Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
42,58 KB
Nội dung
CƠCHẾĐIỀUHÒAVỐNTRONGCÁCTẬPĐOÀNKINHDOANHVÀCÁCTỔNGCÔNGTYNHÀNƯỚCỞVIỆTNAMHIỆNNAY I. TẬPĐOÀNKINH DOANH: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀCÁC MÔ HÌNH 1. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành và phát triển cácTậpđoànkinhdoanh 1.1. Khái niệm Tậpđoànkinhdoanh Mô hình TĐKD (TĐKD) là hình thức tổ chức sản xuất kinhdoanh gồm nhiều doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm tạo thế mạnh chung trong việc thực hiện những mục tiêu nhất định. Những doanh nghiệp tham gia tậpđoàn đều có tư cách pháp nhân độc lập, liên kết với nhau ở mức độ chặt chẽ hoặc lỏng lẻo thông qua các mối quan hệ tài sản, phân côngvà hợp tác. Đáp ứng nhu cầu liên kết bậc cao giữa cácdoanh nghiệp trong nền sản xuất lớn, từ những năm 1960 các TĐKD đã nối tiếp nhau ra đời và ngày càng phát triển. Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng TĐKD được hiểu là tổ hợp cáccôngty hoạt động trong một ngành hay những ngành khác nhau trong phạm vi một nước hay nhiều nướctrong đó có một “công ty mẹ” nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các “công ty con” về mặt tài chính và chiến lược phát triển. TĐKD là một cơ cấu tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, tăng cường khả năng cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuận. 1.2. Tính tất yếu của cácTậpđoànkinhdoanh TĐKD đã ra đời, tồn tại và phát triển từ lâu trong lịch sử phát triển của kinh tế thế giới, khoảng cuối thế kỷ 19 gắn với quá trình công nghiệp hoá dồn dập ở Châu Âu vàở Mỹ. Công việc này đòi hỏi phải có một lượng vốn khổng lồ. Để khắc phục nguồn vốn hạn chế của các cá nhân, doanh nghiệp đơn lẻ, Chính phủ cácnước đã khuyến khích thành lập cáccôngtycổ phần lớn và đó là tiền thân của các TĐKD sau này. Quá trình tích tụ, tập trung sản xuất và tích tụ, tập trung vốn đặc biệt phát triển mạnh vào những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai và đã tạo ra một làn sóng hợp nhất mạnh mẽ chưa từng có để hình thành cáctậpđoàn tư bản cực lớn. Tích tụ vàtập trung đẩy mạnh quá trình liên kết ngang và liên kết dọc dẫn đến quá trình liên kết đa ngành, đa chức năng trong từng TĐKD. Việc hình thành và phát triển có hiệu quả của các TĐKD đã đưa chúng trở thành những trung tâm thu hút, thâu tóm hàng loạt cáccôngty khác xung quanh nó. Kết quả các TĐKD ngày càng trở nên hùng mạnh. Sở dĩ TĐKD được hình thành, có sức sống mãnh liệt vàcó sự phát triển không ngừng như vậy bởi vì nó phù hợp với các quy luật khách quan và những xu thế phát triển của thời đại: Thứ nhất: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và liên kết kinh tế quốc tế đã dẫn đến sự phát triển sâu, rộng của phân công lao động xã hội, đến quy mô của sản xuất và tiêu thụ, sản xuất kinhdoanh không còn manh mún, rời rạc và sở hữu không còn là sở hữu cá thể nữa mà đã và đang đi sâu vào xã hội hoá, vào hợp tác, phân côngvà sở hữu hỗn hợp. TĐKD với tư cách là một loại hình tổ chức kinh tế, tổ chức kinh doanh, tổ chức liên kết kinh tế, có nghĩa nó là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất cần phải ra đời, phát triển để đáp ứng yêu cầu và thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Hai là: Quy luật tích tụ vàtập trung vốn vào sản xuất. Trongcơchế thị trường vô cùng năng động, mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, nó phải tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt, do đó phải tái sản xuất mở rộng không ngừng. Quá trình đó cũng là quá trình tích tụ, tập trung vốn vào sản xuất. Để thực hiện quá trình nàydoanh nghiệp phải tích luỹ từ lợi nhuận thu được, đồng thời phải tìm cách tăng vốn từ lợi nhuận đi vay, liên doanh liên kết, . theo đó, TĐKD ra đời và phát triển. Ba là: Quy luật cạnh tranh, liên kết và tối đa hoá lợi nhuận. Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa cácdoanh nghiệp không bao giờ chấm dứt ấy sẽ dẫn đến 2 xu hướng chính: - Cácdoanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh sẽ thôn tính và sát nhập cácdoanh nghiệp thất bại để nâng cao trình độ hóa sản xuất. - Nếu cạnh tranh qua nhiều năm mà không phân thắng bại thì trong số cácdoanh nghiệp đó sẽ có sự liên kết nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Có 3 hình thức liên kết giữa cácdoanh nghiệp: + Liên kết ngang: diễn ra giữa cáccôngtytrong cùng một ngành. + Liên kết dọc: là sự liên kết giữa cáccôngtytrong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất mà trong đó mỗi côngty đảm nhận một bộ phận hoặc một số côngđoạn nào đó. + Liên kết hỗn hợp: là sự kết hợp liên kết ngang và dọc, gồm rất nhiều cáccôngty hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau, ít nhất không có mối liên hệ kinh tế với nhau. Đó là sự liên kết đa ngành, đa lĩnh vực. Bốn là: Tiến bộ khoa học công nghệ. Nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ chính là yếu tố quyết định giúp cácdoanh nghiệp thắng trong cạnh tranh và đạt tới lợi nhuận cao. Để đổi mới công nghệ cần phải có nhiều vốn, nhiều thời gian trong khi độ rủi ro lại cao và cần phải có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đủ mạnh. Một doanh nghiệp nhỏ, biệt lập, manh mún không đủ sức làm việc đó. Điều đó đòi hỏi phải có một doanh nghiệp lớn, mà TĐKD là một loại hình tiêu biểu. 1.3. Các phương thức hình thành Tậpđoànkinhdoanh Trên thực tế các TĐKD được hình thành theo các cách thức sau: - Cáccôngty lớn mạnh thôn tính cáccôngty nhỏ yếu. Nhờ hoạt động có hiệu quả, côngty lớn thôn tính cáccôngty con dưới các hình thức mua toàn bộ cáccôngty con hoặc mua cổ phần với khối lượng lớn đủ để nắm quyền kiểm soát trong Hội đồng quản trị ( HĐQT ) côngtyvà buộc cáccôngty bị thôn tính phải phát triển các hoạt động sản xuất kinhdoanh theo phương thức chiến lược của tậpđoànvàcôngty mẹ. - Cáccôngty tự nguyện đàm phán, tự nguyện sát nhập hợp nhất thành một côngty mới lớn hơn hoặc liên kết xung quanh một côngty lớn được tôn sùng là côngty đầu đàn. Trong sự hợp nhất nàycó sự tham gia góp vốn của cáccôngty thành viên vào côngty đầu đàn và ngược lại. Có thể nói rằng đây là quá trình sát nhập tự nguyện do tác động của nhiều nguyên nhân. Cáccôngty thành viên cảm thấy nguy cơ bị thôn tính do sức ép cạnh tranh của cáccôngty khác lón hơn nếu chúng cứ tồn tại một cách biệt lập. Vì vậy, họ phải tự ngồi lại với nhau để đàm phán ký kết hợp đồng hoặc thỏa ước liên kết dưới các hình thức khác nhau để chống lại những thách thức từ bên ngoài. Có thể là thỏa ước về phân chia thị trường sản phẩm, nguyên liệu, quy định giá cả hoặc cùng góp vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. 2. Đặc điểm của Tậpđoànkinhdoanh Nghiên cứu một số TĐKD trên thế giới, dễ nhận thấy rằng các TĐKD có một số đặc điểm chủ yếu sau: - TĐKD có quy mô rất lớn về vốn, lao động, doanh thu và thị trường. Nhiều TĐKD có phạm vi hoạt động rộng, cócác chi nhánh hoạt động trên nhiều quốc gia trên phạm vi toàn cầu. - TĐKD là một tổ hợp cáccông ty, gồm “công ty mẹ” vàcác “công ty con, cháu” phần lớn mang họ của “công ty mẹ”. Côngty mẹ sở hữu số lượng lớn vốncổ phần trongcáccôngty con, cháu. Nó chi phối cáccôngtynày về chiến lược phát triển. Do vậy, sở hữu vốn của các TĐKD là sở hữu hỗn hợp nhưng có một chủ (công ty mẹ) đóng vai trò khống chế, chi phối về tài chính. - TĐKD hoạt động chuyên ngành hoặc đa ngành, đa lĩnh vực. Mỗi TĐKD đều có định hướng ngành chủ đạo, lĩnh vực kinhdoanh đặc trưng, mũi nhọn. Bên cạnh các đơn vị sản xuất, trongcác TĐKD thường cócác tổ chức tài chính trung gian như ngân hàng, bảo hiểm; thương mại dịch vụ, nghiên cứu khoa học, đào tạo, . Xu hướng chung là các tổ chức tài chính và quá trình nghiên cứu ứng dụng ngày càng được chú ý hơn vì nó là đòn bẩy cho sự phát triển của các TĐKD. - TĐKD tiến hành hoạt động và quản lý tập trung một số mặt như: huy động, điều hoà, quản lý vốn, nghiên cứu triển khai, đào tạo, xây dựng chiến lược phát triển, chiến lược thị trường, chiến lược sản phẩm, chiến lược đầu tư. Như vậy, TĐKD làm cả hai chức năng cơ bản là kinhdoanh như một doanh nghiệp và liên kết kinh tế. 3. Vai trò, ý nghĩa của cácTậpđoànkinhdoanh Trên thực tế, sự phát triển kinh tế của những quốc gia phát triển trên thế giới luôn gắn với sự phát triển của các TĐKD. Dưới góc độ quản trị tài chính, sự hình thành và phát triển của các TĐKD có ý nghĩa và tác dụng trên những mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, làm tăng sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của Tậpđoàn cũng như của từng côngty thành viên. TĐKD cho phép huy động được những nguồn lực to lớn trong xã hội cho quá trình sản xuất kinh doanh, cải tạo cơ cấu sản xuất, hình thành cáccôngtyhiện đại, quy mô vàcó tiềm lực kinh tế. TĐKD hạn chế tối đa sự cạnh tranh nội bộ, mặt khác tạo sự thống nhất, giúp đỡ nhau chiến thắng trong cạnh tranh với cáccôngty khác, đặc biệt là với cácTậpđoàn tư bản nước ngoài. Đối với cácnước đang trong quá trình công nghiệp hóa như nước ta, TĐKD có ý nghĩa hết sức to lớn. Nó là giải pháp chiến lược bảo vệ sản xuất trongnước chống lại sự thâm nhập của các “gã khổng lồ” của nền kinh tế thế giới. Thực tế chỉ ra rằng, ngay ởcácnước đang phát triển, với sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước, các TĐKD vẫn có thể không ngừng mở rộng và vươn ra thị trường thế giới . Hai là: Tích tụ, tập trung vàđiềuhoà vốn. TĐKD là giải pháp cho sự hạn chế về vốn của từng côngty cá biệt. Trongcác TĐKD, nguồn vốn huy động được tập trung đầu tư vào những công ty, những lĩnh vực có hiệu quả nhất, khắc phục tình trạng vốn bị phân tán. Nhờ vậy: + Vốn của cáccôngty thành viên luôn được sử dụng vào những nơi có hiệu quả nhất. + Tập trung đầu tư vốn vào những dự án tạo ra sức mạnh quyết định cho sự phát triển của tập đoàn. + Vốn của côngtynày được huy động vào côngty khác và ngược lại, giúp cho cáccôngty liên kết với nhau chặt chẽ hơn, quan tâm đến hiệu quả nhiều hơn và giúp nhau phát huy hiệu quả nguồn vốn của côngtyvà của cả Tập đoàn. Ba là: Thành lập các TĐKD là một giải pháp hữu hiệu, tích cực cho việc đẩy mạnh việc nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinhdoanh của cáccôngty thành viên, bởi vì: + Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ đòi hỏi một lượng vốn rất lớn mà mỗi côngty riêng biệt sẽ rất khó huy động được. Tập trung vàđiềuhoàvốn sẽ có tác động tích cực trong việc tạo điều kiện cần thiết cho triển khai nghiên cứu ứng dụng khoa học mới vào sản xuất. + Các đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lớn đòi hỏi phải có sự hợp lực của đội ngũ cán bộ nghiên cứu, các phòng thí nghiệm, các thiết bị nghiên cứu mà chỉ có trên cơ sở liên kết cáccôngty lại mới tạo ra được tiềm năng nghiên cứu khoa học to lớn đó. + Thông qua sự hợp tác trao đổi thông tin và những kinh nghiệm trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ cho phép cáccôngty thành viên có khả năng đưa nhanh những kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trên một quy mô rộng lớn hơn, nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiên cứu ứng dụng và thu hồi vốn nhanh. Bốn là: TĐKD với các hình thức là côngty đa quốc gia có ý nghĩa rất lớn, được coi là giải pháp quan trọng giúp cácnướccông nghiệp hóa sau thực hiện chiến lược chuyển giao công nghệ nước ngoài một cách có hiệu quả nhất. Cáctậpđoàn với chiến lược chung về phát triển và chuyển giao công nghệ đã giúp cho cácnước giải quyết một số vấn đề sau đây: + Tránh nhập cùng một loại công nghệ trùng lắp trong nhiều côngty thành viên, nhờ đó cơ cấu công nghệ trongtậpđoàn đa dạng, hợp lý vàcó hiệu quả hơn. + Việc phổ biến rộng rãi những thông tin vàkinh nghiệm trong chuyển giao công nghệ từ cáccôngty thành viên trongtậpđoàn sẽ giúp tránh được những sai lầm đáng tiếc có thể xảy ra do thiếu những hiểu biết cơ bản trong chuyển giao công nghệ nước ngoài. + Thông qua sự chỉ đạo thống nhất, cáccôngty thành viên sẽ lựa chọn được những công nghệ thích hợp trong chuyển giao công nghệ với chi phí thấp nhất, giảm lãng phí về vốn, tập trung được nguồn lực vào việc thực hiện những mục tiêu chiến lược có lợi cho tất cả cáccôngty thành viên và cho cả tập đoàn. 4. Các hình thức chủ yếu của TậpđoànkinhdoanhHiệnnay trên thế giới, người ta phân chia TĐKD thành các loại hình tổ chức khác nhau theo nhiều cách: 4.1. Căn cứ vào phương thức hình thành vàcác nguyên tắc tổ chức, các TĐKD trên thế giới được phân thành 3 loại hình sau: - Những TĐKD được thành lập theo nguyên tắc “kết hợp chặt chẽtrong một tổ chức kinh tế ”, cáccôngty thành viên thuộc một tổ chức thống nhất và mất tính độc lập về tài chính, sản xuất và thương mại. Những TĐKD này được cấu tạo dưới dạng đa sở hữu theo kiểu côngtycổ phần với sự góp vốn của nhiều chủ sở hữu khác nhau. - Những TĐKD được thành lập theo nguyên tắc “liên kết kinh tế” thông qua những hiệp ước và hợp đồng kinh tế. Cáccôngty thành viên ký kết hợp đồng thoả thuận với nhau về những nguyên tắc chung trong hoạt động sản xuất kinhdoanh như xác định quy mô sản xuất, hợp tác nghiên cứu trao đổi bằng phát minh sáng chế kỹ thuật. Về tổ chức thường có ban quản trị chung điều hành các hoạt động phân phối của tậpđoàn theo đường lối chung thống nhất, nhưng những côngty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về tổ chức sản xuất và thương mại của mình. - Những TĐKD được thành lập trên cơ sở xác lập sự thống nhất về tài chính và kiểm soát tài chính. Cáccôngty thành viên ký kết các hiệp định, hình thành một côngty tài chính chung gọi là Holding Company. Côngtynày trở thành côngty mẹ của tập đoàn. Đây là hình thức phát triển cao của TĐKD. Trong TĐKD không chỉ còn thống nhất hạn chế những hoạt động mà lúc này đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực từ tài chính đến các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ. 4.2. Căn cứ vào hình thức biểu hiệnvà tên gọi, trong thực tiễn các TĐKD cócác hình thức sau: - Cartel: Là loại hình TĐKD giữa cáccôngtytrong một ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cùng ký hợp đồng với nhau hoặc thoả thuận kinh tế nhằm mục đích hạn chế cạnh tranh. Trongcác Cartel cáccôngty vẫn giữ nguyên độc lập về mặt pháp lý, còn tính độc lập về mặt kinh tế được điều hành bằng hợp đồng kinh tế. Đối tượng của những thoả thuận kinh tế có thể là: thống nhất về giá cả, phân chia thị trường tiêu thụ sản phẩm, .Tuy nhiên do các Cartel thường dẫn đến độc quyền nên Chính phủ nhiều nước ngăn cấm và hạn chế hình thức tậpđoànnày bằng cách thông qua những đạo luật chống độc quyền hay luật Cartel. - Syndicate: Thực chất đây là một dạng đặc biệt của Cartel. Trong Syndicate có một văn phòng thương mại chung được hình thành do một ban quản trị chung điều hành và tất cả cáccôngty thành viên phải tiêu thụ hàng hóa qua kênh của văn phòng tiêu thụ này. - Trust: là một liên minh độc quyền của các tổ chức sản xuất kinhdoanh do một ban quản trị thống nhất điều hành. Khi gia nhập Trust, cácdoanh nghiệp bị mất độc quyền về thương mại, cácnhà tư bản trở thành cổ đông. Việc thành lập Trust nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao, chiếm nguồn nguyên liệu và khu vực đầu tư. - Consortium: là một trong những hình thức tổ chức độc quyền ngân hàng nhằm mục đích chia nhau mua trái khoán trongvà ngoài nước hoặc tiến hành công việc buôn bán nào đó. - Concern: là hình thức tậpđoàn phổ biến nhất hiện nay. Concern không có tư cách pháp nhân. Cáccôngty thành viên trongcác Concern vẫn giữ nguyên độc lập về pháp lý. Mối quan hệ giữa các thành viên trong Concern dựa trên cơ sở những thỏa thuận về lợi ích chung như: phát minh sáng chế, nghiên cứu khoa học công nghệ, hợp tác sản xuất kinhdoanhvàcó hệ thống tài chính chung. - Conglomerate: là một tậpđoàn đa ngành, đa lĩnh vực. Cáccôngty thành viên ít có mối quan hệ công nghệ sản xuất với nhau mà chủ yếu quan hệ về tài chính và hành chính. Conglomerate được hình thành bằng cách thu hút vốncổ phần của những côngtycó lợi nhuận cao nhất thông qua thị trường chứng khoán. Đặc điểm cơ bản của hình thức TĐKD này là hoạt động của nó chủ yếu nhằm mở rộng phạm vi kiểm soát tài chính. Do đó, các Conglomerate có mối quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng. Vai trò của ngân hàng vàcác tổ chức tín dụng với các Conglomerate là cực kỳ to lớn. - Các TĐKD xuyên quốc gia: là những côngtycó quy mô tầm cỡ quốc tế với hệ thống chi nhánh dày đặc ởnước ngoài. Nó gồm hai bộ phận là côngty mẹ thuộc nước chủ nhàvà hệ thống chi nhánh ởnước ngoài. Mối quan hệ giữa côngty mẹ vàcáccôngty chi nhánh là mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau chủ yếu về tài chính, công nghệ và kỹ thuật. Cáccôngty chi nhánh có thể mang hình thức côngty 100% vốnnước ngoài, côngty liên doanh, côngty hỗn hợp với hình thức góp vốncổ phần. II. CƠCHẾĐIỀUHÒAVỐNTRONGCÁCTẬPĐOÀNKINHDOANH 1. Vốnvà yêu cầu sử dụng vốncó hiệu quả 1.1. Khái niệm vốnVốncó vai trò vô cùng quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại, phát triển của cácdoanh nghiệp và của cả nền kinh tế, do vậy nó được đặc biệt quan tâm. Khái niệm về vốn cho đến nay vẫn là một đề tài gây nhiều tranh luận. Tùy theo cách tiếp cận cũng như những mục đích khác nhau mà các khái niệm về vốn được đưa ra, song nhìn chung có một số khái niệm đáng chú ý sau: Theo quan điểm của Marx, dưới giác độ là các yếu tố của sản xuất, ông cho rằng: “ Vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất ”. Định nghĩa nàycó tính khái quát cao, song do hạn chế của trình độ phát triển của nền kinh tế đương đại, ông cho rằng chỉ có khu vực trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư. Paul. A. Samuelson - nhàkinh tế học hiện đại cho rằng “ vốn ” là một loại hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp, bao gồm máy móc, vật tư, trang thiết bị, nguyên liệu, .Quan niệm của ông là một bước tiến lớn so với các bậc tiền bối của ông, song ông không đề cập đến các tài sản tài chính, giấy tờ có giá đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Như vậy, ông đã đồng nhất vốn với tài sản cố định của doanh nghiệp. Trong cuốn “Kinh tế học” của David Begg, tác giả đưa ra hai định nghĩa “vốn hiện vật” và “vốn tài chính” của doanh nghiệp. Vốnhiện vật là dự trữ hàng hoá để sản xuất ra hàng hoá khác. Vốn tài chính là tiền vàcác giấy tờ có giá khác. Vậy là ông đã bổ sung thêm một khoản mục vào định nghĩa của P.Samuelson. Nhìn chung, trong hai khái niệm về vốn trên, các tác giả đều thống nhất ở một điểm chung cơ bản là: vốn là một đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, các tác giả đã đồng nhất vốn với các tài sản của doanh nghiệp. Thực chất, vốn là biểu hiện bằng tiền, là toàn bộ giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ; vốnvà tài sản, là hai mặt hiện vật và giá trị của một bộ phận nguồn lực sản xuất mà doanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinhdoanh của mình. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được quan niệm là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu vàtrongcác quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. Khái niệm này chỉ ra vốn là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Nó cũng đề cập đến vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình riêng biệt, chia cắt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp, kéo dài từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiên tới chu kỳ cuối cùng. Vai trò của vốn được thể hiện khá rõ ràng qua khía cạnh đó. Ngoài ra, khái niệm còn cho thấy sự khác biệt cơ bản trong quan niệm cơ bản về vốnvà tài sản khi khẳng định vốn là “các giá trị ”. Chúng ta cũng cần phải phân biệt sự khác nhau giữa vốnvà tiền, hai phạm trù hay bị lẫn lộn. Vốn chính là tiền nhưng tiền được đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh, đầu tư nhằm tăng thêm giá trị cho chủ sở hữu. Tóm lại, có thể nhận định “Vốn là giá trị được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được sử dụng đầu tư vào quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời.” [...]... dành cho cácTổngcôngtynhànước theo Luật DNNN cũng như quy chế tài chính được quy định trongđiều lệ của Tổngcôngty Quy chế tài chính bao gồm nhiều vấn đề về hoạt động tài chính của Tổngcôngtytrong đó có hoạt động điềuhòavốn Nhìn chung, trongcácTổng công tynhànướcởViệtNam hiện nay gồm các phương thức điềuhòavốn chủ yếu sau : Điềuhoàvốn bằng việc điều động tài sản: Theo quy chế tài... và theo quy chế tài chính riêng của từng Tổngcôngtynhànước thì hiệnnaycácTổngcôngtynhànướccó thể thực hiện hoạt động điềuhòavốn cho các đơn vị thành viên theo các phương thức sau: - Điềuhòavốn bằng việc điều động tài sản - Điềuhòavốn bằng việc trích và sử dụng các quỹ tài chính tập trung - Điềuhòavốn bằng cơchế vay, trả với lãi suất nội bộ - Điềuhòavốn thông qua các tổ chức tài... Tổngcôngtycó vai trò to lớn và rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của cácTổngcôngty bởi vì xu hướng cơ bản của các TĐKD chủ yếu là kiểm soát, chi phối về mặt tài chính, đầu tư của các đơn vị thành viên 2.2 Một số tồn tại cơ bản của cơchếđiềuhòavốntrongcácTổng công tyNhànướcởViệtNam hiện nay Theo quy chế tài chính mẫu của Bộ tài chính ban hành cho cácTổng công tynhànước và. .. nguồn vốn của côngtyvà của cả tậpđoànỞnước ta, mặc dù còn nhiều hạn chếtrong hoạt động của cáccôngty tài chính nhưng đứng về phía góc độ quản lý có thể nhận thấy rằng cáccôngty tài chính đang được kỳ vọng sẽ đóng vai trò to lớn trong việc làm cho các mối quan hệ còn lỏng lẻo trongcácTổngcôngtynhànước trở nên chặt chẽ hơn 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơchếđiềuhòavốntrongcácTập đoàn. .. KINHDOANHỞVIỆTNAMVÀCƠCHẾĐIỀUHOÀVỐNTRONGCÁCTỔNGCÔNGTYNHÀNƯỚC 1 Tổngcôngty theo mô hình TậpđoànkinhdoanhởViệtNam 1.1 Chủ trương của Đảng vàNhànước Để phát huy hiệu quả của khu vực kinh tế nhànướctrongcông cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì việc quan trọng mang tính sống còn là tìm kiếm những loại hình tổ chức kinhdoanh mới, thích hợp vàcó hiệu quả nhằm phát... doanh thu Đa số cácTổngcôngty đều tăng chỉ số tuyệt đối nhưng mức tăng đều giảm qua cácnăm Thậm chí nhiều Tổngcôngty được thành lập theo Quyết định 91/TTg làm ăn thua lỗ buộc phải chuyển thành cácTổngcôngtynhànước như cácTổngcôngty được thành lập theo Quyết định 90/TTg hoặc phải được nhànước hỗ trợ bằng cách hoãn nợ, khoanh nợ 2 CơchếđiềuhoàvốntrongcácTổng công tynhànướcở Việt. .. có 17 Tổngcôngtynhànước được thành lập theo Quyết định 91/TTg và 76 Tổngcôngtynhànước được thành lập theo Quyết định 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ như Tổngcôngty Bưu chính Viễn thông, Tổngcôngty Hàng không, Tổngcôngty Dầu khí, Tổngcôngty Điện lực, Tổngcôngty Giấy, Tổngcôngty Cà phê, 1.2 Một số kết quả ban đầu Theo số liệu đã được thông báo đầu năm 2000, cácTổngcôngtynhà nước. .. nước ở ViệtNamhiệnnay 2.1 Cơchếđiềuhòavốn 2.1.1 CácTổngcôngtyNhànước chưa thành lập các tổ chức tài chính trung gian Nhànước thành lập các TĐKD với mục đích nhằm tăng cường sức tập trung, tích tụ các nguồn lực hiệncó để phát triển nền kinh tế Trong quá trình phát triển đó sẽ hướng cácTổngcôngty phát triển lên thành các TĐKD lớn mạnh, làm đầu tầu cho nền kinh tế CácTổngcôngty càng lớn... nhất là điều kiện về vốnđiều lệ của côngty tài chính vì trong tình trạng tài chính còn yếu của phần lớn cácTổngcôngtynhànước được thành lập theo Quyết định 90/TTg, 91/TTg như hiệnnay thì việc bỏ ra vài chục tỷ làm vốnkinhdoanh cho cáccôngtynày khó có thể thực hiện được Trong khi chờ đợi sự cho phép thành lập các tổ chức tài chính ngành, cácTổngcôngtynày hoạt động theo quy chế tài chính... Trên cơ sở pháp luật vàcác chính sách kinh tế, Nhànước tạo môi trường và hành lang pháp lý cho cáccôngty phát triển sản xuất kinhdoanh Chính sách của Nhànướctrong mỗi thời kỳ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động điềuhòavốn của mỗi TĐKD: nếu là những ngành nghề, lĩnh vực được Nhànước khuyến khích thì công tác điềuhòavốn được thuận lợi Mặt khác, nếu chính sách của Nhànước thuận lợi thì công tác . CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA VỐN TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH DOANH VÀ CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. TẬP ĐOÀN KINH DOANH: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC. TỔNG CÔNG TY THEO MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH DOANH Ở VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ VỐN TRONG CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC 1. Tổng công ty theo mô hình Tập đoàn kinh