía nam - Thực trạng giải pháp phòng ngừa đấu tranh” tác giả Vũ Đức Trung Một số viết liên quan đăng tải báo chuyên ngành báo điện tử như; “Đơi điều xâm hại tình dục trẻ em” tác giả Thu Hường trang báo điện tử tuyentruyen.dongthap.gov.vn; “Gia tăng vụ xâm hại tình dục trẻ em” Cơng an Đà Nẵng trang báo http://www.baomoi.com … Đã có số luận văn, khố luận nghiên cứu trẻ em bị xâm hại tình dục như; luận văn cao học luật với đề tài “Điều tra vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh- Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả” tác giả Huỳnh Văn Phúc (bảo vệ Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh- năm 2009); luận văn “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Bình Dương” tác giả Trần Ngọc Đức(bảo vệ Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh- năm 2010), luận văn thạc sỹ luật học “ Đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em” tác giả Nguyễn Quyết Thắng ( bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội năm 2006), luận văn thạc sỹ luật học “ Cấc tội xâm phạm tình dục trẻ em luật hình Việt Nam đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này” tác giả Trịnh Thị Thu Hương ( bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội năm 2004) Các cơng trình đề cập đến trẻ em bị xâm hại tình dục nói chung mà chưa nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện sâu trẻ em bị XHTD gia đình góc độ bảo vệ quyền trẻ em Trước tình hình đó, tơi chọn đề tài “Trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình- Thực trạng giải 61 - Thứ ba: Luật pháp hành Việt Nam chưa quy định thủ tục khiếu nại riêng để báo cáo vụ việc xâm hại trẻ em Khơng có phương tiện đặc biệt để tố cáo chưa có thủ tục “thân thiện với trẻ em” để em tự thực quyền khiếu nại tố cáo Luật chưa quy định nghĩa vụ báo cáo bắt buộc vụ xâm hại trẻ em trừ trường hợp có dấu hiệu cấu thành tội phạm Việt Nam chưa có quan chuyên trách thủ tục dành riêng để điều tra kết luận khiếu nại liên quan đến xâm hại trẻ em Do đó, trường hợp có báo cáo nghi ngờ xâm hại trẻ em giải theo thủ tục thông thường - Thứ tư: Điều 22 BLHS năm 1999 có quy định tội khơng tố giác, tội phạm.Tuy nhiên, điều luật áp dụng thực tế hành vi không tố giác tội bạo lực, xâm hại trẻ em mức truy cứu trách nhiệm hình bị xử lý, dẫn đến việc hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em không tố giác, báo cáo kịp thời xảy nhiều, dẫn đến không ngăn chặn việc trước hậu đáng tiếc xảy - Thứ năm: Khung pháp luật hành BVCSGDTE tập trung vào điều chỉnh số hình thức XHTDTE nghiêm trọng hiếp dâm, cưỡng dâm, buôn bán trẻ em để sử dụng vào mục đích bóc lột tình dục… mà chưa trọng điều chỉnh hình thức XHTDTE nghiêm trọng quấy rối tình dục…dẫn đến pháp luật nhiều kẽ hở - Thứ sáu: Quá trình xử lý vụ án chưa kịp thời, nhiều thiếu sót Khi xử lý vụ án XHTDTE thường gặp nhiều khó khăn, thời gian phát vụ án chậm, trường vụ án thường bị xóa dấu vết Trẻ em bị xâm hại tình dục phát trễ đưa giám định khơng kịp thời thiếu chứng quan trọng để xác định thủ phạm Nhiều vụ 62 XHTDTE, quan tố tụng gặp khó khăn chứng minh tội phạm việc giám định khơng thực kịp thời Ví dụ: Mới đây, Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao TP.HCM chấp nhận kháng nghị VKSND tỉnh Đồng Nai, chuyển tội danh từ dâm ô trẻ em sang hiếp dâm trẻ em Trần Nhật Bằng phạt 16 năm tù thay cho bảy năm tù án sơ thẩm Một tối tháng 6-2010, lợi dụng lúc vợ làm trễ, Bằng ép gái lớn (11 tuổi) “quan hệ” Những ngày sau, Bằng tiếp tục có hành vi đồi bại với Quá hoảng sợ, cháu bé kể lại cho em gái biết Đứa em nói lại với mẹ Bằng bỏ trốn, đến tháng 12-2010 bị bắt.Tại quan điều tra, Bằng thừa nhận có hai lần say rượu dùng tay sờ vào chỗ kín khơng có việc giao cấu Tuy nhiên, dựa lời khai nạn nhân kết giám định (cháu gái bị rách màng trinh), quan điều tra VKS thấy đủ sở khởi tố, truy tố Bằng tội hiếp dâm trẻ em Phiên tòa xét xử sơ thẩm tháng 4-2012, TAND tỉnh Đồng Nai lại cho chưa đủ sở vững để xét xử bị cáo tội Bằng thừa nhận có cởi quần dùng tay sờ mó âm hộ khơng có hành vi giao cấu Vụ việc khơng có nhân chứng trực tiếp khác Kết luận giám định xác định nạn nhân bị rách màng trinh chưa đủ sở xác định lý Vì xử lý Bằng tội dâm ô trẻ em Sau đó, VKSND tỉnh Đồng Nai kháng nghị Tòa phúc thẩm nhận định chứng điều tra, lời khai, khám nghiệm pháp y đủ sở xác định bị cáo phạm tội hiếp dâm… nên tuyên án Vụ án nhiều vụ gây tranh cãi việc giám định không thực kịp thời Nhiều chuyên gia cho biết thực tế, công tác giám định xâm hại tình dục trẻ em hạn chế Chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh, có bệnh viện Phụ sản Từ Dũ định giám định pháp y xâm hại tình dục giám định hành Về mặt quy định, Luật Giám định tư 63 pháp lại không quy định việc trưng cầu giám định pháp y xâm hại trẻ em loại đặc biệt, phải thực nhanh để xác định thủ phạm dù tinh trùng sống tối đa 72 Như vậy, trẻ em bị XHTD mà phát trễ đưa giám định khơng kịp thời thiếu chứng quan trọng để xác định thủ phạm 3.3 Một số kiến nghị nhằm ngăn chặn tượng xâm hại tình dục trẻ em gia đình để bảo vệ quyền trẻ em 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi XHTD trẻ em - Đối với pháp luật hình sự: Việc ban hành BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 góp phần tích cực việc ổn định trị, trật tự trị an xã hội Tuy nhiên từ năm 1999 nay, với phát triển đất nước, số loại tội phạm mới, phức tạp tinh vi xuất hiện, trình thi hành BLHS năm 1999 nảy sinh tồn tại, bất cập, chưa đáp ứng phát triển xã hội Để kịp thời đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình xã hội năm tới, Đảng Nhà nước ta bước cải cách, hoàn thiện hệ thống tư pháp hệ thống pháp luật, có việc sửa đổi ban hành pháp luật hình thời gian tới Việc hoàn thiện pháp luật hình nhằm góp phần ổn định trị, an ninh, an toàn xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Ngoài việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục để người dân hiểu biết rõ pháp luật hình đòi hỏi Nhà nước cần phải sửa đổi, bổ sung quy định hình phạt hành vi phạm tội bổ sung loại tội phạm phát sinh có loại tội phạm liên quan đến XHTDTE, cụ thể: 64 Ngoài tội danh XHTDTE quy định BLHS ( tội hiếp dâm trẻ em, tội giao cấu với trẻ em, tội cưỡng dâm trẻ em, tội dâm ô trẻ em) tội danh quy định có tình tiết loạn ln để tăng nặng hình phạt, nhiên theo tác giả cần bổ sung thêm điều luật quy định cụ thể hành vi XHTDTE gia đình hành vi mà người thực tội phạm có quan hệ huyết thống, chăm sóc hay ni dưỡng người bị hại ( quan hệ cha – con, ông – cháu, anh, chị – em, – cháu.) Phải xử phạt thật nghiêm khắc với mức hình phạt cao khung hình phạt quy định điều luật áp dụng, đồng thời cần tăng mức hình phạt bổ sung hình phạt tiền, nhằm mặt hỗ trợ phần cho người bị hại việc điều trị tổn thương tinh thân thể chất cho trẻ em, mặt khác tăng hiệu việc trừng trị tội phạm răn đe kẻ khác Về vấn đề trẻ em nam bị XHTD gia đình: nay, BLHS hành chưa có quy định việc bảo vệ trẻ em nam bị xâm hại tình dục.Trong BLHS văn pháp luật có liên quan quy định nạn nhân hành vi XHTD trẻ em nữ Trên thực tế có khơng trẻ em nam bị XHTD gia đình chưa có quy định việc bảo vệ trẻ em nam nạn nhân hành vi XHTD Do cần bổ sung quy định loại tội có liên quan đến trẻ em người đồng tính bị XHTD trẻ em phạm tội người đồng giới, đồng thời cần quy định rõ hành vi phạm tội tội phạm du lịch tình dục trẻ em để đảm bảo áp dụng thống pháp luật - Pháp Luật hành chính, luật xử lý vi phạm hành Hiện Luật hành pháp luật xử lý vi phạm hành chưa có quy định cụ thể hành vi XHTD trẻ em gia đình, theo tác giả cần 65 bổ sung quy định trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành vấn đề này, đồng thời quy định hình thức phạt tiền với mức lớn để tăng cường tính răn đe, phòng ngừa Theo NĐ 91/2011/NĐ - CP mức phạt cao 20 triệu đồng hành vi lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm kích động bạo lực, đồi trụy, kinh dị; làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em (Điều 12) Với mức phạt theo chúng tơi thấp khơng đủ mạnh để răn đe kẻ có hành vi Về nguyên tắc trẻ em chủ thể tố cáo luật pháp khơng có quy định cụ thể cách thức tố cáo dành cho trẻ em, nên thực tế trẻ em khó thực thủ tục Mặt khác tâm lý sợ tiếp xúc với quan điều tra, nên trẻ em kể lại việc bị XHTD cho cô giáo, y bác sỹ Do cần có quy định cụ thể dễ dàng cách thức tố cáo dành riêng cho trẻ em Nhà trường nên thường xuyên tổ chức cho học sinh, sinh viên tìm hiểu phòng chống TNXH, đặc biệt cách phòng tránh bị XHTD Cần xây dựng quy chế phối hợp quan tổ chức có liên quan việc phát hiện, xử lý hành vi XHTDTE gia đình, qua góp phần bảo vệ trẻ em trước nguy bị XHTD  Luật BVCS & GD TE Cần xem xét sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm vai trò quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình cá nhân việc bảo vệ chăm sóc trẻ em, đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ an toàn cho trẻ em; bổ sung chương riêng bảo vệ trẻ em nhằm tăng khả phòng ngừa, ngăn chặn nguy xâm hại, bạo lực trẻ em; bổ sung quy định, chế tài cụ thể hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em; quy định rõ thủ 66 tục quy trình phòng ngừa, trợ giúp giải trường hợp trẻ em bị xâm hại, bạo lực, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình cá nhân phòng ngừa hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em Hiện nay, Nghị định số 91/2011 NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2011 Chính phủ quy định xử phạt hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có quy định mức phạt hành vi lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm kích động bạo lực, đồi trụy, kinh dị; làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em, hành vi đánh đập, hành hạ, ngược đãi trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi hành vi có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm trẻ em vi phạm pháp luật…và mức phạt thấp, chưa có quy định cụ thể mức xử phạt hành vi XHTD trẻ em Do đó, cần phải có quy định mức xử phạt cụ thể hành vi XHTD trẻ em hình phạt bổ sung  Luật phòng chống bạo lực gia đình Trong Luật Phòng chống bạo lực gia đình đưa dạng hành vi coi hành vi bạo lực gia đình như: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;… ( Điều Luật phong chống bạo lực gia đình) Do đó, cần phải quy định cụ thể hành vi xâm hại tình dục trẻ em gia đình hành vi bạo lực gia đình biện pháp ngăn chặn, xử lý hành vi Điều 18 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định : “Người phát bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho quan công an nơi gần Uỷ ban nhân dân cấp xã người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy bạo lực” 67 mà chưa bắt buộc người phát hiện, nghi ngờ trẻ em bị bạo lực, xâm hại phải khai báo hành vi có yếu tố hình việc bảo vệ trẻ em nạn nhân, nhân chứng hay thủ phạm Pháp luật chưa có quy định quy trình, trách nhiệm thẩm quyền đánh giá nguy quản lý trường hợp trẻ em bị bạo lực, xâm hại tiêu chuẩn cụ thể đánh giá mức độ nguy gây tổn hại cho trẻ em hành vi bạo lực, xâm hại để từ có kế hoạch hạn chế tối đa tổn hại gây cho trẻ em Do đó, cần phải có quy định trách nhiệm người phát trẻ em bị bạo lực, bị XHTD chế tài xử lý người khơng báo tin cho quan có thẩm quyền, đồng thời phải có tiêu chuẩn đánh giá mức độ nguy gây tổn hại cho trẻ hành vi bạo lực, xâm hại để hạn chế tổn hại gây cho trẻ 3.3.2 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cá nhân, giáo dục trẻ em việc phòng chống hành vi XHTD TE, đặc biệt gia đình Nhằm bảo vệ trẻ em ngăn chặn hành vi XHTD trẻ em nói chung hành vi XHTDTE gia đình nói riêng, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cách sâu rộng quy định Pháp luật đến cá nhân, quan, tổ chức toàn xã hội Như phân tích trẻ em bị XHTD người xung quanh, có người thân gia đình Vì vậy, cơng tác tun truyền nguy XHTDTE biện pháp hữu hiệu để em tự bảo vệ bố, mẹ có ý thức bảo vệ Nhà nước cần phải tích cực tuyên truyền pháp luật đến người dân nhằm nâng cao ý thức pháp luật, ngăn chặn phòng ngừa vi phạm pháp luật Có nhiều cách tuyên truyền phát tờ rơi, loa phát thanh, tổ chức buổi nói chuyện khu dân cư, thơn xóm, xã, phường, kết hợp với việc giáo dục nhà trường Cần tổ chức lớp tập huấn kỹ sống phòng 68 ngừa bị xâm hại tình dục cho trẻ em sở, lồng ghép chương trình sinh hoạt hè cho trẻ em địa phương Cần tập trung hoạt động truyền thông vào vùng trọng điểm, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn có nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tình hình mới, kịp thời ngăn ngừa giảm thiểu trẻ em bị lạm dụng, xâm hại bạo hành tương lai 3.3.3 Biện pháp hỗ trợ, bảo vệ trẻ em bị XHTD Cho đến nay, nước ta thiếu dịch vụ hỗ trợ bảo vệ trẻ em bị XHTD nói chung trẻ em bị XHTD gia đình nói riêng, nước ta chưa có hệ thống bảo vệ trẻ em nhiều nước khác nên việc phòng ngừa, phát sớm, can thiệp để giảm thiểu loại bỏ nguy trẻ em bị XHTD chưa hiệu Cấu trúc mạng lưới dịch vụ bảo vệ trẻ em bị XHTD chưa đồng bọ, thiếu tính liên kết, thiếu tư vấn, tham vấn, trị liệu, phục hồi tâm lý thể chất trẻ em bị XHTD Hiện nay, dịch vụ bảo vệ trẻ em tổ chức xã hội cá nhân thực chủ yếu theo hướng tiếp cận từ thiện, thiếu giám sát quan nhà nước có thẩm quyền, thiếu dịch vụ liên tục, chuyên nghiệp, thân thiện để bảo vệ trẻ em gia đình Do đó, cần phải có giám sát chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền, cần có quy định cụ thể trách nhiệm hoạt động dịch vụ bảo vệ trẻ em bị XHTD gia đình Nhà nước cần quan tâm, xem xét xây dựng hệ thống thông báo phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em cách chuyên nghiệp từ Trung ương đến địa phương, hệ thống cần lồng ghép, đưa khâu phòng ngừa, can thiệp, hỗ trợ phục hồi cho trẻ em bị xâm hại để tránh hậu dẫn đến hành vi rối loạn, trầm cảm, hãn, chí tự tử trẻ; có sách đào tạo nghiệp 69 vụ chế độ đãi ngộ, phụ cấp cho cán phụ trách cơng tác, chăm sóc giáo dục trẻ em chuyên trách cộng tác viên trẻ em sở để họ bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ phụ cấp tương xứng với trách nhiệm giao quan tâm đầu tư nguồn kinh phí hỗ trợ thực chương trình bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em, đạo quy hoạch đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, tổ chức Đoàn thể sở, ngành liên quan cần nâng cao trách nhiệm phối hợp sở, ngành, đồn thể cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tăng cường công tác tuyên truyền, vận động xã hội với nội dung phù hợp với khu vực, vùng nhóm đối tượng nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư Nguy bị XHTD ln xảy trẻ em độ tuổi không phân biệt giới tính, đặc biệt trẻ em 13 tuổi chưa có khả tự bảo vệ thân Nguy trẻ em bị XHTD chia cho vùng thành thị nơng thơn Trẻ em bị XHTD ngơi nhà Đối tượng XHTDTE thuộc lứa tuổi độ tuổi phát triển sinh lý, khơng phân biệt có nghề nghiệp hay khơng có nghề nghiệp, có quen biết với nạn nhân hay không, đa số vụ XHTDTE đối tượng phạm tội có mối quan hệ quen biết với nạn nhân Chính cần phải có biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn kịp thời đẩy lùi hành vi XHTDTE 70 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu vấn đề lý luận trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình, xây dựng tiền đề lý luận cho việc đánh giá quy định hành vấn đề có ý nghĩa quan trọng Chương luận văn tập trung phân tích, xây dựng khái niệm “ Quyền trẻ em” “trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình” sở tham khảo, kế thừa phát triển khái niệm có liên quan nhà khoa học trước Bên cạnh đó, kết nghiên cứu làm rõ sở quyền trẻ em, nội dung bảo đảm quyền trẻ em Cụ thể việc bảo đảm quyền trẻ em thực thông qua quy định pháp luật vấn đề XHTD trẻ em, chế hỗ trợ trẻ em thực quyền, chế ràng buộc trách nhiệm, giám sát hoạt động quan chức có nhiệm vụ bảo vệ trẻ em tạo hội cho trẻ em chống lại nguy XHTDTE nói chung XHTDTE gia đình Trên sở vận dụng kết nghiên cứu lý luận Chương để soi sáng luật thực định vấn đề XHTD trẻ em XHTD trẻ em gia đình, Chương luận văn ưu điểm nhược điểm pháp luật hành vấn đề Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền trẻ em có quy định tương đối hợp lý nhằm tạo điều kiện tốt cho trẻ em bảo vệ trẻ em trước nguy bị XHTD thực tế Tuy nhiên, quy định pháp luật phát hiện, phòng ngừa xử lý hành vi XHTDTE gia đình nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ trẻ em quy định độ tuổi trẻ em chưa thống nhất, quy định việc tố cáo chung chung, chưa có chế riêng nhằm tạo điều kiện để trẻ em bị XHTD tiếp cận cách dễ ràng; Chưa có chế chịu trách nhiệm quan làm công tác bảo vệ trẻ em v.v 71 Để có sở vững cho việc đề xuất kiến nghị, luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát thực tiễn thực pháp luật XHTD trẻ em trẻ em bị XHTD gia đình Kết nghiên cứu thực tiễn thực quy định pháp luật XHTDTE trẻ em bị XHTD gia đình cho thấy bên cạnh thành tựu việc thực pháp luật bảo vệ trẻ em, việc bảo đảm thực quyền trẻ em cơng tác phòng chống, xử lý hành vi XHTDTE gia đình nhiều hạn chế, bất cập vướng mắc Những hạn chế, bất cập vướng mắc nảy sinh trước hết trước hết pháp luật vấn đề thiếu cụ thể, chưa hợp lý thiếu vắng chế cần thiết để bảo đảm thực quyền trẻ em phòng chống nguy XHTDTE Ngồi ra, hạn chế việc bảo đảm thực quyền quyền trẻ em phòng chống nguy XHTDTE gia đình có ngun nhân từ thiếu hiểu biết người thực hành vi XHTD gia đình nạn nhân quy định pháp luật, lúng túng, thiếu sót quan bảo vệ pháp luật công tác bảo vệ phòng chống XHTDTE dẫn tới việc xử lý vụ việc không pháp luật chậm chễ việc phát hiện, phòng ngừa xử lý Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, kết nối nghiên cứu lý luận, luật thực định thực tiễn thực pháp luật quyền trẻ em trẻ em bị XHTD nói chung trẻ em bị XHTD gia đình nói riêng, luận văn cố gắng luận giải đề xuất kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc bảo vệ trẻ em Việt Nam 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (2006), Hôn nhân gia đình pháp luật Triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Báo cáo(2008), “ Tìm hiểu thực trạng xây dựng quy trình phối hợp liên ngành ngăn ngừa, phát xử lý hỗ trợ Trẻ em bị xâm hại tình dục.” Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em phối hợp với Tổ chức Plan thực năm 2008 Báo cáo Hội thảo bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam năm 2010 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên nhi đồng Quốc hội phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc tổ chức hội thảo, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ luật Dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Hiến pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Bộ Lao động thương binh xã hội – Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 73 2011-2015 năm 2010 11 Quốc Cường (2011), Luật Hôn nhân gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Các văn hướng dẫn thi hành nhất, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Công ước Quốc tế quyền trẻ em năm 1989 Liên hợp quốc 13.Children‘s Riqhts (Amnesty International Retrieved 2/23/08) 14.Gia đình Việt ngày (2008) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lương Thanh Hải “Cần bước hồn thiện pháp luật phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em” – Tạp chí TAND số tháng 4/2006 16 Trịnh Thị Thu Hương “ Các tội xâm phạm tình dục trẻ em luật hình Việt nam đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này” – Luận văn thạc sĩ luật học Bảo vệ trường ĐH luật Hà nội năm 2004 17 Luật nhân gia đình văn pháp luật liên quan(2011), Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2008), NXB Lao động, Hà nội 20 Luật Hơn nhân Gia đình (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Luật Lao động (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Tưởng Duy Lượng (2011), Bình luận số án dân nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nghị định 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 26 Nghị định 91/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 27.Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm kiêu dâm trẻ em bổ sung cho công ước quyền trẻ em năm 2000 74 28 Hoàng Phê (1998), Chủ biên, Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Nguyễn Quốc Thắng “ Đấu tranh phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt nam” – Luận văn thạc sĩ luật học bảo vệ trường ĐH luật Hà nội năm 2006 30.Trường Đại học Luật Hà nội(1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007) Giáo trình Luật nhân gia đình, Nxb Cơng an nhân dân 32.Trường Đại học Luật Hà Nội (2009) Giáo trình Luật nhân gia đình, Nxb Cơng an nhân dân 33.Trường Đại học Luật Hà Nội (1994) Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34.Trường Đại học Luật Hà Nội (2011) Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35.Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36.Nguyễn Tiến (1998), Chủ biên, Nguyên lý thực hành Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Thống kê 37.Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam (2005) Nxb Tư pháp, Hà Nội 38.Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/ 02/2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 – 2010 39.Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Tổng kết năm thực BLTTDS năm 2004, Hà Nội 40 WWW.Dantri.com.vn//xahoi//những co số đau lòng 41 WWW phapluattp.com.vn/xahoi/12/6/2012 42 www.vietgiaitri.com/xa-hoi/phap-luat/2013/01/ham-hiep-con-rieng-cua-vo-trongbui-chuoi 75 43 www.baomoi.com/xa-hoi/phap luat/2012/06/Anh-trai-hiep-dam-em-gái 44.www.Vnexpess.net/phap luat/2012/9/nạn-nhân-vụ-giao-cấu-với-trẻ-em-muốn-cướibị-cáo 45 http://phapluatvn.vn/phapdinh/giai-ma-toi-pham/201203/Quen-mui-ga-cau-lambay-chau-gai-ruot-co-em-be-2064814/ 46 WWW phapluattp.com.vn/xahoi 47 WWW.Dantri.com.vn//xahoi//xet-xu-chu-ruot-hiep-chau ... biện pháp xử lý hành vi xâm hại tình dục trẻ em gia đình 40 2.3.3 Các biện pháp bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình 44 Chương THỰC TRẠNG TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRONG GIA ĐÌNH VÀ MỘT... tình dục trẻ em gia đình 15 2.3 Trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình 17 1.2.4 Hậu việc trẻ em bị xâm hại tình dục gia đình 17 1.3 Sự cần thiết việc bảo vệ trẻ em trước nguy bị xâm hại tình dục gia. .. Xâm hại tình dục XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung trẻ em quyền trẻ em

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan