1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Di tích đồi a1 trong phát triển du lịch thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên (bản tóm tắt)

12 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 21,43 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG VĂN ĐỊNH DI TÍCH ĐỒI A1 TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN TẤN Phản biện 1: : Phản biện 2: : Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kế hoạch số 16-KH/Th.U thành ủy Điện Biên Phủ ngày 12 tháng 10 năm 2016 triển khai thực nghị 03-NQ/TU ngày 23 tháng năm 2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Điện Biên phát triển du lịch tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đặt mục tiêu: thành phố Điện Biên Phủ phát triển du lịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2020, đón 565 nghìn lượt khách, tổng doanh thu từ dịch vụ du lịch đạt 1.240 tỷ đồng Quy hoạch định hướng phát triển Khu du lịch quốc gia Điện Biên Phủ - Pá Khoang trở thành điểm du lịch hấp dẫn có khả cạnh tranh cao, sở đặc biệt nhấn mạnh việc khai thác giá trị lịch sử hào hùng Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ để tạo nên khác biệt Tuy nhiên, du lịch loại hình du lịch lịch sử thành phố Điện Biên Phủ bất cập tồn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm mạnh nên chưa thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thành phố Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào Quần thể di tích, phạm vi nghiên cứu rộng, biện pháp chung chung Di tích Đồi A1 di tích tiêu biểu Quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ, điểm du lịch bỏ qua đến với thành phố Điện Biên Phủ Tuy nhiên, việc khai thác, bảo tồn phát huy giá trị di tích chưa hiệu quả, thiếu đồng Từ lí trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Di tích Đồi A1 phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ” để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều đề tài, luận văn, tài liệu nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát huy giá trị Di tích Chiến trường Điện Biên Phủ, tiêu biểu như: Đề tài “Năm du lịch Điện Biên Phủ 2004” tác giả Ngô Đức Thọ, trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2004) Bài viết “Làm sống lại di tích” tác giả Đặng Văn Bài, Huyền Phương Tài liệu chủ trích: Tạp chí Lao động xã hội (2004) Bài viết “Mường ThanhĐiện Biên Phủ địa danh lịch sử văn hóa” Tác giả: Đặng Việt Bích Tài liệu chủ trích: Tạp chí văn hóa nghệ thuật (2004) Đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị Quần thể di tích lịch sử Chiến thắng Điện Biên Phủ hướng vào hoạt động du lịch” tác giả Trần Văn Việt, trường Đại học Văn hóa Hà Nội – Khoa Quản lí văn hóa (2006) Đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên” tác giả Đặng Thanh Nhường, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan di tích lịch sử Đồi A1, đánh giá tổng quan giá trị di tích, thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn hiệu khai thác tối đa giá trị, tiềm du lịch di tích vào phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan di tích Đồi A1 thuộc Di tích Chiến trường Điện Biên giá trị Chỉ rõ tầm ảnh hưởng giá trị di tích Đồi A1 đến phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn hiệu quả, khai thác bền vững phát huy cách triệt để giá trị di tích Đồi A1 phát triển du lịch Thành phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Di tích Đồi A1 phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thành phần, vật thuộc di tích Đồi A1 Các giá trị lịch sử, văn hóa, giáo dục truyền thống, cảnh quan đặt mối tương quan với di tích thuộc Quần thể di tích chiến trường Điện Biên phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ để nghiên cứu vấn đề có liên quan 4.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử hình thành di tích từ kỉ XI – XII 1954 Nghiên cứu công tác trùng tu, bảo tồn phát huy giá trị di tích từ sau 1954 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu liên ngành Phương pháp khảo sát Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách tổng thể, hệ thống, đầy đủ di tích Đồi A1 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Là nguồn thơng tin hữu ích cho nhà nghiên cứu, độc giả khách du lịch có ý muốn tìm hiểu, tham quan di tích Đồi A1 Đề tài trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho cơng tác quy hoạch bảo tồn di tích sau Đề tài đề xuất số biện pháp tham khảo việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích Đồi A1 phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn cấu tạo thành chương: Chương 1: Đồi A1 xưa Chương 2: Chiến lược phát triển du lịch vai trò di tích Đồi A1 thành phố Điện Biên Phủ Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích Đồi A1 đồn thấy đại đội 267 bị thương vong nhiều, nên cho phận lại đại đội rút ngồi điểm để củng cố lại làm lực lượng dự bị cho trung đồn Cuộc tiến cơng thứ ba bắt đầu vào đêm ngày 01 tháng 04 năm 1954 Kế hoạch sử dụng khối bộc phá nặng gần nhằm giật tung Đồi thơng qua Khối bộc phá nặng gần đặt, dây điểm hỏa cài, ta đợi lệnh giật khối bộc phá, đồng thời lấy làm hiệu lệnh công đợt thứ tư Cuộc tiến công thứ tư: 20 30 phút ngày 06 tháng 05 năm 1954 ta cho điểm hỏa khối bộc phá, Đồi rung chuyển, ta tổng cơng kích tồn chiến trường Cuộc chiến đấu ta địch diễn vô ác liệt súng, lựu đạn, lưỡi lê tay khơng Các vị trí then chốt Đồi A1 bị loại bỏ, đến 30 phút sáng ngày 07 tháng 05 năm 1954 trận chiến Đồi A1 kết thúc 1.1.3.2 Kết trận đánh Đồi A1 bị phía ta chiếm gọn, Eliane bị tiêu diệt hồn tồn, chiến cục chiến dịch định hình, ta cách Sở Chỉ huy địch vài trăm mét, thất bại việc cố thủ Đồi A1 nguyên nhân dẫn tới đầu hàng địch 1.1.3.3 Ý nghĩa trận đánh Đồi A1 Trận đánh Đồi A1 ta tiêu diệt phận lớn sinh lực khí tài địch, thất bại lớn thực dân Pháp Đối với cục diện toàn Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ quân dân ta, trận đánh Đồi A1 trận chiến oanh liệt Thắng lợi đánh dấu trưởng thành vượt bậc quân đội ta, thể gan dạ, sáng tạo cách đánh tinh thần đoàn kết, yêu nước nồng nàn Thắng lợi trận đánh Đồi A1 toàn Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ anh hùng ca bất diệt thời đại, mốc son chói lọi lịch sử hào hùng dân tộc Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào cách mạng giải phóng dân tộc tồn giới 1.2 Di tích Đồi A1 từ 1954 đến 1.2.1 Di tích Đồi A1 từ năm 1954 đến 1962 Sau năm 1954 miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam tiếp tục kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong điều kiện đất nước gặp nhiều khó khăn, bảo vệ cơng tác bảo tồn tơn tạo di tích chưa quan tâm mức 1.2.2 Di tích Đồi A1 từ năm 1962 đến 2009 Ngày 28 tháng 04 năm 1962 Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phủ cơng nhận di tích cấp quốc gia Đây dấu mốc quan trọng, khẳng định quan tâm Nhà nước tới di tích Đồi A1 bắt đầu nhận quan tâm, đầu tư kinh phí lớn Hệ thống bia, kí ghi nhận kiện xây dựng Từ năm 1964 đến 1974, di tích Đồi A1 ln củng cố chống xuống cấp hệ thống hầm hào Năm 1974, kỷ niệm 30 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Bộ Quốc phòng phối hợp với Bộ Văn hóa Thơng tin triển khai phục hồi tơn tạo di tích Đồi A1 Năm 1984, Đồi A1 tu bổ chất liệu nguyên bản, nhiên điều kiện thời tiết khắc nghiệt nên toàn bị hỏng sau tháng tu bổ Năm 1988, Bộ Văn hóa, Thể thao định số 41/VH-QĐ quy định khu vực bảo vệ Di tích Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Năm 1989, di tích Đồi A1 tu bổ lại chất liệu bền vững chất liệu bê tông cốt thép làm hồ sơ khoa học cho di tích Năm 1994, bia ghi nhận kiện Đồi A1 làm lại, hạng mục bị hư hại tu sửa Năm 1996, Quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ thuộc quyền quản lý tỉnh Lai Châu cũ Năm 1999, kỉ niệm 45 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Dự án đầu tư tu bổ cấp thiết số hạng mục quan trọng quần thể di tích (trong có di tích Đồi A1) phê duyệt với tổng số kinh phí 2,3 tỉ đồng Năm 2001, Bộ Văn hóa - Thơng tin Quyết định 1706/QĐ-BVHTT ngày 24 tháng 07 năm 2001 việc quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến 2020 quốc gia, ưu tiên đầu tư cho Khu di tích Điện Biên Phủ 1.2.3 Di tích Đồi A1 từ năm 2009 đến Năm 2009, Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phủ vinh dự 10 di tích cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt đợt theo Quyết định số 1272/QĐTTg ngày 12 tháng 08 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Năm 2014, di tích Đồi A1 quan tâm tu bổ số hạng mục Đặc biệt năm 2013, Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà Hà Nội đầu tư xây dựng mái che vật trời kính cường lực cho 13 vật di tích ngồi trời nhiều vị trí, có xe tăng 18 di tích Đồi A1 Từ năm 2015 đến nay, di tích Đồi A1 liên tục cải tạo cảnh quan, thảm cỏ, hoa trồng đỉnh Đồi dọc hệ thống đường dạo Năm 2016, di tích Đồi A1 đưa vào thử nghiệm khu dịch vụ trải nghiệm cho khách tham quan Tiểu kết Chương Từ đồi không tên, A1 trở thành lòng người Đất Việt Đồi A1 với kí ức, giá trị đặc sắc nhiều mặt trở thành di sản quý báu mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng Pháp biến Đồi A1 trở thành điểm mạnh tập đoàn điểm Điện Biên Phủ; với sức mạnh tinh thần đoàn kết, mưu trí truyền thống yêu nước từ bao đời nhân dân ta, quân đội Việt Minh đập tan điểm hùng mạnh góp phần làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Sau đại thắng năm 1954, di tích Đồi A1 trải qua nhiều lần trùng tu tơn tạo để có diện mạo hơm Đó lợi thế, tiềm để mảnh đất Điện Biên Phủ phát triển du lịch, kinh tế, xã hội; góp phần làm cho thành phố ngày giàu mạnh CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ VAI TRỊ CỦA DI TÍCH ĐỒI A1 TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 2.1 Du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Điện Biên Phủ 2.1.1 Tiềm năng, vai trò du lịch thành phố Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ thành phố trẻ trực thuộc tỉnh Điện Biên, toàn thành phố nằm trọn cánh đồng Mường Thanh Thành phố Điện Biên Phủ thành lập từ tháng 10 năm 2003 theo Nghị định số 110/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 26 tháng năm 2003, dựa tồn diện tích tự nhiên thị xã Điện Biên Phủ 2.1.1.1 Tiềm du lịch thành phố Điện Biên Phủ Thành phố Điện Biên Phủ có hệ thống tài nguyên du lịch độc đáo, đa dạng mà bật dạng tài nguyên: du lịch nhân văn du lịch sinh thái Thứ nhất: Tài nguyên du lịch nhân văn loại tài nguyên nhất, mạnh thành phố Điện Biên Phủ Loại tài nguyên Điện Biên Phủ bao gồm: Tài nguyên du lịch lịch sử di tích thuộc Quần thể di tích Chiến thắng Điện Biên Phủ Tài nguyên du lịch văn hóa với nét đặc trưng độc đáo 14 dân tộc anh em chung sống địa bàn thành phố Thứ hai tài nguyên du lịch sinh thái nhiều cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp khí hậu đậm chất Tây Bắc 2.1.1.2 Vai trò du lịch với kinh tế - xã hội thành phố Điện Biên Phủ Du lịch đóng vai trò ngành kinh tế chủ đạo, thúc đẩy phát triển kinh tế chung Thành phố Đối với văn hóa - xã hội, du lịch có vai trò góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc anh em địa bàn Thành phố Du lịch tăng hiểu biết du khách di tích, di sản Du lịch giúp nâng cao hiểu biết, ý thức người dân bảo vệ di tích lịch sử Du lịch giúp cải tạo văn hóa, xã hội Thành phố Như vậy, du lịch đóng vai trò lớn hoạt động kinh tế - xã hội thành phố Điện Biên Phủ Du lịch vừa động lực phát triển, vừa định hướng phát triển kinh tế Thành phố 2.1.2 Du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Điện Biên Phủ Trong năm qua, nhận quan tâm, đầu tư Nhà nước, kinh tế Điện Biên có bước phát triển nhanh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng thương mại, du lịch, dịch vụ, giảm tỉ trọng nông, lâm nghiệp GDP Định hướng phát triển kinh tế chung đến năm 2020, Thành phố tiếp tục phát huy tiềm mạnh tranh thủ hỗ trợ Trung ương, Tỉnh để phát triển kinh tế, xã hội Nhấn mạnh việc khai thác hợp lý có hiệu tiềm năng, mạnh du lịch để phát triển kinh tế Kế hoạch số 16-KH/Th.U ngày 12 tháng 10 năm 2016 thành ủy Điện Biên Phủ phát triển du lịch Thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đề mục tiêu sau: Phát triển du lịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch kết hợp với khai thác phát triển du lịch lịch sử, văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch cộng đồng 2.2 Vai trò di tích Đồi A1 phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ 2.2.1 Giá trị di tích Đồi A1 2.2.1.1 Giá trị lịch sử 2.2.1.2 Giá trị văn hóa 2.2.1.3 Giá trị cảnh quan 2.2.1.4 Giá trị nghiên cứu khoa học 2.2.1.5 Giá trị giáo dục truyền thống 2.2.1.6 Giá trị phát triển kinh tế du lịch 2.2.2 Vai trò, vị di tích Đồi A1 phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ Ngày nay, du lịch khẳng định vị trí phát triển chung kinh tế xã hội Đồi A1 điểm di tích quan trọng, đặc sắc khơng thể bỏ qua tuyến du lịch Nó minh chứng qua số lượng khách thăm quan nước Tại di tích Đồi A1 có khu vực bố trí bày bán sản phẩm dịch vụ Nhờ khu dịch vụ này, sản phẩm thủ công mĩ nghệ, sản vật tiếng địa phương du khách biết đến đến tới tay người tiêu dùng khắp nơi mà khơng thủ tục hay khoản phí vận chuyển Cũng từ đó, sản phẩm tiếp cận với thị trường nước quốc tế, vừa góp phần thúc đẩy sản xuất địa phương, vừa đóng vai trò kênh thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trực tiếp hiệu Tại điểm di tích hay du lịch nói chung, du khách đến nhiều lợi ích mang lại cho người dân lớn Khi lượng khách đến với A1 tăng đồng nghĩa với việc lợi ích mang lại cho người dân tăng theo, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh Từ đó, nâng cao mức sống người dân, gián tiếp nâng cao ý thức bảo vệ di tích họ khơng di tích Đồi A1 mà với nhiều di tích giá trị khác địa bàn Lượng khách tăng cao liên tục qua năm đồng nghĩa với việc nguồn thu từ du lịch tăng, nguồn nộp ngân sách quan trọng Nhà nước từ có kinh phí để tái đầu tư trở lại cho cơng tác trùng tu bảo tồn di tích lịch sử phục vụ phát triển du lịch Đồi A1 điểm di tích quan trọng, thời gian ln đặt vấn đề bảo tồn, trùng tu Di tích Mặt khác, du khách đến với di tích Đồi A1 ngày tăng vai trò người cán quản lý ngày lớn Điều đòi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ, chất lượng cán quản lý để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Tiểu kết Chương Điện Biên Phủ - Thành phố anh hùng kháng chiến chống Pháp nhân dân ta, tiếp nối sức mạnh tinh thần Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm xưa, Thành phố vươn cơng phát triển kinh tế, xã hội Di tích lịch sử Đồi A1 biểu tượng sức mạnh Việt Nam, mang giá trị đa dạng, nói độc vơ nhị khẳng định, giá trị phát huy nhiều mặt đời sống xã hội người dân Điện Biên, quan trọng giá trị tảng quan trọng việc xây dựng định hướng phát triển du lịch Thành phố CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỒI A1 3.1 Những hạn chế bảo tồn khai thác giá trị di tích Đồi A1 3.1.1 Hạn chế cơng tác bảo tồn 3.1.1.1 Chậm trễ, sai sót cơng tác khoanh vùng, xác lập hồ sơ bảo vệ khuôn viên Di tích Để bảo vệ ngun vẹn Di tích, cơng tác khoanh vùng bảo vệ xác lập hồ sơ di tích cần thực sớm, nhận thức chưa giá trị di tích khó khăn chung tình cảnh kinh tế đất nước nên đến năm 1983, công việc tiến hành Không chậm trễ công tác khoanh vùng bảo vệ di tích gặp nhiều sai sót 3.1.1.2 Về nạn xâm lấn khn viên Di tích Sau giải phóng, Nhà nước chủ trương đưa dân lên Điện Biên san lấp trận địa, xây dựng kinh tế lại tiến hành ạt không khoanh vùng giới hạn nên di tích bị xâm lấn Chủ trương bảo tồn đặt chậm trễ chưa tầm, quy hoạch không rõ ràng Chân di tích A1 bị xâm lấn để xây dựng cơng trình dân sinh, đường xá Hiện nay, việc xâm lấn di tích trồng màu khn viên di tích Đồi A1, ảnh hưởng tới cảnh quan giá trị Di tích 3.1.1.3 Hạn chế hoạt động trùng tu, tơn tạo Di tích bảo vệ vật Việc phục hồi di tích thiếu kinh phí, kinh nghiệm, cách làm chưa khoa học, việc trùng tu xảy sai phạm Hiện vật, di tích bị xâm hại, xuống cấp 3.1.1.4 Hạn chế việc đảm bảo không gian cảnh quan chiến trường Cây cối mọc dày làm che lấp hình ảnh chiến trường, cấu trúc trận địa, gây khó khăn cho du khách hình dung cảnh quan chiến trường năm xưa có dẫn thuyết minh viên Việc trồng hoa có nhiều hạn chế Dãy nhà tạm gần đường Hoàng Văn thái làm che khơng gian Di tích, ảnh hưởng tới khả bao qt khơng gian Di tích du khách 3.1.1.5 Hạn chế phương án cải tạo Nhà Sa bàn, hệ thống bia kí Nhà Sa bàn xây dựng từ năm 2003 lạc hậu bị đặt sai hướng so với thực tế thiết kế, gây khó khăn cho cơng tác thuyết minh thuyết minh viên Hệ thống bia kí, biển dẫn chưa có đầy đủ ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Pháp gây khó khăn cho hoạt động tham quan tìm hiểu đối tượng du khách người nước 3.1.2 Hạn chế hoạt động khai thác 3.1.2.1 Di tích lịch sử khơng phát huy tiềm giá trị, hầm hào bị quên lãng Khu vực đường hào có nắp địch đỉnh Đồi với tổng chiều dài 92 m khu vực tham quan lý thú, thu hút du khách khơng khai thác Giá trị di tích khơng khơng phát huy mà ngược lại bị xâm hại, xuống cấp Khu vực đường hầm đặt khối bộc phá rơi vào tình trạng tương tự khu vực đường hào phía đơng sát vườn nhãn bị lãng quên 3.1.2.2 Lượng khách chưa tương xứng với tiềm năng, giá trị Di tích Giá trị, tiềm du lịch di tích Đồi A1 Quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ vơ to lớn, song lượng khách chưa thực tương xứng với tiềm 3.1.2.3 Nội dung tham quan chưa tạo sức hấp dẫn Sức hấp dẫn nội dung tham quan cộng hưởng hai yếu tố: giá trị di tích cách xây dựng nội dung, chương trình tham quan kết hợp khả thuyết minh viên Tuy nhiên trình độ thuyết minh viên tai di tích Đồi A1 lại chưa đồng đều, số thuyết minh viên chí khơng đào tạo chuyên ngành 3.1.2.4 Giá vé đắt số đối tượng tham quan Đối với du khách có điều kiện du lịch, với đối tượng người cao tuổi, khuyết tật, cựu chiến binh miễn giảm giá vé 15.000 đồng/người rẻ Nhưng du khách đồng bào dân tộc thiểu số đến từ vùng khó khăn số tiền thực lớn họ 3.1.2.5 Hạn chế trình độ nghiệp vụ cán quản lí di tích Trình độ chun mơn nghiệp vụ cán di tích khơng đồng đều, hoạt động kiêm nhiệm gây hạn chế việc trùng tu, bảo tồn 3.1.2.6 Hạn chế cách thức hoạt động khu dịch vụ Khu vực quầy bán hàng lưu niệm bố trí tạm bợ, thiếu tính thẩm mĩ, sản phẩm chưa thực đa dạng, số mặt hàng bày bán Khu vực đỗ xe du khách chưa quy hoạch Nhà vệ sinh cũ xây dựng khn viên Di tích đến dỡ bỏ, song gạch đá không dọn dẹp, điều gây ảnh hưởng xấu tới mĩ quan, thiện cảm với du khách 3.2 Giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị di tích Đồi A1 phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 3.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ chung 3.2.1.1 Về mục tiêu Bảo tồn đầy đủ, nguyên vẹn di tích, vật, nhằm giữ giá trị di tích lịch sử Chiến trường Điện Biên, đảm bảo tuân thủ theo luật lệ, thông tư Bộ, Ban ngành Nhà nước ban hành Tơn tạo di tích, cảnh quan; quy hoạch, xây dựng khu dịch vụ, khu chức đảm bảo giữ giá trị nguyên phù hợp với đặc điểm, tình hình Khai thác, phát huy tối đa giá trị di tích lịch sử; phù hợp bảo tồn, khai thác phát triển giai đoạn 3.2.1.2 Về nhiệm vụ Xác định sở pháp lí, tạo lập điều kiện cần thiết, linh hoạt, phù hợp với tình hình nhằm bảo tồn vĩnh cửu giá trị di tích Xác định sai phạm, xâm hại di tíchbiện pháp xử lí vi phạm triệt để Có biện pháp bảo tồn đầy đủ, chi tiết, có kế hoạch địa danh, chứng tích điểm di tích Điều chỉnh nội dung, chương trình tham quan phù hợp với luật di sản phải phát huy giá trị di tích, hài lòng khách tham quan Xây dựng, quy hoạch, điều chỉnh khu dịch vụ, khu chức đảm bảo không làm ảnh hưởng tới giá trị di tích, kết hợp yếu tố đại với giá trị lịch sử, thẩm mĩ 3.2.2 Khả thực tế địa phương, đơn vị chủ quản Trải qua 60 năm tồn tại, với thời tiết khắc nghiệt Điện Biên nhiều thành phần di tích bị mai một, hư hại Trình độ nhận thức người dân hạn chế, dẫn đến việc di tích bị xâm hại, xâm lấn; trình độ cán quản lí, nhân viên đơn vị chủ quản thấp gây khó khăn hoạt động bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di tích 3.2.3 Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử Đồi A1 3.2.3.1 Giải pháp trùng tu, tơn tạo Di tích bảo vệ vật Cơng tác trùng tu, tôn tạo bảo vệ vật bước đầu tiên, quan trọng gặp nhiều khó khăn bất cập nhất; ảnh hưởng trực tiếp tới tồn di tích, tác động chủ yếu tới công tác phát huy giá trị Vì vậy, cơng tác cần quan tâm lớn cấp ban ngành Giải pháp cụ thể với số thành phần di tích sau: Đối với hàng rào dây thép gai dày đặc yếu tố đặc trưng di tích chiến trường, đặc biệt với Điện Biên Phủ cần khôi phục Đối với hệ thống hầm, lô cốt, hố bộc phá, giao thông hào trùng tu không với nguyên cần xin ý kiến có kế hoạch trùng tu lại cho với nguyên Với hệ thống đường hào có nắp, hào chuyển hố bộc phá ta vào, hầm lô cốt tôn tạo, cần phải mở cửa cho du khách tham quan Thường xuyên kiểm tra, sơn bảo vệ, tra dầu phận vật 3.2.3.2 Giải pháp khắc phục hạn chế phương án cải tạo nhà sa bàn, hệ thống bia kí nâng cao chất lượng khu dịch vụ Nhà Sa bàn thành phần quan trọng, ví đồ 3D sinh động nhất, thông qua thuyết minh của thuyết minh viên trở thành thước phim phản ánh đầy đủ trận diễn biến trận đánh Bên cạnh đó, hệ thống bia kí có vai trò dẫn, cung cấp thơng tin cho du khách thực địa sau nghe thuyết minh Nhà Sa bàn, từ có hình dung cảnh quan chiến trường xưa tham quan thực địa Xây dựng khu dịch vụ đại, thân thiện với cảnh quan di tích Đồng thời, khu dịch vụ phải góp phần phát huy giá trị Di tích quảng bá hình ảnh du lịch địa phương 3.2.3.3 Giải pháp bảo vệ khơng gian Di tích, cảnh quan chiến trường Đối với đối tượng, hộ gia đình cố tình vi phạm, phải có biện pháp xử lí nghiêm minh để răn đe, ngăn ngừa Đối với khu vực phía Đơng Di tích cần tiến hành khảo sát, cắm mốc giới, thu thập thông tin liệu lịch sử với đoạn hào chiến đấu chưa tôn tạo Đối với dãy nhà tạm công trình phụ trợ kèm cần dỡ bỏ trả lại khơng gian Di tích Tiếp tục kế hoạch trồng ban điều chỉnh lại khu vực trồng Việc trồng hoa di tích cần loại bỏ “tư thập cẩm”, tức trồng nhiều loại hoa khác diện tích nhỏ hẹp, khơng theo chủ đề 3.2.3.4 Cải tạo cơng trình phụ trợ, lắp đặt hệ thống đèn nghệ thuật Cải tạo hệ thống đèn nghệ thuật chiếu sáng di tích Đối với nhà vệ sinh, sớm xây dựng theo hướng đại, thân thiện, hài hòa với cảnh quan di tích 3.2.3.5 Giải pháp nhân lực nguồn vốn Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Chiến trường Điện Biên Phủ nói chung di tích Đồi A1 nói riêng cần trọng đến việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chất lượng Nâng cao lực lãnh đạo cán quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần tiếp tục đệ trình Chính phủ kéo dài chương trình mục tiêu văn hóa để Điện Biên có thêm nguồn lực thực việc bảo tồn phát huy giá trị Di tích lịch sử Chiến trường Điện Biên Phủ có di tích Đồi A1 3.2.3.6 Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ Di tích, tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh du lịch Các cấp quyền, quan chức tăng cường công tác giáo dục tuyền truyền cho người dân du khách nghiêm chỉnh chấp hành hướng dẫn quy định bảo vệ di tích, hướng dẫn tham quan Cần có cơng tác khen thưởng cho người có cơng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích, sưu tập vật, đồng thời xử phạt nghiêm cá nhân có hành vi làm tổn hại di tích Tiếp tục cơng tác nghiên cứu, điều tra khảo sát khoa học toàn diện di tích, bổ sung điều chỉnh thơng tin cụ thể, xác Gắn cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di tích với nhà trường, nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc ý thức trách nhiệm hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích cho giới trẻ Các cấp ban ngành, quan thơng báo chí, phận hoạt động lĩnh vực thư viện, văn hóa, truyền thơng cần phối hợp để triển khai hoạt động quảng bá, giới thiệu hình ảnh du lịch Điện Biên Phủ Đổi cách thức quảng bá giới thiệu hình ảnh du lịch 3.2.3.7 Giải pháp thu hút du khách, cải thiện chất lượng tuyến tham quan Xây dựng lại nội dung thuyết minh chương trình tham quan, xây dựng lại nội dung thuyết minh theo hướng tăng nội dung thuyết minh lịch sử hình thành di tích, hài hòa yếu tố lịch sử văn hóa di tích Có sách miễn giảm giá vé cho đối tượng Thường xuyên kiểm tra, lấy ý kiến đánh giá du khách chất lượng phục vụ thông qua phiếu đánh giá Qua tổng hợp ý kiến, đúc rút kinh nghiệm điều chỉnh khả nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, mức độ hài lòng du khách Tiểu kết Chương Với giá trị lịch sử văn hóa to lớn, di tích lịch sử Đồi A1 với quần thể Di tích chiến trường Điện Biên đóng vai trò tích cực việc thu hút khách cho du lịch tỉnh Điện Biên Việc trùng tu bảo tồn việc làm cần thiết để đảm bảo giá trị di tích trường tồn phát huy mạnh mẽ, xứng đáng với vị di tích Bên cạnh cần tính tới việc cân hài hòa yếu tố bảo tồn phát huy giá trị di tích Đây vấn đề quan trọng mà cấp, ban ngành nhà quản lí cần lưu tâm để đạt hiệu cao KẾT LUẬN Mảnh đất Điện Biên tự hào mảnh đất anh hùng, giàu truyền thống văn hóa ngày có bước tiến lớn công phát triển kinh tế, xã hội Đặc biệt, du lịch với mạnh du lịch lịch sử gắn liền với Di tích Chiến trường Điện Biên Phủ ngày phát huy mạnh mẽ vai trò phát triển chung Đồi A1 - Biểu tượng chiến công bất tử, di tích mang tầm vóc giới Đó chiến thắng vĩ đại dân tộc, gắn liền với Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu; chiến cơng có tính bước ngoặt tồn Chiến dịch, thể nghệ thuật quân tài tình, tinh thần yêu nước quật cường nhân dân ta Chính thăng trầm khứ mảnh đất anh hùng, tạo cho di tích giá trị đặc sắc, đa dạng thể loại, sâu sắc nội dung Những giá trị ngun sức hút với nhân loại, chủ đề cho nhiều đề tài nghiên cứu Trong năm tháng tồn với phát triển Thành phố, Đồi A1 với Quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ ln phát huy vai trò tảng phát triển du lịch, đặc biệt du lịch lịch sử đặc trưng mạnh Thành phố Công tác bảo tồn khai thác giá trị di tích Đồi A1 với Quần thể Di tích Chiến trường Điện Biên đạt kết định góp phần phát huy giá trị di tích Tuy nhiên, kết bước đầu có nhiều hạn chế Tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử Đồi A1 góp phần phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung Hy vọng với kết nghiên cứu đề tài “Di tích Đồi A1 phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ” đóng góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy giá trị di tích hoạt động du lịch Thành phố, đưa Đồi A1 với Quần thể Di tích Chiến trường Điện Biên lên với tầm vóc di tích quốc gia đặc biệt, di tích mang tầm vóc quốc tế Đồng thời, tác giả hy vọng có nhiều đề tài nghiên cứu tác giả Di tích Chiến trường Điện Biên Phủ để tương lai, đề tài trở thành kho tư liệu quý báu cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích ... trị phát triển kinh tế du lịch 2.2.2 Vai trò, vị di tích Đồi A1 phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ Ngày nay, du lịch khẳng định vị trí phát triển chung kinh tế xã hội Đồi A1 điểm di tích. .. thác phát huy giá trị di tích lịch sử Đồi A1 góp phần phát triển du lịch thành phố Điện Biên Phủ nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung Hy vọng với kết nghiên cứu đề tài Di tích Đồi A1 phát triển du. .. LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ VAI TRỊ CỦA DI TÍCH ĐỒI A1 TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 2.1 Du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Điện Biên Phủ 2.1.1 Tiềm năng, vai trò du lịch thành

Ngày đăng: 29/03/2018, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w