1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vietnam and the world bank a strong and enduring partnership a brief annotated history

54 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 66925 VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU Lược sử MỤC LỤC Tóm tắt q trình hoạt động 1976-1985: Bình minh ảo 15 1986-1996: Sự khởi đầu 16 1997-2002: Mối quan hệ đối tác 23 2003-2006: Một chương trình hợp tác mạnh mẽ 27 2007-2010: Bất ổn dịch chuyển 35 2011: Hướng tới tương lai 40 Tài liệu tham khảo Các vấn 34 48 Các Hộp thông tin, Bảng biểu đồ: Hộp 1: IFC Việt Nam 20 Bảng 1: Các khoản vay Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam 28 Bảng 2: Danh mục số Ngân hàng Thế giới Việt Nam 29 Bảng 3: Các Báo cáo Phát triển Việt Nam 32 Hộp thông tin 2: Các quan điểm nhìn nhận từ phía ngồi 34 Biểu đồ 1: Tỷ lệ GDP đầu người tỷ lệ đói nghèo Việt Nam 36 Biểu đồ 2: Lạm phát thâm hụt ngân sách Việt Nam 37 VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU MỤC LỤC Bản báo cáo Mark Baird (Cố vấn) soản thảo với đóng góp Bồ Thị Hồng Mai (Chuyên viên Quan hệ đối tác) Phan Mạnh Hùng (Cố vấn) Các liệu Đinh Tuấn Việt (Chuyên viên kinh tế cao cấp) Trần Thị Thủy Nguyên (Chuyên viên phân tích) cung cấp Những kết báo cáo dựa tài liệu tham khảo đính kèm vấn diễn Hà Nội vào đầu tháng 11 năm 2010 Ngồi ra, có số trao đổi sau tổ chức chuyên gia Việt Nam nhân viên Ngân hàng Thế giới trước làm việc nghiên cứu Việt Nam Bản báo cáo trọng vào xu hướng kiện lớn hình thành nên Chương trình Ngân hàng Thế giới Việt Nam Cần bổ sung thêm chi tiết đóng góp Ngân hàng ngành cụ thể lĩnh vực theo chủ đề vào Bản Lược sử VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU MỤC LỤC TÓM TẮT Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG Chính khởi đầu chương trình Ngân hàng Thế giới Việt Nam tạo nên đặc tính riêng (và có người nói tạo nên thành cơng chương trình).1 Cuộc gặp thức với Chủ tịch McNamara (nguyên Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ) vào năm 1976 tượng trưng cho sang trang nhiều người mong đợi lịch sử hai nước, dịch chuyển sang giai đoạn tái thiết sau chiến tranh phát triển Nhưng Ngân hàng Thế giới xúc tiến mối quan hệ với phái đoàn kinh tế khoản tín dụng đầu tư vào lĩnh vực thủy lợi mối quan hệ hai bên lại nhanh chóng bị gián đoạn can dự Việt Nam vào vấn đề Cămpuchia Kết cấm vận Mỹ đặt với Việt Nam ngăn cản hợp tác với Việt Nam vòng thập kỷ Vào năm 1988, Ngân hàng Thế giới khôi phục lại trao đổi liên lạc với Việt Nam Việt nam nước nghèo Kết không mong đợi kinh tế kế hoạch hóa tập trung làm cho Việt Nam chuyển sang thí điểm chế thị trường Nhưng ba thập kỷ chiến tranh bị cô lập làm cho Việt Nam khơng hy vọng có ý tưởng cách thức thúc đẩy sản xuất giảm đói nghèo Vào thời điểm hưởng ứng “mang tính sáng tạo” Ngân hàng Thế giới nhu cầu cần ý tưởng phát triển Việt Nam điểm nhấn chương trình Làm việc mật thiết với UNDP thơng qua EDI (hiện Viện Ngân hàng Thế giới - WBI), cán Ngân hàng Thế giới nắm bắt đặc điểm kinh tế Việt Nam giới thiệu kinh nghiệm nước khác cho nhà lãnh đạo Việt Nam, đặc biệt kinh nghiệm nước láng giềng khu vực Đông Nam Á kinh tế chuyển đổi Liên bang Xô Viết Trung Quốc Các nhà lãnh đạo Việt Nam thời ghi nhận Ngân hàng “nắm tay họ” đưa đất nước quay trở lại hòa nhập với giới Theo cách đó, khoảng cách ý thức hệ Việt Nam Ngân hàng Thế giới cho thấy hai bên cần phải linh hoạt cởi mở đón nhận ý kiến, quan điểm Sự thiếu vắng khoản vay giai đoạn sau xem “sự may mắn ẩn hình”, hiểu biết kinh nghiệm xây dựng chia sẻ với mà chịu áp lực Năm 1989, Việt Nam chấm dứt can dự với Cam pu chia hoàn trả khoản nợ với IMF vào tháng Cộng hòa (Miền Nam) Việt Nam gia nhập Ngân hàng Thế giới vào năm 1956 Đến năm 1959 có phái đồn kinh tế đến Việt Nam khơng có khoản vay phê duyệt Ngày mùng 02 tháng 07 năm 1976 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (SRV) thức thành lập nước độc lập, thống thừa nhận mối quan hệ thành viên với Ngân hàng Thế giới Trọng tâm Bản lược sử IDA IBRD Tuy nhiên, trang cung cấp hộp thơng tin chương trình IFC Việt Nam MIGA cung cấp nguồn vốn bảo đảm cho dự án lượng Phú Mỹ 3, dự án đầu tư trực tiếp nước lớn từ trước tới Việt Nam VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU TĨM TẮT Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG năm 1993 Điều mở cửa cho nguồn vay từ Ngân hàng Thế giới mà khởi đầu hai khoản tín dụng dành cho giáo dục tiểu học cải tạo đường xá thông qua vào tháng 10 năm 1993 Ngay sau nguồn vay khôi phục lại, họp nhà tài trợ UNDP Ngân hàng Thế giới đồng chủ trì diễn Pari vào tháng 11 năm 1993 Một năm sau đó, Cuộc họp Nhóm Tư nhà tài trợ cho Việt nam (CG) Ngân hàng Thế giới chủ trì tổ chức Pari Vào năm 1995, theo sáng kiến Ngân hàng Thế giới, đại diện cộng đồng phi Chính phủ (NGO) mời tới tham dự họp lần thứ hai Cuộc họp Nhóm Tư vấn Và vào năm 1997, theo đề nghị phía Việt Nam, họp Nhóm Tư vấn nhà tài trợ cho Việt nam chuyển tới Hà Nội Điều đặt tiền lệ cho họp CG tổ chức nước sở tại, nước khác nhanh chóng làm theo Tháng năm 1993, Ngân hàng Thế giới mở văn phòng làm việc Hà Nội Tổng số vốn vay nguồn Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA) nhanh chóng tăng lên từ mức 325 triệu đơla vào năm tài khóa 94 lên tới 502 triệu đơla vào năm tài khóa 96 Các khoản vay dự án chủ yếu tập trung vào phát triển sở hạ tầng (đường xá, lượng thủy lợi) dịch vụ xã hội (y tế giáo dục) Khoản vay SAC (trị giá 150 triệu đôla) thông qua vào tháng 10 năm 1994 Tuy nhiên, nỗ lực nhằm thương lượng khoản vay SAC thứ hai nhanh chóng bị hủy bỏ vấn đề điều kiện Một vị nhà lãnh đạo cho biết danh mục hàng loạt điều kiện Ngân hàng Thế giới Quỹ áp đặt “khắc nghiệt ảnh hưởng đến quốc thể” Tuy nhiên, nhân viên Ngân hàng Thế giới tiếp tục hỗ trợ công cải cách Việt Nam thông qua hoạt động hỗ trợ quản lý kinh tế, bao gồm quản lý tài cơng, doanh nghiệp nhà nước khu vực tư nhân Đáng ý giai đoạn hỗ trợ Cuộc điều tra Mức sống Việt Nam (VLSS) Báo cáo Đánh giá Đói nghèo Chiến lược Hỗ trợ quốc gia năm 1995 Những hỗ trợ liên quan đến giải đói nghèo Ngân hàng Thế giới Việt Nam coi “mơ hình tốt nhất” cung cấp tiêu chuẩn cho việc nghiên cứu ảnh hưởng phát triển người nghèo IFC Việt Nam Năm 1992 IFC bắt đầu làm việc với Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu Việt Nam vốn đầu tư cơng nghệ nước ngồi để chuyển dịch sang kinh tế theo định hướng thị trường Khoản đầu tư IFC dành cho Khách sạn Hà Nội Sofitel Metropole vào năm 1994, sau khoản đầu tư vào ngành cần nhiều vốn xi măng, sản phẩm bơ sữa, thép đường IFC giúp tư vấn hỗ trợ Việt Nam thành lập sở giao dịch chứng khoán chương trình cổ phần hóa Việt Nam Năm 1997 IFC thức mở văn phòng Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Cũng năm đó, IFC thành lập Chương trình phát triển Dự án Mê Kông (MPDF) nhằm thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ có khả hoạt động thương mại Việt Nam, Căm-pu-chia Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào IFC (cùng với Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Thế giới) thành lập Diễn đàn Kinh doanh Việt Nam, lần tổ chức năm 1998, nhằm hỗ trợ cho đối thoại công khai cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam Còn tiếp VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU TĨM TẮT Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG Vào đầu năm 2000, IFC đóng vai trò tiên phong việc phát triển ngân hàng cổ phần tư nhân giai đoạn phát triển sơ khai Việt Nam Gần hơn, IFC mở rộng chương trình tài thương mại nhằm đóng góp vào việc trì lưu thơng thương mại giai đoạn nguồn vốn khan IFC đầu tư vào Vietinbank, ngân hàng nhà nước lớn cổ phần hóa Việt Nam Những khoản đầu tư dịch vụ tư vấn IFC đồng hành chặt chẽ với Chiến lược Đối tác quốc gia Nhóm Ngân hàng Thế giới Việt Nam Chiến lược IFC nhằm giảm đói nghèo bao gồm ba trụ cột chính: tăng cường khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn diện hỗ trợ tăng trưởng bền vững môi trường xã hội Đến IFC đầu tư 998 triệu đôla vào 35 công ty Việt Nam, bao gồm 216 triệu đôla huy động từ khoản vay liên hiệp Danh mục đầu tư đáng nể IFC lên tới 571 triệu đôla Khởi đầu với nhóm nhân viên vào năm 1997, IFC có 60 người làm việc lĩnh vực đầu tư dịch vụ tư vấn Việt Nam Một chương chương trình Việt Nam Ngân hàng Thế giới mở với định chuyển Giám đốc Quốc gia tới làm việc Hà Nội vào tháng 09 năm 1997 Việc dẫn tới loạt sáng kiến quan hệ đối tác diễn song song chí dẫn tới cải cách tồn Ngân hàng Khơng đâu tìm thấy thí điểm tốt cho Khung Phát triển Toàn diện (Khung phát triển toàn diện mới) Văn Chiến lược Giảm đói nghèo (PRSP) Việt Nam Để giải quan ngại Chính phủ nhà tài trợ, PRSP đổi tên thành Chiến lược tồn diện Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (CPRGS) chương sở hạ tầng phạm vi rộng thêm vào chiến lược Những điều chỉnh mang tính địa phương báo hiệu chuyển dịch tương tự Ngân hàng vào năm 2000 nhằm đưa vấn đề tăng trưởng sở hạ tầng quay trở lại chương trình nghị đói nghèo CPRGS mang lại khung chương trình hoạt động với làm chủ quốc gia, điều tăng cường cơng tác điều phối nhà tài trợ Các nhóm làm việc nhóm quan hệ đối tác hoạt động khn khổ CG hình thành xung quanh mục tiêu mảng ngành CPRGS Quá trình làm việc Hội nghị nhà tư vấn tiếp tục tiến triển với mơ hình đối tác với Chính phủ Ngân hàng đồng chủ trì hội nghị CG hội nghị CG kỳ tổ chức địa phương Hà nội Thành phần tham gia CG mở rộng tới đại diện tổ chức xã dân Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên gắn liền với CG tổ chức lần vào năm 1998 Sự khác biệt vấn đề điều chỉnh khoản vay cuối xóa bỏ sau khoản vay Tín dụng Giảm nghèo (PRSC) thông qua vào tháng 05 năm 2001.2 Một loạt chương trình IMF cung cấp Dự án xóa đói nghèo tăng trưởng (PRGF) song song bị đình năm 2002 (và thức hết hiệu lực vào năm 2004) Việt Nam từ chối chấp nhận điều kiện việc tiết lộ báo cáo tài Ngân hàng nhà nước VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU TÓM TẮT Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG PRCS sau (đến có chín) thơng qua dựa tiến trình thực nhóm tiêu hoạt động thống có liên quan mật thiết tới chiến lược giảm đói nghèo Chính phủ Trong khoản cho vay PRSC mở rộng độ bao phủ ngành, số lượng hành động khởi động lại giảm Sự hỗ trợ Ngân hàng nhà tài trợ khác gắn liền với trình đánh giá kết cuối định Chính phủ Việt Nam tốc độ thực dự án lĩnh vực sách đặc biệt Cách tiếp cận linh hoạt tạo điều kiện cho đối thoại tổ chức rộng trước, dựa tin tưởng lẫn Một giá phải trả Ngân hàng tập trung vào đối thoại sách cao cấp cách tiếp cận theo quan hệ đối tác việc giảm ý đến cơng tác trì hoạt động liên tục dự án Các khoản cam kết cho dự án giảm từ đỉnh cao 502 triệu đơla năm tài khóa 96 xuống 286 triệu đơla năm tài khóa 2000 Việc thực dự án ngày đáng lo ngại Tỷ lệ giải ngân dự án đầu tư lên tới 22% năm tài khóa 98, lại giảm xuống 17% năm tài khóa 99 12% năm 2000 Khơng có Ngân hàng Thế giới gặp phải vấn đề khó khăn thực dự án, điều dẫn tới hoạt động Kiểm điểm chung tình hình thực dự án với ADB JBIC vào tháng 07 năm 1999 Tiếp sau Chương trình Hành động Nâng cao Hoạt động Thực Danh mục Dự án, khẳng định hội nghị với nhà lãnh đạo Chính phủ Việt Nam vào tháng 04 năm 2000 Tháng 05 năm 2002, Việt Nam trở thành nước thí điểm tiến hành hài hòa thủ tục (giữa Ngân hàng Thế giới, ADB JBIC) Từ năm 2003 đến năm 2007, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng trú trọng vào việc thiết lập lại hoạt động liên tục dự án nâng cao việc thực dự án Tổng số cam kết tăng lên tới 768 triệu đơla năm tài khóa 2006, làm cho Việt Nam (lúc giờ) trở thành nước nhận IDA lớn giới.3 Tuy nhiên, việc thực dự án lại cho thấy nhiều khó khăn cần phải giải hơn, ví dụ vấn đề mang tính hệ thống liên quan tới thủ tục giải ngân, chậm trễ đấu thầu mua sắm tái định cư yếu quản lý tài hợp đồng Kết việc giải ngân tiếp tục chậm chễ mong đợi Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP) giai đoạn 2006-2010 công nhận tiếp nối CPRGS Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ hoạt động ổn định đặn giải nhiều vấn đề gây tranh cãi thông qua công tác tham vấn từ trước Các Báo cáo Phát triển Việt Nam hàng năm Ngân hàng Thế giới nắm vai trò chủ đạo có nhà tài trợ khác tham gia chuẩn bị ủy ban Việt Nam thẩm định Các báo cáo cung cấp phương tiện hữu ích để nâng cao hiểu biết chung chương trình nghị sách Cơng tác phân tích Ngân hàng giúp đặt móng cho luật thơng qua (ví dụ luật doanh nghiệp năm 2005) hình thành nên cách tiếp cận Việt Nam để gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào năm 2007 Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh chóng với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bình quân vào khoảng 7,6% từ năm 1994 đến năm 2007 Trong giai đoạn này, Việt Nam thay đổi từ quốc gia Việt Nam nước nhận IDA lớn thứ hai sau Ấn Độ VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU TĨM TẮT Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG nghèo giới trở thành quốc gia gần đạt tới mức thu nhập trung bình Tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh (từ 58% xuống 16%), Việt Nam hướng để nhằm đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) Nhưng đám mây bão tố đến: dòng vốn ạt chảy vào cuối năm 2007 đầu năm 2008 gây nên bong bóng giá bất động sản sau khủng hoảng tài tồn cầu tác động đến đơn hàng xuất từ cuối năm 2008 đầu năm 2009 Đối mặt với tuột dốc này, Chính phủ phải chèo chống để giữ ổn định vĩ mô Song niềm tin nhà đầu tư bị xói mòn thêm thiếu minh bạch q trình thiết lập sách Cùng lúc đó, Ngân hàng Thế giới phải đối mặt với thách thức riêng thay đổi thường xuyên khoảng trống đội ngũ lãnh đạo tác động đến công tác lãnh đạo chương trình Việt Nam hai năm đến tận tháng 04 năm 2009 Các đối thoại sách khoản vay sở sách tăng cường, quan tâm đến chi tiết thực dự án điều phối tài trợ giai đoạn lại Và Việt Nam tiến dần tới mức quốc gia có thu nhập trung bình, nên chương trình Ngân hàng phải đối mặt với nhiều thách thức việc chuyển dịch sang nguồn Ngân hàng quốc tế cho tái thiết phát triển (IBRD) Hoàn cảnh khó khăn Việt Nam chương trình Ngân hàng giải năm vừa qua Ngân hàng nhanh chóng đáp ứng yêu cầu Chính phủ hỗ trợ thêm tài để khắc phục ảnh hưởng xấu khủng hoảng tài giới Tháng 11 năm 2009, khoản tín dụng sách Cải cách Đầu tư (DPL) trị giá 500 triệu đơla thơng qua khoản tín dụng IBRD Việt Nam Tổng số tiền cho vay lên tới 2,1 tỷ đôla năm tài khóa 2010, bao gồm 1,4 tỷ đơla từ IDA 0,7 tỷ đôla từ IBRD.4 Việc thực dự án có nhiều tiến triển với tỷ lệ giải ngân dự án đầu tư tăng từ 12,6% năm tài khóa 2008 lên tới 14,8% năm tài khóa 2009 18,7% năm tài khóa 2010 Trong suốt năm 2009, Nhóm đánh giá Độc lập (IEG) nghiệm thu 34 dự án hoàn thành Việt Nam, tất đánh giá “hài lòng” khía cạnh phục vụ cho trình phát triển Đây kết vượt bậc so với tiêu chuẩn đánh giá Tuy nhiên, số dự án danh mục bị đánh giá khơng hài lòng Vấn đề thực dự án thách thức khơng Ngân hàng Thế giới mà với chương trình đầu tư công Trong Việt Nam tránh khủng hoảng tài tồn cầu GDP tăng trưởng trở lại mức 6-7% vào năm 2010, việc tiếp tục cải cách vĩ mô xem điều kiện tiên để đạt tăng trưởng bền vững Lạm phát (khoảng 10%) cao nước Đông Á khác tháng gần tỷ lệ tăng cao Tiền Việt Nam Đồng ngày yếu so với loại tiền tệ khác khu vực Theo báo cáo Điểm lại Ngân hàng Thế giới, Chính phủ Việt Nam cần đưa “thông điệp rõ ràng quán” cam kết đảm bảo ổn định vĩ mơ giai đoạn tới Sau hành động sách thường xun cơng khai thông tin quan Tổng số cam kết CG cho năm 2010 lên tới tỷ đôla (so với tỷ đơla năm 2009), bao gồm trợ giúp đặc biệt giúp cung cấp tài để Chính phủ Việt Nam đối phó với khủng hoảng tài tồn cầu VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU TĨM TẮT Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG quy mơ gói kích thích bị trích vào năm 2009 (Rama) Nhưng hoạt động nhằm kiềm chế doanh nghiệp nhà nước (Chhibber), tránh biện pháp hành (CPS PR 2009) nâng cao tính minh bạch q trình định sách (Điểm lại 2010b) lại gặt hái thành cơng … cung cấp hỗ trợ ngân sách để bù đắp thâm hụt tài Cam kết CG tăng mạnh từ 4,4 tỷ đôla năm 2007 lên trung bình 5,2 tỷ đơla năm 2008 2009 8,0 tỷ đôla năm 2010 2011 23 Tháng 11 năm 2009, Ngân hàng Thế giới bổ sung vốn cho hàng loạt PRSC với khoản tín dụng phát triển sách Cải cách Đầu tư cơng 500 triệu đơla Đây khoản tín dụng IBRD cho Việt Nam hỗ trợ hoạt động nhằm đẩy mạnh chu kỳ dự án đầu tư công (công tác chọn dự án, thực hiện, quản lý tài giám sát) Các chương trình hỗ trợ ngành hỗ trợ ngân sách cho Chương trình 135 (dành cho cộng đồng dân cư vùng núi nghèo), cải cách ngành lượng giáo dục đại học.24 Nguồn vốn vay cho dự án tăng lên đạt tiến thực dự án Tổng nguồn vốn vay cho dự án tăng từ mức trung bình 580 triệu đơla năm năm tài khóa 05-07 lên tới 950 triệu đơla năm tài khóa 08-10 (xem Bảng 1) Các dự án thơng qua bao gồm Giao thơng Đơ thị Hà Nội, Phát triển Cơ sở hạ tầng Ưu tiên Đà Nẵng, Phát triển Năng lượng tái tạo, Bảo đảm Chất lượng Giáo dục Trường học, Quỹ Đầu tư Phát triển Địa phương, Giảm Đói nghèo Miền núi phía Bắc Các trường Đại học mơ hình Tỷ lệ giải ngân bắt đầu tăng lên từ 12,6% năm tài khóa 08 lên tới 18,7% năm 2010 Đây tiến đáng kể danh mục dự án mở rộng nhanh chóng Các dự án Ngân hàng Việt Nam IEG xếp loại 100% “hài lòng” Tuy nhiên, xếp loại bao gồm số dự án “sát mức độ hài lòng” có số dự án có vấn đề bị xếp loại “khơng hài lòng” tương lai Nguy tham nhũng mức cao Năm 2006, Ban Liêm Ngân hàng (INT) Bộ phận Chống Tham nhũng DFID điều tra tố cáo tham nhũng dự án giao thông PMU18 thực Báo cáo họ kết luận có dấu hiệu câu kết cẩu thả tham nhũng trực tiếp cán PMU18.25 Ngân hàng với Chính Phiên thức cam kết bắt đầu đưa ngồi chương trình CG từ năm 2009 Thông tin cam kết thu thập trước họp công bố thông cáo báo chí CG Khoản Tín dụng hỗ trợ Giáo dục đại học (trị giá 50 triệu đôla) lúc đầu xếp khoản IBRD cho VN sau lại chuyển thành khoản IDA theo yêu cầu Chính phủ Việt Nam Quyết định phút chót làm nhà tài trợ hoạt động ngành giáo dục đại học ngạc nhiên phản ánh tranh luận tiếp diễn cách thức tốt để phân bổ nguồn IDA IBRD Để biết thêm vụ việc liên quan đến tham nhũng gần đây, bao gồm tố cáo xung quanh PMU18, xin xem Hayton (2010) 23 24 25 VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ 39 phủ xem xét cơng bố báo cáo Chính phủ Việt Nam sau chuẩn bị chương trình hành động (Rama) Các Báo cáo Phát triển Việt Nam (VDR) soạn thảo chung tiếp tục nêu vấn đề phát triển dài hạn VDR năm 2010 Các thể chế đại đề cập đến thách thức việc phân cấp trao quyền trách nhiệm giải trình gợi ý cho việc cải cách Chính phủ “Con người ngày đòi hỏi nhiều – Việt Nam cố gắng phát triển thành đất nước đại có mức thu nhập trung bình có nhiều áp lực đòi hỏi phải cung cấp dịch vụ tốt hơn, tiếng nói tham gia Việt Nam ngày mạnh mẽ hơn.” VDR 2011 Quản lý Nguồn tài nguyên Thiên nhiên đặt câu hỏi: “Làm để sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm nghèo bền vững môi trường xã hội?” Tăng trưởng kinh tế, tăng dân số, thị hóa cơng nghiệp hóa làm tăng ô nhiễm môi trường việc khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Vấn đề biến đổi khí hậu lại làm trầm trọng khó khăn cho quốc gia liên quan đến hạn hán lũ lụt 2011: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAI Trong Việt Nam tránh khủng hoảng kinh tế tồn cầu việc trì tiến triển cải cách vĩ mơ xem điều kiện tiên để đạt tăng trưởng bền vững Tăng trưởng GDP phục hồi mức 6-7% vào năm 2010 thâm hụt tài giảm xuống 6% GDP Lạm phát giảm so với đỉnh cao năm 2008, mức khoảng 10% tỷ lệ cao nước Đông Á khác vài tháng gần tỷ lệ lạm phát lại có dấu hiệu tăng lên lúc đồng Việt Nam đồng bị suy yếu so với loại tiền tệ khác khu vực Theo báo cáo Điểm lại (Ngân hàng Thế giới 2010d), Chính phủ cần phải đưa “thơng điệp rõ ràng quán” cam kết đảm bảo ổn định vĩ mô giai đoạn tới Điều cần phải thực hóa hành động sách việc thường xun cơng khai thơng tin tài thơng tin vĩ mơ quan trọng nhằm xây dựng độ đáng tin cậy niềm tin người tham gia thị trường Những nỗ lực gần nhằm cải thiện công tác Ngân hàng nhà nước, thông qua luật Ngân hàng nhà nước ban hành, bước hướng cần phải nuôi dưỡng tăng cường Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội (SEDS) cho giai đoạn 2011-2020 đề mục tiêu trung hạn cho quốc gia thứ tự ưu tiên 40 Bản thảo SEDS, Đại hội Đảng xem xét vào tháng 01 năm 2011, nhấn mạnh tầm quan trọng VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ việc chuyển trọng tâm từ số lượng sang chất lượng tăng trưởng.26 Điều có nghĩa ý đến suất khoản đầu tư, bền vững tăng trưởng, việc đảm bảo tất nhóm dân cư hưởng lợi từ tăng trưởng Để đạt mục tiêu cần có bước tiến đột phá về: (1) cải thiện hạ tầng sở; (2) đầu tư vào nguồn nhân lực, bao gồm việc nâng cao chất lượng giáo dục trình độ; (3) phát triển thể chế nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế đại Những điểm nhấn quan trọng nhà lãnh đạo Chính phủ Việt Nam biết đến trình bày rành mạch, không dễ nắm thật rõ điểm giấy tờ Trong dường có đồng thuận rộng rãi chiến lược có trao đổi cách thức thực chiến lược cho tốt Phiên họp Quốc hội gần phê bình Chính phủ số vấn đề kinh tế, bao gồm việc quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước, quản lý nợ cơng tính suất khoản đầu tư Một đại biểu quốc hội đề xuất bỏ phiếu tín nhiệm Thủ tướng sau vụ việc Vinashin Vào tháng 06, Quốc hội bác bỏ kế hoạch xây dựng Đường sắt Cao tốc Bắc Nam Các tranh luận Quốc hội phát trực tiếp truyền hình báo chí đưa tin rộng rãi, phần tạo điều kiện cho thảo luận công khai mà gần thơi khơng nghĩ xảy Các định hướng chiến lược SEDS tạo xuất phát điểm thuận lợi cho Chiến lược Hợp tác Quốc gia (năm tài khóa 12-16) trình chuẩn bị Các ý kiến phản hồi từ vấn Hà Nội cung cấp thêm số gợi ý vai trò Ngân hàng Thế giới tương lai Các quan chức Chính phủ ln đánh giá cao vai trò Ngân hàng việc mang lại khả tiếp cận kiến thức phát triển coi đóng góp quan trọng Ngân hàng.27 Trọng tâm đóng góp ý kiến khơng phải đưa lời khuyên (và tất nhiên điều kiện) Các vị lãnh đạo muốn đối thoại với chun gia có trình độ chuyên Đây thực vấn đề lo ngại Trong phát biểu sách kế hoạch Chính phủ Việt Nam thập kỷ vừa qua đề cập đến vấn đề tương tự Tuy nhiên, nhận thức đánh đổi cao hơn, (hy vọng rằng) có nhiều tâm để thực định khó khăn nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng Điều phần trái ngược với kết Điều tra Quốc gia 2010 bên liên quan (56% cán Chính phủ) đánh giá Ngân hàng có vai trò quan trọng nguồn tài mà Ngân hàng mang lại (31%) kiến thức Ngân hàng (28%) Một phần ba số người hỏi cho biết Ngân hàng nâng cao giá trị giảm bớt phức tạp cơng tác tài Một phần tư số người hỏi nhấn mạnh tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng chuyên gia Ngân hàng phải giải thách thức riêng Việt Nam 26 27 VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ 41 môn mang tầm giới có kinh nghiệm phù hợp từ nước khác Họ đánh giá kiến thức Ngân hàng nằm dự án cơng tác nghiên cứu sách độc lập Ngân hàng - Họ thẳng thắn cho biết họ có nhiều đòi hỏi khắt khe tương lai mà đất nước phải đối mặt với nhiều thách thức phát triển phức tạp hơn, lực họ nâng cao hơn, sẵn có nguồn kiến thức khác để tiếp cận - Điều thách thức Ngân hàng, việc chia sẻ với nguồn ngân sách quốc gia nhiều đòi hỏi cơng tác giám sát dự án nhiều hơn.28 Đến quỹ ủy thác giúp Ngân hàng lấp chỗ trống.29 Nhưng việc trì hỗ trợ cơng tác phân tích đảm bảo quỹ phân bổ hợp lý đến khu vực ưu tiên công việc dễ dàng năm tới Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình việc tiếp cận với IBRD cần phải thực cách cẩn thận Cũng giống tất nước khác giai đoạn chuyển đổi này, nhà lãnh đạo Chính phủ có lo lắng khả tiếp tục nhận IDA làm để sử dụng nguồn IBRD cách tốt Đây thực chất vấn đề quản lý ngân sách tổng qt: quy mơ thâm hụt tài chính, nguồn tài thay ưu tiên chi tiêu ngân sách.30 So với nguồn cho vay thương mại mà Việt nam tiếp cận được, IDA IBRD lựa chọn tài hấp dẫn Tuy nhiên, quan chức Chính phủ thảo luận cách thức tốt để phân bổ nguồn cho ngành, chương trình khu vực.31 Việt Nam lựa chọn kết hợp khoản hỗ trợ ngân sách khoản cho vay theo dự án, thực dự án vấn đề Các chương trình nghị năm tới cần phải đề cao nỗ lực chung nhằm tháo gỡ vướng mắc gặp phải (như ban quản lý dự án, biện pháp bảo vệ môi trường xã hội, vấn đề bồi thường, v.v… ) Ngân hàng phải kiểm tra lại mơ hình cho vay để giải ngân nhiều loại quỹ cho nhiều chương trình hơn, đặc biệt chương trình có liên quan mật thiết với ưu tiên ngành Chính phủ chương trình cải cách sách Phần đóng góp mà ngân sách Ngân hàng dành cho dịch vụ quốc gia Việt Nam phân bổ cho việc Giám sát Dự án tăng từ 30% năm tài khóa 2000 lên tới 43% năm tài khóa 2010 Trong năm tài khóa 2010, quỹ ủy thác Ngân hàng điều hành giải ngân 6,9 triệu đơla, ngân sách Ngân hàng dành cho dịch vụ quốc gia Việt Nam 11,9 triệu đôla, bao gồm 2,2 triệu đôla cho dịch vụ Phân tích Tư vấn (AAA) Với trợ giúp từ nhà tài trợ nguồn vay nước, Việt Nam có đủ tài để giải lần thâm hụt tài nghiêm trọng vào năm 2009 Khi khoản thâm hụt giảm, nguồn viện trợ trì, nguồn vay nước bị cắt dần Tuy nhiên, Việt Nam nước phụ thuộc vào viện trợ, số ODA ròng chiếm chưa đến 5% GDP khoảng 12-13% ngân sách đầu tư nhà nước (Cox et al 2010) Một báo cáo đánh giá xác thực vai trò Ngân hàng Thế giới nước có thu nhập trung bình trình lên Kanbur (2010) 28 29 30 31 42 VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ Đây thời gian thích hợp để đánh giá lại thiết lập lại q trình hoạt động Hội nghị Nhóm tư vấn Các nhà tài trợ cho Việt nam (CG) Quá trình tiến hành CG thực lâu khơng muốn có thay đổi lớn cho trình Một tổ chức tốt, Hội nghị trở thành diễn đàn hiệu hữu ích để trao đổi ý kiến, quan điểm loạt vấn đề phát triển Tuy nhiên, thời điểm tốt để có nhìn khác hoạt động CG – bối cảnh Việt Nam chuyển dịch sang thành nước có thu nhập trung bình vai trò số nhà tài trợ song phương suy giảm.32 Các nguồn tài mang tính tập trung hơn, chương trình nghị phát triển lại trở nên phức tạp Và diễn đàn khác, bao gồm kỳ Họp Quốc hội, ngày đề cập nhiều đến vấn đề tương tự Nhìn chung, cần nhìn vào tương lai viện trợ Việt Nam Điều đòi hỏi xem xét tiến độ thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) (theo nghị trình nước có thu nhập thấp) việc cải thiện mơi trường kinh doanh (theo nghị trình nước có thu nhập trung bình) Từ hai khía cạnh này, việc vài nhà tài trợ song phương định rút dần viện trợ khỏi Việt nam vội vã Vai trò tiềm tàng số nhà tài trợ không truyền thống Trung Quốc cần phải tính đến 32 Tình trạng tương tự Indonexia dẫn tới việc đột xuất bãi bỏ CGI vào đầu năm 2007 Những thảo luận diễn tương lai Diễn đàn Phát triển Philippin mang lại học đáng ý cho Việt Nam VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diễn đàn Hiệu Viện trợ Ngân hàng Thế giới (2010), Cập nhật Báo cáo Quan hệ Đối tác với Việt Nam, Bản Báo cáo khơng thức Hội nghị kỳ Nhóm nhà tài trợ cho Việt Nam Diễn đàn Hiệu Viện trợ, tháng 06 năm 2010 Buhler, Konrad (2001), Nhà nước kế vị mối Quan hệ thành viên Tổ chức Quốc tế: Các thuyết pháp lý đối lập với Chủ nghĩa thực dụng Chính trị, Kluwer Law International, The Hague Conway, Tim (2004), “Chính trị Cách tiếp cận PRSP: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam”, Tham luận 241, tháng 05, 2004, Viện Phát triển Nước (ODI) Cox, Marcus, Tran Thi Hanh, Tran Hung & Dao Dinh (2010), “Tuyên bố Pari/ Tuyên bố Hà Nội Đánh giá Giai đoạn 2, Đánh giá Việt Nam”, tham luận, 22 tháng 09, 2010 Dean-Leung, Suiwah (2010), “Việt Nam – Một điều tra kinh tế”, Journal of Asia-Pacific Economic Literature, tháng 11, 2010 Gainsborough, Martin (2010), Việt Nam: Nhìn nhận lại Nhà nước, Zed Books Silkworm Books Grawe, Roger (2010), “Các nguồn tín dụng hỗ trợ giảm đói nghèo: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam”, Tham luận IEG, tháng 09, 2010 Hayton, Bill (2010), Việt Nam: Con rồng lớn dậy, Yale University Press IMF and IDA (2002), “Việt Nam: Đánh giá cán Chiến lược Giảm Đói nghèo”, tháng 6, 2002 IMF and IDA (2006), “Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo Chiến lược Giảm đói nghèo, Báo cáo cán tư vấn”, tháng 12, 2006 Nhóm nhà Tài trợ (2003), Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2004: Đói nghèo, Báo cáo trình lên Hội nghị Nhóm Tư vấn Việt Nam, Hà Nội, 2-3 tháng 12, 2003 Nhóm nhà Tài trợ (2004), Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2005: Quản lý, Báo cáo trình lên Hội nghị Nhóm Tư vấn Việt Nam, Hà Nội, 1-2 tháng 12, 2004 Nhóm nhà Tài trợ (2005), Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2006: Kinh doanh, Báo cáo trình lên Hội nghị Nhóm Tư vấn Việt Nam, Hà Nội, 6-7 tháng 12, 2005 Nhóm nhà Tài trợ (2006), Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2007: Hướng tới mục tiêu cao, Báo cáo trình lên Hội nghị Nhóm Tư vấn Việt Nam, Hà Nội, 14-15 tháng 12, 2006 Nhóm nhà Tài trợ (2007), Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2008: Bảo vệ xã hội, Báo cáo trình lên Hội nghị Nhóm Tư vấn Việt Nam, Hà Nội, 6-7 tháng 12, 2007 44 VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ Nhóm nhà Tài trợ (2009), Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2010: Các thể chế đại, Báo cáo trình lên Hội nghị Nhóm Tư vấn Việt Nam, Hà Nội, 3-4 tháng 12, 2009 Nhóm nhà Tài trợ (2010), Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2011: Quản lý nguồn tài ngun thiên nhiên, Báo cáo trình lên Hội nghị Nhóm Tư vấn Việt Nam, Hà Nội, 7-8 tháng 12, 2010 Kanbur, Ravi (2010), “Vai trò Ngân hàng Thế giới nước có thu nhập trung bình”, 10 tháng 09, 2010, viết chuẩn bị để đăng số báo Oxford University Press Phát triển Kinh tế Toàn cầu Ngân hàng Thế giới Lamb, David (2002), Việt Nam ngày nay, phóng viên quay trở lại Public Affairs, New York Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội năm (2001-2005), Bản thảo, Hà Nội, 16 tháng 10, 2001 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2006-2010, Hà Nội, tháng 03, 2006 Ohno, Izumi Kenichi Ohno (2005), “Đẩy mạnh quyền sở hữu thực Việt Nam: vượt khỏi CPRGS Hài hòa cơng tác Viện trợ”, Bản thảo tháng 05, 2005, Viện Quốc gia Sau đại học Nghiên cứu Chính sách (NGRIPS) Pincus, Jonathan (2009), “Việt Nam: Tăng trưởng bền vững thời kỳ khó khăn” Bản tin Kinh tế ASEAN Vol 26, Số 1, tháng 04, 2009, trang 11-24 Rama, Martin (2008), “Sự lựa chọn khó khăn: Việt Nam chuyển mình”, Tham luận số 40, Nhiệm vụ Tăng trưởng Phát triển Van Arkadie, Brian, Phạm Thị Lan Hương, Trần Thị Hạnh, Khuất Thị Hải Oanh, Don Nam Thang, Đặng Kim Khôi & Jonathan London (2010), Bản Phân tích Quốc gia chung Việt Nam, cho UNDP LMDG, 26 tháng 06, 2010 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam hợp tác Ngân hàng Thế giới (2010), Việt Nam Thập kỷ tới tiếp sau đó: Các vấn đề chiến lược then chốt, 28 tháng 09, 2010 Việt Nam, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa (2003), Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Giảm đói nghèo (CPRGS), Hà Nội, tháng 11, 2003 Việt Nam, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa (2010), “Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2011-2020” Ngân hàng Thế giới (1959), Báo cáo Phái đoàn đến Việt Nam, Bản Báo cáo số FE-12a, tháng 07, 1959 Ngân hàng Thế giới (1977), Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Báo cáo Giới thiệu Kinh tế, Bản Báo cáo số 1718-VN, 12 tháng 08, 1977 Ngân hàng Thế giới (1989), “Báo cáo Hoàn thành Dự án, Dự án tưới tiêu Dầu Tiếng, Việt Nam”, Bản Báo cáo số 8239, 11 tháng 12, 1989 Ngân hàng Thế giới (1990), Việt Nam: Ổn định Cải cách Cơ cấu, Bản Báo cáo số 8249-VN, 30 tháng 04, 1990 VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ 45 Ngân hàng Thế giới (1992), Việt Nam: Tái cấu Tài cơng Doanh nghiệp công, Bản Báo cáo số 10134-VN, 15 tháng 04, 1992 Ngân hàng Thế giới (1993), Việt Nam: Chuyển sang chế Thị trường, Bản Báo cáo số 11902-VN, 15 tháng 09, 1993 Ngân hàng Thế giới (1994a), Việt Nam: Các Chính sách khích lệ Khu vực Kinh tế Tư nhân quản lý Khu vực Công, Bản Báo cáo số 13143-VN, 26 tháng 09, 1994 Ngân hàng Thế giới (1994b), “Bản ghi nhớ Chủ tịch Hiệp hội Phát triển Quốc tế Tập đồn Tài Quốc tế Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia Nhóm Ngân hàng Thế giới Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gửi tới Giám đốc điều hành”, Bản Báo cáo số 13545-VN, 26 tháng 09, 1994 Ngân hàng Thế giới (1995a), Việt Nam: Đánh giá Đói nghèo Chiến lược, Bản Báo cáo số 13442-VN, 23 tháng 01, 1995 Ngân hàng Thế giới (1995b), “Bản ghi nhớ Chủ tịch Hiệp hội Phát triển Quốc tế Tập đồn Tài Quốc tế Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia Nhóm Ngân hàng Thế giới Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gửi tới Giám đốc điều hành”, Bản Báo cáo số 15053-VN, 25 tháng 10, 1995 Ngân hàng Thế giới (1998), “Bản ghi nhớ Chủ tịch Hiệp hội Phát triển Quốc tế Tập đồn Tài Quốc tế Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia Nhóm Ngân hàng Thế giới Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gửi tới Giám đốc điều hành”, Bản báo cáo số 18375, 20 tháng 08, 1998 Ngân hàng Thế giới (1999), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2000: Tấn cơng Đói nghèo, Bản báo cáo số 19914-VN, 15 tháng 11, 1999 Ngân hàng Thế giới (2000), “Việt Nam: Báo cáo Tiến trình Chiến lược Viện trợ Quốc gia”, Bản báo cáo số 20769-VN, tháng 08, 2000 Ngân hàng Thế giới , ADB UNDP (2000), Việt Nam 2010: Bước vào kỷ 21, Bản báo cáo số 21411VN, 29, tháng 11, 2000 Ngân hàng Thế giới (2001), Việt Nam: Đánh giá hiệu viện trợ quốc gia, OED, Bản báo cáo số 23288, 21, tháng 11, 2001 Ngân hàng Thế giới (2002a), “Đánh giá Khung Phát triển Toàn diện (Khung phát triển toàn diện mới): Nghiên cứu trường hợp Việt Nam”, Bản đánh giá nhiều nhà tài trợ OED xuất Ngân hàng Thế giới (2002b), “Bản ghi nhớ Chủ tịch Hiệp hội Phát triển Quốc tế Tập đồn Tài Quốc tế Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia Nhóm Ngân hàng Thế giới Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gửi tới Giám đốc điều hành”, Bản báo cáo số 24621-VN, 16 tháng 09, 2002 Ngân hàng Thế giới (2002c), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2003: Việt Nam, Thực lời hứa, Bản Báo cáo số 25050-VN, 21 tháng 11, 2002 46 VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ Ngân hàng Thế giới (2003a), “Báo cáo Hồn thành Thực khoản Tín dụng trị giá 197,2 triệu SDR (tương đương 250 triệu đơla) để Hỗ trợ Giảm Đói nghèo Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, Bản Báo cáo số 25614, 27 tháng 06, 2003 Ngân hàng Thế giới (2003b), “Điều tra quan hệ khách hàng Ngân hàng Thế giới Việt Nam: Báo cáo kết quả”, tháng 12, 2003 Ngân hàng Thế giới (2004), “Bản ghi nhớ Chủ tịch Hiệp hội Phát triển Quốc tế Tập đồn Tài Quốc tế Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia Nhóm Ngân hàng Thế giới Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gửi tới Giám đốc điều hành”, Bản báo cáo số 27659-VN, 22 tháng 01, 2004 Ngân hàng Thế giới (2005), “Điều tra quan hệ khách hàng Ngân hàng Thế giới Việt Nam năm 2006: Báo cáo kết quả”, tháng 09, 2005 Ngân hàng Thế giới (2007a), Việt Nam: Chiến lược Đối tác Quốc gia 2007-2011, tháng 01, 2007 Ngân hàng Thế giới (2007b), “Báo cáo Kết Hồn thành Thực loạt năm khoản Tín dụng tổng trị giá 473,4 triệu SDR (tương đương 650 triệu đôla) để đầu tư cho chuỗi năm chương trình Hỗ trợ Giảm Đói nghèo Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, Bản báo cáo số ICR0000483, 29 tháng 06, 2007 Ngân hàng Thế giới (2007c), “Việt Nam: Kết đánh giá học”, IEG, tháng 07, 2007 Ngân hàng Thế giới (2008a), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2009: Các vấn đề vốn, Báo cáo trình lên Hội nghị Nhóm nhà tư vấn, Hà Nội, 4-5 tháng 12, 2008 Ngân hàng Thế giới (2009), “Báo cáo tiến trình Chiến lược Đối tác Quốc gia với Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” Bản Báo cáo số 51659-VN, 24 tháng 11, 2009 Ngân hàng Thế giới (2010a), “Văn Chương trình Hiệp hội Phát triển Quốc tế khoản Tín dụng đề xuất trị giá 99,3 triệu SDR (tương đương 150 triệu đơla) đầu tư cho chương trình Hỗ trợ giảm Đói nghèo lần thứ chín Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, Bản Báo cáo số 54039-VN, 25 tháng 05, 2010 Ngân hàng Thế giới (2010b), Điểm lại: Báo cáo Cập nhật tình hình Phát triển Kinh tế Việt Nam, Báo cáo trình lên Hội nghị kỳ Nhóm nhà tư vấn cho Việt Nam, Rạch Giá, 9-10 tháng 06, 2010 Ngân hàng Thế giới (2010c), “Điều tra quan hệ khách hàng Ngân hàng Thế giới Việt Nam năm tài khóa 2010: Báo cáo kết quả”, tháng 06, 2010 Ngân hàng Thế giới (2010d), Điểm lại: Báo cáo Cập nhật tình hình Phát triển Kinh tế Việt Nam, Báo cáo trình lên Hội nghị thường niên Nhóm nhà tư vấn cho Việt Nam, 7-8 tháng 12, 2010 VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ 47 CÁC CUỘC PHỎNG VẤN TÊN CHỨC VỤ TỔ CHỨC Vũ Khoan Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Xuân Giá Hồ Quang Minh Nguyên Bộ trưởng Vụ trưởng, Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư Lê Văn Châu Dương Thu Hương Phan Mạnh Hùng Thịnh Thị Hồng Nguyên Phó Thống đốc Nguyên Phó Thống đốc Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ trưởng, Vụ QHQT Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước Lê Thị Băng Tâm Nguyễn Thị Hồng Yến Nguyên Thứ trưởng Phó vụ trưởng, DMEF Bộ Tài Bộ Tài Ngơ Thịnh Đức Thứ trưởng Bộ Giao thông Nguyễn Văn Ngữ Vụ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trần Thị Giáng Hương Vụ trưởng, ICD Bộ Y tế Nguyễn Sĩ Dzung Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Hiệu phó Học viện QG Hồ Chí Minh Lê Đăng Doanh Nguyễn Đình Cung Ngun Chủ tịch Phó Chủ tịch CIEM CIEM Đỗ Hồi Nam Chủ tịch VASS Nguyễn Thị Lan Hương Giám đốc ILSSA Lê Quốc Lý 48 VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ 33 Bùi Văn Mai Tổng thư ký Phạm Chi Lan Cựu thành viên Hal Hill Giáo sư Các kinh tế Suiwah Dean-Leung Phó Giáo sư Steve Price-Thomas Giám đốc Quốc gia VACPA Ủy ban Nghiên cứu PM John Hendra Điều phối viên Thường trú Liên Hiệp Quốc Ayumi Konishi Giám đốc Quốc gia ADB Toshio Nagase Mamoru Sakai Đại diện cao cấp Đại diện JICA JICA Fiona Lappin Trưởng Văn phòng DFID Mark Palu Tham tán AusAID Heather Riddell Đại sứ Đại sứ quán New Zealand Max von Bonsdorff Tham tán Đại sứ quán Phần Lan Ben Bingham Đại diện Thường trú IMF Simon Andrews Giám đốc Khu vực IFC Edwin Lim33 David Dollar Bradley Babson Andrew Steer Klaus Rohland Ajay Chhibber Nisha Agrawal Martin Rama Naoko Ishii Victoria Kwakwa Nguyên Chuyên gia kinh tế cao cấp Nguyên Chuyên gia kinh tế cao cấp Nguyên Đại diện Quốc gia Nguyên Giám đốc Quốc gia Nguyên Giám đốc Quốc gia Nguyên Giám đốc Quốc gia Nguyên Chuyên gia kinh tế trưởng Nguyên Chuyên gia kinh tế trưởng Nguyên Điều phối viên Quốc gia Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Crawford School ANU Đông Nam Á Crawford School ANU Oxfam GB Bản ghi chép vấn với Edwin R Lim,do William H Becker Marie T Zenni, Nhóm Ngân hàng Thế giới thực hiện, Chương trình Lịch sử lời, 30 31 tháng 10, 2002, Washington DC VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ 49 Deepak Mishra Đinh Tuấn Việt Phạm Minh Đức Keiko Kubota James Anderson Jennifer Sara Xiaolan Wang Phạm Hùng Cường Nguyễn Thị Mai Mai Thi Thanh Đào Lan Hương Sameer Goyal Alain Barbu Bồ Thị Hồng Mai Myla Williams Mette Bertelsen 50 Chuyên gia kinh tế trưởng Chuyên gia kinh tế cao cấp Chuyên gia kinh tế cao cấp Chuyên gia kinh tế cao cấp Chuyên gia quản trị cao cấp GĐ phụ trách Ban Phát triển bền vững Chuyên viên Điều hành cao cấp Cán chương trình cao cấp Cán chương trình cao cấp Cán chương trình cao cấp Cán y tế Chuyên gia Tài cao cấp Giám đốc chương trình dự án Cán phụ trách Quan hệ Đối tác Điều phối viên Chương trình Quốc gia Trợ lý đặc biệt VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC MẠNH MẼ VÀ BỀN LÂU BẢN LƯỢC SỬ Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới ... diễn Kuala Lumpur nhà lãnh đạo Việt Nam trao đổi quan điểm với vị danh nhân khu vực, Mahathir (Malaysia), Widjojo (Indonesia) Virata (Philippines) (Dollar) Khoảng cách ý thức hệ Việt Nam Ngân... trì luồng giao thơng thương mại giai đoạn khan vốn IFC cung cấp tài thương mại lên tới 345 triệu đôla cho năm ngân hàng Việt Nam: ACB, An Binh, Eximbank, Sacombank Techcombank Ngồi ra, IFC đóng... cho vay tương tự CAS trước đó, với khoản vay trung bình khoảng 290 triệu đơla năm theo kịch cho vay thấp, 580 triệu đôla theo kịch 760 triệu đôla theo kịch cho vay cao Kịch cho vay cao bao gồm

Ngày đăng: 28/03/2018, 13:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN