1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những quy định của pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc trong BLDS 2005 thực trạng và giải pháp hoàn thiện

88 479 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 809,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC TRONG BLDS 2005 – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – PGS TS Phùng Trung Tập, người tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa pháp luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn./ Học viên Nguyễn Thị Ngọc Mai Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ VÀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC 1.1 Khái niệm chung người thừa kế 1.1.1 Khái niệm người thừa kế 1.1.2 Điều kiện người thừa kế 10 1.2 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Căn xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 16 1.3 Sơ lược lịch sử phát triển quy định pháp luật người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 18 1.3.1 Giai đoạn trước ban hành pháp lệnh thừa kế năm 1990 18 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 Chương NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH 24 24 2.1.1 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc mối quan hệ với người để lại di sản Xác định theo quan hệ hôn nhân 2.1.2 Xác định theo quan hệ huyết thống 26 2.1.3 Xác định theo quan hệ nuôi dưỡng 30 2.2 Điều kiện người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 32 2.2.1 Không người để lại di chúc cho hưởng di sản cho hưởng hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật 33 2.1 24 2.2.2 Không thuộc trường hợp người thừa kế từ chối nhận theo Điều 642 BLDS bị tước quyền hưởng di sản theo khoản Điều 643 BLDS 36 2.3 Phần di sản mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng 48 2.3.1 Cách xác định hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật 48 2.3.2 Những trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 3.1 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Thực trạng áp dụng quy định pháp luật người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 64 64 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 73 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế liên quan 73 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 81 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình Luật HN & GĐ: Luật Hơn nhân Gia đình LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, quan hệ pháp luật, quan hệ xã hội theo phát triển…trong phải kể đến mở rộng quan hệ thừa kế, lẽ chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật nói chung thân chế định phản ánh trở lại chất chế độ xã hộ Ở nước ta, pháp luật thừa kế quy định sớm từ Bộ luật cổ Bộ luật Hồng Đức (năm 1483), Bộ luật Gia Long (năm 1815), có quy định vấn đề Cho đến thời kỳ Pháp thuộc có Bộ dân Luật Bắc Kì 1931 Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật năm 1936, sau thừa kế phát triển ghi nhận qua Hiến pháp nước ta, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Từ việc ghi nhận Hiến pháp, với tư cách Đạo luật bản, Luật mẹ làm sở cho việc ghi nhận thừa kế với tư cách chế định độc lập BLDS năm 1995, đánh dấu bước phát triển pháp luật nước ta thừa kế Hiện nay, BLDS năm 2005 tiếp tục kế thừa bổ sung thêm quy định BLDS năm 1995 vấn đề thừa kế Đây sở pháp lý quan trọng cho trình áp dụng giải vấn đề thừa kế Tòa án.Tuy nhiên, phát triển ngày mạnh mẽ mở rộng quan hệ xã hội mà pháp luật dự liệu hết tình xảy Từ dẫn đến tồn nhiều vụ việc phức tạp, tranh chấp thừa kế xảy nhiều thực tế quy định pháp luật vấn đề lại chưa hoàn thiện, đồng để làm sở giải quyết, khiến Tòa án gặp nhiều khó khăn cơng tác xét xử Những vướng mắc, bất cập pháp luật thừa kế chủ yếu diễn xung quanh vấn đề xác định di sản thừa kế, xác định người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật , người thừa khơng có quyền hưởng di sản Một khó khăn, vướng mắc điển hình tranh chấp liên quan đến người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Vấn đề quy định BLDS quy định chung chung khiến việc áp dụng giải gặp nhiều khó khăn, việc giải Tòa án vấn đề chưa “thấu tình đạt lý” Từ thực trạng đồng thời nhận thức tầm quan trọng pháp luật thừa kế trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, việc lựa chọn đề tài “Những quy định pháp luật người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc BLDS năm 2005 – Thực trạng giải pháp hoàn thiện” làm luận văn thạc sĩ để nghiên cứu cách khái quát đầy đủ vấn đề việc làm cần thiết đáp ứng yêu cầu tính cấp thiết lý luận thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Trong số cơng trình nghiên cứu vấn đề chế định quyền thừa kế từ trước tới như: Khóa luận tốt nghiệp, Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sỹ, số viết Tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án, Tạp chí Dân chủ pháp luật số sách chuyên khảo thừa kế có đề cập đến số vấn đề liên quan đến người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Cụ thể, Phạm Văn Tuyết “Xung quanh việc xác định hai phần ba suất người thừa kế theo luật”, Tạp chí Luật học số 2, (1996); Trần Thị Huệ “Bàn việc xác định hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật”, Tạp chí Luật học số 2, (1998) Trong hai viết tác giả Phạm Văn Tuyết Trần Thị Huệ đưa quan điểm lập luận riêng việc xác định phần di sản mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nhận Là nghiên cứu vấn đề này, việc nghiên cứu tác giả dừng lại khía cạnh vấn đề mà chưa vào nghiên cứu cách sâu rộng người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Tiếp đến số sách chuyên khảo tác giả, TS Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ; TS Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội; TS Phùng Trung Tập (2008), Pháp luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội; TS Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội…cùng nhiều đề tài khoa học, viết khác Tuy nhiên, cơng trình này, tác giả dừng lại việc nghiên cứu chung thừa kế vấn đề người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc dừng lại việc đề cập dạng mục nhỏ cơng trình nghiên cứu Chưa thực khái quát đầy đủ vấn đề người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Như vậy, xem luận văn tài liệu chuyên khảo nghiên cứu cách độc lập, hệ thống vấn đề người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc BLDS hành Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật BLDS năm 2005 văn pháp luật khác có liên quan như: Luật HN & GĐ năm 2000, BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009…để làm rõ vấn đề xung quanh người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để từ có nhìn tổng qt vấn đề đồng thời luận văn vào phân tích thực trạng quy định BLDS năm 2005 việc giải tranh chấp thừa kế có liên quan đến người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Tòa án, từ đưa kết luận định Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ quy định pháp luật hành vấn đề này, sở phân tích đánh giá quy định hành làm rõ phạm vi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, phần di sản mà họ hưởng Trên sở nghiên cứu đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài xây dựng khái niệm người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, phân tích, lập luận để xác định phạm vi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, cách xác định phần di sản mà họ hưởng Từ phân tích, lập luận đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật vấn đề Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu có hiệu đề tài này, việc nghiên cứu thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật quan điểm Đảng quản lý Nhà nước, quản lý xã hội chủ trương, quan điểm việc xây dựng Bộ luật Dân Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử trình nghiên cứu Với phương pháp luận văn xem xét vận động phát triển quy định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nói riêng Để từ tham khảo, kế thừa cách có chọn lọc quan điểm, nhận định nhà khoa học, nhà luật học…về vấn đề người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc qua xây dựng cách hiểu thống nhất, khái quát vấn đề Ngồi ra, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử, logic… nhằm làm sáng tỏ vấn đề nội dung luận văn Đóng góp Luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, có tính hệ thống tương đối tồn diện người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Trong nội dung luận văn có điểm sau đây: - Xây dựng khái niệm người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, xác định quan hệ người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc với người thừa kế theo pháp luật người thừa kế theo di chúc Luận văn đưa xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc phạm vi những người đồng thời đưa cách xác định phần di sản mà họ hưởng - Luận văn sở phân tích quy định hành thừa kế thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đưa kiến nghị cụ thể nhằm bổ sung hoàn thiện quy định thừa kế liên quan quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Những kiến nghị mà luận văn đưa hoàn toàn dựa sở khoa học quan điểm, đánh giá nhà khoa học nhà luật học vấn đề liên quan nhằm góp phần giải bất cập, hạn chế pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp thừa kế Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu gồm ba chương Chương 1: Lý luận chung người thừa kế người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Chương 2: Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định pháp luật Dân hành Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc kiến nghị hoàn thiện Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ VÀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC 1.1 Khái niệm chung người thừa kế 1.1.1 Khái niệm người thừa kế Trong chế độ xã hội nào, người muốn tồn phát triển cần có sở vật chất định Nói cách khác, người với tư cách thực thể xã hội, người sống phát triển khơng có tài sản Tài sản phương tiện sống người, hàng ngày người khai thác công dụng tài sản để thỏa mãn cho nhu cầu mình, ăn, mặc, ở, sinh hoạt, lại …Khi chết, tài sản lại họ dịch chuyển cho người sống khác Khi nhà nước xuất hiện, pháp luật, Nhà nước tác động đến trình dịch chuyển tài sản nói trên, đó, quyền để lại di sản quyền hưởng di sản chủ thể Nhà nước ghi nhận đảm bảo thực pháp luật, từ trình dịch chuyển di sản gọi quyền thừa kế Trong q trình dịch chuyển đó, người chết có tài sản để lại gọi người để lại di sản thừa kế, người hưởng di sản từ trình dịch chuyển trên, gọi người thừa kế Theo quy định pháp luật Dân Việt Nam hành người thừa kế bao gồm người thừa kế theo di chúc người thừa kế theo pháp luật Sở dĩ, có phân chia thành hai loại thừa kế dựa sở xác định người thừa kế hưởng di sản thừa kế cách thức dịch chuyển Nếu trình dịch chuyển thực dựa ý chí người chết thể nội dung di chúc mà họ để lại, gọi là: Thừa kế theo di chúc người hưởng di sản thừa kế hình thức dịch chuyển gọi người thừa kế theo di chúc Ngược lại, dịch chuyển thực “Theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật qui định” (Điều 674 BLDS năm 2005) gọi là: Thừa kế theo pháp luật người hưởng di sản thừa kế trường hợp người thừa kế theo pháp luật Vậy hiểu người thừa kế theo di chúc người thừa kế theo pháp luật? 1.1.1.1.Người thừa kế theo di chúc 69 Như vậy, vụ án tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm có điểm thiếu sót chưa giải triệt để vấn đề gây ảnh hưởng quyền lợi đương Theo quy định Điều 669 BLDS năm 2005 người bị tước quyền hưởng di sản theo khoản Điều 643 khơng quyền hưởng di sản thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc, người bị tước không coi nhân suất xác định suất thừa kế theo luật Như Điều 669 khoản Điều 643 BLDS năm 2005 có mối quan hệ mật thiết, ràng buộc, để xác định xác vấn đề Điều 669 BLDS phải dựa vào Điều 643 Tuy nhiện, xung quanh việc xác định trường hợp bị tước quyền hưởng di sản theo quy định nhiều điểm bất cập Khoản Điều 643 quy định người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản bị tước quyền hưởng di sản coi nghiêm trọng, hành vi vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng thể có cần phải có án tòa vấn đề này…hay việc người thừa kế hủy bỏ di chúc, giả mạo, sửa chữa di chúc bị tước quyền người xúi giục người khác làm điều có bị tước hay khơng, người cất giấu di chúc có bị tước khơng… vấn đề tồn cần có quy định hướng dẫn điều Vụ án thứ tác giả nêu việc bất cập quy định Điều 643 nêu cách chung chung việc người thừa kế vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản bị tước quyền hưởng di sản, cụ thể: Vụ án 2: Bà lý Thị Thương có hộ thường trú Tp Hồ Chí Minh năm 1992 có ba người con: bà Phạm Lương (1931), ơng Phạm Phương chết năm 1981 (khơng có vợ con, ơng Phạm Chương chết năm 1990 có người ( có chị Phạm Thanh Hương) Ơng Chương ơng sống Tp Qui Nhơn- Bình Định với sống khó khăn Ngược lại, bà Lương sống Tp Nha Trang có nhiều đất đai, đời sống kinh tế giả Do hồn cảnh cơng tác nên bà Lương hay có điều kiện lại Tp Hồ Chí Minh lại khơng ý, chăm sóc mẹ già, bà không đến thăm nom, có hỏi han hay phụng dưỡng với mẹ già Bà Lý Thị Thương ốm đâu liên tục đến năm 1985 ốm liệt giường nên chị Phạm Thanh Hương bán nhà Qui Nhơn để chăm sóc phục dưỡng bà nội từ năm 1985 đến năm 1992 nhà số 24 đường Giải Phóng Tp Hồ Chí Minh Khi bà Thương qua đời, bà Lương viện cớ đường xá xa xôi không chịu tang mẹ 70 Năm 1993, bà Lương yêu cầu chia di sản thừa kế nhà số 24 đường Giải Phóng bà Thương Tại án dân sơ thẩm số 63 ngày 18/3/1994 Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh chấp nhận yêu cầu chia thừa kế bà Lương Xác định thừa kế thứ gồm bà Lương ông Chương thừa kế vị di sản bà Thương Trong vụ án, tác giác không đồng tình với án sơ thẩm Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh việc xác định cho bà Lương người thừa kế theo luật bà Thương Bởi, theo quan điểm tác giả, chúng tơi cho hành vi khơng quan tâm chăm sóc, khơng có hỏi thăm, săn sóc bà Lương mẹ bà Thương sống khơng hành vi đáng lên án mặt đạo đức mà hành vi vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng, theo quy định khoản Điều 36 Luật HN & GĐ năm 2000 “ …Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ ốm đau, già yếu tàn tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ” Như vậy, việc phụng dưỡng cha mẹ già yếu, đau ốm khơng nghĩa vụ người mà quyền họ, không nghĩa vụ pháp lý mà Luật HN & GĐ ghi nhận mà ứng xử đạo đức người xã hội Trong suốt thời gian bà Thương sống già yếu đau ốm, phận làm bà Lương có điều kiện kinh tế giả dù xa việc lại thăm nom chăm sóc mẹ già bà Lương khơng có khó khăn, bà hồn tồn khơng có việc làm thể nghĩa vụ đạo hiếu người làm bà Thương chết bà không đến chịu tang mẹ hành vi chưa đến mức vi pham nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng xét góc độ đạo đức hành vi nghiêm trọng đạo đức xã hội, bị dư luận lên án Như vậy, tác giả cho Tòa án nên tuyên bố tước quyền hưởng di sản bà Lương phù hợp với tinh thần pháp luật đạo đức xã hội Vì xét trường hợp bà Lương có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản theo điểm b khoản Điều 643 BLDS Như vậy, nhìn vào vụ án nhận thấy từ việc quy định khoản Điều 643 BLDS chung chung việc vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản, hiểu “nghiêm trọng”, dẫn đến việc Tòa án có cách giải khác áp dụng quy định 71 Đây vụ án điển hình để thấy rõ quy định vấn đề tước quyền hưởng di sản người thừa kế nhiều bất cấp Nếu quy định khơng hồn thiện lẽ tất nhiên việc xác định vấn đề người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc khơng tránh khỏi thiếu sót, ảnh hưởng đến quyền lợi đương sự, chất lượng xét xử từ làm niềm tin người dân tính nghiêm minh pháp luật Cũng giống Điều 643 BLDS năm 2005, Điều 642 BLDS năm 2005 quy định vấn đề từ chối nhận di sản quy định có quan hệ mật thiết với Điều 669 BLDS năm 2005 Bởi, người thừa kế từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 BLDS người khơng xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc khơng coi nhân suất việc xác định suất thừa kế theo luật Do đó, việc xác định xác người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 BLDS năm 2005 quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề cần xác định Điều 669 BLDS, xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hay việc xác định 2/3 suất người thừa kế theo luật Tuy nhiên, xung quanh vấn đề quy định Điều 642 BLDS tồn nhiều vướng mắc có nhiều cách hiểu khác Cụ thể, trình giải vụ án, Điều 642 quy định thời hạn từ chối nhận di sản tháng kể từ thời điểm mở thừa kế nhiều Tòa không áp dụng quy định thời hạn mà chấp nhận việc từ chối nhận di sản thời điểm Điều dẫn đến việc có trường hợp Tòa cấp cho việc từ chối nhận di sản có Tòa lại khơng chấp nhận điều gây hoang mang niềm tin người dân Cụ thể vụ án sau Vụ án 3: Tóm tắt nội dung vụ án sau Cụ Phạm Quang Đang (mất năm 1995) bà Nguyễn Thị Thái (mất năm 1998) sinh người bà Phạm Thị Trà, Phạm Thị Nhu, Phạm Thị Then, Phạm Quang Sơn, Phạm Quang Tuyên Cụ Đang cụ Thái có 596 m2 đất ngơi nhà tre gỗ gian, 170 m2 đất ao Sau bố mẹ chết, ông Sơn phá nhà tre gỗ xây lại gian nhà ngói Trên đất có số cơng trình phụ giếng khơi, sân gạch lâu năm mít, nhãn, bưởi, trị giá tồn di sản cụ Đang cụ Thái 18.432.000đ Tại án sơ thẩm số 04 ngày 14/6/2003 TAND huyện Thanh Hà xử 72 - Chấp nhận việc từ chối nhận di sản bà Trà - Công nhận việc nhường quyền thừa kế bà Nhu, bà Then nhường lại phần di sản cho ơng Sơn - Chia cho ơng Sơn ¾ phần di sản Ơng Tun ¼ di sản chia vật cụ thể đất diện tích 191.35 m2 trị giá 5.116.450đ lâu năm đất có trị giá 1.527.000đ Ơng Tun phải tốn chênh lệch lại cho ơng Sơn 2.175.450đ Các đương khơng kháng cáo, án có hiệu lực pháp luật Khi xem xét nội dung vụ án vào án Tòa án sơ thẩm thấy vụ việc xét xử vào thời điểm BLDS năm 1995 có hiệu lực thi hành so với quy định vấn đề từ chối nhận di sản BLDS năm 2005 khơng có quy định khác biệt Do đó, vụ án tác giả đánh giá vấn đề từ chối nhận di sản theo quy định BLDS năm 2005 hành Việc Tòa án sơ thẩm chấp nhận việc từ chối nhận di sản bà Trà khơng quy định pháp luật việc từ chối nhận di sản thực sau tám năm kể từ thời điểm mở thừa kế, vi phạm quy định thời hạn từ chối nhận di sản thời hạn sáu tháng kể từ thời điểm mở thừa kế Đây ví dụ để thấy vụ án tranh chấp thừa kế thơng thường Tòa án chấp nhận việc từ chối nhận di sản thời điểm Điều trái với lí luận phù hợp với thực tiễn Thiết nghĩ, có thực trạng quy định pháp luật vấn đề từ chối nhận di sản cứng nhắc quy định thời hạn từ chối nhận di sản có vòng sáu tháng kể từ thời điểm mở thừa kế, so với thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế thật không phù hợp Hơn nữa, điều khó mang tính khả thi thực tế, có nhiều trường hợp sau thời điểm mở thừa kế phải nhiều năm sau tiến hành phân chia di sản thừa kế ( di chúc thất lạc, bị cất giấu….) thời hiệu phân chia di sản lúc thân người thừa kế biết có quyền hưởng di sản theo di chúc người để lại di sản, lúc họ có mong muốn từ chối nhận di sản khơng chấp nhận hết thời hạn quy định, điều không phù hợp với thực tiễn Do vậy, nhà làm luật cần phải có cân nhắc, xem xét để có quy định phù hợp vấn đề BLDS sửa đổi tới 73 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế liên quan 3.2.1.1 Vấn đề từ chối nhận di sản Từ chối nhận di sản quyền người thừa kế, ý chí người thừa kế có quyền từ chối nhận phần di sản người chết để lại thời hạn định kể từ thời điểm mở thừa kế Nếu hết thời hạn mà người thừa kế không thực việc từ chối nhận di sản đồng nghĩa với việc họ nhận di sản Tuy nhiên, việc quy định Điều 642 BLDS chưa thực bao quát hết vấn đề xẩy thực tế vấn đề từ chối nhận di sản Mặc dù, Điều 642 BLDS năm 2005 khơng nói rõ việc từ chối nhận di sản phải xuất phát từ ý chí người thừa kế thấy từ chối nhận di sản hành vi pháp lý đơn phương, loại giao dịch dân đương nhiên theo quy định luật Dân giao dịch phải người có lực hành vi dân thực phù hợp với ý chí họ Trường hợp giao dịch dân thực bị ép buộc, lừa dối, đe dọa giao dịch vơ hiệu Như vậy, việc từ chối nhận di sản bị ép buộc, lừa dối đe dọa việc từ chối coi khơng có giá trị pháp lý Vấn đề này BLDS chưa có quy định cụ thể, cần có quy định bổ sung để hoàn thiện vấn đề tránh tranh chấp xảy thực tiễn mà pháp lý để giải Ngồi ra, việc quy định thời hạn từ chối nhận di sản vòng sáu tháng kể từ thời điểm mở thừa kế thật chưa phù hợp với thực tiễn có phần vi phạm quyền tự định đoạt người thừa kế chưa phù hợp thống với quy định pháp luật khác thừa kế Như việc thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế, đối chiếu với thời hạn từ chối nhận di sản dường thời hạn từ chối nhận di sản ngắn so với thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, điều đảm bảo quyền lợi người thừa kế Tác giả cho cần sửa đổi quy định theo hướng không quy định thời hạn từ chối nhận di sản, người từ chối nhận di sản có quyền từ chối nhận di sản vào thời điểm nào, việc từ chối thực chất không làm ảnh hưởng, vi phạm quyền lợi chủ thể khác, chí làm tăng thêm phần di sản hưởng người thừa kế khác Trường hợp khơng thể xóa bỏ thời hạn từ chối nhận di sản nên ghi nhận thời hạn từ chối trường hợp mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế trùng với thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế 74 Trong thời hạn sáu tháng kể từ thời điểm mở thừa kế, người từ chối nhận di sản muốn thay đổi ý kiến thời hạn này, khơng chấp nhận, nhiên theo quan điểm tác giả khoảng thời gian mà người từ chối nhận di sản có quyền thay đổi định từ chối 3.2.1.2 Vấn đề tước quyền hưởng di sản Người bị tước quyền hưởng di sản hay gọi người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản quy định Điều 643 BLDS năm 2005 Trong q trình phân tích quy định phần chương chúng tơi nhận thấy tồn số điểm bất cập quy định mà pháp luật hành đặc biệt BLDS sửa đổi, bổ sung tới cần phải quy định rõ để hoàn thiện vấn đề Cụ thể quy định người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản bị tước quyền hưởng di sản thừa kế, cần phải có hướng dẫn cụ thể thống việc hiểu vi phạm “nghiêm trọng” Có thể quy định theo hướng vi phạm “nghiêm trọng” hành vi bỏ mặc, không thực việc chăm sóc, ni dưỡng hay cấp dưỡng làm cho người để lại di sản rơi vào hoàn cảnh khốn khó, nguy hiểm đến tính mạng họ… Ngồi ra, thấy dường quy định khoản Điều 643 BLDS quy định cách trực tiếp việc thực hành vi trái pháp luật dẫn đến việc người thừa kế bị tước quyền hưởng di sản Tuy nhiên, theo tác giả trường hợp người thừa kế không trực tiếp thực hành vi quy định khoản Điều 643 có hành vi xúi giục người thừa kế khác giết người để lại di sản, xúi giục người thừa kế giả mạo, sửa chữa, hủy di chúc… hay hành vi cất giấu di chúc, cất giấu phần di sản…tất hành vi chưa quy định khoản Điều 643 BLDS năm 2005 xảy thực tế hành vi nhằm mục đích cuối hưởng phần di sản tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản Như vậy, thiết nghĩ hành vi cần pháp luật điều chỉnh quy định thêm, mở rộng phạm vi người bị tước quyền hưởng di sản theo Điều 643 BLDS 3.2.1.3 Về vấn đề truất quyền hưởng di sản thừa kế - Hiện nay, vấn đề truất quyền hưởng di sản ghi nhận với tư cách quyền người lập di chúc Điều 648 BLDS năm 2005 Ngồi ra, khơng có quy định cụ thể vấn đề Điều thiếu hụt pháp luật dẫn đến tình trạng có cách hiểu quan điểm trái chiều 75 vấn đề này, chí có nhầm lẫn việc truất quyền hưởng di sản với việc tước quyền hưởng di sản Mặc dù chưa có quy định thống cụ thể vấn đề theo pháp luật cần có quy định cụ thể vấn đề theo hướng sau: - Người bị truất quyền hưởng di sản người bị người lập di chúc tuyên bố cách rõ ràng, bạch di chúc việc truất quyền hưởng di sản người này, có ghi rõ họ, tên đích danh người bị truất quyền hưởng di sản - Cần quy định cụ thể hậu pháp lý việc truất quyền hưởng di sản Người bị truất quyền hưởng di sản khơng hưởng di sản hình thức trừ trường hợp họ người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Người bị truất quyền hưởng di sản coi nhân suất xác định suất thừa kế theo luật để từ xác định 2/3 suất người thừa kế theo luật, với ý nghĩa phần di sản mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng 3.2.1.4 Về quan hệ thừa kế riêng với cha dượng, mẹ kế Điều 679 BLDS năm 2005 quy định: Con riêng bố dượng mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ quyền hưởng di sản thừa kế theo quy định Điều 676 Điều 677 luật Trên tinh thần Điều 679 BLDS năm 2005 tiêu chí để xác định riêng với dượng, mẹ kế có hưởng thừa kế hay không dựa quan hệ chăm sóc, ni dưỡng lấn nhau, hai phía khơng có quan hệ chăm sóc ni dưỡng lẫn khơng quyền thừa kế Tuy nhiên quan hệ chăm sóc ni dưỡng phạm trù trừu tượng, xác định cách cụ thể, rõ ràng Đặc biệt, hiểu chăm sóc ni dưỡng cha mẹ quy định chung chung nên thực tiễn áp dụng nhiều khác cách hiểu nhà áp dụng pháp luật Tình trạng tồn khơng có sở, tiêu chí để xác định quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc riêng với cha dượng, mẹ kế Điều khơng thống đánh, thời gian nuôi dưỡng mức độ nuôi dưỡng, chăm sóc Bên cạnh đó, quan hệ chăm sóc ni dưỡng chiều có xem cha con, mẹ để hưởng thừa kế không, xét đến quan hệ nuôi dưỡng không thiết phải quy định điều kiện họ chung sống với Bởi thực tế, trường hợp 76 riêng xa chăm sóc, ni dưỡng, cha ,mẹ kế với lòng u thương thật Vậy họ có xem quan hệ chăm sóc ni dưỡng khơng, mặt đạo đức nghĩa vụ chăm sóc thương u, nuôi dưỡng không bắt buộc lúc phải thể vật chất Cũng có trường hợp thực tế, người để lại di sản chết không muốn cho riêng hưởng di sản mà người thừa kế khác không nhận quan hệ nuôi dưỡng có.Trong trường hợp quyền người làm cha dượng, mẹ kế, riêng bảo đảm biện pháp nào? Pháp luật khơng có quy định cụ thể thiết nghĩ điều cần bổ sung để tránh gây tình trạng điều luật hiểu không quát để đảm bảo quyền lợi cho người thừa kế hưởng di sản thừa kế Theo quan điểm tác giả, đánh giá việc cha dượng, mẹ kế với riêng vợ chồng có tồn chăm sóc, ni dưỡng hay khơng Tòa án phải dựa vào trường hợp cụ thể để đánh giá Cơ sở để đánh giá đây, cần phải dựa vào thực tế họ có tồn chăm sóc, ni dưỡng hay khơng thơng qua việc có xác nhận người thân họ người hàng xóm xung quanh để đảm bảo tính pháp lý cao cần có xác nhận quyền địa phương xác nhận thực tế họ có chăm sóc, ni dưỡng Và việc chăm sóc, ni dưỡng phải xuất phát từ hai phía, từ phía cha dượng, mẹ kế với riêng người riêng với cha dượng, mẹ kế Như vậy, đảm bảo tính thống pháp luật quyền lợi bên quan hệ thừa kế 3.2.2.Hoàn thiện quy định pháp luật người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 3.2.2.1 Cần quy định người thành thai trước người để lại di sản chết có quyền hưởng di sản khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc cha dượng, mẹ kế với riêng có quyền hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc Điều 669 BLDS năm 2005 quy định vấn đề người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc với ý nghĩa bên cạnh việc tơn trọng ý chí người để lại di sản cần phải bảo vệ quyền lợi người thừa kế mà sống người để lại di sản phải có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, người có quan hệ huyết thống trực hệ quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng trực tiếp họ Điều không phù hợp với tinh thần pháp luật mà phù hợp với truyền thống đạo đức xã hội người Việt Nam Tuy nhiên, quy định Điều 669 BLDS 77 năm 2005 chủ thể người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc bao gồm: cha, mẹ, vợ, chồng, chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động người để lại di sản Đây chủ thể mà sống người để lại di sản có nghĩa vụ trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng Sau nghiên cứu vấn đề lý luận người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc phần chương chương luận văn này, tác giảc cho dừng lại việc quy định phạm vi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc bao gồm chủ thể trên, chưa đầy đủ phù hợp với quy định pháp luật thừa kế liên quan khác Theo quan điểm chúng tôi, cho phạm vi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc cần bổ sung thêm hai chủ thể sau: Thứ người thành thai trước người để lại di sản chết có quyền hưởng di sản thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc người để lại di sản sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Sở dĩ nên bổ sung thêm chủ thể lí sau, theo quy định Điều 635 BLDS năm 2005 “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết…” Như vậy, theo quy định người thành thai trước người để lại di sản bảo lưu quyền thừa kế Hay nói cách khác thai nhi xác người thừa kế người để lại di sản đáp ứng điều kiện Điều hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn đời sống Theo quy định Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ- CP hướng dẫn chi tiết Luật HN & GĐ “Con sinh vòng 300 ngày, kể từ ngày người chồng chết kể từ ngày án, định Tòa án xử cho vợ chồng ly có hiệu lực pháp luật, xác định chung hai người” Đứa trẻ sinh khoảng thời gian xác định chung vợ chồng, nên người chồng chết đứa trẻ xác định với tư cách người thừa kế người để lại di sản Điều 635 BLDS năm 2005 quy định cho thai nhi có quyền hưởng di sản nhằm để bảo đảm quyền lợi người thừa kế có quan hệ huyết thống trực hệ với người để lại di sản Người mà sống người để lại di sản có nghĩa vụ ni dưỡng, với ý nghĩa việc thừa nhận thai nhi người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc hoàn 78 toàn phù hợp với tinh thần pháp luật đạo đức xã hội BLDS cần quy định bổ sung phần vào Điều 669 để nhằm bảo đảm quyền lợi số người thừa kế Thứ hai cần quy định cha dượng, mẹ kế với riêng có quyền hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc Cha dượng, mẹ kế riêng có quyền hưởng di sản hưởng di sản theo pháp luật hưởng thừa kế vị họ có tồn mối quan hệ nuôi dưỡng cha mẹ (Điều 679 BLDS) Cha dượng, mẹ kế riêng có nghĩa vụ chăm sóc ni dưỡng theo quy định Luật HN & GĐ, việc họ hưởng di sản hoàn toàn hợp lý Mặc dù họ không tồn quan hệ huyết thống, họ tồn quan hệ nuôi dưỡng chăm sóc lẫn cha con, mẹ pháp luật thừa nhận việc họ có quyền thừa kế người quy định Điều 676 BLDS tức người có quan hệ huyết thống, ni dưỡng với Ngồi ra, họ thừa kế vị theo Điều 677 BLDS Như vậy, không lẽ lại không ghi nhận cho họ có quyền hưởng di sản thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc Điều 669 BLDS năm 2005 không nêu rõ cha, mẹ, người để lại di sản người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc cha, mẹ đẻ với đẻ hay cha mẹ nuôi với nuôi hay cha dượng, mẹ kế với riêng Điều điểm gây nhiều cách hiểu khác Từ phân tích nêu trên, chúng tơi cho nên quy định thêm cha dượng, mẹ kế với riêng chủ thể có quyền hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc họ có tồn quan hệ nuôi dưỡng lẫn cha con, mẹ 3.2.2.2 Quy định cụ thể việc xác định hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật Khi xác định vấn đề người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc vấn đề quan trọng xác định phạm vi chủ thể Bên cạnh có vấn đề khơng phần quan trọng là, việc xác định 2/3 suất người thừa kế theo luật với ý nghĩa phần di sản mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng Từ phân tích phần chương vấn đề bất cập nêu phần chương thấy cần có quy định cụ thể thống việc xác định suất thừa kế theo luật để từ xác định xác phần di sản mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng Trong phần quy định Điều 669 BLDS cần có hướng dẫn cụ thể cách hiểu cụm từ “nếu di sản chia theo luật” Theo chúng tôi, cụm 79 từ hiểu xác định suất thừa kế theo luật phải giả sử khơng có di chúc, di sản chia theo pháp luật tính Chỉ có hiểu xác định xác suất thừa kế theo luật Như vậy, hiểu di chúc di sản chia theo pháp luật đương nhiên di sản gốc để đem chia phần di sản lại sau trừ nghĩa vụ tài sản theo thứ tự ưu tiên Điều 683 BLDS đồng thời bao gồm phần di sản thờ cúng di tặng Và nhân suất người có quyền thừa kế hàng thứ có quyền hưởng, người từ chối nhận di sản, người bị tước quyền hưởng di sản người khơng có quyền hưởng họ bị loại khỏi tổng số nhân suất Còn ngược lại người bị truất quyền hưởng di sản tồn di chúc họ khơng hưởng di sản trường hợp giả sử khơng có di chúc họ người thừa kế hàng thứ nên họ coi nhân suất Như vậy, số kiến nghị chúng tơi việc hồn thiện quy định thừa kế liên quan quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Việc hoàn thiện quy định có ý nghĩa quan trọng Quyền lợi ích đương bảo đảm có đầy đủ pháp luật để Tòa án áp dụng để giải đồng thời quy định không tồn điểm bất cập, vướng mắc gây khó khăn cho Tòa án q trình áp dụng Có vậy, quy định pháp luật thực phát huy vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự chung bảo vệ lợi ích chủ thể xã hội 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Vấn đề người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc tồn nhiều điểm bất cập quy định pháp luật Sự hạn chế quy định pháp luật hành nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thừa kế xảy thực tế Việc khó khăn Tòa án q trình giải vụ án thừa kế nói chung thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nói riêng thiếu văn pháp luật, quy định hướng dẫn cụ thể vấn đề nhiều quan điểm chưa thống Trên sở phân tích thực trạng pháp luật Dân hành người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật hành vấn đề vấn đề thừa kế có liên quan khác nhằm đảm bảo cho hệ thống pháp luật hoàn thiện 81 KẾT LUẬN Cùng với đổi toàn diện đất nước, phát triển đời sống kinh tế xã hội, quyền tự công dân ngày đảm bảo, yêu cầu nguyện vọng đáng đáp ứng Đặc biệt từ hệ thống pháp luật hồn thiện góp phần đáng kể việc tơn trọng thực quyền công dân Một quyền quyền thừa kế cơng dân, cơng dân có quyền thừa kế, có quyền định đoạt tài sản cho người khác khơng sống mà sau chết Quyền định đoạt tài sản người để lại di sản pháp luật tôn trọng bảo hộ Tuy nhiên, quyền định đoạt gây ảnh hưởng đến quyền lợi số người thừa kế định pháp luật hạn chế quyền người để lại di sản Trường hợp quy định cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng phần di sản định theo quy định Điều 669 BLDS trường hợp pháp luật hạn chế quyền định đoạt người để lại di sản Việc hạn chế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp số người thừa kế bắt buộc Nhằm làm rõ vấn đề xung quanh người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, luận văn sâu vào nghiên cứu phân tích vấn đề mặt lý luận thực trạng quy định pháp luật Dân hành người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để từ đưa kiến nghị định nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật dân nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Nhằm giảm bớt vụ tranh chấp thừa kế diễn thực tiễn nhằm để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992; Bộ Dân luật Bắc Kỳ 1931; Bộ Dân luật Trung kỳ 1936; BLDS năm 1995; BLDS năm 2005; BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009; Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000; Luật Ni nuôi năm 2010; Pháp lệnh thừa kế năm 1990; 10 Nghị số 02/NQ/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc áp dụng số quy định pháp luật thừa kế; 11 Nghị số 35/2000/QH11 ngày 9/6/2000 Quốc hội quy định việc thi hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000; 12 Nghị định số 70/2001/NĐ – CP ngày 03/10/2001 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000; 13 Nghị định số 77/2001/NĐ – CP ngày 22/10/2001của Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH11 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000; 14 Nghị định số 158/2005/NĐ – CP ngày 17/2/2005 Chính phủ quy định đăng ký quản lý hộ tịch; 15 Nghị định số 19/2011/NĐ – CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Nuôi nuôi năm 2010; 16.Thông tư số 81- TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn đường lối giải tranh chấp thừa kế di sản II GIÁO TRÌNH VÀ CÁC SÁCH CHUYÊN KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, (2008), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân; Trường Đại học Luật Hà Nội, (2008), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân; 83 3.TS Nguyễn Ngọc Điện, (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh; 4.TS Phùng Trung Tập, (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư Pháp; TS Phùng Trung Tập, (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội; TS Nguyễn Minh Tuấn, (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội; TS Phạm Văn Tuyết, (2007), Thừa kế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị Quốc gia III TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC 1.Trần Thị Huệ, (2007), Di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học; Trần Thị Huệ, (1998), “Bàn việc xác định hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật”, Tạp chí Luật học số (2); 3.Phan Thị Hoài, (2012), Truất quyền hưởng di sản thừa kế, Khóa luận tốt nghiệp; Nguyễn Minh Tuấn, (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội; Phạm Văn Tuyết, (2003), Thừa kế theo di chúc quy định Bộ luật Dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học; Phạm Văn Tuyết, (1996), “Xung quanh việc xác định hai phần ba suất người thừa kế theo luật”, Tạp chí Luật học; Nguyễn Như Quỳnh, (2011), Người khơng quyền hưởng di sản theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội; 8.Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học , Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội IV CÁC WEBSITE http://tholaw.vn http://kilobooks.com http://www.luatvietnam.vn http://wwwvietlaw.gov.vn http://wwwvnlawfin.com.vn ... sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc thành người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc quy định Điều 672 BLDS Hiện nay, người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc quy định. .. người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc với người thừa kế theo pháp luật người thừa kế theo di chúc Luận văn đưa xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc phạm vi những. .. cứu quy định pháp luật thực định vấn đề người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc phần Chương II 24 Chương NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, (2008), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb. Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2008
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, (2008), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, tập 2, Nxb. Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2008
3.TS. Nguyễn Ngọc Điện, (1999), Một số suy nghĩ về thừa kế trong Luật Dân sự Việt Nam, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về thừa kế trong Luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: TS. Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 1999
4.TS. Phùng Trung Tập, (2004), Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb. Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Tác giả: TS. Phùng Trung Tập
Nhà XB: Nxb. Tư Pháp
Năm: 2004
5. TS. Phùng Trung Tập, (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thừa kế Việt Nam
Tác giả: TS. Phùng Trung Tập
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 2008
6. TS. Nguyễn Minh Tuấn, (2009), Pháp luật thừa kế của Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật thừa kế của Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Tuấn
Nhà XB: Nxb. Lao động xã hội
Năm: 2009
7. TS. Phạm Văn Tuyết, (2007), Thừa kế quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng, Nxb. Chính trị Quốc gia.III. TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa kế quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng
Tác giả: TS. Phạm Văn Tuyết
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia. III. TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC
Năm: 2007
1.Trần Thị Huệ, (2007), Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Huệ
Năm: 2007
2. Trần Thị Huệ, (1998), “Bàn về việc xác định hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật”, Tạp chí Luật học số (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về việc xác định hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Trần Thị Huệ
Năm: 1998
3.Phan Thị Hoài, (2012), Truất quyền hưởng di sản thừa kế, Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truất quyền hưởng di sản thừa kế
Tác giả: Phan Thị Hoài
Năm: 2012
4. Nguyễn Minh Tuấn, (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn của những quy định chung về thừa kế trong Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn của những quy định chung về thừa kế trong Bộ luật Dân sự
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Năm: 2007
5. Phạm Văn Tuyết, (2003), Thừa kế theo di chúc trong quy định của Bộ luật Dân sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa kế theo di chúc trong quy định của Bộ luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Tuyết
Năm: 2003
6. Phạm Văn Tuyết, (1996), “Xung quanh việc xác định hai phần ba suất của một người thừa kế theo luật”, Tạp chí Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung quanh việc xác định hai phần ba suất của một người thừa kế theo luật”
Tác giả: Phạm Văn Tuyết
Năm: 1996
7. Nguyễn Như Quỳnh, (2011), Người không được quyền hưởng di sản theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người không được quyền hưởng di sản theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Như Quỳnh
Năm: 2011
1. Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Khác
3. Bộ Dân luật Trung kỳ 1936; 4. BLDS năm 1995;5. BLDS năm 2005 Khác
10. Nghị quyết số 02/NQ/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về việc áp dụng một số quy định của pháp luật thừa kế Khác
11. Nghị quyết số 35/2000/QH11 ngày 9/6/2000 của Quốc hội quy định về việc thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 Khác
12. Nghị định số 70/2001/NĐ – CP ngày 03/10/2001 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 Khác
13. Nghị định số 77/2001/NĐ – CP ngày 22/10/2001của Chính phủ quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH11 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w