Tiểu luận Xây dựng hệ thống pháp luật và chính sách nhằm bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục ở việt nam. Phục vụ sinh viên chuyên ngành Quản lý nhà nước, quản lý xã hội, xây dựng chính quyền nhà nước, luật.... Bài tiểu luận viết tay đạt kết quả cao.
XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH NHẰM BẢO VỆ TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC Ở VIỆT NAM Mở đầu Tính cấp thiết đề tài “Trẻ em bút cành/ biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” – Hồ Chí Minh Trẻ em chủ nhân tương lai quốc gia dân tộc Là đối tượng cần quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ tốt đẹp Tuy nhiên trẻ em sinh thừa hưởng quyền lợi đó, phát triển mạnh mẽ kinh tế nước ta dẫn tới nhiều hệ phân hóa giàu nghèo, người lao động di cư tới khu đô thị lớn tìm việc, xâm nhập làm xói mòn đạo đức lối sống gia đình truyền thống,… làm cho tỷ lệ trẻ em bị bỏ rơi, quên lãng, bị lạm dụng bị bóc lột ngày cao Đặc biệt trẻ em bị xâm hại tình dục ngày diễn phức tạp xã hội Theo ước tính Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội năm 2007 có 2,5 triệu trẻ em sống hoàn cảnh đặc biệt khó khăn chiếm gần 10 (%) tổng số trẻ em Việt Nam, có 850 trẻ bị lạm dụng tình dục Đến cuối năm 2010 số trẻ em sống hoàn cảnh đặc biệt khó khăn giảm xuống 1,5 triệu trẻ em chiếm 6,5 (%) số trẻ em Việt Nam, số trẻ bị lạm dụng tình dục lại tăng 1000 trẻ Các vấn đề khai thác tình dục trẻ em mục đích thương mại hành vi cưỡng hiếp tình dục trẻ em mức độ nghiêm trọng song chưa có số liệu cụ thể nguồn số liệu đáng tin cậy Như vậy, sau Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em năm 1990 ban hành luật quy định bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em dựa vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 cho thấy cam kết mạnh mẽ Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghiã Việt Nam nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đảm bảo cho trẻ em đối xử bình đẳng, có điều kiện thuận lợi để phát triển thể chất trí tuệ, sống môi trường an toàn lành mạnh, hưởng quyền làm tròn bổn phận khẳng định quyền nghĩa vụ xã hội trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nhưng qua số thống kê cho thấy tỉ lệ trẻ có hoàn cảnh đặc biệt có giảm lại tỉ lệ nghịch với trẻ bị xâm hại tình dục, thực trở thành số đáng báo động cần có nhiều biện pháp tích cực pháp luật sách nước ta, đồng từ cấp, người dân cho phù hợp Để phát huy vấn đề có nhiều đề tài tham gia vào việc nghiên cứu đưa bàn luận họp, hội thảo nhằm góp phần nâng cao vai trò hệ thống pháp luật, sách Nhưng vấn đề chưa phổ biến rộng rãi tới mặt đời sống xã hội, chưa có liệt quan có thẩm quyền, trách nhiệm, hệ thống phát luật lỏng lẻo chưa sâu Cho nên, hướng dẫn giảng viên Khoa Nhà Nước – Pháp Luật, học viện Báo chí – Tuyên truyền qua môn học Lí luận Nhà nước – pháp luật định chọn đề tài để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu vấn đề bảo vệ trẻ em có nhiều công trình nghiên cứu công bố như: Bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em nhiều tác giả nhà xuất Phụ nữ xuất năm 1987 Đề tài nghiên cứu bảo vệ quyền trẻ em hệ thống tư pháp hình Việt Nam – tiến sĩ Lê Thị Nga giảng viên đại học Xã hội Nhân văn Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam – Nguyễn Đức Giao, Hoàng Thế Liên… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ nâng cao tính pháp lí hệ thống pháp luật Việt Nam nay, tạo nên đồng quan chức có trách nhiệm toàn cộng đồng xã hội Đề tài bao gồm nhiệm vụ: Nhiệm vụ thứ làm rõ sở lí luận, nhiệm vụ thứ hai đánh giá thành tựu đạt mặt hạn chế hệ thống pháp luật Nhiệm vụ thứ ba số giải pháp hệ thống pháp luật nhằm phát huy tính cấp thiết pháp luật nước ta Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử - lôgic: Phương pháp cho phép sâu phân tích biến đổi, phát triển GCND năm vừa qua, đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm GCND Phương pháp điều tra, khảo sát tổng kết thực tiễn GCND; lãnh đạo xây dựng GCND Đảng thời kỳ đổi Phương pháp so sánh: So sánh với tính chất, quy mô, cấu, chất giải pháp xây dựng GCND nước, khu vực… Từ rút đặc điểm chung, phổ biến đặc thù, tìm kiếm giá trị tham khảo cho nghiên cứu tăng cường lãnh đạo đảng việc xây dựng GCND Việt Nam Phương pháp thống kê số phương pháp mang tính bổ trợ khác (khoa học kinh tế, khoa học pháp lý, khoa học quản lý,…) Kết cấu Kết cấu đề tài phần mở đầu, chương thể nội dung nghiên cứu phần mục lục, tên đề tài tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Hệ thống khái niệm: Trẻ em: theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam năm 2004, khẳng định điều 1: Trẻ em người 16 tuổi Trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, trẻ em lại xác định người 18 tuổi Do đó, “trẻ em” đề tài nghiên cứu xác định trẻ em người 16 tuổi theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trẻ em có nguy cơ: Được xác định trẻ em chưa hoàn toàn rơi vào hoàn cảnh đặc biệt có nhiều nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, có xuất số nguy gia đình cộng đồng, bao gồm: trẻ em từ gia đình khó khăn, trẻ em sống gia đình khuyết thiếu có cha mẹ, trẻ em khuyết tật chậm phát triển, trẻ em từ vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Khoản1, Điều 3, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định trẻ em có hoàn cảnh không bình thường thể chất tinh thần, không đủ điều kiện để thực quyền hoà nhập với gia đình, cộng đồng Trẻ em bị xâm hại tình dục: bao gồm trẻ em bị lạm dụng tình dục, bị cưỡng hiếp, bị lạm dụng hành vi dâm ô ; trẻ em bị bóc lột tình dục mục đích thương mại, thực hành vi giao cấu, xâm hại đến thể chất tinh thần 1.2 Phân loại khái niệm cụ thể trẻ em bị xâm hại tình dục: Trẻ em bị xâm hại tình dục khía cạnh khái niệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt quy định Điều 40 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em sau: “Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em nạn nhân chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật” Trong luật Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em không định nghĩa rõ cụ thể khái niệm trẻ em bị xâm hại tình dục, thuật ngữ bị sử dụng cách không thống số luật quy định Nhưng số văn pháp luật Việt Nam tổ chức bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục chia thành khái niệm nhỏ sau: Trẻ em bị xâm hại tình dục: bao gồm trẻ em bị lạm dụng tình dục; bị cưỡng hiếp; bị lạm dụng hành vi dâm ô; trẻ em bị bóc lột tình dục mục đích thương mại; bị mua chuộc để thực hành vi giao cấu, xâm hại đến thể chất tinh thần Trẻ em phải lao động môi trường độc hại nguy hiểm: trẻ em phải lao động điều kiện môi trường độc hại nguy hiểm, công việc mang tính chất gây hại cho sức khỏe, an tòan đạo đức trẻ em (trong có hoạt động mua bán mại dâm có tham gia trẻ em…) Lạm dụng tình dục theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới: “sự tham gia đứa trẻ vào hoạt động tình dục mà đứa trẻ ý thức đầy đủ, khả đưa chấp thuận tham gia, hoạt động tình dục mà đứa trẻ chưa đủ phát triển mặt tâm sinh lý để tham gia chấp thuận tham gia, hoạt động tình dục trái với quy định pháp luật phong mỹ tục xã hội” Mua bán tình dục trẻ em hành vi thương mại bao gồm việc lôi kéo đứa trẻ vào hoạt động mại dâm, khiêu dâm bất hợp pháp, hành vi bóc lột trẻ em hoạt động mại dâm hoạt động tình dục, hành vi bóc lột trẻ em việc biểu diễn thực tài liệu khiêu dâm Bộ luật Hình không quy định riêng hẳn tội danh “mại dâm trẻ em” Tuy nhiên, Điều 256 Bộ luật Hình “mua dâm với người chưa thành niên” quy định người có hành vi mua dâm với người chưa thành niên (ví dụ người 18 tuổi) bị truy cứu trách nhiệm hình “Mua dâm” định nghĩa hành vi người mua chuộc trẻ chưa thành niên lợi ích vật chất để trẻ đồng ý với hành vi giao cấu Do chất mức độ nghiêm trọng mại dâm trẻ em mại dâm người lớn khác nên hành động tổ chức, môi giới, bảo kê, cung cấp gái mại dâm người chưa thành niên bị coi vi phạm hình nghiêm trọng Hiếp dâm trẻ em Bộ luật Hình năm 1999 quy định hành vi giao cấu dâm ô với trẻ em 1.3 Quan điểm sách Đảng Nhà Nước ta việc bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Trong năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam bước xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, hài hoà với pháp luật quốc tế, tin cậy ứng phó kịp thời với mối quan hệ xã hội mới, hội nhập cách vững vào tiêu chuẩn luật pháp quốc tế Do đó, hệ thống luật pháp ngày hoàn thiện coi đặt tảng cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, tạo điều kiện cho em phát triển toàn diện, đảm nhận sứ mệnh chủ nhân tương lai đất nước 1.3.1 Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam xây dựng thời gian qua Có nhiều văn quy phạm pháp luật xây dựng giới thiệu nhằm giải khía cạnh khác vấn đề bảo vệ trẻ em đặc biệt trẻ em bị lạm dụng tình dục Những nguyên tắc, vai trò trách nhiệm hệ thống bảo vệ trẻ em quy định khung pháp lý sách phòng chống bạo lực sở giới, bảo vệ nạn nhân trừng phạt hành vi bạo lực Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua thể : Hiến pháp (2013), Luật Bình đẳng giới (2006), Luật phòng, chống bạo lực gia đình (2007), Pháp lệnh dân số (2003), Pháp lệnh phòng, chống mại dâm (2003)… Bên cạnh số chương trình xây dựng triển khai nhằm giúp đỡ số đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung, trẻ em bị xâm hại tình dục nói riêng như: Chương trình bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 19992002 (được phê duyệt Quyết định số 134/1999/ QĐ-TTg, ngày 31/5/1999) Năm 2001, Chính phủ Việt Nam phê duyệt Nghi định thư bổ sung cho Công ước quốc tế quyền trẻ em buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em, văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dụng trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 Quyết định 65/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học trẻ em nhiễm HIV/AIDS” Ngày 14 tháng 01 năm 2005, Bộ LĐTB&XH ban hành Công văn số 120/BLĐTB&XH-PCTNXH hướng dẫn việc thực Dự án Phòng ngừa lạm dụng tình dục trẻ em theo Quyết định 19 Kế hoạch Quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 20052010 (bao gồm điều khoản hành vi phạm tội trẻ em thực tội phạm chống lại trẻ em) Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế tiếp nhận hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ trẻ em bị buôn bán từ nước trở Chính phủ Việt Nam xác định lạm dụng tình dục trẻ em, có mại dâm trẻ em, vấn đề ưu tiên Quyết định số 267/ QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 1.3.2 Chức nhiệm vụ quan thi hành thực thi pháp luật nhằm bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em bị xâm hại tình dục Trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đươc quy định điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bộ LĐTBXH có trách nhiệm việc quản lý nhà nước vấn đề bảo vệ trẻ em, có trách nhiệm phối kết hợp điều phối việc thực chương trình kế hoạch cho trẻ em thay cho Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em trước đảm nhiệm Tuy nhiên hệ thống pháp luật chưa quy định giao nhiệm vụ cho quan đầu mối chủ trì chịu trách nhiệm chung tất khía cạnh công tác bảo vệ trẻ em toàn quốc Trách nhiệm thực lĩnh vực khác công tác bảo vệ trẻ em lại giao cho nhiều bộ, ngành khác nhau, dựa theo chức bộ, ngành việc phân loại đối tượng trẻ em Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nghị định số 36/2005/NĐ-CP hướng dẫn việc thực luật, có quy định trách nhiệm sau: * UBDSGĐ&TE: Quản lý nhà nước vấn đề trẻ em, có việc xây dựng luật pháp sách trẻ em, tổ chức thực chương trình bảo vệ chăm sóc trẻ em thiệt thòi, điều phối hoạt động giáo dục nhận thức bảo vệ trẻ em, quản lý nhà nước sở hỗ trợ trẻ em với nhiều thành phần khác nhau, thu thập phân tích số liệu bảo vệ trẻ em, ban hành tiêu chuẩn, nguyên tắc, hướng dẫn bảo vệ trẻ em sở trợ giúp trẻ em * Bộ LĐTB&XH: có trách nhiệm ban hành chế sách trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em mồ côi, trẻ em đường phố, quản lý nhà nước sở bảo trợ xã hội, sở điều trị cai nghiện, sở dạy nghề, ban hành luật pháp lao động trẻ em tra việc thực thi luật pháp Theo Chương trình 19, BLĐTB&XH chịu trách nhiệm kế hoạch ngăn chặn giải tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em, sử dụng lao động trẻ em làm công việc nặng điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm BLĐTB&XH chịu trách nhiệm việc tổ chức giáo dục dạy nghề, hỗ trợ việc làm, tái hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ trẻ em bị buôn bán qua biên giới trở * Bộ Công an: Có trách nhiệm áp dụng biện pháp phòng ngừa đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền trẻ em, giáo dục cải tạo người chưa thành niên vi phạm pháp luật; phối hợp thực Chương trình hành động quốc gia phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em Chương trình đấu tranh phòng, chống mại dâm * Bộ Tư pháp: Hỗ trợ pháp lý cho trẻ em thiệt thòi, trẻ em hoàn cảnh đặc biệt, có trẻ bị xâm hại tình dục, quản lý việc nhận nuôi (trong nước nước ngoài), tăng cường nhận thức giáo dục luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em * Bộ Y tế: trách nhiệm cải thiện chất lượng điều trị y tế cho trẻ em bị xâm hại tình dục nói riêng, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung * Bộ Giáo dục đào tạo: Trách nhiệm xây dựng chương trình nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ trẻ em, thực sách miễn giảm học phí, áp dụng biện pháp phù hợp để hòa nhập trẻ quay trở lại trường học, phối hợp với Bộ LĐTB&XH để xác định chương trình giáo dục cho trường lớp có trẻ em khuyết tật, xác định chương trình giáo dục trường giáo dưỡng * Bộ Kế hoạch Đầu tư: Xây dựng kế hoạch bảo vệ trẻ em, đưa nội dung kế hoạch vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, huy động nguồn lực nước quốc tế cho công tác bảo vệ trẻ em * Bộ Tài chính: Hướng dẫn bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp việc đưa dự trù ngân sách hàng năm dài hạn cho hoạt động bảo vệ trẻ em, đề xuất sách huy động nguồn lực tài chọn công tác bảo vệ trẻ em 1.3.2 Các tổ chức xã hội quỹ hỗ trợ tham gia bảo vệ trẻ em nước ta Hiện Việt Nam có 54 trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội Bộ LĐTB&XH quản lý Trong số trung tâm này, trung tâm chuyên cho gái mại dâm 50 trung tâm có đối tượng gái mại dâm nghiện ma tuý Trong số trung tâm cho gái mại dâm, hai trung tâm đặt thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội thành phố Hải Phòng Thống kê cho thấy năm 2004, có tổng cộng 3,575 đối tượng, 124 em (chiếm 3%) 18 tuổi Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Việt Nam Tổ chức trẻ em Rồng Xanh tổ chức Hà Nội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HÀNH VI XÂM PHẠM TÌNH DỤC Ở TRẺ EM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Những số thống kê tình trạng xâm hại tình dục nước ta năm qua Trong năm qua, Quốc hội, Chính phủ, quan Trung ương, cấp quyền địa phương nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, nhiều sách, chương trình, dự án nhằm thực quyền trẻ em, giải tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em, qua số thống kê UBDSGĐ&TE vấn đề trẻ em bị bạo lực lạm dụng nhức nhối, số lượng chưa giảm mà tăng với số lượng lớn qua năm, tính chất xâm hại tăng mạnh mức độ tàn bạo, nguy hiểm lớn trước nhiều Mặc dù tỉ lệ tội phạm chung có giảm năm 2014 số vụ liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em lại tăng 6,3% so với năm 2013 Theo số liệu thống kê Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ LĐTBXH) năm 2011 cho thấy, nước có 1.453 trẻ bị xâm hại tình dục, tính trung bình năm gần năm có khoảng gần 1.000 trẻ bị xâm hại tình dục Trong số đó, số trẻ em bị hiếp dâm chiếm đến 65%, số trẻ bị xâm hại tình dục nhiều lần chiếm 28% Số vụ trẻ em bị hiếp dâm không đa phần trẻ em nữ, mà số trẻ em bị lạm dụng tình dục ngày tăng cao qua năm, số chiếm khoảng 25 – 30%, trẻ em nam bị xâm hại tình dục chủ yếu trẻ em lang thang đường phố, làm việc nặng nhọc, nơi nương tựa, sống gầm cầu, làm nghề đánh giầy, bán hàng rong… Đặc biệt tính chất vụ xâm hại trẻ em ngày trở nên nghiêm trọng với hành vi suy đồi đạo đức như: hiếp dâm tập thể, hiếp dâm trẻ em tuổi, hiếp dâm giết trẻ em… Nguy hại nữa, có tới 70% nạn nhân bị xâm hại người quen, chí người thân, máu mủ, ruột rà Đáng lo, thủ phạm lại đối tượng có quan hệ huyết thống “không ngờ tới” như: bố, dượng, anh trai,… nạn nhân Mức độ trở nên nguy hiểm gấp nhiều lần, chí tinh vi qua mắt quan chức cách dễ dàng Một số có quan hệ với trẻ qua điện thoại mạng Internet, thông tin người quen mạng có tốt có xấu trẻ không đủ kỹ để phân biệt bị lợi dụng Đồng thời, thời gian gần nảy sinh loại hình “du lịch tình dục” trẻ em với khách nước ngoài, mang lại lợi ích kinh tế lớn cho người đứng giao dịch mua bán dâm cho trẻ em Những số qua thống kê phần thực tế số 1453 vụ xâm hại tình dục trẻ em vụ phát sau có 40% số vụ bị mang xét xử hình sự, số lại bỏ trốn nhởn nhơ vòng pháp luật 2.2 2.2.1 Nguyên nhân ảnh hưởng xâm hại tình dục trẻ em Nguyên nhân hành vi xâm hại tình dục Thứ nhất, từ ý thức thân trẻ em, trẻ em xác định nhóm đối tượng độ tuổi 16 tuổi độ tuổi chưa đủ nhận thức hành vi việc làm Độ tuổi chưa trang bị đầy đủ kiến thức, chưa có kháng cự chống lại hành vi mức Trẻ em dễ mua chuộc dụ dỗ hành vi xâm hại tình dục ngày đối tượng thực che đậy cách tinh vi, dễ lọt qua vòng lưới gia đình em quan nhà nước Thứ hai, nguyên nhân từ phía gia đình Do gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nghèo đói, lạc hậu, điều kiện để chăm sóc cái, đủ điều kiện để quan tâm, giáo dục kiến thức phương pháp cho trẻ Sự buông lỏng, thiếu giáo dục quan tâm phần nguyên nhân này, trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục, gia đình bị hại thiếu hiểu biết, em bị nạn không đem trình báo, giám định nên thiếu chứng cụ thể để buộc tội kẻ xấu; tâm lý người Việt Nam trọng tình, nhẫn nhịn, nhìn đau đớn không dám tố giác sợ tình cảm, mặt khác sợ mang tiếng, nghĩ chuyện nên thoả thuận bồi thường thiệt hại mặt vật chất xong Chính thế, điều vô tình tiếp tay cho xâm hại tình dục hội tiếp cận gây án, thoát tội tiếp tục gây án sau Thứ ba, nguyên nhân xã hội Công tác quản lý loại hình dịch vụ, băng đĩa đồi trụy, văn hóa phẩm không chuẩn mực xã hội; nhiều phim, sách, truyện bạo lực khiêu dâm gây nên hứng thú kích thích cho đối tượng xâm hại trẻ bị xâm hại lưu bán thị trường Do lối sống buông thả, phát triển xã hội, xâm nhập văn hóa quốc gia giới vượt kiểm soát dục vọng cá nhân muốn giải nhu cầu nhằm thỏa mãn “tính thú” người Sự phát triển kinh tế xã hội khiến người chạy theo đồng tiền, mạng xã hội phát triển khiến trẻ em dễ tiếp xúc gần với đối tượng có mục đích gây án Bên cạnh tình trạng mù chữ, thất học, việc làm, yếu tính răn đe pháp luật không đủ gây sức ép dẫn đến coi thường Thứ tư, nguyên nhân từ công tác tuyên truyền giáo dục ý thức, pháp luật, giáo dục giới tính Công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống xâm hại tình dục nước ta có buông lỏng, chưa đạt hiệu cấp sở, đa phần mang tính hình thức, không thường xuyên không đạt hiệu việc nâng cao nhận thức cộng đồng Chưa có kết hợp chặt chẽ, đồng bộ, mạnh mẽ tuyên tuyền quan chức năng, gia đình, nhà trường xã hội Suy cho cùng, số vụ bị xử lý hình nên chưa đủ sức răn đe kẻ suy thoái đạo đức, lối sống nhân cách, thích ăn chơi, đua đòi, hưởng thụ, dục vọng thấp hèn thiếu hiểu biết pháp luật Đây nguyên nhân khiến tội phạm xâm hại tình dục ngày gia tăng, gây xúc dư luận 2.2.2 Những ảnh hưởng xâm hại tình dục trẻ em Ảnh hưởng tới phát triển toàn diện trẻ Xâm hại tình dục lâu dài để lại hậu thể xác lẫn tinh thần Nạn nhân bị xâm hại tình dục không chữa trị, hỗ trợ, tham vấn giáo dục kịp thời giai đoạn đến trưởng thành tự ti, sống khép kín, sợ hãi trở thành mầm mống tội phạm sau mua bán mại dâm Vấn đề tái diễn, mở rộng theo chế lây lan tiêm nhiễm vào đối tượng khác có trình độ hiểu biết, cho kẻ phạm tội hành vi phạm tội Ảnh hưởng phạm vi đạo đức xã hội với lối sống vượt ngưỡng truyền thống dân tộc, đến luân thường đạo lý, đến văn hóa nhân văn dân tộc Xâm hại tình dục ảnh hưởng đến tâm lí chung xã hội, cảm giác sợ hãi, coi thường, khinh bỉ, xa lánh Ngoài Nhà nước, gia đình xã hội phải chịu gánh nặng vật chất lẫn tinh thần việc phục hồi nhân phẩm sức khỏe cho trẻ bị xâm hại tình dục Ảnh hưởng tới phát triển đất nước Tới mục tiêu lâu dài quốc gia, an ninh, trật tự xã hội chung cộng đồng Trẻ bị xâm hại khó đủ sức khỏe lẫn tinh thần để học tập, tham gia lao động để đáp ứng yêu cầu đất nước 2.3 Những mặt hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục Như thống kê cho thấy số vụ xâm hại tình dục trẻ em nước ta liên tục tăng qua năm, ví dụ giai đoạn 2006 – 2010 trẻ em bị xâm hại tình dục chiếm 58,8% tổng số vụ xâm hại trẻ em, tăng 6,4% so với giai đoạn 2001-2005 Sự bó hẹp giới hạn pháp luật, yếu khâu quản lí, giám sát bảo vệ trẻ em nguyên nhân lớn tiếp tay cho phần gây án tội phạm 2.3.1 “Văn đàng thực tiễn kiểu” Đây yếu việc giải vấn đề phạm tội Các sách pháp luật phòng chống bạo lực nước ta quy định chưa đúng, chưa rõ chưa cụ thể rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật, chưa hệ thống Chưa có định nghĩa, quy định chi tiết biểu cụ thể hành vi bạo lực sở giới Xác định độ tuổi trẻ em Công ước Quốc tế Quyền trẻ em 18, số văn pháp luật Việt Nam 16 18 khó áp dụng vào xử lí Việc thiếu vắng định nghĩa rõ ràng dẫn đến khó áp dụng quy định pháp luật xử phạt tạo nhiều lỗ hổng cho kẻ gây án chót lọt nhởn nhơ khinh thường hệ thống pháp luật nước ta Luật pháp Việt Nam chưa có định nghĩa thức “lạm dụng tình dục trẻ em”, thuật ngữ bị sử dụng cách không thống số luật quy định Do đó, thuật ngữ “lạm dụng tình dục trẻ em” cần phải luật hóa, làm sở cho việc hiểu sử dụng thống thuật ngữ tất văn quy phạm pháp luật; …) Luật pháp lĩnh vực chưa mạnh lĩnh vực truy tố thủ phạm Quy định xử phạt khung hình phạt vi phạm Luật phòng chống bạo lực gia đình rộng; Hiện nước ta chưa có văn pháp luật quy định việc xử lý đối tượng lạm dụng tình dục trẻ em nam, quy định pháp luật phòng chống mại dâm, pháp luật hình coi mua bán dâm giao cấu nam nữ, chưa có quy định bảo vệ trẻ em nam 16 tuổi bị lạm dụng Hiện tượng “lạm dụng tình dục xuyên quốc gia” hay “du lịch tình dục” du khách nước đến Việt Nam chưa có văn pháp luật cụ thể, khó xử lý đối tượng khách du lịch họ rời thành phố quốc gia khác sau mua dâm/lạm dụng tình dục trẻ em Vấn đề chế tài biện pháp ngăn chặn có khả bùng nổ xảy số nước láng giềng Một vấn đề đáng quan tâm luật pháp chưa quy định rõ ràng gái mại dâm trẻ em 18 tuổi cần phải đối xử nạn nhân, không bị áp dụng chế tài cho hành động Đối với gái mại dâm trẻ em cần phải hỗ trợ để phục hồi tái hòa nhập, việc chăm sóc phục hồi cung cấp hình thức chăm sóc gia đình, chăm sóc sở tập trung, không nên tước đoạt tự trẻ em Những biện pháp áp dụng chế tài hành trẻ em gái mại dâm vi phạm với tiêu chuẩn quốc tế lĩnh vực này, cụ thể trẻ em bị đặt trung tâm phục hồi bị giam trái với ý muốn em Chính sách phúc lợi xã hội nói chung hướng tiếp cận bảo vệ trẻ em nói riêng chủ yếu mang nặng tính “nhân đạo” không mang tính dựa quyền Việc cung cấp dịch vụ xã hội cho nhóm trẻ em dễ bị tổn thương phụ thuộc chủ yếu vào nố lực tình nguyện tổ chức phi lợi nhuận, dựa vào đội ngũ cán chuyên nghiệp đào tạo trả lương 2.3.2 Còn thiếu yếu đội ngũ cán phận giám định, kiểm tra Thực tế cho thấy, lực đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên sở hạn chế số lượng chất lượng Số lượng cán hiểu luật áp dụng luật để áp dụng chế tài xử phạt chưa cao, quan thi hành nhiệm vụ điều tra thiếu yếu lực trang thiết bị Đồng thời hợp tác ban ngành có liên quan chậm, thiếu đồng nhất, thống để nhanh chóng giải vấn đề Bên cạnh đó, luật phát nước ta chưa có tổ chức liên quan đến việc xây dựng tâm lí an tâm cho trẻ em bị xâm hại tình dục, mà trình điều tra chí làm trẻ sợ hãi, phối hợp quan điều tra người bị hại Trên nước, năm số mang xét xử hình chiếm 40% Đó nguyên nhân lỏng lẻo pháp luật kết hợp cá nhân trẻ bị hại, gia đình có trẻ bị hại, tội phạm gây hành vi hiếp dâm với trẻ bị hại quan chức yếu Trong có pháp luật gia đình bị hại lại thiếu hiểu biết, em bị nạn không đem trình báo, giám định nên thiếu chứng cụ thể để buộc tội kẻ xấu; tâm lý người Việt Nam trọng tình, nhẫn nhịn, nhìn đau đớn không dám tố giác sợ tình cảm, mặt khác sợ mang tiếng, nghĩ chuyện nên thoả thuận bồi thường thiệt hại mặt vật chất xong Số vụ bị xử lý hình nên chưa đủ sức răn đe kẻ suy thoái đạo đức, lối sống nhân cách, thích ăn chơi, đua đòi, hưởng thụ, dục vọng thấp hèn thiếu hiểu biết pháp luật Đây nguyên nhân khiến tội phạm xâm hại tình dục ngày gia tăng, gây xúc dư luận Chương 3: GIẢI PHÁP CHUNG 3.1 Xây dựng hệ thống pháp luật sách nhằm bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục Ở Việt Nam, từ vấn đề Quyền trẻ em Việt Nam tham gia kí kết Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em năm 1990 vấn đề đặt thực cách nghiêm túc, từ khái niệm lạm dụng trẻ em nhắc đến xem xét với từ nhiều phương diện Do đó, vấn đề lạm dụng trẻ em gần nhận quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu trường hợp, nghiên cứu mang tính thăm dò, chưa có nghiên cứu mang tầm cỡ quốc gia lạm dụng trẻ em Việt Nam Mặc dù vậy, kết thu từ nghiên cứu phần cho thấy tình trạng lạm dụng trẻ em nước ta vấn đề nóng hổi cần quan tâm sâu sắc toàn xã hội Cho nên, đưa giải pháp phù hợp hệ thống pháp luật cần thiết với thực tiễn 3.1.1 Thành lập Tòa Án bảo vệ quyền trẻ em Một nguyên nhân dẫn tới trẻ bị xâm hại kể chế tài lĩnh vực bất cập, chưa đủ răn đe vi phạm Văn pháp luật lại không quy định rõ quyền hạn quan liên quan để thực chức tra, kiểm tra hành vi xâm hại trẻ em Đa phần đơn cử gia đình có trẻ em bị xâm hại tình dục, tiếp nhận thông tin, tố cáo trẻ em bị xâm hại, quan quản lý nhà nước có quyền xác minh việc, kiến nghị với quan công an để tiến hành điều tra Đối với trường hợp trẻ em bị người thân gia đình thực hành vi xâm hại tình dục dường biện pháp ngăn chặn quan chức dừng lại việc hạn chế quyền cha mẹ, gửi trẻ cho cá nhân sở chăm sóc, chưa có chế tài tước quyền nuôi con, hình thức xử lí hình mạnh cha mẹ ngược đãi, bạo lực, xâm hại Nhiều vụ việc không ngăn chặn kịp thời dẫn đến hậu nghiêm trọng Một số luật sư diễn đàn bàn luận việc sửa đổi, bổ xung Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 để điều chỉnh hành vi, quan hệ xã hội, để trẻ em bảo vệ tốt Trong đó, cần quy định thành lập Tòa án trẻ em cấp tỉnh Trung ương Tòa án dành riêng cho trẻ em cung cấp đủ cán tư pháp nắm nguyên tắc xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật Vì vậy, trình hỏi cung điều tra, cán nắm bắt tâm lí trẻ em dễ dàng hơn, có giải phát để trẻ em hợp tác trình điều tra, làm giảm tình trạng sợ hãi, không dám nói trẻ em Khi vụ hiếp dâm trẻ em phải hoãn lại nhiều lần, nhanh chóng có đủ chứng cớ, hỏi cung nhiều lần, tòa triệu tập nạn nhân đối tượng gây án mà không khiến cho trẻ bị hại tổn thương thêm 3.1.2 Sửa đổi, bổ xung số điều văn bản, pháp luật nước ta Để đảm bảo tính công bảo vệ trẻ em an toàn hệ thống pháp luật nước ta cần đưa số kiến nghị để hoạt động xâm hại tình dục trẻ em đạt hiệu như: trẻ bị xâm hại cần có sách quan tâm nạn nhân; bị cáo có luật sư bào chữa trẻ em 16 tuổi cần quy định vè việc mời luật sư bảo vệ quyền lợi lợi ích cho nạn nhân Quyền trẻ em cần quan tâm cụ thể hoá góp phần ngăn chặn hành vi vi phạm luật pháp mà lệch với chuẩn mực văn hoá, truyền thống dân tộc Khi sửa đổi Luật Hình cần ý đến đối tượng xâm hại tình dục trẻ em nam Bời vì, tình trạng trẻ em nam bị xâm hại tình dục diễn ngày tăng qua năm, điều gây nên ảnh hưởng xấu bé gái bị xâm hại cho xã hội đất nước sau Quy định quan truyền thông không đưa chi tiết nạn nhân để tránh gây tâm lí xã hội ảnh hưởng đến nạn nhân, tránh tạo dư luận xã hội gây sức ép nạn nhân, điều xảy hậu đáng tiếc Tính đồng quan điều tra, quan thi hành, nhằm nhanh chóng giải vấn đề tránh để xảy tình trạng kéo dài, phải triệu tập nhiều lần, hỏi cung nhiều lần, hoãn nhiều lần… gây sức ép trẻ em Nâng sức ép khái niệm hiếp dâm trẻ em Theo điều 112 luật Hình quy định: “tuổi đồng thuận tham gia vào hoạt động tình dục 13, hành vi tình dục trẻ em độ tuổi bị coi là hiếp dâm, trẻ có đồng ý hay không” Với mức độ bảo vệ phận hẹp trẻ em độ tuổi, gây cho đối tượng vi phạm sức ép lớn Cho nên, cần nâng độ tuổi coi hiếp dâm trẻ em lên 16 tuổi, mức phạm tội giảm mức răn đe pháp luật lớn 3.1.3 Kết hợp hệ thống pháp luật Việt Nam với quốc gia khác Hiện Việt Nam chưa ký kết Hiệp ước dẫn độ song phương với quốc gia khác, cụ thể quốc gia khu vực sông Mê Kông Việt Nam ký kết hiệp ước tương trợ tư pháp với 11 quốc gia, có Nga, Mông Cổ, Hungary, Bun-ga-ry, Ba Lan, Cuba, Trung Quốc, Lào Ký kết Biên ghi nhớ Buôn bán người tiểu vùng sông Mê Kông Căm pu chia, Trung Quốc, Lào, Myanmar Thái Lan Và đồng ý tham gia vào chương trình hành động đấu tranh chống nạn buôn bán phụ nữ trẻ em tiểu vùng sông Mê Kông Nhưng điều chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn xã hội nay, tội phạm xuyên quốc gia khách du lịch có nhu cầu thỏa mãn tình dục theo văn hóa nước họ mà pháp luật nước ta lại chưa quy định rõ Nói chung, Bộ luật Hình Việt Nam áp dụng với tội danh hình thực lãnh thổ Việt Nam,(Điều 5, Điều Bộ luật Hình sự, Điều 172 Bộ luật Tố tụng Hình sự) Nếu việc không nhanh chóng đưa thảo luận nhanh chóng gây số điểm xấu nước láng giềng 3.1.4 Mở rộng trung tâm bảo trợ xã hội phục hồi tái hòa nhập cho nạn nhân trẻ em bị lạm dụng tình dục Chính sách pháp luật Nhà nước cần tham gia xây dựng chương trình mở rộng nguồn vốn từ tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội, nhà hảo tâm, tổ chức quốc tế xây dựng nhà ở, trung tâm phục hồi nhân cách nhân phẩm cho trẻ bị xâm hại tình dục giúp trẻ hòa nhập với sống xã hội Trở thành người có ích cho xã hội, tham gia vào phát triển kinh tế, học tập bồi dưỡng kiến thức, trang bị khả tự vệ, đồng thời loại bỏ tệ nạn ngày diễn xã hội 3.2 Chung tay cộng đồng đẩy lùi tệ nạn xã hội nói chung, xâm hại tình dục trẻ em nói riêng Sức mạnh hệ thống pháp luật chưa đủ sức răn đe ngăn chặn hành vi xâm hại tình dục trẻ em Cho nên, chung tay cộng đồng yếu tố cần thiết đảm bảm cho trẻ an toàn thu hưởng sống hạnh phúc, no đủ, có điều kiện để trẻ phát triển toàn diện thể lực lẫn tinh thần Đó thống gia đình, nhà trường xã hội, đảm bảo giáo dục cho trẻ em đầy đủ kiến thức trang bị sức khỏe giới tính Sự chung tay tạo nên song ngăn chặn lớn đối tượng có động gây án, làm xóa bỏ nhu cầu tính thú, lật đổ tổ chức buôn bán, mại dâm trẻ em Mặt khác, cần tố giác phát có xâm hại tình dục trẻ em, phổ biến sâu rộng quyền trẻ em để trẻ nhận thức tầm quan trọng cấp thiết vấn đề bảo vệ thân trước xấu, độc hại Đồng thời, gia đình xã hội cần trang bị kiến thức trẻ em, khuyến khích trẻ tố cáo kẻ xâm hại Tránh trường hợp trẻ em bị lạm dụng nhiều lần, nhiều năm mà không bị phát giác Gia đình cần quản lý chặt chẽ hơn, đặc biệt người mẹ Trong gia đình, người mẹ vừa mẹ vừa bạn với con, việc quan tâm, gần gũi, quản lý chặt chẽ mẹ giúp tạo hàng rào bảo vệ từ xa Đồng thời tổ chức xã hội cần làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tránh tình trạng nhiều gia đình biết bị xâm hại không tố cáo tội phạm sợ chuyện riêng tư gia đình bị nhiều người biết, sợ xấu hổ, sợ rắc rối nên họ im lặng cho êm chuyện Những suy nghĩ thiếu đắn vô hình trở thành chắn che đậy tội ác tên yêu râu xanh đội lốt bậc làm cha, làm Đào tạo cán sở có trình độ, có lực, có tâm huyết với công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em để làm cầu nối cung cấp dịch vụ, thực sách an sinh xã hội trẻ em trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Xây dựng đội ngũ cán tham vấn chuyên nghiệp, tham vấn đặc biệt cho nạn nhân bị lạm dụng/bóc lột tình dục, hỗ trợ em phục hồi thể chất lẫn tinh thần Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, phối kết hợp ngành, đoàn thể có liên quan việc triển khai thực mục tiêu bảo vệ, chăm sóc trẻ em Như vậy, để hạn chế tình trạng tội phạm xâm hại tình dục trẻ em ngày gia tăng với hậu khôn lường cần tiến hành xây dựng hoàn thiện hệ thống bảo vệ trẻ em biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cảnh giác, phát sớm, tự phòng ngừa hoạt động xâm hại tình dục hỗ trợ tư vấn pháp lý cần thiết biện pháp cần làm Khi bị xâm hại tình dục, nạn nhân gia đình phải trình báo cho quan công an để hỗ trợ tư vấn, giải tránh để lọt tội phạm