1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động đấu thầu xây lắp

70 164 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 219 KB

Nội dung

Nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa x• hội, nhiệm vụ chúng ta cần phải thực hiện là xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, tạo tiền đề cho các bước phát triển tiếp theo của đất nước. Để có được hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện phải tiến hành xây dựng các công trình giao thông, nhà xưởng, kho tàng, bến b•i, cơ sở vật chất kỹ thuật ... Vì vậy, trong giao đoạn hiện nay chúng ta có thể khẳng định rằng mọi hoạt động sản xuất - xây lắp có tầm quan trọng to lớn trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống trong hoạt động sản xuất xây lắp nhằm nâng cao hiệu quả các công trình dự án. Để tạo ra được sự cạnh tranh trong hoạt động sản xuất - xây dựng. Nhà nước đ• có nhiều biện pháp tiến hành, nhưng một công cụ hiệu quả nhất mà cơ sở pháp lý cho chế độ đấu thầu, ngày 16/7/1996 Chính phủ đ• ban hành Nghị định 42/CP về việc Ban hành Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng, đến ngày 23/8/1997 Chính phủ ban hành Nghị định 92/CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong Điều lệ quản lý và xây dựng ban hành kèm Nghị định 42/CP. Song song với Nghị định 42/CP ngày 16/7/1996 Chính phủ đ• ban hành Nghị định 43/CP về việc Ban hành Quy chế đấu thầu và được sửa đổi một số điều trong Nghị định 93/CP ngày 23/8/1997. Hoạt động này của Nhà nước rất phù hợp với yêu cầu hiện nay của ngành xây dựng nói riêng và yêu cầu của xu hướng phát triển kinh tế nói chung. Chế độ dấu thầu cho các nhà đầu tư trong nước và quốc tế tham gia vào đầu tư, tạo ra cơ sở pháp lý cho các hoạt động đấu thầu. Chế độ đấu thầu quy định hoạt động tổ chức lựa chọn nhà thầu, tham gia đấu thầu. Nhà thầu được chọn phải là nhà thầu tiêu biểu nhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bên mời thầu. Như vậy, chế độ đấu thầu đ• tạo được tính cạnh tranh trong hoạt động kinh tế, đem lại lợi ích cho sản xuất, cho x• hội, hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có cái nhìn hoàn chỉnh và toàn diện hơn về chế độ đấu thầu, trong bài viết này em xin đề cập tới khía cạnh pháp lý của chế độ đấu thầu và thực hiện tham gia đấu thầu ở Công trình nhà 9 Tầng - ĐHKT.

phần mở đầu Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ chúng ta cần phải thực hiện là xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, tạo tiền đề cho các bớc phát triển tiếp theo của đất nớc. Để có đợc hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện phải tiến hành xây dựng các công trình giao thông, nhà xởng, kho tàng, bến bãi, cơ sở vật chất kỹ thuật . Vì vậy, trong giao đoạn hiện nay chúng ta có thể khẳng định rằng mọi hoạt động sản xuất - xây lắp có tầm quan trọng to lớn trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống trong hoạt động sản xuất xây lắp nhằm nâng cao hiệu quả các công trình dự án. Để tạo ra đợc sự cạnh tranh trong hoạt động sản xuất - xây dựng. Nhà nớc đã có nhiều biện pháp tiến hành, nhng một công cụ hiệu quả nhất mà cơ sở pháp lý cho chế độ đấu thầu, ngày 16/7/1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định 42/CP về việc Ban hành Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng, đến ngày 23/8/1997 Chính phủ ban hành Nghị định 92/CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong Điều lệ quản lý và xây dựng ban hành kèm Nghị định 42/CP. Song song với Nghị định 42/CP ngày 16/7/1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP về việc Ban hành Quy chế đấu thầu và đợc sửa đổi một số điều trong Nghị định 93/CP ngày 23/8/1997. Hoạt động này của Nhà nớc rất phù hợp với yêu cầu hiện nay của ngành xây dựng nói riêng và yêu cầu của xu h ớng phát triển kinh tế nói chung. Chế độ dấu thầu cho các nhà đầu t trong nớc và quốc tế tham gia vào đầu t, tạo ra cơ sở pháp lý cho các hoạt động đấu thầu. Chế độ đấu thầu quy định hoạt động tổ chức lựa chọn nhà thầu, tham gia đấu thầu. Nhà thầu đợc chọn phải là nhà thầu tiêu biểu nhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bên mời thầu. Nh vậy, chế độ đấu thầu đã tạo đợc tính cạnh tranh trong hoạt động kinh tế, đem lại lợi ích cho sản xuất, cho xã hội, hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có cái nhìn hoàn chỉnh và toàn diện hơn về chế độ đấu thầu, trong bài viết này em xin đề cập tới khía cạnh pháp lý của chế độ đấu thầu và thực hiện tham gia đấu thầu ở Công trình nhà 9 Tầng - ĐHKT. Ch ơng I cơ sở pháp lý của hoạt động đấu thầu I. tính tất yếu của hoạt động đấu thầu xây lắp 1. Khái niệm "Đấu thầu" Nhằm tạo ra tính đúng đắn, khách quan, công bằng, đồng thời đảm bảo đợc tính cạnh tranh trong các hoạt động tuyển chọn t vấn, mua sắm vật t thiết bị và thi công xây lắp đê triển khai đợc các dự án đầu t thì cần phải tiến hành đấu thầu. Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu. Thực chất của hoạt động đấu thầu đó là sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng hàng hoá hay dịch vụ. Trong hoạt động đấu thầu thì bên mua (nhà đầu t ) là có một ngời, còn bên bán (các nhà thầu) là có nhiều ngời. Tất cả các nhà thầu đều muốn bán đ- ợc hàng hoá của mình, nhng ngời mua chỉ có một và chỉ mua đợc hàng của một ngời. Vì vậy tất cả những ngời bán đều cạnh tranh với nhau để đợc ngời mua lựa chọn. Trên u thế của mình, ngời mua sẽ lựa chọn hàng hoá, dịch vụ mà họ cho là tốt nhất. Sự cạnh tranh của ng ời bán làm cho giá cả của hàng hoá, dịch vụ rẻ hơn và chất l ợng cao hơn. Tuy nhiên, phải có ngời đứng ra tổ chức hoạt động cạnh tranh giữa các nhà thầuhoạt động này đợc gọi là hoạt động đấu thầu giữa các nhà thầu. Thông qua đấu thầu, nhà đầu t có thể lựa chọn đợc nhà thầu có khả năng thoả mãn tốt nhất các điều kiện về kỹ thuật,về tài chính, về tiến độ, thời gian thi công, thời gian thực hiện cung ứng vật t , về trình độ t vấn. Một hoạt động cũng tạo ra sự cạnh tranh giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế, có nhiều điểm giống với hoạt động đấu thầu, nhng bản chất của nó lại ngợc lại với hoạt động đấu thầu. Đó là Đấu giá. Đấu giá là một phơng thức đặc biệt trong hoạt động kinh tế, đ- ợc tổ chức công khai tại một nơi nhất định. Tại đó, khi xem xét tr ớc hàng hoá, ngời mua tự do cạnh tranh giá với nhau và cuối cùng hàng sẽ đợc bán cho ai trả giá cao nhất. Bản chất của hoạt động đấu giá đó là một quan hệ mua bán mà trong đó ngời bán chỉ có một mà ngời mua lại rất nhiều. Tất cả mọi ngời mua đều muốn mua đợc hàng của ngời bán, nhng khả năng cung ứng lại có hạn, do đó ng ời bán chỉ bán đợc cho một ngời mua. Mọi ngời mua đều mong muốn có đợc hàng, do vậy họ cạnh tranh giá với nhau, tăng giá của hàng hoá lên. Ai trả giá cao nhất, ngời đó sẽ mua đợc hàng. Do u điểm của đấu giá là có sự cạnh tranh giữa những ngời mua, cho nên ngời bán sẽ thu đợc một số tiền cao nhất từ việc bán đấu giá hàng hoá của mình. Đối tợng đợc áp dụng đấu giá là những hàng hoá khó tiêu l ợng hay khó tiêu chuẩn hoá nh đồ cổ, tranh cổ, tợng, những vật quý hiếm, những vật mang tính lịch sử hay gắn liền với một nhân vật nổi tiếng nào đó, những hàng hoá có tính năng đặc biệt . Mục tiêu của đấu giá là bán đợc hàng hoá giá cao nhất thông qua sự cạnh tranh giữa những ngời mua. Hình thức đấu giá có hai loại hình: một là phơng thức nâng giá: Ngời bán sẽ đa ra một mức giá sẵn, sau đó những ng ời mua cạnh tranh giá với nhau bằng cách nâng giá lên; Hai là ph ơng thức hạ giá: Ngời bán sẽ đa ra một mức giá trần, sau đó sẽ hạ dần mức giá đó xuống cho tới khi có ngời mua hàng. Từ hai khái niệm Đấu thầuđấu giá ở trên, ta có thể so sánh những điểm cơ bản của hai khái niệm này: Đấu thầuđấu giá có điểm chung là cùng tạo ra sự cạnh tranh cho các chủ thể tham gia nhằm mục đích thu lợi nhuận cao nhất cho ngời tổ chức. Tuy nhiên, chúng ta có một điểm cơ bản trái ng ợc hẳn nhau, đó là đấu thầu cạnh tranh của những ngời bán còn đấu giá là sự cạnh tranh của những ngời mua. Hơn thế nữa, đấu thầu chỉ có một ng- ời mua và đấu giá chỉ có một ngời bán. Ta thấy rằng: Sự cạnh tranh và bên tham gia trong đấu thầuđấu giá là trái ng ợc hẳn nhau. Mặt khác, đối tợng của đấu thầu là những hoạt động tuyển chọn t vấn, mua sắm vật t thiết bị, xây lắp - là những hoạt động có tính chất phức tạp đối với những yêu cầu về kỹ thuật, về tài chính, .Đối t ợng của đấu giá là những đồ vật đặc biệt đợc đem bán - đối tợng này phải có một tính chất đặc biệt. Trình tự thực hiện của đấu thầuđấu giá cũng khác nhau. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, đấu thầuđấu giá đã đem lại lợi ích và hiệu quả cao hơn cho xã hội. Đối với đấu thầu, tuỳ theo tính chất của từng giai đoạn đầu t , thực hiện dự án mà hình thành các loại hoạt động đấu thầu. Đó là các loại đấu thầu tuyển chọn t vấn và xây dựng, đấu thầu mua sắm vật t thiết bị và đấu thầu xây lắp. + Đấu thầu tuyển chọn t vấn là quá trình lựa chọn chuyên gia hay tổ chức t vấn đáp ứng đợc yêu cầu t vấn về các loại công việc theo yêu cầu của bên mời thầu. Các loại công việc đó là: Chuẩn bị đầu t (Bao gồm: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi); T vấn thực hiện đầu t ( Bao gồm: Lập thiết kế, tổng dự toán và dự toán; Thẩm định thiết kế và tổng dự toán; Lập hồ sơ mời thầu; Phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu; Giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị); Các t vấn khác ( Bao gồm: Vận hành trong thời gian đầu; Thực hiện chơng trình đào tạo, chuyển giao công nghệ và quản lý dự án). + Đấu thầu mua sắm vật t thiết bị là quá trình lựa chọn nhà cung ứng vật t thiết bị đáp ứng đợc yêu cầu của bên mời thầu và điều kiện tài chính, các thông số kỹ thuật của vật t thiết bị, thời gian cung ứng; Trên cơ sở hồ sơ dự thầu, bên mời thầu sẽ đánh giá và cho điểm đối với chỉ tiêu về năng lực về kinh nghiệm của nhà thầu, về kỹ thuật, về khả năng tài chính, giá cả và thời gian thực hiện dự án phù hợp với hồ sơ mời thầu. + Đấu thầu xây lắp là quá trình lựa chọn nhà thầu xây dựng có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của bên mời thầu và các loại chỉ tiêu của lĩnh vực xây lắp. Ngời trúng thầu là nhà thầu xây lắp có khả năng cao nhất, thoả mãn tốt nhất các điều kiện kỹ thuật của công trình, đồng thời cũng thoả mãn các điều kiện khác do bên mời thầu đặt ra. Nếu phân loại đấu thầu theo lĩnh vực hoạt động thì có 3 loại đấu thầu, đó là: Đấu thầu xây dựng, đấu thầu hàng hoá và đấu thầu mua sắm công cộng. + Đấu thầu xây dựng đợc quy định trong Nghị định 43/CP và 93/CP của Chính phủ ngày 16/7/1996 và ngày 23/8/1997. Bao gồm đấu thầu tuyển chọn t vấn, đấu thầu mua sắm vật t thiết bị và đầu t xây lắp. + Đấu thầu hàng hoá đợc Luật thơng mại điều chỉnh do Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/5/1997. Đấu thầu hàng hoá là việc mua hàng thông qua mời thầu nhằm đáp ứng đợc yêu cầu về giá cả, điều kiện kinh tế - kỹ thuật do bên mời thầu đặt ra. Đấu thầu hàng hoá là thực chất tạo ra sự cạnh tranh giữa những ng ời bán một loại hàng hoá cho ngời chủ sở hữu vốn. Đối tợng của đấu thầu hàng hoá chính là những hàng hoá đợc các nhà cung ứng cạnh tranh với nhau để bán đợc. Những hàng hoá đợc đấu thầu này là những hàng hoá mang tính thơng mại, có nghĩa là đợc thông qua đấu thầu để thu lời. Đấu thầu hàng hoá khác với đấu thầu mua sắm vật t thiết bị là đấu thầu mua sắm vật t thiết bị về để phục vụ cho sản xuất - xây dựng mặc dù vật t thiết bị cũng là hàng hoá. Về biện pháp đảm bảo tham gia đấu thầu thì đấu thầu hàng hoá sử dụng biện pháp ký quỹ dự thầu, trong khi đó đấu thầu xây dựng lại sử dụng biện pháp bảo lãnh dự thầu. Ký quỹ dự thầu là bên dự thầu phải nộp một khoản tiền nhất định do bên mời thầu quy định nhng không quá 30% tổng giá trị ớc tính của hàng hoá đấu thầu vào một tài khoản phong toả tại một Ngân hàng do bên mời quy định. Sau khi xét thầu của hoạt động đấu thầu hàng hoá, một hợp đồng mua bán hàng hoá sẽ đợc lập giữa bên mở thầu (ngời mua) và bên trúng thầu (ngời bán). + Đấu thầu mua sắm công cộng là quá trình lựa chọn nhà thầu có khả năng cung ứng hàng hoá, máy móc, thiết bị . cho bên mở thầu nguồn vốn để mua sắm công cộng là vốn Ngân sách nhà n ớc cấp vì vậy nguồn vốn này thuộc sở hữu của Nhà n ớc. Giá trị của hàng hoá, thiết bị, máy móc, từ 50 triệu đồng thời trở lên đợc mua sắm bằng nguồn vốn Ngân sách sẽ đợc tổ chức đấu thầu. Trong quan hệ mua sắm công cộng, chủ đầu t là Nhà nớc, ngời mời thầu là tổ chức đợc Nhà nớc uỷ quyền hay giao vốn cho, các nhà thầu là những ngời có hàng hoá thiết bị, máy móc và mong muốn đ ợc bán cho bên mời thầu. Phân loại đấu thầu theo phạm vi lãnh thổ thì có 2 loại đấu thầu. Đó là đấu thầu trong nớc và đấu thầu quốc tế. Tuy nhiên, cả 2 loại đấu thầu này đều đợc tổ chức tại Việt nam. + Đấu thầu trong nớc là quá trình lựa chọn nhà thầu trong n ớc đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu. Đấu thầu trong n ớc là hoạt động tổ chức cạnh tranh cho những nhà thầu trong phạm vi quốc gia, các nhà thầu nớc ngoài sẽ không đợc tham gia. Đây là hoạt động đấu thầu hạn chế sự cạnh tranh vì không cho phép các nhà thầu tham gia, nhng đồng thời nó lại hỗ trợ, khuyến khích các nhà thầu trong n ớc. + Đấu thầu quốc tế là hoạt động lựa chọn nhà thầu mà trong đó cả nhà thầu trong nớc và quốc tế tham gia nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bên mời thầu. Đấu thầu quốc tế nhằm tạo ra sự cạnh tranh cao nhất giữa các nhà thầu trong nớc và nhà thầu quốc tế. Loại đấu thầu này sẽ thúc đẩy sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn, nếu nhà thầu nào yếu kém thì sẽ thua trong cuộc đua. Mặc dù vậy, trong hoạt động đấu thầu quốc tế đợc tổ chức tại Việt nam, Nhà nớc ta vẫn có chính sách u tiên cho các nhà thầu trong nớc. 2. Tính tất yếu của hoạt động đấu thầu Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật là những thành tựu kinh tế. Chúng ta đã đạt đợc những kết quả to lớn trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc. Những thành tựu kinh tế đã đạt đợc do chúng ta có đờng lối phơng hớng đúng đắn. Bên cạnh những thành công đã đạt đợc, chúng ta cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo ra môi trờng kinh tế ổn định, an toàn hấp dẫn. Khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, chúng ta công nhận sự bình đẳng của các thành phần kinh tế, điều này đ ợc hiến pháp nớc ta quy định: mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật. Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, nếu có đủ điều kiện thì mọi thành phần kinh tế đều đợc tham gia vào. Để nâng cao hiệu quả, chất lợng công trình, tạo ra tính cạnh tranh và cũng chính là thừa nhận sự công bằng, sự bình đẳng của các thành phần kinh tế, các chủ đầu t phải tổ chức đấu thầu những dự án, công trình theo quy định của pháp luật. Mặt khác trong nền kinh tế thị trờng, nhà nớc có vai trò quản lý nền kinh tế ở góc độ vĩ mô, không can thiệp sâu vào nền kinh tế, còn các chủ thể kinh tế tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, tự do tìm kiếm, thoả thuận về công việc, tự do ký kết các hợp đồng kinh tế theo chế độ hợp đồng kinh tế hiện hành và hoạt động trên đợc nhà nớc coi là một phần tất yếu của nền kinh tế. Vì vậy, cần phải tiến hành đấu thầu để bên có hàng bán (bên mời thầu) và ng ời mua hàng (nhà thầu) có thể tự do lựa chọn đối tác của mình cho phù hợp. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các đơn vị kinh tế thực hiện nhiệm vụ theo chỉ tiêu pháp lệnh, ký kết hợp đồng theo chỉ tiêu pháp lệnh. Công việc của họ là do nhà nớc giao cho và họ buộc phải thực hiện. Cơ chế này đợc gọi là cơ chế giao - nhận. Các đơn vị kinh tế không có quyền tự tìm kiếm công việc, không đ ợc tự thoả thuận và ký kết hợp đồng. Vì vậy trong cơ chế này không thể tồn tại đợc chế độ đấu thầu. Bởi vì nếu có hoạt động đấu thầu là có sự tự do tìm kiếm công việc, tự do ký kết và thực hiện các hợp đồng. Và nh vậy là có mâu thuẫn với nguyên tắc chung của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Cơ chế giao - nhận trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung có nhiều điểm giống với hình thức chỉ định thầu trong chế độ đấu thầu. Chỉ định đấu thầu có nhiều hạn chế là đáp ứng đ ợc yêu cầu về tính cạnh tranh, tính công bằng, bình đẳng nên không có sự rộng rãi. Chỉ định thầu là hình thức chủ đầu t giao một công việc nào đó cho nhà thầu và gần giống với việc Nhà nớc giao chỉ tiêu pháp lệnh cho một đơn vị kinh tế. Vì vậy trong nền kinh tế thị tr ờng phải tổ chức đấu thầu chứ không thể áp dụng hình thức chỉ định thầu một cách rộng rãi đợc. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, yêu cầu của các dự án công trình ngày càng hiện đại, thẩm mĩ, vì vậy vấn đề đặt ra là các nhà đầu t phải có đủ năng lực về kỹ thuật, về công nghệ tiên tiến mới có thể đáp ứng đợc. Sự lựa chọn nhà thầu đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của trình độ khoa học kỹ thuật hiện nay là tất yếu khách quan. Hoạt động đấu thầu thống nhất quản lý các nguồn vốn đầu t trong cả nớc thông qua quy định của Nhà nớc về quy mô của dự án là bao nhiêu thì phải đấu thầu. Nó tạo ra một cơ sở pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động của các chủ thể trong phạm vi điều chỉnh Quy chế đấu thầu. Thông qua chế độ đấu thầu, các chủ thể sẽ căn cứ để xác định hành vi của mình trong khuôn khổ pháp luật. Chế độ đấu thầu quy định các mối quan hệ ràng buộc giữa chủ đầu t , nhà thầu và nhà nớc, tạo ra quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia. Chế độ đấu thầu do Nhà nớc ban hành đa ra các chỉ dẫn, trình t, thủ tục của hoạt động đấu thầu. Thông qua đó, hoạt động của các chủ thể nhanh chóng, hiệu quả và đúng pháp luật. Nguồn vốn đầu t vào nớc ta một phần là đầu t trong nớc, phần còn lại là đầu t nớc ngoài. Đối với đầu t nớc ngoài, các nhà đầu t mong muốn vốn của họ phải đợc sử dụng hiệu quả, đúng mục đích. Vì vậy, đấu thầuhoạt động tất yếu xảy ra để lựa chọn nhà thầu tốt nhất. Đối với nguồn vốn ODA, nhà đầu t quốc tế yêu cầu phải đấu thầu quốc tế để lựa chọn đợc nhà thầu mang tầm cỡ quốc tế và có năng lực nhất. Hoạt động kinh tế đợc điều chỉnh bởi các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cạnh tranh. Mọi hoạt động kinh tế đều mang tính cạnh tranh. Cạnh tranh làm cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn, mạnh mẽ hơn, nó thúc đẩy các nhà sản xuất - kinh doanh nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá của họ, và vô hình chung, cạnh tranh đã đa lại lợi ích lớn hơn cho xã hội. Hoạt động đấu thầu chính là hình thức tổ chức cạnh tranh cho các nhà thầu. Nhà thầu nào mạnh nhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bên mời thầu, nhà thầu đó sẽ thắng. Sự cạnh tranh giữa các nhà thầu đã tạo ra chất l ợng công trình xây lắp, vật t thiết bị đợc cung ứng tốt hơn, bền hơn, rẻ hơn, tiến độ thực hiện nhanh hơn, khẩn trơng hơn, trình độ t vấn cao hơn. Tất cả các lý do trên có thể giúp ta khẳng định chắc chắn rằng đấu thầu là một hoạt động tất yếu ỏ nớc ta trong giai đoạn hiện nay. 3. Phạm vi áp dụng của Quy chế đấu thầu Không phải cho tới bây giờ chúng ta mới nhận thức đợc tính tất yếu và tầm quan trọng của chế độ đấu thầu. Từ những năm đầu thập kỷ 90, các nhà hoạch định chính sách đã hình thành ý t ởng thiết lập ra một Quy chế điều chỉnh hoạt động xây lắp. Văn bản rất sớm mà Nhà nớc ta ban hành để điều chỉnh lĩnh vực hoạt động này là Quy chế đấu thầu xây lắp ngày 30/4/1994 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng. Song song với quy chế đấu thầu xây lắp là nghị định của Chính phủ số 177 - CP ngày 20/10/1994 về việc ban hành điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng. Đây là hai văn bản của Nhà nớc ta đã vạch ra bớc ngoặt trong quá trình đầu t và xây dựng. Tuy nhiên, là những văn bản điều chỉnh một lĩnh vực hoạt động mới mẻ - hoạt động đấu thầu - nên còn nhiều hạn chế vì vậy hai văn bản này đã đợc thay đổi bổ xung vào năm 1996. Sau khi Quy chế đấu thầu xây lắp và điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng đợc ban hành đã có tác dụng to lớn trong lĩnh vực đầu t xây dựng. Tuy nhiên, do yêu cầu phát triển và tình hình mới của lĩnh vực [...]... này 16/7/1996 của chính phủ) Quy chế đấu thầu mà chính phủ ban hành trong Nghị định 43/CP rộng hơn so với Quy chế đấu thầu xây lắp trong Nghị định 177/CP, đối tợng của Quy chế đấu thầu bao gồm cả đấu thầu tuyển chọn t vấn, đấu thầu mua sắm vật t thiết bị và đấu thầu xây lắp, 3 loại đấu thầu này hoàn thành một quá trình đầu t hoàn chỉnh Còn quy chế đấu thầu xây lắp trong Nghị định 177/CP chỉ điều chỉnh... quy chế đấu thầu trớc khi ký II trình tự đấu thầu 1 Hình thức lựa chọn nhà thầu Trong hoạt động đấu thầu, tuỳ theo tính chất của từng dự án mà có các hình thức lựa chọn nhà thầu khác nhau Đó là hình thức: Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu a Đấu thầu rộng rãi Hình thức đấu thầu này đợc khuyến khích áp dụng nhằm đạt đ ợc tính cạnh tranh cao trên cơ sở tham gia của nhiều nhà thầu Tuy... đồng sản xuất - xây lắp có nguồn gốc từ hoạt động đấu thầu đợc ký kết giữa bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu sau khi Hội đồng xét thầu báo cáo, đề nghị và đ ợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chấp nhận Các điều khoản của Hợp đồng sản xuất - xây lắp phải phù hợp với hồ sơ của quá trình đấu thầu, nó là biểu hiện của hoạt động đấu thầu bằng văn bản, là kết quả của quá trình đấu thầu Việc giao kết... cho nhà thầu có thể nắm đ ợc khái quát tình hình của dự án để có thể chuẩn bị dự thầu 3 Nộp đơn dự thầu và bảo lãnh dự thầu Sau khi nhà thầu nhận đợc thông báo mời thầu hay th mời thầu thì để tham gia đấu thầu, nhà thầu cần phải lập bộ hồ sơ dự thầu theo đúng quy định pháp luật và đúng yêu cầu của bên mời thầu Hồ sơ dự thầu sau khi đợc lập sẽ đợc gửi đi dự thầu Bên dự thầu phải nộp hồ sơ dự thầu (trong... thầu (trong đó có đơn dự thầu) đúng thời hạn mà thông báo mời thầu hay th mời thầu đã nêu Nếu hồ sơ dự thầu nộp không đúng thời hạn nộp thầu thì hồ sơ dự thầu đó sẽ bị coi là vô hiệu và nhà thầu đó sẽ không đợc tham gia dự thầu Có thể song song với hoạt động nộp đơn dự thầu là thủ tục bảo lãnh dự thầu bảo lãnh dự thầu cũng có thể đ ợc thực hiện sau khi nộp đơn dự thầu Bảo lãnh dự thầu phải đ ợc tiến hành... biên bản mở thầu 2 Bên mời thầu có trách nhiệm tổ chức quản lý các hồ sơ dự thầu theo quy chế bảo mật của Nhà nớc E đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp Việc đánh giá hồ sơ dự thầu về xây lắp đ ợc tiến hành theo 3 bớc chủ yếu: - Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu - Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu - Đánh giá tổng hợp và xếp hạng dự thầu 1 Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu 1.1 Xem xét tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu a Đối... cầu của hợp đồng xây lắpđồng thời phải đợc phép hoạt động trong lĩnh vực sản xuất - xây lắp Hợp đồng sản xuất - xây lắp bao gồm những công đoạn thực hiện các công việc mang tính kỹ thuật Nó có thể là hoạt động sản xuất, gia công, chế biến, lắp ráp, xây dựng nhằm biến các vật t thiết bị, nguyên vật liệu, sản phẩm dời dạc thành một sản phẩm, một công trình hoàn chỉnh thông qua hoạt động thể lực và... giao cho nhà thầu Việt nam thực hiện Các cam kết trên phải đợc thể hiện trong hợp đồng C mời thầu 1 Thông báo mời thầu Thông báo mời thầu đợc áp dụng trong trờng hợp đấu thầu rộng rãi Nội dung thông báo mời thầu cần đ ợc phát hành rộng rãi nhằm cung cấp thông tin ban đầu cho các nhà thầu chuẩn bị tham gia đấu thầu cụ thể Đối với các gói thầu có sơ tuyển, tr ớc khi đấu thầu chính thức bên mời thầu cần tổ... chỉnh giá 1.3 Phạm vi thời gian kế hoạch đấu thầu Bên cạnh kế hoạch đấu thầu tổng thể của toàn bộ dự án, đối với các dự án có thời gian thực hiện các công việc đấu thầu trên 24 tháng (2 năm) cần lần lợt xác định kế hoạch đấu thầu chi tiết cho một năm hoặc tối đa là 2 năm một để làm cơ sở trình duyệt 1.4 Trình duyệt kế hoạch đấu thầu Kế hoạch đấu thầu do bên mời thầu lập phải đ ợc ngời có thẩm quyền quyết... của hồ sơ dự thầu + Tiền mặt hoặc tiền séc Nếu nhà thầu không nộp bảo lãnh dự thầu nh đã quy định trong hồ sơ mời thầu, thì hồ sơ dự thầu sẽ bị loại Bảo lãnh dự thầu không áp dụng trong tr ờng hợp chỉ định thầu Về thời hạn nộp thầu thì bên mời thầu phải ghi rõ thời hạn nộp thầu và thời hạn có hiệu lực của hồ sơ dự thầu Thời hạn nộp thầu sẽ tuỳ thuộc vào quy mô và sự phức tạp của gói thầu nh ng tối . bên mời thầu đặt ra. Nếu phân loại đấu thầu theo lĩnh vực hoạt động thì có 3 loại đấu thầu, đó là: Đấu thầu xây dựng, đấu thầu hàng hoá và đấu thầu mua. đứng ra tổ chức hoạt động cạnh tranh giữa các nhà thầu và hoạt động này đợc gọi là hoạt động đấu thầu giữa các nhà thầu. Thông qua đấu thầu, nhà đầu t

Ngày đăng: 01/08/2013, 10:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghị định số 42/CP của Chính phủ ngày 16/7/1996 về việc Ban hành quản lý đầu t và xây dựng – Nhà xuất bản Xây dựng 10/1996 (Công báo số 21 – 1996) Khác
2. Nghị định 43/CP của Chính phủ ngày 16/7/1996 về việc Ban hành quy chế đấu thầu – Nhà xuất bản Xây dựng 1996 (Công báo số 21- 1996) Khác
3. Thông t liên Bộ số 02 Bộ Kế hoạch và Đầu t - Bộ Xây dựng – Bộ Thơng mại hớng dẫn thực hiện quy chế Đấu thầu ngày 25/2/1997 (Công báo số 8/1997) Khác
4. Nghị định 92/CP của Chính phủ ngày 23/8/1997 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều lệ quản lý dầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định 42/CP ngày 16/7/1996 (Công báo số 19/1997) Khác
5. Nghị định 93/CP của Chính phủ ngày 23/8/1997 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghịđịnh 43/CP ngày 16/7/1996 (Công báo số 19/1997) Khác
6. Quyết định số 24/BXD – VKT ngày 12/2/1990 của Bộ Xây dựng ban hành quy chế đấu thầu xây dựng (Công báo số 20/1990) Khác
7. Nghị định 117/CP ngày 20/10/1994 ban hành điều lệ quản lý đầu t và xây dựng (Công báo số 24/1994) Khác
8. Quyết định số 60/BXD ngày 30/3/1994 ban hành Quy chế Đấu thâu xây lắp (Công báo số 12/1994).II. Phần các tài liệu khác Khác
1. Bích Liên – Hoàn thiện các quy định đấu thầu - Đòi hỏi bức xúc - Đầu t số 33 ngày 23/4/1998 Khác
2. Nguyên tắc hớng dẫn về đấu thầu khi sử dụng tiền vay của Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia- 1995 Khác
3. Báo cáo tổng kết của Công ty TNHH.XD Vinaust năm 1997,1998,1999 Khác
4. Tài liệu giới thiệu năng lực của Công ty TNHH.XD Vinaust Khác
6. Các hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu công trình xây dựng Nhà 9 tầng của Trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH XD Vinaust - hoạt động đấu thầu xây lắp
Sơ đồ t ổ chức Công ty TNHH XD Vinaust (Trang 43)
Kế toán ngân hàng kiêm làm kế toán thuế theo dõi tình hình thanh toán qua ngân hàng, hàng ngày theo dõi tình hình thanh toán qua ngân hàng, các khoản phí của ngân  hàng, kê khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng, lập các báo cáo  thuế hàng tháng , quý ,  q - hoạt động đấu thầu xây lắp
to án ngân hàng kiêm làm kế toán thuế theo dõi tình hình thanh toán qua ngân hàng, hàng ngày theo dõi tình hình thanh toán qua ngân hàng, các khoản phí của ngân hàng, kê khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng, lập các báo cáo thuế hàng tháng , quý , q (Trang 46)
Tóm tắt báo các tình hình tài chính đã đợc phê duyệt trong 2 năm của Vinaust Đơn vị : 1.000.000.đ - hoạt động đấu thầu xây lắp
m tắt báo các tình hình tài chính đã đợc phê duyệt trong 2 năm của Vinaust Đơn vị : 1.000.000.đ (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w