báo cáo khoa học 'đánh giá các rủi ro trong dự án xây dựng công trình giao thông ở việt nam hiện nay'

8 1.1K 12
báo cáo khoa học  'đánh giá các rủi ro trong dự án xây dựng công trình giao thông ở việt nam hiện nay'

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đ ánh giá các rủi ro trong dự án xây dựng công trình giao thông việt nam hiện nay Trịnh thùy anh Bộ môn Quản trị kinh doanh Trờng Đại Giao thông Vận tải Tóm tắt: Trong các dự án xây dựng công trình giao thông, rủi ro hết sức đa dạng do bản chất phức tạp của các dự án ny cũng nh tác động của môi trờng kinh tế - xã hội - luật pháp - văn hoá luôn biến động v đầy rẫy những bất trắc khó lờng. Bi viết ny nhằm tìm hiểu nguyên nhân gây ra rủi ro v phân tích hậu quả do các rủi ro mang lại trong các dự án. Đây l cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý rủi ro cho các Dự án xây dựng Công trình giao thông (DAXD CTGT). Từ khoá: rủi ro dự án, dự án xây dựng công trình giao thông, phân tích rủi ro, quản lý rủi ro Summary: Risks are diversified in transport construction projects due to their complicated features as well as continuous changing and unexpected impacts of the economic social legislation cultural environment on the projects. This paper aims to analyze the causes and effects of risks in construction projects, which is a basis for countermeasures on risk management in the construction projects. Key words: project risk, transport construction project, risk analysis, risk management. CT 2 i. Đặt vấn đề Rủi ro luôn tiềm ẩn trong mọi giai đoạn của dự án. Kể từ khi xác định chủ trơng đầu t, chuẩn bị đầu t, cho đến khi kết thúc đa dự án vào khai thác và sử dụng, có rất nhiều nhân tố là nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp gây ra rủi ro, đồng thời rủi ro xảy ra cũng đa đến các hậu quả nhất định. Do vậy việc đánh giá nguyên nhân và hậu quả của rủi ro phải căn cứ vào các khâu, các giai đoạn của dự án. Hình 1 thể hiện nhóm các các rủi ro trong DAXD CTGT Việt Nam hiện nay để đánh giá nguyên nhân và hậu quả rủi ro. Hình 1. Đánh giá rủi ro trong DAXD CTGT Việt Nam hiện nay Rủi ro do chủ trơng đầu t sai lệch Rủi ro trong đền bù, giải phóng mặt bằng Rủi ro trong thanh toán vốn Rủi ro trong lựa chọn nhà thầu Rủi ro trong triển khai & điều hành kế ho ạ ch đầu t Giai đoạn chuẩn bị dự án Giai đoạn thực hiện dự án Giai đoạn khai thác dự án Rủi ro trong thủ công, nghiệm thu, thanh toán Rủi ro trong quản lý và triển khai thực hiện dự án Rủi ro trong khảo sát, thiết kế Rủi ro do biến động nền kinh tế, giá cả Rủi ro trong bố trí và sử dụng vốn Rủi ro trong quá trình khai thác II. Đánh giá nguyên nhân v hậu quả của các rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị dự án Đánh giá nguyên nhân và hậu quả của các rủi ro có nguyên nhân từ chủ trơng đầu t sai lầm. Việc xác định chủ trơng đầu t có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của DAXD CTGT. Các rủi ro do sai lầm về chủ trơng đầu t sẽ gây mất hiệu quả đầu t, gây hậu quả nghiêm trọng nh lãng phí, thất thoát bao gồm cả lãng phí trực tiếp và lãng phí gián tiếp. Các rủi ro do chủ trơng đầu t bao gồm: rủi ro trong công tác quy hoạch, trong khâu quyết định đầu t, đợc trình bầy cụ thể nh sau: Các rủi ro do đầu t không có quy hoạch, không theo quy hoạch, chất lợng quy hoạch cha cao, quy hoạch không phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của vùng làm các mục tiêu của dự án không đạt đợc. Nguyên nhân gây ra các rủi ro này là do quy hoạch cha đi trớc một bớc, tầm nhìn ngắn, thiếu tính chiến lợc, thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa các quy hoạch, cha đánh giá hết các yếu tố khách quan nên định hớng của quy hoạch còn yếu, nhiều quy hoạch mang tính chủ quan. Quyết định đầu t cha phù hợp với quy hoạch, cha nghiên cứu kỹ thị trờng, thiếu thông tin, công tác dự báo cha tốt, không tính toán đúng quy luật cung - cầu cũng là những nguyên nhân gây rủi ro tác động đến hiệu quả dự án. Các rủi ro do đầu t theo phong trào, bố trí vốn đầu t phân tán, dàn trải, thời gian xây dựng kéo dài, nợ đọng vốn trong xây dựng cơ bản lớn gây hậu quả nặng nề đến dự án, làm giảm hiệu quả đầu t. CT 2 Các rủi ro do chọn sai địa điểm đầu t, không phù hợp với điều kiện địa lý, kinh tế xã hội có tác động trực tiếp đến hiệu quả dự án, tác động đến mục tiêu dự án, làm cho khi triển khai thực hiện dự án phải sửa đổi, điều chỉnh, gây hậu quả là tình trạng lãng phí, thất thoát lớn vốn đầu t, tốn kém chi phí giải phóng mặt bằng, xây dựng công trình Rủi ro do thay đổi chủ trơng đầu t, xác định quy mô dự án, lựa chọn thiết bị, công nghệ xây dựng, phơng án thi công không chính xác cũng dẫn đến không phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực, giảm hiệu quả đầu t. Các rủi ro do công tác thẩm định dự án còn hạn chế, thể hiện việc phân tích, đánh giá các mặt kỹ thuật, công nghệ, kinh tế tài chính trớc khi ra quyết định đầu t thực hiện cha đầy đủ: bỏ sót nội dung, đánh giá sai lệch các nội dung dự áncác rủi ro làm ảnh hởng đến mục tiêu dự án. Ngoài ra công tác lập và phê duyệt dự án, trong thực tế cũng còn nhiều bất cập nh dự án cha có đủ điều kiện quy định đã đợc ghi kế hoạch cấp vốn, mang lại hậu quả nghiêm trọng đến hiệu quả dự án. Mặt khác còn các rủi ro khác liên quan đến công tác thẩm định và ra quyết định đầu t nh rủi ro do kéo dài thời gian thẩm định, do ý chí, chủ trơng của cấp có thẩm quyền tác động khá mạnh đến hiệu quả dự án. Nguyên nhân gây các rủi ro này do hệ thống văn bản còn bất cập, thông tin yếu kém. Đánh giá nguyên nhân và hậu quả của các rủi ro trong công tác triển khai và điều hành kế hoạch đầu t hàng năm Nhiều rủi ro có khả năng xuất hiện trong quá trình triển khai và điều hành kế hoạch đầu t hàng năm. Các rủi ro này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, và đa đến hậu quả là lãng phí, thất thoát, tiêu cực, tham nhũng trong các DAXD CTGT. Có thể kể đến các vấn đề sau: - Các rủi ro do bố trí danh mục các dự án đầu t trong kế hoạch đầu t hàng năm quá phân tán, không sát với tiến độ thi công đã đợc phê duyệt, gây hậu quả khá nặng nề, thể hiện chỗ danh mục đầu t càng nhiều, thời gian đầu t càng bị kéo dài, hậu quả của rủi ro nh gây lãng phí vốn đầu t cả về trực tiếp và gián tiếp càng lớn. - Các rủi ro do bố trí vốn đầu t phân tán, dàn trải, không đúng quy định, thiếu tập trung, thiếu tính kế thừa trong quy hoạch, kế hoạch, số lợng dự án nhóm B, C năm sau lớn hơn năm trớc, hoặc các dự án không đủ điều kiện để bố trí kế hoạch vẫn ghi vào kế hoạch vốn đầu t hàng năm làm cho việc triển khai kế hoạch gặp khó khăn, phải chờ đợi, hoặc khi có khối lợng thực hiện vẫn không đủ điều kiện thanh toán cũng là các rủi ro tác động đáng kể đến mục tiêu dự án. Các rủi ro này gây nên tình trạng chiếm dụng vốn và nợ đọng lớn, kéo dài gây lãng phí, thất thoát. - Các rủi ro do bố trí kế hoạch đầu t hàng năm cho các dự án không theo sát các mục tiêu định hớng của chiến lợc, của kế hoạch 5 năm, hoặc không theo sát tiến độ đầu t thực hiện dự án đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt trong quyết định đầu t các rủi ro gây hậu quả nặng nề, gián tiếp làm thất thoát, lãng phí vốn đầu t sau này, bởi khi dự án hoàn thành đa vào khai thác, sử dụng sẽ thiếu đồng bộ với các hoạt động khác của các ngành và cả xã hội. CT 2 III. Đánh giá nguyên nhân v hậu quả của rủi ro trong giai đoạn thực hiện dự án Đánh giá nguyên nhân và hậu quả của các rủi ro trong khảo sát thiết kế Việt Nam, các rủi ro trong khâu khảo sát thiết kế khá nhiều và phổ biến. Theo số liệu thống kê, khi thanh tra nhà nớc tiến hành kiểm tra 31 dự án thì có tới 40% dự án gặp rủi ro trong khâu thiết kế. Các rủi ro do khâu thiết kế: chất lợng hồ sơ thiết kế cha cao, không theo đúng các quy phạm, quy chuẩn về kỹ thuật; hồ sơ thiết kế không phù hợp với tình hình thực tế về địa chất, địa hình, thuỷ văn, điều kiện thời tiết, đặc điểm tài nguyên, nguyên vật liệu, thiết bị đầu vào, nguồn nhân lực là các rủi ro mang lại hậu quả nặng nề đối với dự án, dẫn đến những thất thoát, lãng phí trong quá trình thi công DAXD, ảnh hởng đến hiệu quả đầu t. Các rủi ro do chất lợng công tác khảo sát không tốt, không đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn các rủi ro tác động đáng kể đến dự án, làm cho công trình phải điều chỉnh thiết kế, phá đi làm lại, gây hậu quả kéo dài thời gian thi công, phát sinh chi phí, làm giảm hiệu quả đầu t. Các rủi ro trong khâu lập và quản lý tổng dự toán, dự toán, thực chất là rủi ro liên quan đến vấn đề quản lý chi phí hay quản lý giá trong hoạt động đầu t. Các rủi ro do kê khống khối lợng, thiết kế sai dẫn đến phải phá đi làm lại theo thiết kế điều chỉnh hoặc bổ sung, tính toán khối lợng sai quy phạm quy chuẩn sẽ dẫn đến hậu quả là thất thoát, lãng phí, tiêu cực trong quản lý dự án. Sử dụng sai định mức kinh tế kỹ thuật cũng là những rủi ro gây tác động nhiều đến việc đảm bảo đạt đợc mục tiêu dự án. áp dụng sai giá cả hoặc tính sai khối lợng; tổng dự toán phải chỉnh sửa nhiều là các rủi ro gây hậu quả nặng nề. Đánh giá nguyên nhân và hậu quả của các rủi ro trong đền bù, giải phóng mặt bằng Đây là lĩnh vực nhạy cảm cả về kinh tế và xã hội, dễ bộc lộ những sơ hở gây ra rủi ro. Công tác đền bù dễ dẫn đến các rủi ro do tiêu cực nh sau: - Rủi ro do đền bù giải phóng mặt bằng không đúng đối tợng, không thoả đáng, kê khai khống khối lợng đền bù, làm giả hồ sơ để nhận tiền đền bù, bớt xén tiền đền bù của dân dẫn đến hậu quả là làm tăng thêm vốn đầu t XDCT. Mặt khác ngời dân là đối tợng chịu tác động nặng nề nhất, nhiều hộ gia đình đã di chuyển khỏi mảnh đất của mình nhiều năm mà cha nhận đợc đủ tiền đền bù, cha đợc bố trí tái định c. - Rủi ro do bàn giao mặt bằng xây dựng không đúng thời hạn quy định làm chậm tiến độ thi công của công trình, gây lãng phí, mất hiệu quả đầu t. Nhìn chung, các rủi ro này là do cơ chế đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định c cha ràng, thoả đáng, còn nhiều bất cập về giá, chế độ đền bù dẫn đến các bất cập khi tiến hành triển khai thực hiện giải phóng mặt bằng, gây tác động đến hiệu quả dự án. Đối tợng chịu rủi ro không chỉ là chủ đầu t, nhà thầu, t vấn, mà cộng đồng ngời dân là đối tợng chịu rủi ro nhiều hơn cả. CT 2 Đánh giá nguyên nhân và hậu quả rủi ro trong bố trí và sử dụng vốn Rủi ro trong bố trí và sử dụng vốn có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, đồng thời chúng cũng mang lại các hậu quả nghiêm trọng đối với dự án, thể hiện cụ thể nh sau: - Các rủi ro trong bố trí kế hoạch vốn một số địa phơng, nhiều công trình khởi công không đợc bố trí vốn, khối lợng xây dựng cơ bản hoàn thành không có vốn thanh toán dứt điểm gây tác động nặng nề, thiệt hại về kinh tế cho các nhà thầu. - Các rủi ro do triển khai kế hoạch giải ngân hàng năm bị chậm, bố trí vốn đối ứng chậm, đồng thời với việc chậm và thiếu vốn sẽ gây hiện tợng tiêu cực là chạy chỉ tiêu kế hoạch, chạy vốn. Đây là một trong các rủi ro gây hậu quả là lãng phí, thất thoát và làm cho đồng vốn sử dụng kém hiệu quả. Sở dĩ có các rủi ro nói trên là do cơ chế phân bổ vốn cha ràng, nhất quán; vì thế vốn đợc sử dụng lãng phí, sai mục đích, và không đúng chế độ. Hậu quả là tình hình nợ đọng khá phổ biến trong xây dựng đã đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng phá sản do phải chịu lãi suất ngân hàng mà không đợc bên A thanh toán. Đánh giá nguyên nhân và hậu quả của các rủi ro trong khâu lựa chọn nhà thầu Trong khâu này dễ xuất hiện các rủi ro nh sau: - Các rủi ro do không thực hiện đúng trình tự đấu thầu; xét thầu, đánh giá để xếp loại và lựa chọn nhà thầu không chính xác, thiếu chuẩn mực; việc chuẩn bị tổ chức đấu thầu không đảm bảo chất lợng Các rủi ro này dẫn đến tình trạng tiêu cực và thất thoát vốn và tài sản trong đầu t xây dựng công trình. Hiện tợng thông thầu giữa các nhà thầu hoặc chủ đầu t thông đồng với một hoặc nhiều đơn vị tham gia đấu thầu để nâng giá công trình để chia. Ngoài ra, chủ đầu t có thể thống nhất các nhà thầu tham gia đầu thầu để một nhà thầu trúng thầu với điều kiện u đãi. Đây là các rủi ro gây hậu quả cực kỳ nghiêm trọng đến việc đảm bảo hoàn thành mục tiêu dự án. - Các rủi ro do nhà thầu bỏ thầu giá quá thấp, hoặc chủ đầu t có thể thống nhất giá bỏ thầu thấp để trúng thầu, khi thi công sẽ cho phép phát sinh và quyết toán cao hơn giá trúng thầu (R039) cũng gây hậu quả cực kỳ nghiêm trọng. Các nguyên nhân gây ra các rủi ro này chủ yếu là do cơ chế lựa chọn nhà thầu cha ràng, cha có cơ chế để thực hiện đấu thầu minh bạch. Đánh giá nguyên nhân và hậu quả của rủi ro trong thi công, nghiệm thu Trong quá trình thi công, nghiệm thu khối lợng có thể xảy ra các rủi ro nh sau: CT 2 - Các rủi ro do áp dụng định mức, đơn giá sai; các rủi ro do thi công không đảm bảo khối lợng xây lắp theo thiết kế đợc duyệt, một số khối lợng xây lắp không đủ so với thiết kế đợc duyệt vẫn đợc thanh toán; các rủi ro do kê khai, nghiệm thu khống khối lợng hoặc đánh giá sai chất lợng công trình; khi thẩm tra thẩm định không đúng làm tăng vốn đầu t xây dựng công trìnhcác rủi ro gây hậu quả nặng nề đến hiệu quả của dự án, thể hiện việc gây lãng phí thất thoát vốn đầu t, đồng thời chất lợng công trình khó đảm bảo. - Các rủi ro do phơng án đầu t xây dựng bỏ sót hoặc không có giải pháp bảo vệ môi trờng, giải pháp an toàn lao động trong quá trình thi côngcác rủi ro dẫn đến việc dự án không đạt đợc mục tiêu, chẳng hạn xảy ra các sự cố kỹ thuật gây hậu quả làm thất thoát, lãng phí về ngời và tài sản. Ngoài ra còn có các rủi ro khác nh rủi ro do áp lực đẩy nhanh tiến độ (R053) cũng gây tác động đến dự án về mặt chất lợng. Các rủi ro do khan hiếm, biến động và giá nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động thay đổi là các rủi ro gây tác động lớn đến dự án, làm gia tăng chi phí và kéo dài thời gian thực hiện dự án. Đánh giá nguyên nhân và hậu quả rủi ro trong công tác quản lý và triển khai thực hiện dự án Các rủi ro liên quan đến công tác quản lý và triển khai thực hiện dự án là nh sau: - Các rủi ro do một số cơ chế, chính sách chậm ban hành, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, một số cơ chế cha đủ mạnh, cha có các chế tài nghiêm khắc đối với các bên liên quan tham gia vào DAXD (các cấp có thẩm quyền quyết định đầu t, chủ đầu t, t vấn, nhà thầu) là các rủi ro gây hậu quả nghiêm trọng, làm lãng phí vốn đầu t và gây kéo dài thời gian dự án. Nguyên nhân của các rủi ro này là do chậm nghiên cứu, ban hành các cơ chế, chính sách phù hợp với cơ chế thị trờng; một số chính sách đợc ban hành khi phát hiện cha phù hợp với tình hình thực tế thì chậm sửa đổi, bổ sung. - Các rủi ro do tiêu cực có thể nói là các rủi ro cực kỳ nghiêm trọng, gây hậu quả lãng phí vốn đầu t, gây kéo dài thời gian và ảnh hởng đến chất lợng công trình. Nguyên nhân do cơ chế xin - cho, thủ tục hành chính còn nhiều bất cập. - Các rủi ro liên quan đến năng lực của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng bao gồm chủ đầu t, ban quản lý dự án, t vấn, nhà thầu cha tơng xứng với yêu cầu của công việc quản lý và thực hiện dự án, gây ra các hậu quả lớn ảnh hởng đến mục tiêu dự án về mặt chi phí, thời gian, và chất lợng dự án. - Rủi ro liên quan đến yếu tố con ngời nh rủi ro do ý thức chấp hành, kỷ cơng, các quy định của pháp luật của các tổ chức cá nhân tham gia hoạt động xây dựng còn cha nghiêm (R036); do t cách, đạo đức yếu kém, ý thức tuân thủ pháp luật, năng lực, trách nhiệm của cán bộ còn hạn chế (R040) tác động đến mục tiêu dự án. CT 2 - Các rủi ro liên quan đến quản lý hợp đồng nh điều kiện, thời gian hợp đồng dự kiến không đầy đủ, phù hợp gây tác động đáng kể đến mục tiêu dự án. - Rủi ro do thiếu sự hỗ trợ, quan tâm, cộng tác của các bên liên quan cũng gây hậu quả làm phát sinh chi phí, và kéo dài thời gian dự án. Đánh giá nguyên nhân và hậu quả của các rủi ro trong khâu quyết toán vốn đầu t, bàn giao đa công trình vào khai thác sử dụng Trong khâu nghiệm thu, quyết toán vốn đầu t, bàn giao đa công trình vào khai thác sử dụng có thể xảy ra các rủi ro nh sau: - Các rủi ro do nợ đọng, khó khăn về tài chính, không xác định nguồn vốn, không có vốn gây hậu quả là nhà thầu phải chịu nhiều thiệt hại về mặt kinh tế. - Các rủi ro do quá nhiều thủ tục trong quá trình thanh toán, gây tác động tiêu cực đến việc hoàn thành mục tiêu dự án, kéo dài thời gian, thiệt hại kinh tế cho nhà thầu. - Các rủi ro do cha đủ điều kiện, thủ tục, hồ sơ hoàn công để có thể thanh toán vốn đầu t cũng là các rủi ro gây nhiều tác động bất lợi nh làm kéo dài thời gian, gây phát sinh chi phí cho nhà thầu và chủ đầu t. - Các rủi ro do thanh quyết toán khống so với giá trị thực tế thực hiện, bớt xén hoặc sử dụng chi phí xây dựng công trình không đúng quy định cũng gây các hậu quả nặng nề. IV. Đánh giá nguyên nhân v hậu quả của các rủi ro trong giai đoạn khai thác dự án Trong giai đoạn khai thác dự án nổi lên một số vấn đề nh sau: Việc quản lý khai thác cha chặt chẽ, triệt để, còn xảy ra các hiện tợng nh vi phạm định mức tải trọng, ngời dân vô ý thức và cố ý phá hoại công trình, gây hậu quả là vốn đã bỏ ra đầu t không thu hồi đợc, công trình xuống cấp nhanh chóng, gây thiệt hại lớn cho xã hội và toàn bộ cộng đồng. Các rủi ro do quản lý yếu kém, do công tác thu phí không hiệu quả. Chi phí cho duy tu, sửa chữa không cung cấp đầy đủ. Chi phí cho bảo dỡng sửa chữa là khoảng 20% chi phí xây dựng CTGT đối với các quốc lộ, còn các đờng tỉnh, huyện lộ, đờng xã, thôn chi phí này thậm chí không có. Chi phí duy tu bảo dỡng đờng phải đủ (đối với nớc ngoài chiếm tỷ lệ khá lớn), thì mới có thể đảm bảo duy trì tình trạng khai thác tốt, duy trì tuổi thọ công trình. Nếu sau 5 năm con đờng không đợc duy tu bảo dỡng thích hợp thì đã xuống cấp nghiêm trọng, thậm chí h hỏng hoàn toàn, và tiền sửa chữa lúc này sẽ bằng tiền xây dựng một tuyến đờng mới. Chi phí duy tu sửa chữa nếu quá ít ỏi sẽ làm giảm chất lợng công trình, ảnh hởng đến hiệu quả dự án. Khi chi phí cho duy tu, sửa chữa không đợc cung cấp đầy đủ, tình trạng nợ đọng kéo dài triền miên sẽ khiến cho các đơn vị trực tiếp quản lý và bảo trì đờng bộ gặp rất nhiều khó khăn, họ phải vay tiền với một lãi suất nhất định nào đó để duy tu sửa chữa nhằm tồn tại công ty đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên. Mặt khác, CTGT do không đợc bảo trì kịp thời đã xuống cấp nhanh chóng, ảnh hởng trực tiếp đến chi phí khai thác vận tải và an toàn trong vận hành. CT 2 Lãi suất trong tơng lai thay đổi sẽ ảnh hởng đến nguồn thu, chi và suy cho cùng là ảnh hởng đến mục tiêu của dự án. Mặt khác giá cả nguyên vật liệu dùng cho duy tu sửa chữa có thể thay đổi. Trong thời gian khai thác, các chi phí đầu vào thay đổi sẽ dẫn đến sai lệch mục tiêu của dự án, tác động đến các hiệu quả tài chính và kinh tế xã hội. Kết quả đầu ra của DAXD CTGT là số lợng phơng tiện sử dụng dự áncác khoản thu từ ngời sử dụng đờng không chính xác do công tác dự báo còn nhiều sai sót, sẽ dẫn đến hai hiện trạng: một là ùn tắc giao thông do lu lợng phơng tiện thực tế cao hơn dự kiến, gây tổn thất chi phí xã hội mà ngời sử dụng đờng và toàn bộ cộng đồng phải gánh chịu; hai là đờng to rộng trong khi phơng tiện tham gia giao thông tha thớt do lu lợng thực tế quá thấp hơn dự kiến, sẽ gây thất thu cho dự án. Cả hai tình trạng này đều dẫn đến hậu quả là giảm sút hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án. V. Kết luận Phần lớn các rủi ro gây hậu quả nặng nề đến dự án, đều có nguyên nhân là do thiếu các chế tài nghiêm khắc, đủ mạnh để xử lý các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng khi có vi phạm, nh: quy hoạch cha đảm bảo, quyết định đầu t sai, bố trí vốn phân tán, dàn trải, đền bù và giải phóng mặt bằng thiết kế không tuân thủ quy trình kỹ thuật, không đảm bảo chất lợng, sai phạm trong đấu thầu nh thông thầu, bán thầu, thi công công trình không đảm bảo chất lợng, quản lý dự án không tốt gây lãng phí, thất thoát, cơ chế cho duy tu bảo dỡng sửa chữa không có Cơ chế "xin-cho", tình trạng "khép kín" thực hiện của quá trình đầu t xây dựng trong cùng một Bộ, ngành nh hiện nay đã làm nảy sinh nhiều rủi ro gây hậu quả nghiêm trọng đến dự án. Ngoài ra, năng lực của các đối tợng tham gia dự án yếu kém, cha tơng xứng với nhiệm vụ công việc thực hiện cũng là nguyên nhân gây nhiều rủi ro trong dự án. Để có thể quản lý dự án một cách hiệu quả đạt các mục tiêu đề ra, cần chú trọng công tác quản lý rủi ro dự án, trong đó phân tích nguyên nhân và các hậu quả do rủi ro gây ra rất quan trọng và có ý nghĩa đối với việc đề xuất các giải pháp cụ thể. Tài liệu tham khảo [1]. Trịnh Thuỳ Anh (2005). "Một số vấn đề về xác định rủi ro dự án", Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, số 11, tháng 6 năm 2005. CT 2 [2]. Trịnh Thuỳ Anh (2005). "Phơng pháp phân tích rủi ro dự án", Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, số 12, tháng 11 năm 2005. [3]. Bộ Xây dựng (2004). Đề án chống lãng phí, thất thoát trong đầu t xây dựng, Hà Nội. [4]. PGS. TS. Thái Bá Cẩn (2003). Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu t xây dựng, NXB Tài chính - 2003. [5]. GS. TS. Nguyễn Văn Chọn (1999). Quản lý nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh trong xây dựng, NXB Xây dựng. [6]. GS. TSKH. Nghiêm Văn Dĩnh (chủ biên) (2000). Kinh tế xây dựng CTGT, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. [7]. Caltrans (2003). Project Risk Management Handbook, 1st edition, Office of Project Management Process Improvement. [8]. Chris Chapman and Stephen Ward (1999). Project Risk Management - Processes, Techniques and Insights, John Wiley & Sons. [9]. David Hilson (1998). "Managing Risk", Project Management Review January. p31. [10]. Roger Flanagan and George Norman (1993). Risk Management and Construction, Blackwell Scientific Publication Ă . đ ánh giá các rủi ro trong dự án xây dựng công trình giao thông ở việt nam hiện nay Trịnh thùy anh Bộ môn Quản trị kinh doanh Trờng Đại Giao thông Vận tải Tóm tắt: Trong các dự án xây. Hình 1. Đánh giá rủi ro trong DAXD CTGT ở Việt Nam hiện nay Rủi ro do chủ trơng đầu t sai lệch Rủi ro trong đền bù, giải phóng mặt bằng Rủi ro trong thanh toán vốn Rủi ro trong lựa. nhân gây ra rủi ro v phân tích hậu quả do các rủi ro mang lại trong các dự án. Đây l cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý rủi ro cho các Dự án xây dựng Công trình giao thông (DAXD CTGT).

Ngày đăng: 29/06/2014, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan