Đảm bảo công bằng trong tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ ở việt nam hiện nay

82 213 1
Đảm bảo công bằng trong tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI HỮU VÕ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG TUYỂN CHỌN VÀ GỌI CÔNG DÂN NHẬP NGŨ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỘNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Động quý thầy cô Tiểu ban, gia đình tập thể lớp giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Bùi Hữu Võ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG TUYỂN CHỌN VÀ GỌI CÔNG DÂN NHẬP NGŨ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ 1.1.1 Tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ với thực nghĩa vụ quân 1.1.2 Quy trình tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ 1.2 Khái niệm đặc điểm công 12 1.3 Công điều kiện đảm bảo công tuyển chọn gọi nhập ngũ Việt Nam 1.3.1 Công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam 20 20 1.3.2 Điều kiện đảm bảo công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam 26 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG TUYỂN CHỌN VÀ GỌI CÔNG DÂN NHẬP NGŨ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Thực trạng đảm bảo công tuyển chọn gọi công dânnhập ngũ Việt Nam 31 2.2 Nguyên nhân thực trạng đảm bảo công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam 43 2.3 Giải pháp đảm bảo công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 54 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hàng năm, vào dịp đầu xuân hay đầu tháng tám, địa phương nước lại tổ chức thực công tác khám tuyển nghĩa vụ quân để lựa chọn niên đủ tiêu chuẩn lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.Đây nhiệm vụ trọng tâm cơng tác qn sự, quốc phòng đất nước Thực tốt cơng tác khơng trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu đội chủ lực mà tiền đề để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên lâu dài cho địa phương Tuy nhiên, quy trình tuyển chọn gọi cơng dân nhập ngũ địa bàn sở chưa chặt chẽ, minh bạch, chí khơng biểu tiêu cực gây bất bình xã hội, ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực nghĩa vụ quân công dân Trong xã hội ngày biến động nay, bên cạnh giá trị dân chủ, văn minh, nhân đạo, quyền người cơng ln nhìn nhận giá trị phổ cập, có ý nghĩa quan trọng lịch sử phát triển xã hội lồi người “Khơng sợ thiếu, sợ khơng cơng bằng” [20], lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc nhân dân ta tiến hành nghiệp chống Mỹ cứu nước Ngày nay, công năm mục tiêu cao cách mạng Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Đảng ta nhấn mạnh đôi với phát triển kinh tế phải thực tiến công xã hội, coi động lực quan trọng để thúc đẩy công đổi đất nước.Thực tiễn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta giai đoạn đặt yêu cầu thiết việc thực nguyên tắc công mặt đời sống xã hội, mà nòng cốt mối quan hệ nhà nước cơng dân Từng quân nhân quân đội nhân dân Việt Nam, tham gia vào quy trình tuyển quân, nên phương diện định, nhận thức hạn chế, bất bình đẳng cơng tác tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật.Trong đó, thực nghĩa vụ quân vừa nghĩa vụ thiêng liêng, vừa niềm tự hào hàng triệu niên lại chưa thực cơng Vì vậy, tơi định chọn vấn đề “Đảm bảo công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam nay” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ, gắn với bối cảnh sửa đổi Hiến pháp năm 2013 sửa đổi Luật Nghĩa vụ quân thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, cơng vấn đề nhiều nhà khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ triết học, luật học, xã hội học, kinh tế học, trị học với phạm vi cấp độ nghiên cứu khác tăng trưởng kinh tế với công xã hội, công xã hội với sách xã hội Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Báo cáo phát triển giới 2006 – Công phát triển Ngân hàng giới; Thúc đẩy công phát triển nông thôn Việt Nam: Tăng trưởng, cơng đa dạng hóa, Ngân hàng giới (Hà Nội, tháng năm 2006);Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công GS.TS.Phạm Xuân Nam (Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2001); Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa GS.VS.Nguyễn Duy Qúy (Tạp chí Triết học, số 03 năm 2008); Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm (Nxb.Lí luận trị, Hà Nội, năm 2006); Cơng xã hội phát triển người bền vững, Phạm Thành Nghị (Tạp chí Nghiên cứu người, số 05 năm 2007) Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu luật học Việt Nam có đóng góp quan trọng việc nhận thức kiến giải số vấn đề liên quan tới công lĩnh vực pháp luật, như: Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học Võ Khánh Vinh (năm 1993); Vai trò pháp luật việc bảo đảm cơng xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học Vũ Anh Tuấn (năm 2001); Quyền xét xử công pháp luật quốc tế ThS Lã Khánh Tùng (Tạp chí Kiểm sát, số 17 năm 2008) Nhìn chung, cơng trình viết phân tích, làm sáng tỏ vấn đề khái niệm, đặc điểm cơng vai trò nhà nước, pháp luật lĩnh vực khác đời sống xã hội Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề công đảm bảo công thực nghĩa vụ quân sự, vấn đề gần dân, thu hút quan tâm trực tiếp nhân dân gần lại chưa có Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề công việc thực nghĩa vụ quân nam niên Tuy nhiên vấn đề lớn, phức tạp, khn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tập trung nghiên cứu vấn đề đảm bảo công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ nước ta Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn Việc nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật Ngoài ra,trong Luận văn cósử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể so sánh, phân tích, tổng hợpvà thống kê Mục đích nhiệm vụ Luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo công công tác tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam thời gian tới.Để đạt mục đích trên, tác giả phân tích làm rõ sở lý luận thực trạng đảm bảo công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũở nước ta nay, từ đótìm giải pháp để tiếp tục đảm bảo công cho công tác thời gian tới Kết cấu Luận văn Ngoài Phần mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn có kết cấu chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đảm bảo công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng giải pháp đảm bảo công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG TUYỂNCHỌN VÀ GỌI CÔNG DÂN NHẬP NGŨ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 TUYỂN CHỌN VÀ GỌI CÔNG DÂN NHẬP NGŨ 1.1.1 Tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ với thực nghĩa vụ quân Nghĩa vụ qn có phạm vị rộng, khơng đơn giản, bó hẹp nhiều người thường nghĩ việc nhập ngũ hàng năm công dân nam độ tuổi gọi nhập ngũ Điều 2, Luật Nghĩa vụ quân sửa đổi năm 2005 đưa khái niệm nghĩa vụ quân sự: “Nghĩa vụ quân nghĩa vụ vẻ vang công dân phục vụ Quân đội nhân dân Việt Nam” Cũng Điều quy định: “Làm nghĩa vụ quân bao gồm phục vụ ngũ ngạch dự bị quân đội Công dân phục vụ ngũ gọi quân nhân ngũ Công dân phục vụ ngạch dự bị gọi quân nhân dự bị” Tiếp theo, Điều quy định: “Quân nhân ngũ quân nhân dự bị gồm có sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan binh sĩ Chế độ phục vụ sĩ quan Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam quy định” Tại Chương V Luật quy định việc phục vụ hạ sĩ quan binh sĩ dự bị, theo đó, hạ sĩ quan binh sĩ dự bị chia thành quân nhân dự bị hạng quân nhân dự bị hạng hai với hạn tuổi phục vụ đến hết 45 tuổi nam đến hết 40 tuổi nữ Như vậy, thấy thực nghĩa vụ quân không bao gồm việc phục vụ ngũ công dân nam độ tuổi từ 18 đến 25 mà gồm cơng dân nam, nữ phục vụ ngạch dự bị, chế độ phục vụ quân nhân chuyên nghiệp, sĩ quan quân đội Do đó, nghĩa vụ quân bao gồm nhiều mảng, phạm vi khác Trong đó, tuyển chọn gọi cơng dân nhập ngũ giai đoạn đầu chuẩn bị cho việc phục vụ ngũ công dân nam độ tuổi gọi nhập ngũ Có thể nói, theo cách hiểu quan tâm dư luận phần quan trọng việc thực nghĩa vụ quân sự, đảm bảo công giai đoạn đảm bảo cơng thực nghĩa vụ quân nam niên nói chung Hoạt động tuyển chọn gọi cơng dân nhập ngũ quy định chi tiết văn quy phạm pháp luật Cụ thể, Luật Nghĩa vụ quân năm 1981 sửa đổi năm 2005 quy định việc phục vụ ngũ hạ sĩ quan binh sĩ (Chương II), việc chuẩn bị cho niên phục vụ ngũ (Chương III); việc gọi nhập ngũ, Hội đồng nghĩa vụ quân sự, việc hoãn gọi nhập ngũ, việc miễn làm nghĩa vụ quân (Chương IV) Thông tư 167/2010/TT–BQP quy định đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn công dân nhập ngũ; trách nhiệm quan, địa phương, đơn vị, cá nhân việc tổ chức thực tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ (tuyển quân) hàng năm Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGĐT, Thông tư 13/2013/TTLT-BQPBGDĐT hướng dẫn Nghị định 38/2007/NĐ-CP tạm hoãn gọi nhập ngũ miễn gọi nhập ngũ thời bình cơng dân nam độ tuổi gọi nhập ngũ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư liên tịch số 76/2006/TTLT-BQP-BCA ngày 03/5/2006 Bộ Quốc phòng - Bộ Cơng an hướng dẫn tiêu chuẩn trị, nguyên tắc thủ tục tuyển chọn công dân vào phục vụ quân đội Thông tư liên tịch số 36/2011/TTLT BQP-BYT hướng dẫn việc khám sức khỏe thực nghĩa vụ quân Theo đó, tuyển chọn gọi cơng dân nhập ngũ thực chất hai bước trình tuyển quân, hoạt động thường niên thực quan chức nhằm mục đích lựa chọn niên đủ tiêu 65 KẾT LUẬN CHUNG Cơng xã hội mục tiêu, sách lớn, xuyên suốt ngày hoàn thiện tiến trình cách mạng Việt Nam Đảm bảo cơng tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ khơng u cầu để góp phần đảm bảo cơng xã hội, mà đòi hỏi thiết hướng tới bảo vệ thiêng liêng, đảm bảo niềm vinh dự, tự hào việc thực quyền cao quý công dân Mẹ Thứ không tiếc xương máu chín người để hiến dâng cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước Vậy mà ngày nay, khơng gia đình lại cố gắng tìm cách để em họ trốn tránh thực nghĩa vụ Tổ quốc Thiết nghĩ phần nguyên nhân quan trọng công tác tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ nước ta chưa thực đảm bảo công Hi vọng năm tới, công tác tuyển quân địa phương trở nên chặt chẽ, công tâm minh bạch để tuổi trẻ nước hăng hái lên đường làm tròn bổn phận với Tổ quốc, sống xứng đáng với truyền thống quê hương, với máu người ngã xuống Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, sức mạnh quân đội kết tổng hợp nhiều yếu tố, yếu tố trị - tinh thần có ý nghĩa định V.I Lê-nin nhấn mạnh: “Trong chiến tranh, rốt thắng lợi tùy thuộc vào tinh thần quần chúng đổ máu chiến trường” [18] Thấm nhuần vận dụng sáng tạo quan điểm vào điều kiện Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng xây dựng Quân đội nhân dân vững mạnh trị, làm sở để nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu khả hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ Trong tư quân Hồ Chí Minh, việc xây dựng lực lượng quân phải thấu suốt quan điểm “người trước, súng sau” Ngày nay, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, đòi hỏi quân đội phải xây dựng quy, tinh nhuệ 66 bước đại Trong đó, vấn đề người ln nòng cốt trước tiên Việc đảm bảo công thực nghĩa vụ quân góp phần tăng cường sức mạnh quân đội, củng cố quốc phòng, đồng thời trực tiếp giải vấn đề công việc gánh vác nghĩa vụ niên - vấn đề gần dân Trên sở lý luận Chương thực tiễn hoạt động công tác tuyển quân nước ta thời gian vừa qua, đề tài cố gắng đánh giá cách tổng thể thực trạng đảm bảo công công tác này, từ làm rõ nguyên nhân mạnh dạn đề giải pháp nhằm đảm bảo công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam thời gian tới Song, lĩnh vực chuyên sâu, phức tạp, khó có điều kiện để đề cập cách sâu sắc, toàn diện phạm vi luận văn Thạc sĩ nên chắn Luận văn khơng mặt hạn chế Tuy nhiên, với kết đạt được, chúng tơi hi vọng Luận văn có đóng góp định vào lý luận, thực tiễn đảm bảo cơng lĩnh vực tuyển qn nói riêng thực nghĩa vụ quân niên nước ta nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Bình Dương (2012 2013), Báo cáo chất lượng giao quân, Bình Dương Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Đồng Nai (2012 2013), Báo cáo chất lượng giao quân, Đồng Nai Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Quảng Ninh (2012 2013), Báo cáo chất lượng giao quân, Quảng Ninh Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Thái Bình (2012 2013), Báo cáo chất lượng giao quân, Thái Bình Bộ Tư lệnh Thủ Hà Nội (2012 2013), Báo cáo chất lượng giao quân, Hà Nội Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh (2012 2013), Báo cáo chất lượng giao quân, Tp Hồ Chí Minh Bộ Quốc phòng Bộ Giáo dục - Đào tạo, Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT hướng dẫn thực số điều Nghị định số 38/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2007 Chính phủ việc tạm hoãn gọi nhập ngũ miễn gọi nhập ngũ thời bình cơng dân nam độ tuổi gọi nhập ngũ, Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Quốc phòng Bộ Giáo dục - Đào tạo, Thông tư liên tịch số 13/2013/TTLT-BQP-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT, Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2013 Bộ Quốc phòng , Thơng tư 167/2010/TT–BQP việc quy định tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ hàng năm, Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2010 10 Bộ Y tế Bộ Quốc phòng, Thơng tư liên tịch số 36/2011/TTLT-BYTBQP hướng dẫn việc khám sức khỏe thực nghĩa vụ quân sự, Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2011 11 Chính phủ, Nghị định số 38/2007/NĐ-CP quy định việc tạm hoãn gọi nhập ngũ miễn gọi nhập ngũ thời bình công dân nam độ tuổi gọi nhập ngũ, Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2007 12 Chính phủ , Nghị định số 120/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quốc phòng, yếu, Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2013 13 PGS.TS Trần Nam Chuân (2010), “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam lực lượng vũ trang nhân dân”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (số 179) 14 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trần Trí Dũng (2007), Tính cơng phán Tòa án Nhân dân nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 16 Trường Giang (2013), “Công dân không nghĩa vụ quân sự, Thổ Nhĩ Kỳ thu tỉ USD”, Báo Một giới, truy cập địa chỉ: http://motthegioi vn/q uoc-te/ho-so/cong-dan-khong-di-nghia-vu-quan-su-tho-nhi-ky-thuhon-2-ti-usd-26108.html 17 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 18 Ngô Xuân Lịch (2014), “Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh trị”, Tạp chí Cộng Sản, truy cập địa chỉ: http://www.t apchicongsan.org.vn/Home/Qua-triet-thuc-hien-nghi-quyet-dai-hoi-d ang- XI/20 14/25900/Xay-dung-Quan-doi-nhan-dan-Viet-Nam 19 Liên Hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Truy cập địa chỉ: http://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAnng%C3%B4nQu%E 1%BB %91c_t%E1%BA%BF_Nh%C3%A2n_quy 20 Hồ Chí Minh (1966), Báo Sài Gòn Giải phóng, truy cập địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/chinhtri/ngaynaynamay/2009/12/213490/ 21 Ngân hàng giới (2006), Báo cáo phát triển giới 2006 – Công phát triển, truy cập tai địa chỉ: http://web.worldbank.org/wbsite /external/news/0,,contentmdk:20653626~pagepk:64257043~pipk:437 376~theSitepk:4607,00.html 22 Ngân hàng giới (2006), Thúc đẩy công phát triển nông thôn Việt Nam: Tăng trưởng, công đa dạng hóa, truy cập địa chỉ: http://ipsard.gov.vn/images/2007/07/Tru%20cot%20phat%20trien%20nong%20thon%202.p df 23 Phạm Thành Nghị (2007), “Công xã hội phát triển người bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu người (số 05), truy cập địa chỉ: http: //www.ihs.org.vn/index.asp?url=detail&id=388&sub= 24 Trần Đình Nhã (2013), “cho đóng tiền thay nghĩa vụ quân sự”, Báo Người lao động, truy cập địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/cho- dong-tien-thay-nghia-vu-quan-su-2013112311339363.htm 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2013 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật Nghĩa vụ quân (đã sửa đổi, bổ sung năm 1990, 1994 2005), Hà Nội 28 Tổng cục Thống kê (2012), Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2012 phân theo địa phương, truy cập địa chỉ: http://www.gso.gov.vn/ default.a spx?Tabid =387&idmid=3&ItemID=14632 29 Đồn Phúc Thịnh (2013), “Bảo đảm cơng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc”, Báo Quân đội nhân dân, truy cập địa chỉ: http://119.15.167.94/qdndsite/vi-vn/61/43/phan-tich/bao-dam-cong-bang-trong-thuc-hien-ng hia-vu-bao-ve-to-quoc/230427.html 30 V Thư (2009), “Phường đội trưởng làm luật lãnh năm tù”, Báo Người lao động, truy cập địa http://nld.com.vn/phap-luat/phuong-doi-truong-lam- luat-lanh-6-nam-tu-2009122411484899.htm 31 Vũ Anh Tuấn (năm 2001), Vai trò pháp luật việc bảo đảm công xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội 32 TS Nguyễn Minh Tuấn (2013), “Luận bàn công bằng”, Tạp chí Tia sáng, truy cập địa chỉ: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?Tabid =116& News=6706&CategoryID=42 33 Th.s Lã Khánh Tùng (2008), “Quyền xét xử công pháp luật quốc tế”, Tạp chí Kiểm sát (số 17), truy địa chỉ: http://tap chikie msat.org.vn/viewtopic/phap-luat-62/Quyen-duoc-xet-xu-cong-bangtrong-plquoc-te-942.html 34 Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc hội (2013), Báo cáo số145/BC-UBQPAN13 kết giám sát việc thi hành pháp luật nghĩa vụ qn cơng dân phục vụ có thời hạn Công an nhân, truy cập địa chỉ: http://119.15.167.94/qdndsite/vi-VN/61/43/phan-tich/bao-dam- cong-bang-thuc-hien-nghia-vu-bao-ve-to-quoc/274835 html 35 Võ Khánh Vinh (năm 1993), Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội 36 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng ... BẢO CÔNG BẰNG TRONG TUYỂN CHỌN VÀ GỌI CÔNG DÂN NHẬP NGŨ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Thực trạng đảm bảo công tuyển chọn gọi công dânnhập ngũ Việt Nam 31 2.2 Nguyên nhân thực trạng đảm bảo công tuyển. .. công dân nhập ngũ Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng giải pháp đảm bảo công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam 6 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG TUYỂNCHỌN VÀ GỌI CÔNG DÂN NHẬP... gọi nhập ngũ Việt Nam 1.3.1 Công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam 20 20 1.3.2 Điều kiện đảm bảo công tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ Việt Nam 26 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan